Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
176,76 KB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III. Đối tượng nghiên cứu IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm V Các phương pháp nghiên cứu VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu đề tài PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận kn II Thực trạng vấn đề sk PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Đặc điểm chung lớp Những thuận lợi khó khăn III Các giải pháp thực Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, tham mưu đề xuất, tự học tập bồi dưỡng thân Biện pháp 2: Xác định mục tiêu, nội dung, đổi phương 11 pháp, hình thức tổ chức giúp trẻ tuổi hình thành tốt biểu tượng ban đầu tốn Biện pháp 3: Hình thành biểu tượng toán ban đầu hoạt động học 12 Biện pháp 4: Hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ 18 thông qua hoạt động ngày Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với bậc phụ 25 huynh giáo dục, hướng dẫn cho trẻ hình thành biểu tượng tốn ban đầu IV Kết học kinh nghiệm 28 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 I Kết luận 29 II Khuyến nghị 30 PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I kn sk Lý chọn đề tài Bác Hồ nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”. Giáo dục trẻ em mắt xích giáo dục tồn dân móng vững giúp trẻ tự tin bước vào sống Vì trường mầm non mảnh đất thuận lợi tạo điều kiện cho nảy nở phát triển những phơi thai trí tuệ cịn ấp ủ trẻ, mơi trường tạo điều kiện cho phát triển nhân cách toàn diện Trong q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non nhiệm vụ, nội dung vô quan trọng, điều kiện bắt buộc giáo dục trí tuệ q trình dạy học. Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Đây khâu quan trọng đặt móng cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ cho trẻ bước vào học phổ thông Đối với trẻ MN, hoạt động làm quen với toán hoạt động quan trọng cần thiết trẻ vốn kiến thức để trẻ bước vào ngưỡng cửa sống sau trẻ Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán từ tuổi mầm non việc cấn thiết hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, lực hoạt động cho như: Tìm tịi quan sát, so sánh Thơng qua hoạt động làm quen với tốn giúp trẻ hình thành biểu tượng ban đầu tốn như: Số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng khơng gian để sau trẻ vững vàng, tự tin tiếp nhận kiến thức mơn tốn giai đoạn Hoạt động làm quen với toán mang lại cho trẻ phát triển tư đồng thời thông qua mơn tốn trẻ tìm hiểu khám phá giới xung kn sk quanh Trong sống ngày, trẻ mầm non có khả nhận biết số biểu tượng toán từ sớm, song kết việc “tri giác trực tiếp” Do đó, để trẻ nhận biết số biểu tượng tốn cách sâu sắc, có hệ thống, vai trị giáo viên việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ từ lứa tuổi mầm non vơ quan trọng Việc hình thành biểu tượng toán giúp trẻ làm quen với giới xung quanh, giải số khó khăn sống hàng ngày, rèn thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố… Đồng thời, góp phần phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt dễ dàng Là giáo viên trực tiếp dạy lớp mẫu giáo tuổi nhận thức lứa tuổi tơi giảng dạy việc giúp trẻ hình thành biểu tượng ban đầu tốn cần thiết, nội dung học phải gần gũi với trẻ, với sống trẻ, trẻ cần có điều kiện để cọ sát, có ý kiến trao đổi, thực hành, trảỉ nghiệm Trẻ thảo luận theo nhóm, tranh luận, phân tích để gây hứng thú cho trẻ hoạt động làm quen với toán Trên thực tế trường tơi cơng tác nói chung lớp tuổi B1 tơi phụ trách nói riêng hoạt động làm quen với tốn hoạt động khơ khan cứng nhắc, thuật ngữ khó nhớ, khơng hấp dẫn trẻ Các hoạt động học tốn đặc biệt hoạt động hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm thường lặp lặp lại nhiều lần, hoạt động có nội dung giống nhau, khác số lượng 2, ,4 ,5, 6, 7, 10 Cho nên trẻ chưa tập trung ý, chưa thu hút trẻ tham gia tích cực Là giáo viên trực tiếp đứng lớp nhiều năm chăn trở, suy nghĩ làm để có phương pháp truyền đạt đến trẻ biểu tượng ban đầu toán dạy trẻ nào? hình thức gì?để trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động Qua nhiều năm học tích luỹ kiến thức việc cho trẻ làm quen với kn sk biểu tượng ban đầu toán tham khảo ý kiến đồng nghiệp có kinh nghiệm, với niềm say mê tự học hỏi định nghiên cứu đề tài: “Mợt sớ biện pháp hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ tuổi trường mầm non ” giúp trẻ có biểu tượng ban đầu tốn II Mục đích nghiên cứu: - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ, thực tốt nhiệm vụ năm học, góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non - Giúp trẻ nhận thức giới xung quanh mối quan hệ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí không gian vật so với nhau, đồng thời làm tăng cường thêm vốn hiểu biết phát triển ngôn ngữ tư trẻ, giúp trẻ hiểu xác biểu tượng mà khơng bị nhầm lẫn hay sai lệch Từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin - Thông qua hoạt động làm quen với tốn góp phần phát triển khả ý, ghi nhớ, tưởng tượng có mục đích trẻ, rèn luyện khả phân tích, tổng hợp tư logic góp phần hồn lực cảm giác, tri giác, thúc đẩy tính tị mị, ham hiểu biết trẻ - Hình thành biểu tượng ban đầu toán học cho trẻ nhằm giúp trẻ sử dụng số học q trình học tập, tìm kiếm phát hiện, giải tốt vấn đề liên quan đến toán sống sinh hoạt hàng ngày - Hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ góp phần xây dựng tính tích cực, độc lập trẻ, giáo dục trẻ tinh thần tập thể, dạy trẻ chuẩn mực đạo đức, ngun tắc thói quen ứng xử - Hình thành biểu tượng toán cho trẻ nhằm trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu tập hợp, số, kích thước, hình dạng, khơng gian sk kn thời gian có thực xung quanh trẻ - Hình thành cho trẻ số kỹ như: Kỹ đếm, kỹ đo lường, kỹ tính toán kỹ hoạt động học tập - Giúp trẻ nắm số thuật ngữ toán học - Phát triển hứng thú lực nhận biết, phát triển tư logic ngôn ngữ cho trẻ - Đổi hình thức tổ chức tổ chức hoạt động LQVT III. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ tuổi lớp B1 trường Mầm non IV Đối tượng khảo sát thực nghiệm: 22 trẻ lớp tuổi B1 trường Mầm non Thụy An V Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp dùng lời - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp phân tích, phán đốn, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực hành, trải nghiệm thực tiễn VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu đề tài: Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2022 đến tháng năm 2023 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận: “Hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ Mầm non” hiểu kn sk theo nghĩa rộng khơng nhằm mục đích truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỷ xảo thực hành, phát triển lực trí tuệ cho trẻ mà cịn bao gồm q trình hình thành nhân cách cho trẻ Mầm non Hình thành biểu tượng ban đầu toán trẻ tuổi vơ quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục Mầm non Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non khơng phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống biểu tượng tốn ban đầu chương trình, kế hoạch giáo dục