1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 112,03 KB

Nội dung

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Cùng với trình hội nhập giới, giao thoa văn hóa xã hội địi hỏi ngơn ngữ phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp  Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người xã hội loài người, đảm bảo mặt truyền đạt hiểu biết lẫn thành viên xã hội Ngôn ngữ không truyền đạt thông tin mà cịn tác động đến nhân cách, hình thành nhân cách biến đổi theo chiều hướng tốt xấu Ngôn ngữ không gương phản chiếu thụ động đời sống xung quanh mà can thiệp vào tranh giới nhân cách, vào văn hóa ngơn ngữ nó, đặt vào nhãn quan giới, chỉnh sửa, làm biến đổi nhân cách cách hợp lý Và theo đời sống chung xã hội cách trực tiếp sk Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt giúp cho trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp kn phần quan trọng vào việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ,Vì trẻ em có khả học hỏi ghi nhớ   tốt . Việc phát triển ngôn ngữ  cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với hoạt động  khoa học khác như: hoạt động  làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình mà điều tơi muốn nói đặc biệt thông qua hoạt động làm quen văn học : trẻ đọc thơ, kể chuyên, đóng kịch tạo cho trẻ hoạt động nhiều, giúp trẻ khả phát triển trí nhớ, tư ngơn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt xấu vật xung quanh trẻ Bởi lứa tuổi trẻ ví tờ giấy trắng, trẻ đến lớp mở đầu trang sách cô giáo in lên hình ảnh, vốn từ, nhân vật, cử khác nhau, thông qua thơ, câu chuyện giúp trẻ mở mang kiến thức xã hội, thiên nhiên, thông qua hoạt động làm quen văn học giúp trẻ phát triển ngơn ngữ nhiệm vụ quan trọng chương trình giáo dục tồn diện trẻ Và tạo tiền đề cho trẻ trước vào lớp 1, trẻ mầm non việc tiếp cận với tác phẩm văn học nghèo nàn vốn từ, phần trẻ diễn đạt chép mạch lạc, để giúp trẻ đọc, nghe, kể có ý có hiệu tối ưu Chính chọn đề tài: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học ” Cơ sở lý luận   Phát triển ngôn ngữ mục tiêu quan trọng giáo dục mần non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi, ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lí trẻ Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách tồn diện       Bằng hình tượng văn học mở cho trẻ sống với xã hội thiên nhiên, mối quan hệ qua lại người Những hình tượng giúp trẻ nhận thức tính rõ ràng, xác từ ngữ tác phẩm văn học kn sk Với nhiệm vụ khơi dậy trẻ tình yêu từ ngữ nghệ thuật thông qua cách đọc kể diễn cảm, cao biết sử dụng ngơn ngữ để kể chuyện u cầu địi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, kỹ tổng hợp, kỹ truyền đạt ý nghĩ cách xác, tập trung ý nói biểu cảm Những kỹ trẻ lĩnh hội trình nhận thức có hệ thống đường luyện tập thường xuyên ngày   Học thuyết hệ thống tín hiệu khẳng định: Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu thứ 2, hoạt động đặc biệt vỏ bán cầu đại não Học thuyết đảm bảo cho phương pháp phát triển ngơn ngữ trẻ giáo viên cần lựa chọn phương pháp việc dạy nói cho trẻ, nhấn mạnh hiệu phương pháp tích cực: Tích cực nhận thức tích cực thực hành ngơn ngữ Các nhà giải phẫu khẳng định: Trong năm đầu kết thúc trưởng thành mặt giải phẫu vùng não huy ngơn ngữ Vì cần phải phát triển ngôn ngữ lúc đạt kết tốt Đặc điểm ngữ âm trẻ 5-6 tuổi tăng nhanh, ngữ pháp lời nói trẻ rõ ràng mạch lạc hơn, trẻ biết sử dụng câu dài hơn, có khả kể lại chuyện, kể theo tranh theo trình tự trước sau nhiên trẻ dùng từ thiếu xác.Từ sở lý luận giáo viên dạy trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi, nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi Chính sâu nghiên cưú đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen  văn học ” nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ mầm non Cơ sở thực tiễn Hiện trường mầm non Đông Quang việc giáo dục cho trẻ làm quen văn học thơng qua nhiều nội dung, hình thức