Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
1 A ĐẶT VẤN ĐỀ kn sk I Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc tiểu học chiếm vị trí vơ quan trọng Giáo dục tiểu học bước giáo dục quan trọng giáo dục, giai đoạn định hình tính cách tư đứa trẻ. Mục tiêu giáo dục tiểu học là quan trọng cá nhân toàn xã hội Để học sinh tiểu học phát triển cách toàn diện phù hợp với lớp người lao động mới, nhiều năm ngành giáo dục tiến hành đổi với nhiều phương pháp: “Nêu vấn đề”, “Lấy học sinh làm trung tâm” sôi với phương pháp “Tích cực hố hoạt động học tập học sinh”; để phát huy tính tích cực học sinh Trong năm gần đây, ngành giáo dục xác định phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trường học bới cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ làm thay đổi phương pháp dạy học thầy trò Đặc biết, thời gian gần đây, Dịch Covid 19 mối nguy hại đến toàn thể người dân giới, ảnh hưởng đến kinh tế, trị, sức khỏe người, văn hóa, giáo dục , ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập học sinh dạy học giáo viên, lứa tuổi học sinh tiểu học Vì dịch bệnh mà học sinh tiểu học không đến trường, không gặp bạn bè, thầy cô trực tiếp mà thay vào bạn máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng có đường truyền Internet Do đó, việc sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học nhà trường cần thiết quan trọng Trong trình đọc, kĩ đọc bốn kĩ phận (nghe, đọc, nói, viết) hoạt động ngôn ngữ Đọc giúp tiếp nhận thành tựu văn minh xã hội loài người Từ biết khắc phục khó khăn thấy hay đẹp sống để học hỏi tiếp thu Đặc biệt thời đại công nghệ thông tin việc đọc quan trọng góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt làm hành trang cho cấp học sau Với học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp, địa bàn thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội, nơi có nhiều trường hợp bị ngọng có giọng địa phương hình thành nên thói quen nói dẫn đến việc đọc chưa chuẩn Vì cần phải có biện pháp khắc phục, bồi dưỡng học sinh để tiến phát huy hết khả Ngoài ra, lên lớp 4, HS làm quen với máy tính, học mơn tin học từ trước nên kĩ sử dụng tin học, công nghệ thông tin tương đối Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp 4, nhận thấy việc bồi dưỡng đọc cho qua ứng dụng công nghệ thông tin việc làm kn sk cần thiết phát huy tính cực học phân môn Tập đọc cho thời điểm Từ vấn đề nêu, việc bồi dưỡng rèn luyện để em có kĩ đọc việc làm thiếu giáo viên tham gia giảng dạy Tập đọc lớp Đặc biệt ứng dụng CNTT để rèn kĩ đọc cho học sinh phương pháp hỗ trợ đắc lực để khơi dạy hứng thú, tích cực, tự giác học tập học sinh Trong đề tài xin mạnh dạn viết “Một số biện pháp rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Ngũ Hiệp” biện pháp rèn kĩ dạy đọc qua ứng dụng công nghê thông tin mà phụ trách khuôn khổ cho phép II Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng CNTT việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp Khách thể nghiên cứu: 44 HS lớp 4G Trường Tiểu học Ngũ Hiệp III Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ khái quát Xây dựng, đề xuất biện pháp khắc phục, giúp đỡ, bồi dưỡng, phát triển kĩ đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp qua ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng đọc (đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm) cho học sinh Nhiệm vụ cụ thể - Phát lỗi sai học sinh hay mắc phải đọc Tập đọc môn học khác - Đề xuất áo dụng số biện pháp khắc phục sai lầm - Đưa kết sau thực biện pháp - Hệ thống lí luận, tổng kết, rút kết luận sư phạm IV Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề ra, tơi áp dụng phương pháp sau: Phương pháp Nghiên cứu lí luận; Phương pháp khảo sát, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp thực nghiệm, tổng kết trao đổi kinh nghiệm Phương pháp bổ trợ - Phương pháp kiểm tra, đánh giá, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trò chuyện V Phạm vi nghiên cứu Với đề tài việc nghiên cứu phải tiến hành nhiều trường Tiểu học với nhiều lớp khác nhau, điều kiện hạn chế nghiên cứu đề tài khía cạnh nhỏ: Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp kn sk kn sk B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học - lí luận Môn Tập đọc lớp cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, đất nước, người (như nêu trên), cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật…) đồng thời góp phần rèn luyện nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, tập đọc lớp có số lượng từ nhiều hơn, việc đọc bắt đầu ý đến yêu cầu biểu cảm, câu hỏi tìm hiểu trọng vào khai thác hàm ý nghệ thuật biểu nhiều Dạy tốt phân môn Tập đọc tạo cho học sinh tảng vững để học tốt môn Tiếng Việt tất phân môn khác Có đọc đúng, đọc trơi chảy cảm thụ văn đọc hiểu tất văn khác Nhưng lực tự nhiên mà có Năng lực phải bước hình thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trường Tiểu học Tập đọc phân mơn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ phận bốn yêu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh( đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung điều đọc cịn gọi đọc hiểu) đọc hay (mà mức độ cao đọc diễn cảm) Bốn kĩ đọc hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm Hai hình thức đọc rèn luyện bổ trợ cho Sự hoàn thiện hai kĩ có tác động tích cực đến kĩ khác Đọc tiền đề đọc nhanh, cho phép thông hiểu nội dung văn Ngược lại, khơng hiểu điều đọc khơng thể đọc nhanh, đọc diễn cảm Vì vậy, dạy học, rèn kĩ đọc cho học sinh, xem nhẹ kĩ Cơ sở thực tiễn 2.1 Chương trình Chương trình Tập đọc lớp gồm 35 tuần, tuần gồm hai tiết tập đọc, với yêu cầu học sinh biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học phù hợp với thể loại nội dung văn bản, bước đầu làm quen với văn kịch, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật…Vì việc làm để bồi dưỡng, xây dựng phương pháp, để em có hứng thú học tập, tích cực chủ động có kĩ đọc tốt việc làm quan trọng Quá trình xây dựng, rèn kĩ đọc cho em lại vô phong phú, đa dạng kn sk 2.2 Thực tế giảng dạy dự giáo viên Bên cạnh đó, qua việc dự bạn đồng nghiệp thực tế giảng dạy thân, thấy: phương pháp dạy Tập đọc giáo viên mắc tồn phổ biến dạy phương pháp truyền thống, coi nhẹ thực hành, nặng giảng giải, chưa coi trọng việc phát triển lực, trí tuệ học sinh Coi nhẹ kĩ thuật đọc học sinh khâu đọc hiểu Bản thân giáo viên lúng túng dạy Tập đọc, chẳng hạn như: Giọng đọc bài, đoạn, cách chữa lỗi phát âm cho học sinh, cách phối hợp đọc thành tiếng với đọc hiểu Tập đọc Chủ yếu dùng SGK để giảng dạy mà khơng có phương tiên hỗ trợ dễ gây nhàm chán, tẻ nhạt với học sinh kéo dài thời gian khiến tình trạng “cháy giáo án” thường xuyên xảy Trước đây, hầu hết giáo viên để ý việc dạy đúng, dạy đủ quy trình tiết học, bước lên lớp xong chưa trọng việc có phương pháp dạy học tập đọc cho tiết học hay hơn, giúp học sinh hứng thú hơn, phát triển khả tư duy, sáng tạo cho học sinh, từ giúp tiết học đạt hiệu cao 2.3.Tình hình học sinh Năm học 2021-2022, giao nhiệm vụ giảng dạy chủ nhiệm lớp 4G với tổng số 44 học sinh Ngay từ đầu năm học, nhận lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp, thông qua Tập đọc qua khảo sát chất lượng đọc đầu tháng phát số lỗi thường có học sinh : - Lỗi phát âm: Phát âm chưa chuẩn; nhầm lẫn + Tiếng có phụ âm đầu: Học sinh dễ nhầm lẫn tiếng phụ âm đầu l/n + Các lỗi vần: an/ang (con ngan/ ngang) ; uyt/it ( xe buýt/ xe bít), + Cái lỗi thanh: ngã ~/ hỏi ᾿ (nghỉ ngơi/ nghĩ ngơi) - Đọc ngắt ngứ, ê a, chưa lưu loát Một số học sinh đọc chưa rõ ràng, rành mạch, chậm, đôi lúc cịn ngắc ngứ dừng lại tiếng khó đánh vần, đọc nhỏ chưa tự tin - Một số em ngắt nghỉ không chỗ Một số học sinh chưa ngắt sau tiếng có dấu phẩy (,) hay chưa biết cách ngắt đọc câu văn dài - Học sinh đọc thiếu từ thêm từ khơng có văn - Học sinh đọc vẹt, không hiểu văn + Chưa hiểu số từ thông thường + Khi đọc thầm với yêu cầu chia đoạn học sinh chưa làm + Chưa biểu cảm xúc vào đọc kn sk + Chưa hiểu ý câu hay đoạn vừa đọc + Chưa nắm nội dung học - Học sinh đọc văn mà chưa hay - Do đặc điểm tâm lý nhỏ Học sinh độ tuổi mải chơi thích tìm hiểu những điều lạ rèn luyện tư ngôn ngữ chưa cao, chưa có kiên trì học tập Chính hạn chế dẫn đến kết học tập em chưa cao Để nâng cao chất lượng học tập học sinh hoàn thành nhiệm vụ giao tơi tìm hiểu nắm rõ tình hình học sinh lớp phân công cách xem sổ chủ nhiệm năm học trước đồng thời trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm rõ Trong q