trẻ mà phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động mà trọng tâm hoạt động học toán cho trẻ trường Mầm non Bởi thông qua tập miêu tả vật, phân loại, xếp thứ tự, số lượng, định hướng khơng thời gian trẻ có hội phát triển óc quan sát, khả phát đối tượng, biết so sánh, phán đốn, phân tích, tổng hợp, rèn luyện phát triển tư Như biết để đạt biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ phải biết xây dựng cho trẻ hệ thống khái niệm kiến thức toán học bản, ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trừu tượng… Đồng thời trẻ làm quen với mối quan hệ như: quan hệ số lượng tập hợp (có số lượng nhau, khơng nhau); mối quan hệ kích thước vật (to hơn, nhỏ hơn, dài hơn, ngắn hơn, ); mối quan hệ số thuộc dãy số tự nhiên (số đứng trước nhỏ số đứng sau đơn vị, số đứng sau lớn số đứng trước đơn vị); mối quan hệ không gian (trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, phải, trái); mối quan hệ thời gian (sáng, trưa, chiều, tối; hôm qua, hôm nay, ngày mai; gọi tên ngày tuần, mùa năm) nhằm giúp trẻ hiểu có khả vận dụng kiến thức toán học vào sống trẻ Muốn trình dạy trẻ cô giáo cần phải tổ chức cho trẻ thao tác thực hành thông qua hoạt động để góp phần tồn diện đối kn sk với trẻ Trong trình dạy học cho trẻ làm quen với biểu tượng ban đầu toán trường mầm non phát triển trẻ khả nhận thức giới xung quanh, khả phân tích dấu hiệu, nhận biết tính chất, mối quan hệ vật tượng xung quanh trẻ, phát triển trẻ hứng thú quan sát, hình thành thao tác trí tuệ, biện pháp hoạt động tư duy, qua tạo điều kiện bên để dẫn dắt trẻ tới hình thức trí nhớ, tư tưởng tượng Việc dạy trẻ hoạt động toán trường mầm non cịn góp phần hình thành trẻ dạng sơ khai hoạt động thực tiễn hoạt động trí tuệ như: hoạt động đếm, đo lường, khảo sát Thực trình tự thao tác so sánh độ lớn tập hợp cách thiết lập tương ứng : 1, thực trình tự thao tác đo trẻ khơng nắm trình tự thao tác đo mà nắm mối quan hệ số lượng nhau, không Trong q trình hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ giáo cần trọng tới việc hình thành trẻ lực nhận biết chung phẩm chất cần thiết nhân cách để người thực thành cơng hoạt động Vì giáo viên cần hình thành trẻ lực, phẩm chất cần thiết để thực thành công hoạt động II. Thực trạng vấn đề Đặc điểm chung lớp: - Năm học 2022 - 2023, phân công phụ trách lớp tuổi B1 ( Khu TTâm) Lớp B1 với tổng số 22 cháu, có 11 cháu nam 11 cháu nữ dục theo thông tư 02 thông tư 34 kn sk - Cơ sở vật chất khang trang đẹp với đầy đủ trang thiết bị giáo Qua điều tra thực tế kiến thức ban đầu biểu tượng tốn trẻ lớp tơi, tơi nhận thấy kết khảo sát trước thực đề tài sau: Đạt Mức độ nội dung khảo sát Chưa đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Lượng % Lượng % 10 45,5 11 54,5 Dạy trẻ xếp theo quy tắc 40,9 13 59,1 Hình thành biểu tượng kích 36,4 14 63,6 Hình thành biểu tượng số đếm thước Hình thành biểu tượng hình 40,9 13 59,1 31.8 15 68,2 36,4 14 63,6 dạng Hình thành biểu tượng định hướng không gian Dạy trẻ định hướng thời gian 2 Những thuận lợi khó khăn: a Thuận lợi: - Được quan tâm Phòng Giáo dục đào tạo Huyện Ba Vì với quan tâm Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên sk - Ban giám hiệu nhà trường trang bị đày đủ đồ dùng trang thiết bị kn theo TT 02 thông tư 34 đạt 100%, - Trẻ học chuyên cần, trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tích cực tham gia vào hoạt động lớp - Là giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm, ln tâm huyết với nghề, có lịng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tịi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào cơng việc hàng ngày, việc dạy hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng ban đầu tốn cho trẻ. b Khó khăn: - Nhiều phụ huynh chưa hiểu quan tâm đến việc học tập trẻ - Chú trọng tổ chức cho trẻ LQVT hoạt động học, chưa vận dụng kiến thức toán với kiến thức lĩnh vực khác, hoạt động khác ngày với sống trẻ để đưa đến cho trẻ hoạt động kết hợp thú vị hay hoạt động ứng dụng có ý nghĩa - Một số giáo viên chưa biết cách xác đích yêu cầu hoạt động - Nội dung hoạt động cịn ơm đồm, nặng cung cấp kiến thức - Tổ chức hoạt động cịn cứng nhắc, máy móc thiếu linh hoạt - Trong lớp có số trẻ tuổi bắt đầu lớp, tới trường nên trẻ nhút nhát, chưa quen với hoạt động lớp học, chưa có nề nếp sinh hoạt hàng ngày lớp Do trẻ bị thiếu hụt kiến thức nhiều, đặc biệt hoạt động làm quen với tốn, có kiến thức theo chương trình hoạt động ơn luyện, lại kiến thức hoàn toàn trẻ lớp - Làm quen với toán mơn học khó, địi hỏi xác, khoa học kn sk đặc biệt số thuật ngữ khiến trẻ khó nhớ, khó tiếp thu - Khơng gian lớp chật hẹp chưa đảm bảo cho hoạt động - Việc tổ chức hoạt động tập thể, trị chơi nhằm hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn III Các giải pháp thực Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, tham mưu đề xuất, tự học tập bồi dưỡng thân Để thực tốt “ Một số biện pháp hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ tuổi trường mầm non” trước hết thân khơng nghiên cứu nắm vững mục đích u cầu hoạt động mà giáo viên cần phải nắm phương pháp biện pháp thực giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó, áp đặt, giúp trẻ hiểu sâu vận dụng điều học vào thực tế hàng ngày + Trị chơi tang: hình thành phát triển số tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, kháu quát), trẻ đặt tên số hình mà chúng ghép được; + Trị chơi đâu? đâu?: dạy trẻ xác định vị trí hiểu từ vị trí khơng gian + Trị chơi trang trí đếm hình: giúp trẻ nhận biết hình khác nhau, phát triển kỹ đếm trẻ + Trò chơi ném vòng cổ chai: luyện kỹ đếm - Trong trò chơi “chắp ghép”: trẻ phải sử dụng tới biểu tượng số lượng (xếp hình ), mối quan hệ khơng gian (xếp vị trí nào) kiến thức khối, hình hình học (giống hình gì, tạo từ hình ) - Trị chơi phán đốn: Cơ hỏi bé xem có số nằm số hỏi lại bạn câu tương tự kn sk số 10? Số nằm giữ số số 6? Những số lớn Đổi vai để bé Ngồi trị chơi tơi sưu tầm trò chơi phần mềm máy tính giúp trẻ hứng thú làm quen với biểu tượng ban đầu tốn Ví dụ: - Máy đếm số: Trên hình có máy đếm số hiển thị chữ số từ 110, 10- 20, 20- 30 tuỳ theo ta chọn chế độ Khi ta nhấp chuột vào số nào, máy đọc to tên số vật để trẻ đếm số lượng tương ứng với chữ số trẻ chọn.Trò chơi phù hợp với học số đếm - Trò chơi “xưởng làm bánh”, “ Hãy làm bọ” hữu hiệu việc cho trẻ luyện tập đếm làm quen chữ số - Với vịt Donald ngộ nghĩnh, trẻ nâng cao kỹ đếm làm quen chữ số trò chơi ứng dụng tiết rèn kỹ thêm bớt cho trẻ - Ngôi nhà tốn học Milli cịn giúp trẻ hình thành biểu tượng hình khối, liên kết hình khối với ( Trị chơi “Hãy xây ngơi nhà chuột”),củng cố biểu tượng kích thước to - nhỏ với việc cho trẻ lựa chọn đôi giầy cho bé xíu- bé vừa- bé bự Hình ảnh 3: Học tốn qua phần mềm máy tính 4.2 Thơng qua hoạt động vui chơi góc: Như biết trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo Trong hoạt động vui chơi trẻ thực hành trải nghiệm với nhiều vai chơi khác phản ánh sống, thông qua hoạt động trẻ * Thông qua góc học tập: kn sk phải sử dụng, kiến thức, kỹ nắm tiết học toán Thơng qua góc học tập trẻ ơn tập, củng cố điều trẻ học hoạt động học - Hình thành biểu tượng số đếm: + Phân loại – dấu hiệu cho trước, gọi dấu hiệu chung nhóm: (hạt/ khuy áo/ mì nui/ dây/ que/ nắp hộp – chai/ chìa khóa loại lô tô/ giống ) với tập: tô màu/ gắn/ gạch chéo đối tượng theo dấu hiệu + Dạy trẻ ghép đôi theo cặp để tạo nhóm đối tượng giống có liên quan đến (Ví dụ: đơi găng tay, đôi tất, sâu - bướm, quần – áo, bát thìa ) với tập cho trẻ nối/ gắn/ vẽ + Dạy trẻ đếm: Đếm vật đặt sẵn góc học tập (hàng ngang/ khơng theo hàng ngang: cong/ chéo -> tạo nhóm, đếm Đếm nhóm âm thanh; đếm xúc giác; đếm nhóm vận động Trẻ đếm đến 10, đếm theo khả năng, đếm xuôi - đếm ngược, đếm chẵn - đếm lẻ, đếm cách + So sánh số lượng nhóm đối tượng (thêm, bớt) Cho trẻ so sánh – nhóm giúp trẻ nhận ra: Nhiều hơn? Ít hơn? nhiều nhất? Ít nhất? Muốn – nhóm làm nào? từ nhận mối quan hệ: nhau, nhiều nhất, hơn, Với tập vẽ thêm gách bớt cho đủ số lượng; nối số lượng với chữ số + Gộp đếm nhóm đối tượng Với tập khoanh – nhóm đối tượng tạo thành nhóm đối tượng theo yêu cầu theo ý thích + Tách đếm nhóm đối tượng Sử dụng dạng tập tơ màu/ gạch/ khoanh nhóm đối tượng thành nhóm đối tượng theo cách kn sk khác + Tạo chữ số cách khác (tô, đồ, xếp hột hạt, viết ) + Đọc số xung quanh - Hình thành biểu tượng hình dạng: + Sử dụng vật liệu khác để tạo hình khối: Tạo hình từ hột hạt, đất nặn, dây chun, lạt ; Ghép hình nhỏ tạo hình lớn hơn; Gấp, cắt hình, phần nhỏ ghép lại + Sử dụng hình, hình/ khối khác để tạo hình/ khối theo ý thích theo yêu cầu; Ghép hình thành đồ vật, tranh; Thêm chi tiết vào hình để tạo đồ vật, vật gần gũi, quen thuộc Hình ảnh 4: Trẻ hoạt động góc học tập * Qua góc chơi “bán hàng” giúp trẻ nhận biết chữ số, luyện thêm, bớt, cộng, trừ qua trò chơi mua – bán * Góc xây dựng: - Xếp chồng khối tạo thành cơng trình xây dựng trẻ nhằm ôn luyện trẻ nhận biết khối nắm rõ đặc điểm khối để sử dụng hợp lý Hình ảnh 5: Trẻ hoạt động góc xây dựng * Góc tạo hình: kn sk - Tranh vẽ, cắt dán, chắp ghép hình để tạo hình vật, vật, đồ vật để trẻ xác định vị trí khơng gian (vị trí trẻ định vẽ, cắt dán) mơ tả hình dạng chúng - Làm bảng sinh nhật, bảng trực nhật, bảng theo dõi thời tiết, làm đồng hồ, lịch, album ngày/ tuần/ mùa giúp trẻ định hướng thời gian * Hoạt động khám phá, trải nghiệm: - Đong, đo, đếm, so sánh - Trải nghiệm khoảng thời gian ngắn kết hợp xem đồng hồ giúp trẻ định hướng thời gian - Làm thí nghiệm: Rấm chín, cho hoa hút nước, gieo hạt, làm sữa chua giúp trẻ định hướng thời gian 3.4.3 Thông qua hoạt động học khác: + Thông qua hoạt động âm nhạc: - Tôi cho trẻ đếm số lượng âm tạo âm có số lượng giống thế; đếm nhóm âm to, nhỏ, chậm, nhanh tạo nhóm âm thanh; đếm nhóm vận động chậm, nhanh tạo vận động - Khi dạy trẻ múa thơng qua tơi củng cố kiến thức định hướng không gian cho trẻ (phải, trái, trước, sau ) - Tổ chức số trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”, “tiếng động phía nào”, “Thi xem nhanh” củng cố khả định hướng không gian trẻ - Sử dụng hát “Cả tuần ngoan” giúp trẻ định hướng ngày/ tuần + Thông qua hoạt động thể dục: - Khi xếp hàng, đi, chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh hình thành cho trẻ biểu tượng hướng không gian (phải, trái, trước, sau ) sk kn + Thơng qua hoạt động tạo hình: - Trẻ ơn luyện hình, khối, chắp ghép hình, khối để thể vật muốn vẽ (bơng hoa, ngơi nhà ); xếp bố cục tranh vẽ trẻ phải nắm số kiến thức toán học (luật xa gần: gần vẽ to hơn, xa vẽ nhỏ hơn); định hướng vị trí vật vẽ tranh (trên, dưới, phải, trái ) giúp trẻ xếp bố cục tranh hợp lý - Tạo hình, khối hoạt động nặn Dán mặt bao hình, khối + Thông