như: kể chuyện, đóng kịch, đọc sk thơ… tạo mơi trường tốt cho trẻ phát triển ngôn ngữ Do kn cho trẻ “làm quen văn học” nội dung quan trọng trường mầm non Đông Quang, nhiệm vụ trọng tâm người giáo viên mầm non Với trẻ 5-6 tuổi, lĩnh vực phát triển ngơn ngữ giúp trẻ nói rõ dàng mạch lạc đánh giá theo lĩnh vực phát triển       Hiểu tầm quan trọng việc trẻ nói dõ dàng mạch lạc cho trẻ mầm non 5-6 tuổi, từ để có phương pháp kế hoạch cho thân để dạy trẻ Chính tơi chọn đề tài: “Một số biện Pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Làm Quen Văn Học” II Mục đích nghiên cứu Tổ chức cho trẻ thông qua  hoạt động làm quen làm quen với tác phẩm văn học góp phần phát triển toàn diện cho trẻ trường mầm non Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc, nói đủ câu đủ từ, tự tin giao tiếp Giáo viên nâng cao phong cách giảng dạy cho trẻ, biết cách gợi mở để thu hút trẻ vào Phụ huynh nâng cao tầm hiểu biết việc phát triên ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, phối hợp với giáo viên tạo điều kiện tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ III Kế hoạch nghiên cứu  Đề tài thực từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 IV Phạm vi nghiên cứu  Đề tài nghiên cứu áp dụng lớp 5T A2 trường mầm non Đông quang V Đối tượng nghiên cứu Một số biện Pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động Làm Quen Văn Học - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại, - Phương pháp thực hành trẻ - Phương pháp động viên - Phương pháp khuyến khích - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học -Phương pháp phân tích kn VII Phương pháp nghiên cứu sk VI -Phương pháp tổng hợp tài liệu.( Nghiên cứu tài liệu chương trình giáo dục trẻ, sổ tay giáo viên mầm non, chuẩn phát triển trẻ tuổi, module mầm non.) - Phương pháp thực nghiệm VIII Khảo sát thực trạng 1.Thuận lợi - Phòng giáo dục -  đào tạo có kế hoạch năm học  với biện pháp cụ thể để giúp giáo viên  đưa kế hoạch cho năm học Được sự  quan tâm cuả  ban giám hiệu nhà trường  tổ chuyên môn  đi  bồi dưỡng ,tiếp thu, học hỏi trường bạn với đổi mới  chương trình  giáo dục mầm non - Tơi ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ xây dựng sk kn môi trường văn học phong phú có nội dung đa dạng hình thức, hài hồ thẩm mỹ, phù hợp với khả nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Với giải pháp khắc phục giải pháp cũ Cô giáo linh hoạt việc tổ chức hoạt động giáo dục - Phụ huynh tương tác tốt với giáo qua nhóm zalo của  lớp hai đợt nghỉ phòng chống dịch bệnh CoviD19,trẻ phát triển vốn từ lúc nơi, giáo viên nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với độ tuổi khả của trẻ - Bản thân yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao lực chuyên môn, thường xuyên quan sát, học hỏi đồng nghiệp qua làm quen với tác phẩm văn học tự tìm hiểu qua loại sách báo Khó khăn: - Trẻ lớp độ tuổi ngôn ngữ phát triển khơng đồng đều, số trẻ cịn  trậm phát triển ,nói ngọng, diễn đạt chưa rõ ràng, mạch lạc nên khó khăn việc lựa chọn phương pháp phù hợp để phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Do tình hình dịch bệnh covit 19 lên trẻ nghỉ tết dài ngày ,nghỉ hè sớm len việc học thơng qua nhóm zalo.lên hiệu dạy chua cao - Tài liệu tham khảo hướng dẫn tổ chức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn chưa phong phú - Đồ dùng đồ chơi phục vụ tiết dạy cịn nghèo nàn, thiếu hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát, chủ yếu đồ dùng trẻ giáo viên tự làm dẫn đến tính thẫm mỹ chưa cao  - Việc tổ chức hoạt động đơi cịn thụ động, chưa khoa học.Trong sk trình thực hiện, tổ chức hoạt động giáo dục làm quen văn học cho trẻ lớp kn nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao - Các bậc phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em * Bảng khảo sát trước thực biện pháp: STT Trước áp dụng Nội dung thực nghiệm biện pháp Số trẻ Tỷ lệ % Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, mạch