trình giảng dạy tơi tìm hiểu nguyên nhân em thường hay mắc phải đọc, từ đặt mục tiêu phải hình thành giúp em có kĩ đọc tốt 2.4 Việc dạy trực tuyến – trực tiếp Tập đọc mơn học địi hỏi nhiều đến kĩ thực hành Khi học trực tiếp, để tạo điều kiện cho học sinh thực hành tốt, phải đọc nhiều, quan sát, qua tranh, ảnh, câu hay đoạn văn hướng dẫn trực tiếp qua kí hiệu tích cực chủ động, sáng tạo, khơi dậy hứng thú bạn nhỏ Bên cạnh đó, việc thay đổi hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy, sử dụng hợp lí đồ dùng trực quan, tổ chức trò chơi học tập, trò chơi vận động khiến người học tập trung hơn, thích thú học Trong thời điểm covid 19 nay, dạy học trực tuyến giải pháp hữu hiệu để giúp học sinh nắm Với phân môn Tập đọc, việc đọc học sinh khơng bị gián đoạn mà cịn phát huy học sinh đọc tốt Tuy nhiên việc rèn kĩ đọc với học sinh chưa tốt thời gian gặp khơng khó khăn như: lỗi đường truyền, hỏng mic hay có tiêng ốn xung quanh… Ngồi ra, học sinh khơng xây dựng thói quen đọc Các câu văn dài hay đoạn văn cần luyện đọc hướng dẫn sách giáo khoa nên hiệu việc đọc chưa cao Học sinh chưa có ý thức tự sưu tầm thông tin, kiến thức, tranh ảnh học 2.5 Số liệu điều tra trước thực đề tài Tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp vòng hai tuần đầu nhận lớp, cách cho đọc tập đọc Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Tập số thơ hay sưu tầm Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Bài 2: Mẹ ốm Bài 3: Nàng tiên ốc Bài 4: Người ăn xin Sau bảng thống kê số học sinh phát âm đúng, sai với lỗi cụ thể sau: a Lỗi phát âm Mô tả tiếng dễ lẫn Số HS phát âm Học sinh phát âm sai học Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ sinh Tiếng có phụ âm đầu “l” 44 42 96 % 4% Tiếng có vần ương 44 42 96 % 4% Tiếng có ngã 44 41 94% 6% Tiếng có vần anh 44 42 96% 4% b Lỗi đọc hiểu văn Mô tả Tổng số học sinh 44 44 44 44 Số HS mắc lỗi Tỉ lệ kn sk Đọc ê a, ngắc ngứ, chưa lưu lốt 6% Đọc vẹt, khơng hiểu văn 4% Ngắt nghỉ chưa 6% Đọc thiếu từ thêm từ 4% khơng có văn Nguyên nhân dẫn đến học sinh mắc lỗi 3.1 Về giáo viên - Một số giáo viên chưa biết dựa vào kiến thức cũ, kiến thức thực tế học sinh để hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu kiến thức dẫn đến học sinh thụ động tiếp thu kiến thức mà thiếu liên kết mạch kiến thức đồng thời có liên hệ với thực tế sống hàng ngày học sinh - Giáo viên lệ thuộc vào sách giáo khoa tài liệu tham khảo mà chưa biết sáng tạo cho phù hợp với nội dung học, đối tượng học sinh, tài giáo viên, phương tiện dạy học, trường, lớp 3.2 Về học sinh - Học sinh đọc sách, chưa có thói quen say mê đọc sách Nếu có đọc học sinh chưa biết cách đọc, đọc qua loa, đại khái, đọc cho có cho xong mà khơng chịu tìm hiểu - Một số học sinh đọc chưa lưu lốt, chưa ý thức thói quen tập trung ý đọc thầm kn sk - Học sinh chưa có thói quen chuẩn bị nhà trước đến lớp Khả ngôn ngữ em chưa tốt, tư em chưa cao Một số bạn thường phát âm lẫn phụ âm đầu, vần, 3.3 Về phụ huynh - Phụ huynh chưa quan tâm đến việc đọc Phụ huynh nghĩ việc dạy đọc cho việc giáo viên Các phương pháp biện pháp rèn kĩ đọc qua ứng dụng công nghệ thông tin Năng lực đọc tạo nên từ kĩ phận, yêu cầu chất lượng đọc là: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Những yêu cầu hình thành hình thức: Đọc thành tiếng, đọc thầm đọc hiểu 4.1 Rèn kĩ đọc thành tiếng 4.1.1 Giáo viên cần nắm vững vấn đề sau Giáo viên cần nắm nội dung kiến thức phương pháp dạy học phân môn tập đọc Có hiểu biết trình độ tin học cơng nghệ thơng tin, biết cách tạo lập trang trình chiếu qua kênh chữ hay hình ảnh, đoạn phim slide điện tử phù hợp cách kết hợp hiệu ứng việc sử dụng phần mềm hỗ trợ Powerpoint, phần mềm Media Player, phần mềm Flats, phần mềm chỉnh video clip, scan tranh ảnh, trang web học, chơi trò chơi trực tuyến Quizizz, Kahoot, Classpoint, Classkick, Padlet chủ yếu khai thác từ Internet cách hợp lí để giúp cho giảng phong phú Từ biết kết hợp phương pháp gây hứng thú để rèn kĩ đọc cho học sinh đạt hiệu cao 4.1.2 Các biện pháp tổ chức trình rèn đọc thành tiếng 4.1.2.1 Luyện đọc to Để giao tiếp lời có hiệu quả, giáo viên phải cho em hiểu học sinh đọc khơng đọc cho giáo mà cịn cho tất bạn lớp nghe nên cần phải đọc với giọng đủ lớn cho người