qua hoạt động văn học: - Kể chuyện cho trẻ nghe câu chuyện liên qua đến thời gian (Con sâu đói, đợi thêm chút nữa, bốn mùa ) - Dạy trẻ đọc số thơ: Em yêu mùa hè, mùa xuân, nắng bốn mùa, mùa thu em, mùa đông, nắng mùa hè giúp trẻ nhận biết mùa đặc điểm mùa năm + Thơng qua hoạt động ngồi trời: - Quan sát hình khối cơng trình xây dựng xung quanh trường - Chơi với cát, nước trẻ đo, đong, đếm, so sánh, làm khn hình - Quan sát biển số xe máy trẻ nhận biết số - Trò chơi vẽ số sân: trẻ nhớ thứ tự số dãy số từ 110 - Đong nước tưới cây, đo độ cao cây… - Thông qua quan sát thời tiết ngày định hướng cho trẻ khoảng thời gian định: buổi ngày, mùa năm - Sử dụng tranh ảnh, xem băng hình kết hợp với đàm thoại, trị chuyện về cơng việc ngày trẻ/ ngày, thứ tuần, mùa năm kn sk Hình ảnh 6: Trẻ viết số hoạt động trời Biện pháp 5: Tuyên truyền, phối kết hợp với bậc phụ huynh giáo dục, hướng dẫn cho trẻ hình thành biểu tượng tốn ban đầu Hiểu rõ vai trị bậc phụ huynh góp phần không nhỏ việc giáo dục, giúp đỡ trẻ hình thành số biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ Vì từ đầu năm tổ chức họp phụ huynh đưa sáng kiến ý tưởng ý nghĩa việc hình thành biểu tượng ban đầu tốn áp dụng vào trẻ, thống với phụ huynh biện pháp giáo dục nhà Ví dụ: - Khi cho trẻ làm quen với số lượng số hướng dẫn phụ huynh cho trẻ đếm vật dụng gia đình, đếm số đơi dép, đếm số người, qua trẻ biết củng cố thêm mối quan hệ số lượng số Hoặc phụ huynh cho trẻ nhận biết số thông qua sách, báo, lịch treo tường, điều khiển ti vi, điện thoại, số nhà - Khi cho trẻ thực đo độ dài vật đơn vị đo khác nhau, hướng dẫn phụ huynh cho trẻ dùng bàn tay, bàn chân đo cửa sổ (cái bàn, tủ ) nhà mình, nói kết đo so sánh kết đo đo cửa sổ (cái bàn, tủ ) bàn tay có kết khác với đo bàn chân nào? - Hay cho trẻ nhận biết khối (khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ) cô gợi ý phụ huynh nhà hỏi trẻ hộp, đồ dùng có dạng khối gì? (hộp bánh, hộp đựng chai rượu có dạng khối chữ nhật; hộp mỹ phẩm có dạng khối vng; hộp đựng chè, lon nước ngọt, lon bia có dạng khối trụ; viên bi, bóng có dạng khối cầu ) - Giúp cho trẻ định hướng không gian cha mẹ nhờ lấy cho mẹ ghế bên phải con, bát bên trái bố, lấy cho mẹ rổ sk kn sân, lấy cốc tủ, đầu em bé có gì, chân em bé có gì, - Giúp trẻ định hướng thời gian: Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối (sáng bố mẹ làm, đến lớp; trưa ăn cơm lớp; chiều ơng, bà đón về; tối nhà xem ti vi) Nhận biết ngày tuần ( thứ ngày đầu tuần , thứ sáu phiếu bé ngoan, hôm sau thứ nghỉ, chủ nhật lịch có màu đỏ nghỉ) Ngồi tơi cịn sưu tầm hướng dẫn với phụ huynh số trò chơi giúp trẻ làm quen với tốn thực cho trẻ nhà: Ví dụ: - Chơi tìm số: Khi bạn lái xe vịng quanh thành phố, khuyến khích bé tìm số có đường, bảng hiệu cửa hàng, biển báo đọc to số tìm thấy Ở độ tuổi này, khả nhận biết số từ đến 20 kỹ quan trọng bé - Vẽ theo thứ tự: Mẹ mua cho bé sách vẽ tranh cách nối điểm theo số thứ tự Ở trang báo thiếu nhi thường in loại tranh vẽ - Gọi điên thoại: Viết số điện thoại bạn bè họ hàng giấy để bé bấm số Cách giúp bé luyện tập cách đọc số từ trái sang phải - Đoán cân nặng: “Thách” bé đoán trọng lượng mèo, từ điển, ly nước Sau bé cách dùng cân để xác định cân nặng thật Để bé đoán cân nặng bé thành viên khác gia đình Có thể suy đốn bé khơng xác điều bạn dạy bé khái niệm trọng lượng cách ước luợng sk - Chơi trị tạo hình: Ví dụ, bạn cho bé trái nho tím xanh kn để bé xếp thành nhóm màu khác nhau: tím – xanh, xanh- xanh… Tìm hình tự nhiên như: vịng trịn thân sâu bướm, thứ có đơi có cặp mắt, tai, tay. Trò