(Skkn rất hay) một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3 4 tuổi

27 1 0
(Skkn rất hay) một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3 4 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài : Âm nhạc ăn tinh thần mà cịn nhu cầu thiếu đươc đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ chung nhân loại Nếu sống thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Âm nhạc gần gũi với trẻ thơ, năm sống, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, chí nhiều cịn lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, từ 3- tuổi trở lên trẻ cảm nhận lời ca, giai điệu, ca từ ý nghĩa nội dung hát Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc trẻ lại thể nhiều mức độ khác nhau.Có cháu yêu đến độ say mê âm nhạc, có cháu lại tỏ thờ với âm nhạc Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh.Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ em nghe nhạc cổ điển từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thơng minh sau Thông qua âm nhạc trẻ linh họat hơn, mạnh dạn tự tin hơn, thông minh việc Khi vận động theo nhạc thúc vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác thể hát Với tơi âm nhạc giống bí riêng giúp thu hút trẻ, tạo ấn tượng sâu sắc trẻ tới trường lớp, thu hút trẻ yêu thích lớp.chính tất lý trên, tơi ln muốn phải làm để giúp trẻ học cảm thụ thật tốt môn âm nhạc, băn khoăn ln đặt câu hỏi cho phải để thực điều đó, tơi khơng ngừng suy nghĩ sáng tạo để tìm cách thức 1/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” giảng dạy tạo môi trường học tập tốt kích thích hứng thú trẻ âm nhạc.Từ thơi thúc tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-3 tuổi” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trẻ mầm non khơng chăm sóc mà cịn thực nhiều hoạt động khác ngày.Trong hoạt động giáo dục “Âm nhạc” có ý nghĩa quan trọng việc phát triển trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc trẻ cảm nhận tính chất, giai điệu, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu khỏe khoắn hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi hay nhịp điệu nhẹ nhàng, ru dương hát ru gợi cho trẻ tình yêu thương, che chở, hát êm dịu đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng…Việc vừa mang lại niềm vui yêu thích âm nhạc cách tự nhiên, vừa tạo cho trẻ tảng âm nhạc Hơn nữa, điều giúp ích cho trẻ hình thành thái độ sống tình yêu thương với giới xung quanh trẻ Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non TTNC Bò Đồng Cỏ Ba Vì Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ mẫu giáo bé lớp tuổi C2 Trường mầm non nơi công tác, làm việc Phương pháp nghiên cứu: 2/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Phương pháp dùng lời nói, cử chỉ, điệu Phương pháp quan sát Phương pháp thực hành Phương pháp kiểm tra, đánh giá Phương pháp động viên , khuyến khích Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Phạm vi : Đề tài thực lớp tuổi C2 trường Mầm non nơi công tác Kế hoạch nghiên cứu Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Củng cố thực cho năm 3/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” II NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Nhà sư phạm Xukhomlinki khẳng định “Tuổi thơ thiếu âm nhạc thiếu trị chơi chuyện cổ tích Thiếu trẻ em hoa khô héo Như âm nhạc phần thiếu trẻ thơ góp phần phát triển trẻ em cách toàn diện 2.Khảo sát thực trạng: Qua q trình cơng tác, giảng dạy trực tiếp lớp Dường quen thuộc với bé từ ngày chập chững lớp nên hiểu rõ tâm sinh lý khiếu trẻ Vì nên tơi tích lũy rút số kinh nghiệm việc giảng dạy trẻ hoạt động âm nhạc Đó hoạt động mà tơi u thích, sở trường thân Với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc vào hoạt động giáo dục trẻ, dành nhiều thời gian khảo sát thực tế trẻ tuổi C2 nhận thấy trẻ sau: - Hầu hết tất hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ chưa hứng thú, chưa tập trung ý vào học, kết hoạt động không mong muốn Trẻ chưa hiểu rõ nội dung, lời ca, tính chất, giai điệu tác phẩm, trẻ thể tác phẩm âm nhạc chưa tốt - Ngoài ra, trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động học, nên chưa phát huy hết khả âm nhạc trẻ - Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin học, lên biểu diễn e ngại rụt rè Điều thể rõ qua bảng khảo sát trước viết đề tài qua hoạt động giáo dục âm nhạc sau Bảng khảo sát trẻ đầu năm Số liệu cụ thể tổng hợp bảng sau: Tổng số 20 cháu 4/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Stt Phân loại khả theo Rất hứng thú Số trẻ Tỷ lệ Hứng thú Số trẻ Chưa hứng thú Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ 30% 10 50% Khả hát nhạc, hát rõ lời 20% Khả nghe nhạc 15% 25% 12 60% Khả vận động theo hát 20% 15% 13 65% Khả chơi trò chơi âm nhạc 15% 30% 11 65% Từ tiêu chí khảo sát tơi tìm số nguyên nhân sau: - Đa số trẻ chưa tích cực, chủ động học tập Một số cháu chưa học qua lớp nhà trẻ nên học cịn dụt rè, nhút nhát khơng dám thể mạnh dạn bạn khác - Các bậc phụ huynh trọng làm ăn kinh tế, quan tâm đến việc học Coi hoạt động âm nhạc môn khiếu Nên nhiều trẻ có khiếu mà khơng nhìn nhận thể sở trường - Giáo viên chưa gây hứng thú với trẻ đến tác phẩm âm nhạc - Giáo viên chưa thực đầu tư nghệ thuật, kỹ âm nhạc cho trẻ - Giáo viên lựa chọn tác phẩm âm nhạc đơn điệu phụ thuộc vào chương trình chung - Giáo viên cịn chưa chịu khó sưu tầm hát hay, có nội dung hấp dẫn phù hợp với chủ đề, lứa tuổi bên để đưa vào dạy trẻ - Giáo viên chưa đưa câu hỏi mở kích thích khả âm nhạc trẻ 5/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” - Giáo viên chưa quan tâm, tìm tịi nghiên cứu tài liệu để tìm biện pháp hay kết hợp dạy cho trẻ Vì trẻ cảm thấy nhàm chán học âm nhạc - Giáo án sơ sài, chưa đầy đủ, chưa có tính sáng tạo, hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động - Đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho tiết dạy sơ sài, chưa đẹp, chưa sáng tạo nên chưa thu hút hứng thú trẻ với âm nhạc - Khả âm nhạc trẻ khơng đồng với nhau, giáo viên vần chưa quan tâm đến kỹ thực âm nhạc trẻ - Tính chất nề nếp đẩy lên gần hàng đầu trường mầm non Trong hoạt động giáo dục âm nhạc nên làm tự nhiên thể thân trẻ Là giáo viên trường chưa lâu, chưa học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi khó khăn công tác giảng dạy Nên cảm thấy thực băn khoăn, lo lắng đưa biện pháp giáo dục âm nhạc vào hoạt động hàng ngày cho trẻ, giúp trẻ thực tốt kỹ thực âm nhạc giúp trẻ phát triển cách tồn diện Vì vậy, tơi đưa đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi” Hy vọng biện pháp giúp cho chất lượng giáo dục âm nhạc trẻ tốt thực giúp ích q trình chăm sóc giáo dục trẻ Biện pháp thực hiện: ( Nội dung chủ yếu đề tài) “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ – tuổi” * Biện pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Chuẩn bị đầy đủ giáo án trước cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc * Biện pháp 2: Giáo dục âm nhạc cho trẻ tích hợp với mơn học khác * Biện pháp 3: Tổ chức giáo dục âm nhạc thơng qua học âm nhạc * Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc nơi * Biện pháp 5: Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động ngày lễ, ngày hội * Biện pháp 6: Kết hợp chặt chẽ giáo viên, nhà trường với phụ huynh, 6/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” 4.1 Biện pháp thứ nhất: Giáo viên sưu tầm nghiên cứu tài liệu, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp Chuẩn bị giáo án đồ dùng hấp dẫn trước cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc Để nắm vững nội dung, phương pháp, cách tổ chức thực hoạt động chăm sóc giáo dục, coi trọng việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cách hiệu phù hợp với khả trẻ Bản thân sưu tầm nghiên cứu tìm hiểu thêm tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, trẻ mầm non ca hát, chương trình giáo dục mầm non mới, tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ theo hướng tích hợp ” Qua nghiên cứu tài liệu thấy đặc điểm tâm sinh lý trẻ “Học mà chơi – chơi mà học” học không ép buộc trẻ phải theo khn khổ có sẵn mà tơi trẻ tự thể sáng tạo theo cách học âm nhạc Trẻ thích ca hát kỹ ca hát trẻ cịn chưa tốt, từ việc nghiên cứu tơi tìm phương pháp phù hợp đưa vào dạy trẻ tiết hoạt động âm nhạc đạt kết cao Không nghiên cứu tài liệu mà tơi cịn học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp trước, cách mà lôi trẻ vào tiết học, cách để rèn tốt cho trẻ kỹ âm nhạc để tiết học đạt kết cao Tôi chọn lọc tổng hợp ý kiến lại rút kinh nghiệm cho thân để áp dụng vào dạy, dạy đạt kết cao Hình ảnh 4.1a: Cán giáo viên học tập, bồi dưỡng tổ chức trường hàng năm Để học trẻ đạt hiệu thật tốt việc việc chuẩn bị giáo án thật chu đáo, khâu quan trọng trình giáo dục âm nhạc, giáo án với nội dung hấp dẫn phong phú, giáo án đủ bước sáng tạo giúp cho tự tin lên tiết dạy, giáo án đầy đủ tiết học tơi, mà tơi cịn chuẩn bị đồ dùng trực quan tự tay làm, dụng cụ âm nhạc đa dạng có nhiều màu sắc làm hấp dẫn trẻ Trẻ cảm thấy hứng thú sôi tiết học tơi Hình ảnh 4.1b: Các bé thích thú sử dụng nhạc cụ lớp Việc sưu tầm tài liệu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giúp tơi có kiến thức vững vàng hơn, từ kinh nghiệm rút áp dụng vào tiết học 7/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Trẻ tơi thích thú hứng thú với phương pháp lồng ghép vào tiết học Trẻ học sôi hơn, hào hứng Giờ học âm nhạc đạt kết cao Chuẩn bị giáo án đầy đủ giúp tự tin mạnh dạn lên tiết dạy với cách vào thu hút, bước chuyển tiếp nhẹ nhàng, linh hoạt, kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan, dụng cụ âm nhạc Trẻ cảm thấy u thích mơn âm nhạc sử dụng dụng cụ âm nhạc để múa hát trẻ mạnh dạn tự tin thể 4.2 Biện pháp thứ hai: Giáo dục âm