nghe rõ Muốn luyện cho học sinh đọc to, giáo viên phải động viên em tự tin đồng thời luyện cho em kĩ thuật nâng cao giọng luyện cho em cách thở sâu để lấy Nhưng đọc to khơng có nghĩa đọc q to (đọc gào lên) hay ngược lại đọc nhỏ (đọc lí nhí âm khơng khỏi miệng) làm cho người nghe theo dõi cách mệt mỏi khó chịu Muốn giáo viên cần đọc mẫu để học sinh nhận rõ độ lớn giọng vừa phải Hoặc theo hướng phát triển lực học sinh, giáo viên chiếu đoạn clip học sinh đọc, yêu cầu học sinh nhận xét cách đọc bạn từ đưa tiêu chí đánh giá cụ thể để giúp học sinh hướng đến yếu tố tiêu chí đánh giá Khi học sinh đọc, giáo viên cần gọi ý kiến nhận xét học sinh khác theo tiêu chí đề Tập đọc Dưới tiêu chí đánh giá, nhận xét phần đọc học sinh dạy Ga-vrốt ngồi chiến lũy, Huy-gơ, TV 4, Tập 2, tơi đưa giúp định hình cách đọc tốt thể slide: sk kn Để hỗ trợ cho việc dạy học đạt hiệu quả, giáo viên đưa đoạn văn cần đọc vào slide trình chiếu, bổ sung hình ảnh, hiệu ứng giúp học sinh ý Tuy nhiên tùy bài, theo đoạn văn mà sử dụng cho phù hợp tránh lạm dụng CNTT 4.1.2.2 Luyện đọc - Đọc âm Tiếng Việt (âm, từ khó) Ở lớp 4, yêu cầu giảm nhẹ so với lớp 1, , Tuy nhiên với lớp đọc yếu, việc luyện đọc âm u cầu cần thiết em phát âm chưa chuẩn, dễ lẫn Ví dụ như: + Lá trầu đọc thành ná trầu + Giã gạo đọc thành dã gạo Tơi đưa từ khó đọc lên trang trình chiếu phần mềm Powerpoint qua hình rộng tiết kiệm thời gian Tơi sử dụng hình ảnh, font chữ đẹp, cách xuất độc đáo hướng học sinh tự tìm từ khó thơng qua trị chơi: Ong tìm chữ, Đuổi hình bắt chữ, vv thu hút ý gây hứng thú học Khi hướng dẫn đọc, thường kết hợp hướng dẫn tỉ mỉ phần đọc âm từ ( học sinh đọc yếu âm), tơi đọc mẫu trước sau cho phát 10 kn sk âm theo tháng năm học Ví dụ: + Âm l: Khi phát âm, đầu lưỡi chạm hàm ếch, bật âm + Âm n: Đầu lưỡi thẳng, áp mặt lưỡi lên hàm ếch, bật âm + Những tiếng có hỏi (?), ngã (~) mà học sinh số học sinh đọc ngọng lứa tuổi, sửa lỗi cho cách làm mẫu gọi học sinh khác làm mẫu – bạn khác lắng nghe - đọc lại Ví dụ: Khi đọc từ “sừng sững” có bạn đọc thành sừng sửng ( lẫn lộn ngã ~/ hỏi ?) 4.1.2.3 Luyện ngắt, nghỉ chỗ câu, đoạn, Việc ngắt giọng đúng, đọc logic, ý nghĩa câu, đoạn thông thường viết thể dấu câu đọc thể ngắt giọng (gọi ngắt giọng logic) Nhưng lớp 4, tập đọc nâng lên mức độ nhiều có câu dài mà khơng có dấu câu, đọc phải tự ngắt giọng logic cho phù hợp Chẳng hạn: Nếu dùng vạch chéo ghi vào vị trí ngắt giọng logic ta ngắt theo ký hiệu (/), vị trí dấu phẩy câu dài tự ngắt đọc ngắt giọng ngắn (kí hiệu vạch chéo); vị trí dấu chấm ngắt giọng dài (//) Dấu chấm xuống dòng nghỉ dài (///).Đối với thơ, việc ngắt giọng không phụ thuộc vào dấu câu mà vào tình tiết, nhịp điệu thơ ca Để sử dụng CNTT cách hiệu quả, chọn phông chữ, phông nền, màu phù hợp với bài, độ sáng vừa phải không tối, nhợt nhạt hay màu sắc lờ loẹt rối mắt Những kí hiệu ngắt giọng dùng hiệu ứng đổi màu xuất lúc theo dụng ý, khơng q nhanh khiến học sinh khó nhận biết chậm ảnh hưởng đến thời gian dạy học Biện pháp thực sau: Ở giai đoạn đầu, giáo viên đưa mẫu câu, đoạn văn cần luyện đọc đúng, gọi học sinh khác nhận xét, sửa cách đọc đưa cách đọc khác rút thống chung Sau quen với cách làm này, để giúp học sinh tư duy, phát triển lực thân, hỏi học sinh cách đọc, ngắt câu, gọi học sinh khác nhận xét bổ sung Từ tơi nhận xét chốt cách đọc, cách ngắt cho vài bạn đọc lại Ví dụ 1: Chị Nhà Trò bé nhỏ lại gầy yếu quá, / người bự phấn/ lột (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Tơ Hồi – TV4, tập 1) Ví dụ 2: Đêm nay/ anh đứng gác trại.// Trăng ngàn gió núi bao la / khiến lịng anh man mác nghĩ tới trung thu/ nghĩ tới em// (Trung thu độc lập – Thép Mới – TV4, tập 1) 21 câu hỏi (bài tập) gắn với nội dung Một số biện pháp khác rèn kĩ đọc hiểu kn sk 5.1 Ứng dụng CNTT vào giảng Công nghệ thông tin hỗ trợ đắc lực cho việc chuyển tải cách trực quan sinh động hấp dẫn đến học sinh với đồ dùng dạy học minh họa cho giảng Chẳng hạn, kết hợp ôn kiến thức cũ vào thơng qua trị chơi: “Ơ cửa bí mật” thể hai “ Cánh diều tuổi thơ” “Ga-vrốt ngồi chiến lũy” Trị chơi tổ chức với hình ảnh phù hợp với nội dung liên quan đến học tranh dùng để giới thiệu ghép chồng lên hình trị chơi dân gian (Cánh diều tuổi thơ) hình ảnh số anh