chơi phát triển kỹ năng này giúp bé giải vấn đề khả suy nghĩ trừu tượng bé - Tập đếm phân loại vật dụng nhà: Để chung đũa, thìa khay, cho bé phân loại thứ đếm xem loại có Thực tương tự với vở (cho bé phân loại theo màu sắc kích cỡ), thú nhồi bơng (chia nhóm thú to thú nhỏ; gom gấu bơng lại chung nhóm) Để bé giúp bạn gấp phân loại quần áo Có quần lửng? Bao nhiêu áo sơ mi? Để bé chia thành nhóm giúp mẹ - Tìm hình dạng quanh nhà: Tìm hình vng, hình tam giác, hình trịn, ngơi hình khác Để bé vẽ cắt hình dạng khác giấy - Chơi xếp hình: Trị chơi xếp hình giới thiệu cho bé dạng hình học bản, giúp bé nhận biết tương quan kích thước khơng gian - Làm sách đếm: Trò giúp bé phát triển kỹ đọc làm toán: cho bé xem catalog tạp chí cũ, sau cắt thứ bắt đầu với ký tự “A” dán chúng lên giấy Khi hoàn tất, bé đếm tất hình có trang - Chơi xúc xắc: Đổ lần xúc xắc Hỏi bé lần đổ nhiều điểm hơn, bé sớm nhận dấu chấm tượng trưng cho số điểm: chấm tương ứng với điểm Tôi gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh ngày đón trả trẻ tiến hay hạn chế trẻ để phụ huynh nắm bắt kịp thời tiếp tục rèn luyện cho trẻ nhà Đối với trẻ mà giáo viên cần lưu ý trẻ tiếp thu chậm hay trẻ nghịch ngợm Đặc biệt phụ sk kn huynh quan tâm đến cái, gọi điện thoại để trao đổi tình hình trẻ lớp nhà Với việc làm kiên trì tơi tác động việc học cháu lớp như việc học tập nhà, tơi thấy số trẻ có khó khăn việc nhận biết số biểu tượng toán ban đầu (số đếm, phép đo, xác định vị trí khơng gian, định hướng thời gian ) có nhiều tiến Chính để trẻ phát triển toàn diện giáo viên nên tạo mối liên hệ với gia đình để giáo dục trẻ Biện pháp 6: Lồng hoat động steam vào hoạt động học giúp có tinh đồn kết giúp đỡ hoạt tâp Hoạt động cho trẻ làm quen với tốn với việc hình thành kĩ tốn sơ đẳng góp phần đáng kể để trè tham gia hoạt động STEAM Trong học với khái niệm khác trẻ lại tham gia hoạt động vui chơi khác cô chọn lựa nội dung ơn luyện sau tiết học mang tính ứng dụng thực tế trẻ biết cách sử dụng khái niệm toán giải vấn đề để tạo sản phẩm hoạt động STEAM VD: Trẻ xếp tạo hình học tốn học (Hình vng, trịn, tam giác…)bằng ngun vật liệu khác cho trẻ nhóm bắt tay để thực hiện: Xếp hình học.Trẻ bàn bạc, phân công phần công việc, Trước tiên trẻ sử dùng bút giấy, thước để vẽ thiết kế, sau trẻ dùng bơng, cúc áo xếp hình học trẻ chia cơng việc, bạn xếp hình vng, bạn xếp hình trịn, bạn xếp hình chữ nhật, trẻ cung thực để sản phẩm tốt Hình ảnh 7: Trẻ học tốn nhóm IV Kết quả và học kinh nghiệm Như vậy, qua năm sâu thực nghiên cứu tài liệu, kinh sk nghiệm thân, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ đồng nghiệp, kn trình thực đề tài “Một số biện pháp hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ tuổi trường mầm non” đạt kết quả đáng khích lệ sau: Bảng kết so sánh có đối chứng Đầu năm Mức độ nội dung khảo sát Số trẻ/ Tổng số Cuối năm Tỷ lệ Số trẻ/ % Tổng Tỷ lệ % số Hình thành biểu tượng số đếm 10 45,5 21/22 95,5 Dạy trẻ xếp theo quy tắc 40,9 20/22 90,9 Hình thành biểu tượng kích 36,4 20/22 90,9 40,9 21/22 95,5 31.8 19/22 86,3 36,4 19/22 86,3 thước Hình thành biểu tượng hình dạng Hình thành biểu tượng định hướng không gian Dạy trẻ định hướng thời gian PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: kn sk - Hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ mẫu giáo 4 tuổi đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ trước vào trường tiểu học. Cho trẻ làm quen với tốn “nhằm hình thành biểu tưởng sơ đẳng ban đầu tốn” như: Số lượng, hình dạng, kích thước, phép đếm, định hướng không gian, thời gian, hình thành phát triển khả nhận thức biểu tượng ban đầu toán thao tác tư duy: Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, khả tranh luận, phán đoán ước lượng tìm cách giải vấn đề cung cấp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ hiểu vận dụng số từ ngữ toán như: To Nhỏ; Cao - Thấp; Phải - trái; Nhiều - hơn, cung cấp kinh nghiệm, vấn đề có ý nghĩa thú vị gần gũi liên quan đến sống thực trẻ, giúp trẻ có phản ứng nhanh nhạy xẩy sống hàng ngày giúp trẻ làm chủ thân, sống tích cực cho cho cộng đồng * Bài học kinh nghiệm: Qua trình nghiên cứu thực đề tài thân rút học kinh nghiệm: + Giáo viên tích cực học hỏi, nghiên cứu tìm phương pháp, biện pháp hình thành biểu tưởng ban đầu toán một cách linh hoạt, thích hợp có hiệu + Tích hợp nội dung làm quen với toán vào hoạt động ngày phù hợp Thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh + Biết kết hợp dạy trẻ lúc nơi hoạt động Có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ yếu, tiếp thu chậm động viên trẻ kịp thời + Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm sk kn + Giáo viên phải phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để hình thành biểu tượng toán ban dầu cho trẻ thường xuyên liên tục + Giúp trẻ vận dụng kỹ giải tình thật sinh hoạt hàng ngày trẻ II Khuyến nghị: 1. Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên xây dựng kiến tập dự lĩnh vực nhận thức đặc biệt cho trẻ làm quen với toán để tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn Đối với nhà trường - Tham mưu với cấp lãnh đạo đầu tư thêm sở vật chất cho trường lớp - Tiếp tục quan tâm bổ sung thêm đồ dùng học tập sở vật chất để giúp cho việc dạy học môn làm quen với biểu tượng toán tốt - Tạo điều kiện cho giáo viên trường kiến tập, dự đồng nghiệp trường trường bạn để trao đổi, học tập có thêm kinh nghiệm giảng dạy Trên là Một số biện pháp hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ tuổi trường mầm non” của tơi Rất mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo để làm tốt nhiệm vụ Tơi cam kết sáng kiến kinh nghiệm“ Một số biện pháp hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ 4 tuổi trường mầm non” là viết khơng chép hình thức Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu Tơi xin chân thành cảm ơn ! kn sk trách nhiệm xin chịu hình thức xử lý Thụy An, ngày 10 tháng năm2023 Người viết sáng kiến Hà Thị Phương PHẦN THỨ TƯ: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu bồi dưỡng đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức – tháng – 2017 - Hướng dẫn thực nhiệm vụ GDMN năm học 2022 – 2023 Phòng Giáo dục Đào tạo Ba Vì - Chương trình Giáo dục mầm non (Chương trình ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Hướng dẫn thực chương trình GDMN độ tuổi - Tham khảo, nghiên cứu tài liệu tập huấn PGD - Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy hình thành biểu tượng toán ban đầu cho trẻ sách báo, tạp chí mầm non - Modun MN1 - B: Giáo dục phát triển nhận thức (Dành cho giáo viên) nguồn Internet sk trường mầm non - Đỗ Thị Minh Liên kn - Một số phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ - Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian – Đỗ Thị Minh Liên - Sách hướng dẫn hoạt động phát triển lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ mầm non theo chuẩn phát triển trẻ tuổi - Phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi học tập - Nguyễn Thị Hòa - Phần mềm bút chì thơng minh - nguồn Internet - Phần mềm Sắc màu học toán - nguồn Internet - Phần mềm Kidsmart - nguồn Internet kn sk