lạc 14 48% Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt,  phong phú 16 55% giao tiếp Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi 15 51% Trẻ tự tin giao tiếp với người 13 45% xung quanh Bảng khảo sát đầu năm học   PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Tên đề tài   Một số biện pháp phát ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học II Những biện pháp Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ sk kn         Biện pháp 2: Làm đồ dùng, đồ chơi Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học        Biện pháp 4: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo trẻ        Biện pháp 5: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh để phát  triển ngôn ngữ cho trẻ III Biện pháp thực phần 1.Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ: * Môi trường ngôn ngữ cho trẻ hoạt động nhóm trẻ  Trường mầm non mơi trường thuận lợi để hình thành kỹ xã hội cho trẻ: Đảm bảo môi trường giao tiếp thân thiện, hịa đồng, ấm cúng, cởi mở trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với môi trường xung quanh Quan hệ cô trẻ, người lớn với trẻ phải thể tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng, tin tưởng trẻ, tạo hội cho trẻ bộc lộ suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng Tạo điều kiện cho trẻ giao tiếp thể quan tâm người, vật tượng gần gũi xung quanh Trong phịng nhóm có đồ dùng, đồ chơi, ngun vật liệu đa dạng, phong phú, có tranh, hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, hấp dẫn trẻ, tạo môi trường ngôn ngữ để trẻ tương tác phát triển kỹ lớp học tơi trang trí, xếp phịng, lớp góc chơi đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, an toàn, phù hợp với nội dung giáo dục để lớp học thêm lơi trẻ cô giáo cần tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh… Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù sk hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; phản ánh kn kinh nghiệm, văn hóa địa phương, ln thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ * Môi trường bên ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực trang hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Trường tập trung xây dựng môi trường giáo dục lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ Nhà trường bố trí khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập trời cách khoa học phù hợp, bố trí diện tích sân tập thể dục cho trẻ toàn trường, sân vận động nhằm phát triển thể chất cho trẻ gồm: chơi bật vịng, lăn bóng, bị qua ghế… số trị chơi khác Khu vực chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, đu quay, đu bay, bập bênh, nhà bóng…); khu vực chơi “giao thơng”; khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi…; khu vực trẻ trồng rau, trồng chăm sóc cối, vật ni; khu chơi với nhân vật cổ tích, hay cịn gọi “vườn cổ tích”; khu “sân khấu ngồi trời”, khu trồng cỏ, trồng hoa, trồng cảnh, ăn quả, bóng mát sân trường; khu tạo sân cỏ… hệ thống đường lối lại sân; độ cao hệ thống tường bao, độ rộng cổng biển trường; khu đặt bảng tuyên truyền Cô đặt câu hỏi, khuyến khích trẻ trả lời, định hướng, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ không tự trả lời Cô cho nhiều trẻ trả lời sau câu trả lời cho nhiều trẻ nhắc lại Như vốn từ trẻ phát triển Tôi trọng vào việc xây dựng mơi trường thiên nhiên ngồi lớp học để trẻ trải nghiệm, hoạt động chăm sóc vườn rau, cỏ Biện pháp 2: Làm đồ dùng, đồ chơi Với kinh nghiện thân thực tế năm gần đây, có nhiều thơ, câu chuyện khơng có tranh thơ, chuyện giáo viên phải nghĩ cách làm để có tranh sinh động đảm bảo kn sk nội dung Vì mà cách để làm đồ dùng, đồ chơi quan trọng Tôi tận dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phương như: sách báo, lịch cũ, ống lon, trai nhựa, xốp, vải vụn, cành khô, quần áo cũ để làm đồ dùng, đồ chơi nhằm cho trẻ tiếp thu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ hiệu Dựa vào chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi cách cụ thể chủ đề có đồ chơi phục vụ cho trình giảng dạy vui chơi, tơi cho cháu vào hoạt động chơi góc để trẻ tạo đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tô màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện Từ quần áo, vải vụn, ống giấy hướng dẩn trẻ làm rối thật xinh xắn từ câu chuyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích Ví dụ: Làm rối giấy lụa mềm, vỏ xốp làm đầu bọc vải gắn len làm tóc, vẽ mắt mũi miệng… sau cắt vải quanh làm áo, váy cho nhân vật Làm rối ngắn tay: Lấy bóng làm đầu nhân vật, vẽ mắt, mũi, tai… Sau lấy bìa cứng cuộn lại làm thân lồng vào tay  Làm rối dẹt: Vẽ hình nhân vật vào giấy tơ màu, cắt dán vào bìa cứng gắn que để kết hợp kể  chuyện qua rối dẹt gây hứng thú cho trẻ Làm rối vải: Trước tiên tơi phải kẻ mảng vào giấy sau vẽ lên vải, khâu mảng lại với nhau, quan trọng khâu nhồi cho hình khối cân đối, đẹp Tiếp đến đính mắt vẽ thêm chi tiết khác Làm rối que: Ghép que đũa song song với nhau, dán băng dính vào đầu que cố định chúng với khía vào 1/2 độ dài hai que tính từ lên, bẻ nhẹ que điểm khía hai bên để làm chân sk rối Đặt ngang que thứ đoạn để làm tay rối cố định que kn dây Làm đầu rối cách gọt miếng xốp vò giấy cho thật mềm, vo thành cục trịn, bên ngồi bọc giấy vải Gắn đầu rối vào que dây Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng cho rối, trang trí rối cho đẹp làm mũ, nơ, tay, chân, quần áo * Ở loại tiết kể chuyện sáng tạo: Cô kể lại câu chuyện 1-2 lần cho trẻ nghe, trò chuyện trẻ nội dung truyện, đánh giá tính cách nhân vật, cách thể giọng điệu cô người dẫn chuyện Tiếp theo cho trẻ nhóm thảo luận để sáng tạo câu chuyện câu chuyện trẻ học cô cho bạn nhóm lên thể lại câu chuyện mà nhóm vừa sáng tạo Thơng qua việc trẻ thảo luận, kể câu truyện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều           VD: Kể chuyện sáng tạo câu chuyện “Sự tích hoa mào gà” Cô cho kể lại câu chuyện dẫn dắt sau cung cấp thêm tranh ảnh, đồ dùng cho trẻ nhóm thảo luận sau nhóm lên kể lại câu chuyện mà nhóm vừa sáng tạo hình thức như: Đóng kịch, kể chuyện theo tranh cho trẻ đặt tên câu chuyện * Kể chuyện cho trẻ nghe lúc, nơi Tôi cho trẻ làm quen với câu chuyện qua hoạt động, lúc, nơi kể cho trẻ nghe chuyện truyện tranh với hình ảnh nhân vật rõ ràng, sống động, đẹp mắt, nội dung câu chuyện rõ ràng, ngắn gọn Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ xem video kể truyện trước đón, trả trẻ với mục đích giúp trẻ ghi nhớ nội dung truyện, nhớ nhân vật truyện lời thoại nhân vật truyện Sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp, vật ngộ nghĩnh cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi gợi mở cô, sau gợi ý để kể lại câu chuyện        theo tranh chuẩn bị Đây hình thức để phát triển ngôn ngữ cho trẻ sk trẻ: kn Biện pháp 4: Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ kích thích sáng tạo       Dạy trẻ kể lại truyện, tập đóng kịch nội dung chương trình làm quen văn học trường mầm non Đây hoạt động giúp trẻ rèn luyện, thực hành, trải nghiệm nghệ thuật có ý nghĩa to lớn việc phát triển nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông lĩnh vực ngôn ngữ Để giúp trẻ kể lại nhớ nội dung truyện cách tốt nhất,  ngồi việc đọc kể cho trẻ nghe, tơi cịn ứng dụng thêm công nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết tốt VD: Câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà trống” xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện ngồi ra  tơi cịn làm đoạn phim vật kết hợp với nhạc đệm hứng thú làm cho trẻ nhớ lời thoại nhân vật truyện Mục đích tơi sử dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy để trẻ trực tiếp xem hành động, cử chỉ  nhân vật và  qua trẻ tiếp xúc với giọng kể hay với  ngơn từ phong phú với tính cách nhân vật Qua cách làm quen vậy, trẻ biết nhận xét, đánh giá đặc điểm tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ nói Ngồi việc sử