hùng thiếu nhi Việt Nam kháng chiến (bài Ga- vrốt chiến lũy) có liên quan đến học 22 5.2 Dùng hình ảnh minh họa để giải thích từ khó Để minh họa khắc sâu, làm bật trọng tâm phần nội dung đoạn cần nói đến tranh Nếu quan sát tranh sách giáo khoa hình ảnh mờ nhạt, thiếu sống dộng dễ gây nhàm chán, khó tưởng tượng Tơi dùng phần mềm scan ảnh khai thác từ Internet qua hiệu ứng giúp giúp xây dựng đoạn phim động mơ tả q trình vật, hình ảnh trực quan, sinh động tạo kích thích trí tị mị, óc khám phá, sáng tạo khiến học sinh ý theo dõi, tư theo học đạt nghiệp tiếp thu tối đa Chẳng hạn: Ở Ga-vrốt chiến lũy, để minh họa giải thích cho từ “chiến lũy”, Chiến lũy từ cổ, trừu tượng, giải thích chung chung lời nói học sinh khơng thể hình dung cụ thể nghĩa từ Tôi khai thác hình ảnh chiến lũy Internet đưa vào giảng cho học sinh dễ quan sát từ hình dung dễ dàng Chiến lũy xây dựng kiên cố Chiến lũy dựng tạm bao cát kn sk Chiến lũy dựng tạm ụ đất rào chắn 23 5.3 Phối hợp phần mềm khác để củng cố học Với xu phát triển công nghệ thông tin ngày này, thời đại kĩ thuật số phát triển Trong thời gian học trực tuyến, có nhiều phần mềm dạy học tạo hiệu cao, giúp học sinh hứng thú đảm bảo mặt thời gian Một số phần mềm dạy học trực tuyến như: Zoom, Google Meetting giúp người giáo viên giải khó khăn thời điểm khó khăn Ngồi phần mềm dạy học trực tuyến trên, cịn có phần mềm hỗ trợ việc dạy học tốt, tạo hứng thú cho học sinh thông qua câu hỏi dạng trò chơi thú vị Tùy theo mà lựa chọn cách củng cố linh hoạt, sinh động Với việc củng cố học hướng học sinh đến việc vận dụng vào thực tế, cho có trải nghiệm thực sống Chẳng hạn, “Ga-vrốt, cho vẽ tranh nêu cảm nhận người chiến sĩ, người anh hùng mà u thích, ngưỡng mộ bày tỏ lịng tự hào họ Tất cảm nhận học sinh đưa lên trang Padlet, tơi trình chiếu cho lớp xem chia sẻ Tổ chức thi đọc diễn cảm kn sk Hình thức thường áp dụng vào lúc luyện đọc để khuyến khích học sinh đọc tốt Đã diễn xuất tốt có nghĩa học sinh hiểu từ động viên em đọc chưa tốt cần học tập cách đọc bạn để khắc phục nhược điểm Ngồi vào tiết hướng dẫn học tơi thường dành khoản 15 phút ngoại khoá tiếng Việt cho học sinh Đây hình thức hấp dẫn học sinh Tích hợp liên mơn Khơng giới hạn phân môn tập đọc mà phân môn học khác luyện từ câu, tả, tập làm văn, hay mơn: tốn, đạo đức, khoa học, mĩ thuật, thể dục, âm nhạc……Tôi thấy việc tích hợp mơn dạy giúp em phát triển đồng đều, có óc sáng tạo mà khơng bị q gị bó, o ép mơn học từ giúp học sinh cởi mở suy nghĩ, tư Thực tế cho thấy giảng dạy tích hợp - liên mơn đem lại lợi ích kích thích giáo viên tư không ngừng trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, mơn khác để có phơng kiến thức sâu, rộng đủ để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao dạy học Bên cạnh học sinh hứng thú với tiết học hơn, dễ hiểu hiểu sâu nội dung học Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh Giáo viên cần thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh tiến bộ, lực học học sinh, phổ biến với học sinh cách hướng dẫn 24 em họ kỹ đọc nhà nào, kết hợp với họ uốn ắn, dạy dỗ để ngày tiến Với thời đại cơng nghệ phát triển, giáo viên có nhiều phương tiện để kết nối chặt chẽ với PH việc dạy học giáo dục học sinh thời điểm dịch bệnh nên việc học thực nhà Thông qua hệ thống sở liệu, giáo viên cập nhật thường xuyên trình học, đánh giá tình kết học tập, kết đánh giá phẩm chất lực học sinh theo tháng, định kì việc quan trọng giúp phụ huynh nắm rõ tình hình để có biện pháp phù hợp, kịp thời Ngồi ra, giáo viên sử dụng phần mềm EnetViet để cập nhật tình hình học tập, chuyên cần, ca nhiễm Covid học sinh lớp mình, Hệ thống tập, đề thi phần mềm Azota giúp giáo viên phụ huynh nắm rõ việc làm tập, nắm rõ hiểu học sinh Giáo viên giao phần luyện đọc cho học sinh nộp video, clip ghi âm đọc học sinh qua Azota, OLM, Tất phầm mềm giúp việc kết hợp với phụ huynh trở nên dễ dàng chặt chẽ Kiểm tra, khảo sát đánh giá học sinh kn sk Bằng nhiều cách, tháng lần, cho học sinh kiểm tra trực tiếp lớp vào Hướng dẫn học theo dõi phần mềm Azota, phần mềm trực tuyến khác để đánh giá tiến em, hình thức kiểm tra sau: Cho đọc (thơ văn xi) chương trình ngồi chương trình Bài kiểm tra chia làm hai phần: Thực khoảng 15 – 20 phút bao gồm bước: - Đọc thầm văn - Làm tập kiểm tra đọc theo phiếu học tập soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm in sẵn Học sinh vào nội dung đọc để làm Gọi học sinh đọc văn bản, đọc 2-3 câu đoạn ngắn trò chơi: Hái hoa dân chủ Hái táo (nếu không đủ thời gian dành vào tiết hướng dẫn học buổi sau) Biện pháp giúp giáo viên nắm đối tượng học sinh với ưu nhược điểm khác để từ có biện pháp sửa chữa, uốn nắn kịp thời 25 kn sk 10 Kết sau thực đề tài Đề tài phần áo dụng phương pháp giảng dạy để rèn kỹ đọc cho học sinh, giúp HS học tốt phân môn Tập đọc lớp Với cố gắng thầy, trò, kết hợp với nhiều phương pháp biện pháp khác nhau, thầy trò bước thu kết ngày khả quan, cụ thể: 10.1 Đối với giáo viên Giáo viên kiểm soát lớp học, chủ động tình huống, đặc biệt linh hoạt sử dụng phương pháp để rèn kĩ đọc cho học sinh Hầu hết học sôi nổi, học sinh thực hành đọc nhiều Giáo viên nhờ ứng dụng công nghệ thông tin, dẵn dắt học nhẹ nhàng, tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh 10.2 Đối với học sinh Học sinh ổn định có kĩ đọc tốt Khơng khí lớp học sơi nổi, khơng cịn tượng thụ động, chây ỳ học Học sinh tích cực chủ động sáng tạo học Khơng cịn tượng học sinh đọc ê a, ngắc ngứ Hầu sửa lỗi đọc sai, ngọng âm đầu l-n, s-x, trch ; biết ngắt giọng, nghỉ ngơi hợp lí; có nhiều cách đọc hay, diễn cảm tốt phù hợp với nội dung Từ góp phần tạo nên vốn kiến thức Tiếng Việt ngày phong phú, tư phát triển, khả diễn đạt sinh động hồn nhiên với lứa tuổi Ngồi ra, tơi cịn phát bồi dưỡng cho số bạn có khiếu đọc Những bạn đọc hay, diễn cảm tốt mà hiểu sâu kiến thức cảm thụ văn học học tốt phân môn Tiếng Việt khác như: Hà My, Khánh Vy, Khánh Ngọc, Anh Quân, Nhật Minh, Đức Minh, Thu Ngân, Bảo Hân * Khảo sát sau thực nghiên cứu: Về lỗi phát âm: Mơ tả Tiếng có phụ âm đầu “l” Tiếng có vần ương Tiếng có ngã Tiếng có vần anh Số HS 44 Trước thực đề tài Sau thực đề tài Phát âm Phát âm sai Phát âm Phát âm sai 42 96 % 4% 43 97.7 % 2.3 % 44 42 96 % 4% 44 100 % 0% 44 41 94% 6% 43 95.5 % 2.3 % 44 42 96% 4% 44 100 % 0% 26 Về lỗi đọc- hiểu văn bản: Mô tả Số HS Trước thực đề Sau thực đề tài tài Số HS mắc lỗi Đọc ê a, ngắc ngứ, chưa lưu loát Đọc vet, không hiểu văn Ngắt nghỉ chưa Đọc thiếu từ thêm từ khơng có văn Tỉ lệ Số HS mắc lỗi Tỉ lệ 44 6% 2.3 % 44 4% 0% 44 6% 2,3 % 44 4% 2,3 % kn sk 27 C KẾT LUẬN Kết luận Rèn đọc cho học sinh khơng thể nóng vội mà phải bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỉ mỉ, cương để hình thành cho em có thói quen niềm say mê đọc sách Rèn cho em đức tính chịu khó, cẩn thận luyện đọc Qua nghiên cứu thể nghiệm đề tài: “ Ứng dụng CNTT việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp”, rút số học kinh nghiệm, là: Cả giáo viên hay học sinh phải thường xuyên trau dồi, tự bồi dưỡng, tích lũy, học hỏi, sáng tạo Người giáo viên phải biết tập hợp kiến thức, xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp, biết kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật dạy học khác cho phù hợp với học, chủ đề; khéo léo dẫn dắt, khơi gợi để học sinh phát huy tính tích cực chủ động học, biết động viên, khen thưởng kịp thời học sinh tiến kn sk Giáo viên phải người nắm vững kĩ đọc học sinh để từ đề kế hoặc, với phương pháp biện pháp rèn đọc cụ thể Bản thân người giáo viên phải rèn luyện có kiến thức, trình độ tốt CNTT để tạo hệ thống giảng phong phú, hấp dẫn, tránh tình trạng với giảng mà yêu cầu giống gây nhàm chán, giảm hứng thú với học trò Việc ứng dụng CNTT phân môn Tập đọc coi giải pháp hữu hiệu hỗ trợ tích cực cho số học đạt hiệu cao, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo dạy học, tạo hứng thú say mê cho thầy trị; có tính trực quan sinh động thơng qua kí hiệu, âm thanh, hình ảnh giúp giáo viên dễ chuyển tải kiến thức- học sinh tiếp cận hình ảnh minh họa, câu văn, đoạn văn cách trực quan Phát huy tối đa hiệu dạy, tạo gắn kết chia sẻ ý tưởng nhiều người với nhau, tiết kiệm nhiều thời gian cho tiết học có từ 35- 40 phút Tuy nhiên, ứng dụng CNTT, cần tránh lạm dụng, tuyệt đối không coi ứng dụng công nghệ thông tin để thay thao tác rèn kĩ cho học sinh ứng dụng CNTT công cụ đồ dùng trực quan để hỗ trợ cho giảng Khuyến nghị Với cấp - Tổ chức nhiều chuyên đề bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, đổi phương pháp dạy học, kĩ CNTT, cập nhật phần mềm - Được tham gia chương trình cập nhật, đổi sách giáo khoa, 28 phương pháp dạy học, hình thức tổ chức - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy- học để tự tin giảng dạy - Rất mong phòng năm tổ chức sân chơi như: thi đọc thơ, ngâm thơ, văn diễn cảm để học sinh cọ sát học hỏi Với giáo viên - Người giáo viên cần phải rèn tính kiên trì, bình tĩnh, chịu khó thực biện pháp - Giáo viên phải thường xuyên học tập, nâng cao nghiệp vụ, trình độ chuyên môn, lực sáng tạo, nắm khả nhận thức đối tượng học sinh để có phương pháp hình thức giảng dạy cho phù hợp Kết hợp triệt để hiệu đối tượng giáo dục: học sinh với học sinh, nhà trường gia đình - Giáo viên nên tổ chức nhiều hình thức học tập khác - Thường xuyên dự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp kn sk Trên suy nghĩ, biện pháp, kết học kinh nghiệm mà thân phát rút trình giảng dạy rèn kĩ đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Ngũ Hiệp thông qua ứng dụng CNTT Tuy nhiên với khả hạn chế thân, số phương pháp hạn hẹp, chưa mang tính rộng rãi nên sáng kiến kinh nghiệm tơi cịn thiếu sót Tơi mong nhận giúp đỡ, quan tâm bậc thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để viết tơi hồn thiện giúp nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, hồn tồn khơng chép từ người khác Người viết Lưu Hải Linh 29 Dưới giáo án minh họa rõ phương pháp rèn kĩ đọc cho học sinh nêu mà thực PHỊNG GD&ĐT HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ HIỆP KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 15, TIẾT TẬP ĐỌC BÀI: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ kn sk I MỤC TIÊU: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức: Biết đọc đúng, biết đọc diễn cảm bài: “Cánh diều tuổi thơ” Hiểu từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Niềm vui sướng khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu đọc diễn cảm toàn với giọng thiết tha thể niềm vui đám trẻ Nêu nội dung Thái độ: GD em ln sống lạc quan, có ước mơ sống II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ĐD 1’ 1.Khởi động S1 - Cho lớp hát : Vui đến trường - Cả lớp hát, tập dân vũ 4’ Kết nối - Tổ chức trò chơi: Ơ chữ bí mật - HS đọc + TLCH S 2-6 - GV nêu luật chơi: Có cửa, có hình ảnh - HS chơi trò chơi trò chơi dân gian Mỗi ô cửa có câu hỏi phần thưởng HS chọn cửa có trị chơi u thích trả lời câu hỏi để mở tranh bí mật - Câu hỏi 1: Đọc đoạn từ chỗ: “Hai - HS thể người bột nhũn chân tay” trả lời câu hỏi: Hai người bột truyện ai? Họ gặp phải tai họa gì? - Câu hỏi 2: Đọc đoạn “ Lúc ấy, lọ thủy tinh mà” trả lời câu hỏi: Câu chuyện Chú Đất Nung ca ngợi điều gì? - Câu hỏi 3: Đọc đoạn thích 30 Chú Đất Nung cho biết nội dung đoạn Câu hỏi 4: Đọc đoạn em thích nêu tính cách nhân vật truyện - Gọi HS khác NX - GV NX, tuyên dương Bài 1’ 3.1.GTB - Chiếu tranh bí ẩn hỏi học sinh Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu: - Cánh diều tuổi thơ 3.2 HD HS hình thành 14’ 3.2.1 HD luyện đọc Áp dụng phương pháp kết hợp đọc thành tiếng với đọc thầm - Gọi HS đọc - Bài chia làm đoạn? sk S7 - Nghe, viết S818 - HS đọc - đoạn, chia đoạn Đ 1: Từ đầu … sớm Đ 2: Cịn lại kn *Áp dụng phương pháp luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần (luyện phát âm đúng) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần (đọc giải, câu khó) - Con hiểu mục đồng? GV chiếu hình ảnh mục đồng nói: Đây trẻ mục đồng hay gọi trẻ chăn trâu - Gọi HS đọc từ giải lại * Áp dụng phương pháp luyện cách ngắt giọng logic - Luyện đọc câu dài: + Đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn “Sáo đơn, sáo kép, sáo bè gọi thấp xuống sớm” GV đưa lên slide YC học sinh nêu cách ngắt câu dài Gọi HS đọc thể câu dài - HS TL: Trãnh vẽ nhiều diều - HS đọc - HS đọc - HS giải nghĩa từ mục đồng - HS giải nghĩa từ lại - HS đọc - HS TL: Sáo đơn, sáo kép, sáo bè // gọi thấp xuống sớm” 31 - HS đọc đoạn - HS nêu câu dài - HS TL - HS đọc thể - HS đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc - Lắng nghe kn sk => Chốt cách đọc Đoạn 1: giọng tha thiết, ngắt câu dài + Đoạn 2: - Gọi HS đọc đoạn - Câu dài: “Tôi ngửa cổ Bay đi!” - Gọi HS nêu cách ngắt - GV NX, chốt đúng: Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / hi vọng thiết tha cầu xin:/ “Bay diều ơi! Bay đi!”