dụng hình ảnh sống động máy vi tính tơi cịn tận dụng chức ghi âm máy điện thoại để ghi lại giọng kể trẻ trẻ kể chuyện Sau dùng dây kết nối điện thoại với loa thùng để bật lại cho trẻ nghe Ngoài việc ghi âm giọng kể trẻ điện thoại tơi cịn tận dụng chức quay phim để quay lại kịch mà cháu đóng Qua việc sử dụng điện thoại để quay phim ghi âm giọng kể trẻ kn sk thấy hiệu rõ ràng trẻ hào hứng tham gia tập kể chuyện đóng kịch hơn, trẻ biết chau chuốt lời nói nhân vật nhập vai tốt Sau  trẻ xem kịch mà trẻ đóng cho trẻ nhận xét đánh giá giọng kể bạn lớp Trong đợt phòng chống dịch bệnh CoViD19.tôi gửi hướng dẫn phụ huynh cách dậy học bài, động viên học thơng qua zalo của  nhóm lớp hào hứng, vui vẻ quay lại video học bố mẹ gửi  cho cô giáo thơng qua zalo nhóm lớp * Hình thức kể lại chuyện theo tranh - Có nhiều hình thức dạy trẻ kể lại chuyện VD: kể lại chuyện theo tranh, kể lại chuyện rối tay Trước cho trẻ kể lại chuyện theo tranh cho trẻ làm quen với câu chuyện qua hoạt động góc, hoạt động chiều kể cho trẻ nghe chuyện truyện tranh to với hình ảnh nhân vật rõ ràng, sống động, đẹp mắt, nội dung câu chuyện rõ ràng, ngắn gọn Ngồi ra, tơi cịn cho trẻ xem băng truyện trước trả trẻ với mục đích giúp trẻ ghi nhớ nội dung truyện, nhớ nhân vật truyện lời thoại nhân vật truyện           Sau đàm thoại xong, trẻ nhớ lại nội dung truyện, tổ chức cho trẻ lên kể lại theo hình ảnh có truyện tranh, dạy trẻ kể đến nhân vật dùng que vào hình ảnh truyện cho phù hợp với nội dung truyện Khi trẻ kể xong truyện, tơi cho bạn nhóm nhận xét bạn kể Kể truyện theo tranh tổ chức hoạt động góc trẻ thay kể, trẻ thoải mái thể giọng kể mình, sử dụng ngơn ngữ sáng tạo kể  khơng bị gị bó tiết học Qua hoạt động góc văn học, trẻ đàm thoại, tranh luận trực tiếp với để từ ngơn ngữ kn sk trẻ sử dụng linh hoạt sống      * Hình thức kể lại truyện theo rối tay           Việc sử dụng rối tiết học gây ý, tò mò trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối Ngoài ra, việc sử dụng rối tay, rối que cho trẻ kể lại truyện không phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua việc kể chuyện mà giúp trẻ biết thể cử chỉ, điệu giao tiếp để tăng tính linh hoạt, sáng tạo, hiệu giao tiếp           Thời gian đầu làm quen với rối tay, rối que trẻ lóng ngóng, khó thực động tác theo ý muốn Để khắc phục điều này, làm thật nhiều rối tay,rối que đặt góc văn học, xếp cho trẻ thấy dễ dàng Khi hoạt động góc văn học, trẻ thoải mái sử dụng rối tay Ban đầu, trẻ sử dụng rối tay theo ý thích mình, có dùng rối tay để nói chuyện với bạn, từ việc sử dụng rối tay với trẻ trở nên dễ dàng hơn, dần dần, yêu cầu trẻ sử dụng rối tay vào câu chuyện  Nhờ việc sử dụng rối tay,rối que  trong tiết học mà số trẻ có khả cảm thụ văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung truyện, lời thoại nhân vật qua đó, trẻ biết dùng ngơn ngữ để nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện như: Ai người xấu, người tốt * Trị chơi đóng kịch           Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ giáo dục trẻ tinh thần tập thể Khi đóng kịch, trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu chuyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm văn học cách sâu sắc trẻ Muốn trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết cho trẻ nhớ lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm           Tơi cho trẻ đọc lời thoại trích dẫn nhân vật truyện sk kn  Thông qua việc tổ chức cho trẻ tập đóng kịch tơi thấy khả thể ngơn ngữ trẻ giao tiếp tiến nhiều trẻ tự nhiên, thoải mái giao tiếp bởi  trong  q trình trẻ đóng kịch trẻ trực tiếp giao lưu , đối thoại trực tiếp với bạn diễn từ ngơn ngữ trẻ phát triển cách linh hoạt khéo néo PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN         Để dạy trẻ 5-6 tuổi phát triển ngôn ngữ kết trình thực tơi rút số kinh nghiệm cho thân: Tơi thấy nâng cao phong cách , nghệ thuật lên lớp, có sáng tạo trình dạy, giọng kể, đọc thơ diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học Linh hoạt việc dạy trẻ phát triển ngôn ngữ lúc nơi Tôi tận dụng nguyên vật liệu sẵn có để tạo nhiều đồ dùng phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc dạy làm quen với văn học sưu tầm nhiều truyện tranh, học thuộc nhiều truyện ngồi chương trình     1.Về phía giáo viên  - Được chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm kiến thức, giúp đồng nghiệp phát triển lên để sáng kiến không áp dụng thành công lớp tơi, mà cịn thành cơng lớp khác - Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, có lịng u nghề, mến trẻ say sưa học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để nắm phương pháp dạy trẻ cho lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực phát triển ngôn ngữ sk phương tiện giáo dục chủ đạo kn - Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ mình, coi ngơn ngữ - Bởi trẻ 5-6 tuổi cịn nhỏ nên người gáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại yêu trẻ đẻ - Phải gần gũi thân thiện nhiệt tình cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Giáo viên phải sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ khoa học, biết đưa ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp vào hoạt động để thu hút trẻ vào tiết học Cô giáo người gần gũi, tiếp xúc với trẻ nhiều nên phải sử dụng ngôn ngữ sư phạm mẫu mực, ln phát âm chuẩn, nói chuẩn, phải uốn nắn trẻ để trẻ phát âm xác Về phía phụ huynh - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt giáo viên 3.Về phía trẻ Qua năm ứng dụng biện pháp vào công tác giáo dục trẻ, trẻ bị gián đoạn thời gian học trực tiếp lớp tình hình dịch bệnh Covid19 diễn biến phức tạp Nhưng  tôi thấy cháu lớp 5TA2  có chuyển biến tích cực nội dung lẫn hình thức Cuối năm học tơi tiến hành khảo sát đối chứng kết để so sánh với đầu năm thấy sau: STT Nội dung thực nghiệm Trước áp Sau áp Tỷ  số trẻ dụng biện dụng pháp pháp Trẻ phát âm đúng, rõ 29 biện tăng Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ tăng trẻ trẻ % % 14 48% 26 90% 42% 16 55% 27 93% 38% 15 51% 28 96% 45% 13 45% 27 93% 48% sk kn ràng, mạch lạc Tổng Trẻ sử dụng từ ngữ linh 29 hoạt,  phong phú giao tiếp Trẻ mạnh dạn trả lời câu 29 hỏi Trẻ tự tin giao tiếp 29 với người xung quanh              Nhìn vào bảng cho ta thấy việc áp dụng biện pháp trình bày mang lại kết thật rõ rệt, cháu tự tin giao tiếp lệ ngôn ngữ phát triển phong phú, mạch lạc.Tôi thiết nghĩ giáo viên trường áp dụng sáng kiến công tác giáo dục trẻ có kỹ phát triển ngơn ngữ tốt nối dõ dàng ,mạch lạc  có kỹ giao tiếp tự tin hành trang cho chuẩn bị vào cấp tiểu học II.KHUYẾN NGHỊ * Đối với Phòng giáo dục - đào tạo - Tạo nhiều hội cho giáo viên trau dồi lực sư phạm qua lớp bồi dưỡng chuyên môn nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ -  Cung cấp tài liệu có nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non để giáo viên nghiên cứu học tập           * Đối với nhà trường - Tổ chức buổi thảo luận, chuyên đề dạy trẻ rèn luyện phát triển ngôn kn sk ngữ - Xây dựng tiết hoạt động mẫu nội dung  rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ để giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Chọn lọc tạo thành đĩa giảng điện tử với nội dung giúp trẻ rèn luyện phát triển ngôn ngữ để giáo viên ứng dụng tổ chức hoạt động cho trẻ - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm - Kết hợp nhà trường với phụ huynh, lực lượng để tuyên truyền đến gia đình cho em học độ tuổi cần thiết  Rất mong nhận  sự giúp đỡ góp ý bổ sung BGH nhà trường ,các cấp quản lý giáo dục giáo viên đồng nghiệp để sáng kiến thân có kinh nghiệm bổ ích áp dụng cho năm học sau Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cam đoan sang kiến kinh nghiệm viết không chép                                                  Tác giả                                          Nguyễn thị thúy hồng kn sk

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w