// - Gọi HS đọc thể => Chốt giọng đọc đoạn 2: giọng tha thiết, vui vẻ - Cho HS luyện đọc lần 3: + Cho HS đọc nhóm đơi + Gọi HS đọc trước lớp * Áp dụng kĩ đọc mẫu - GV đọc mẫu với giọng thiết tha thể niềm vui đám trẻ 10’ 3.2.2 HD HS tìm hiểu * Áp dụng phương pháp rèn kĩ đọc hiểu - YC HS đoạn thầm đoạn ? Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? ?Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? Câu hỏi rèn kĩ cảm thụ: + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để tả cánh diều? - Con hiểu “sáo đơn, sáo kép, sáo bè” gì? - Chiếu hình ảnh giải thích loại nhạc cụ ? Đoạn cho em biết điều gì? S1922 - Đọc thầm Tiếng sáo diều vi vu Tai mắt + HS TL: nhân hóa, so sánh - HS nêu Ý 1: Tả vẻ đẹp cánh diều - YC HS đọc thầm đoạn + TLCH - Đọc thầm ?Tìm chi tiết cho thấy trị chơi thả diều - TL: Hò hét thả diều, mang đến cho trẻ em niềm vui lớn?, sung sướng đến phát dại 32 ước mơ đẹp? ? Cảnh bãi thả diều bầu trời vào ban đêm miêu tả nào? - GV chiếu hình ảnh cảnh đêm huyền ảo ?Đoạn nói lên điều gì? Ý 2: Trị chơi mang lại niềm vui ước mơ đẹp - HS đọc - 2-3 HS nêu đáp án kn sk - Gọi HS đọc câu mở kết * Áp dụng phương pháp rèn kĩ đọc hiểu - YC HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: ? Qua câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ: A Cánh diều kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ B Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ C Cánh diều đem đến bao niềm vui cho tuổi thơ - GV cho HS chọn đáp án => Chốt: Cánh diều khơi ngợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ ? ND bài? - GV chốt , ghi bảng: =>Nội dung: Niềm vui sướng khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại => Giọng đọc toàn bài? - TL: huyền ảo 7’ 3.3 HD HS đọc diễn cảm * Áp dụng phương pháp rèn kĩ đọc diễn cảm - HD HS luyện đọc đoạn - HD HS luyện đọc đoạn 1: - YC HS nêu lại cách đọc đoạn - Ngồi cách đọc đoạn, nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể - 1-2 HS nêu nội dung - Cả lớp ghi - 1-2 HS nêu: toàn đọc giọng tha thiết, thể niềm vui trẻ thả diều, nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả S23 - HS đọc - Đoạn - HS nêu: giọng tha thiết, ngắt câu dài - Lắng nghe 33 3’ vẻ đẹp cánh diều: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống - Cho HS đọc nhóm bàn - Gọi HS thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay Vận dụng- Trải nghiệm - Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ gì? - Con chơi trị chơi dân gian khác Thả diều? Chia sẻ trị chơi u thích phần mềm Classpoint - Nhắc HS chuẩn bị sau: Tuổi Ngựa - Đọc nhóm - Thi đọc - TLCH - HS thực viết cảm nhận phần mềm Classpoint - Nghe, ghi nhớ S2425 kn sk 34 kn sk TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Tập 1, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 4, Tập 1, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp 4, Tập 1, Tập 2, NXB Hà Nội, Nguyễn Huyền Trang chủ biên Giáo trình Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học 1, NXB Đại học Sư phạm, Lê Phương Nga chủ biên Hình ảnh sưu tầm từ Internet Phần mềm: Quizizz — The world’s most engaging learning platform Phần mềm: Classkick - Giúp giáo viên trở nên tuyệt vời Ứng dụng: https://classpoint.app/join Bài báo: Khái niệm, vai trò mục tiêu giáo dục tiểu học gì? (luanvanviet.com) 10.Bài báo: Bàn dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo hướng tiếp cận lực https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-tieu-hoc/Pages/ default.aspx?ItemID=4553 11.Trang youtube Trợ giảng: https://www.youtube.com/watch?v=YYLWmbc62CQ&t=433s 35 MỤC LỤC TT Nội dung Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ B Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở khoa học – lí luận Cơ sở thực tiễn Nguyên nhân dẫn đến học sinh mắc lỗi Các Phương pháp biện pháp rèn kĩ đọc qua ứng dụng công nghệ thông tin Một số biện pháp khác rèn kĩ đọc hiểu 21 Tổ chức thi đọc diễn cảm 23 Tích hợp liên mơn 23 Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh 23 Kiểm tra khảo sát học sinh 24 10 Kết sau thực đề tài 25 kn sk C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 27