nhạc cho trẻ tích hợp với hoạt động học khác Theo phương pháp giảng dạy tích hợp tơi thường xun lồng ghép, kết hợp âm nhạc với tất môn khác mà trẻ học Vừa củng cố lại kiến thức hát mà âm nhạc giúp phần cho môn khác trở nên sinh động hơn, lôi trẻ * Hoạt động : Khám phá khoa học Trong học tìm hiểu “ Q hương ba thân u” tơi tích hợp cho trẻ nghe hát “ Quê hương tươi đẹp” để trẻ cảm nhận tươi mới, tình yêu quê hương Sau tơi múa trẻ “ Em cô gái mường” giới thiệu cho trẻ số dân tộc sinh sống Ba Vì.Ngồi tơi giới thiệu cho trẻ thêm tiếng coong chiêng người mường Khi trẻ chơi trò chơi tơi có thêm nhạc để trẻ chơi thêm phần sinh động cho học Hình ảnh 4.2a“Tìm hiểu quê hương Ba Vì thân u” Qua tích hợp âm nhạc vào học thấy trẻ học khám phá không nhàm chán Giờ học thêm vui nhộn, sinh động Từ trẻ có thêm vốn kiến thức âm nhạc dân tộc, thêm yêu quê hương Ba Vì hơn… * Hoạt động: Làm quen với văn học Khi kể cho bé nghe câu chuyện “Chú Cuội cung trăng” để gây hứng thú dẫn dắt vào câu chuyện tơi đóng vai thành Cuội hát hát “Gác trăng” Được vận động Cuội trẻ cảm thấy hào hứng lôi trẻ vào với học Hình ảnh 4.2 b “Chú cuội” * Hoạt động : Tạo hình 8/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Trong chủ đề thực vật với dạy “Trang trí bơng hoa” tơi gây hứng thú cách đóng vai chũ Tễu đưa chìa khóa mở cánh cửa vườn cổ tích vừa mở tơi vừa trẻ hát hát “Vườn cổ tích” Trẻ vừa hát vừa mở cánh cửa vườn cổ tích khám phá điều bí mật bên khu vườn, trẻ cảm thấy ngạc nhiên đầy thích thú Trong trẻ thực trang trí mở nhạc nhẹ nhàng hát như: Màu hoa, hoa vườn Kết thúc tiết dạy cho trẻ cầm sản phẩm tay vào vườn cổ tích vừa tơi trẻ vừa hát hát chủ đề Hình ảnh 4.2c: Chú Tuễ xuất mở cánh cửa diệu kì * Hoạt động : Làm quen với tốn Với học ơn hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật giúp trẻ hứng thú vào học cách trẻ hát vận động “ Em qua ngã tư đường phố” sau thêm tình bác tài đưa bạn nhỏ học không may xe bị hỏng bánh xe cần bạn nhỏ trợ giúp tìm bánh xe lắp giúp bác tài… Ngoài toi kết hợp nhạc nhẹ nhàng hay sôi động trẻ tham gia trị chơi ơn hình theo nhóm hay đội chơi… Tơi thấy trẻ lớp tơi tham gia sôi hăng hái, cảm thấy tiết học tốn trẻ lớp tơi khơng cịn cảm thấy khơ khan nhàm chán trẻ Hình ảnh 4.3d “Một học tốn” * Hoạt động : Phát triển thể chất Trong chủ đề nhánh “ số PTGT đường ” với tiết học “ đường dích dắc” âm nhạc xuyên suốt toàn tiết học Khởi động trẻ làm lái xe hát “Lái ô tô” kiểu chân Hình ảnh 4.2 đ“Khởi động kết hợp với nhạc” Phần tập phát triển chung lồng ghép động tác tập thể dục nhạc hát “Em tập lái ô tô” Khi cho trẻ tập vận động bản, trẻ tập lần nâng cao độ khó tập tơi kêt hợp hát vui nhộn tạo cho trẻ cảm giác phấn khởi cho tập Và phần trò chơi “Khiêu vũ theo điệu nhạc” nhạc nhanh trẻ khiêu vũ nhanh, nhạc chậm trẻ khiêu vũ nhẹ nhàng, tiếng nhạc dừng trẻ đứng im khơng khiêu vũ Để khơng khí trị chơi sơi động tơi kết hợp hát với giai điệu vui tươi, dí dỏm tạo cho trẻ bầu khơng khí vui nhộn, trẻ hứng thú chơi trò chơi 9/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Mọi tiết học tơi tích hợp giáo dục âm nhạc vào cho trẻ, ngồi việc ôn lại kiến thức cũ, làm quen với kiến thức mà tạo thú cho tiết học, giúp cho học nhẹ nhàng hơn, hấp dẫn hơn, trẻ thoải mái ham thích học 4.3 Biện pháp thứ ba: Tổ chức giáo dục âm nhạc thơng qua học âm nhạc Đặc điểm chủ yếu lứa tuổi mầm non “Học mà chơi – chơi mà học” Vì âm nhạc xây dựng theo cách khác nhau, học chọn phần làm trọng tâm phải phù hợp với lứa tuổi Với trọng tâm phần dạy hát, tập trung vào nội dung tập cho trẻ hát thuộc hát, hát rõ lời, giai điệu hát Phần dạy hát quan phải hát nhạc lời địi hỏi phải hát rõ lời, nhạc, giai điệu hát trẻ hát cahcs xác Tơi ln thay đổi cách tập hát cho trẻ nhiều hình thức hát khác nhau: Hát theo lớp, theo nhóm, cá nhân, đặc biệt hình thức thi đua hát tổ với Kèm theo dụng cụ âm nhạc: phách tre, trống, sắc xô… Với trọng tâm nghe hát, phần trẻ nghe hát nhiều Để phần nghe hát hay hấp dẫn trẻ hơn, thay đổi lần nghe hát nhiều hình thức khác nhau: Có thể vừa hát vừa đánh đàn, vừa hát kèm theo minh họa (hoặc cô giáo khác múa minh họa), hay múa với trẻ, xem video…Qua cách thể cho trẻ nghe hát, lần thay đổi trẻ cảm thấy hứng thú hơn, trẻ cảm nhận tính chất tình cảm hát, trẻ hưởng ứng với trạng thái cảm xúc có hát mà tơi mang đến Hình ảnh 4.3 a “Cơ hát mẫu trẻ” Trọng tâm phần dạy trẻ vận động, hướng dẫn trẻ cách vận động theo hát, cho hát hay hơn, hấp dẫn trẻ hơn: Vận động theo lời hát, vỗ tay theo nhịp hát, nhún theo nhịp, múa minh họa…Vận động theo hát tạo cho trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư đẹp duyên dáng Hình ảnh 4.3 b: Giờ học vận động “Múa minh họa” Với trọng tâm trò chơi âm nhạc, tơi đưa trị chơi với cách chơi khác nhau: Tai tinh, nghe giai điệu đốn tên hát, nhanh hơn, xem hình ảnh đốn tên hát…Mỗi trị chơi tơi lại rèn luyện cho trẻ kỹ 10/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Trẻ tham gia nhiều hoạt động văn nghệ nhà trường, lớp giúp trẻ thể nâng cao tính mạnh dạn tự tin đứng trước đám đông cho trẻ Những hoạt động vô ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ có hội rèn luyện thỏa sức thể hiện, mà tiết học trẻ mạnh dạn nhiệt tình Qua tiết mục văn nghệ biểu diễn trẻ cảm nhận âm nhạc từ mà trẻ cảm thấy hứng thú với môn âm nhạc 4.6 Biện pháp thứ sáu: Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ: Ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm hoạt động trẻ trường mầm non trường tổ chức họp phụ huynh tuyên truyền đến bậc phụ huynh Phát động phong trào ủng hộ phế liệu như: lon bia, lon nước ngọt, hộp bánh, thùng giấy, xốp, hột, hạt, giấy gói hoa Để lam đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động âm nhạc trẻ Chính đồ dùng đồ chơi tự tạo gần gũi với trẻ lại giúp tạo hứng thú trẻ tiết học âm nhạc Ở trường mầm non cô người gần gũi với trẻ nên phát đặc điểm ( tính cách, sở thích ) trẻ Vì tơi thường xun trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ, thời gian tơi tranh thủ trao đổi với cha mẹ biểu tốt, chưa tốt trẻ, trẻ mạnh dạn tự tin hay trẻ rụt rè, trẻ phát âm chuẩn chưa Và đưa biện pháp giáo dục để bậc cha mẹ biết phối hợp với cô giáo để giáo dục trẻ, ngược lại bậc cha mẹ chia sẻ cho cô giáo biết đặc điểm nhà nhằm phối hợp với giáo viên giáo dục trẻ đạt hiệu cao Ngồi tơi cịn kết phối kết hợp với nhà trường, ban ngành, đoàn thể xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện sở vật chất để hoạt động giáo dục âm nhạc ngày đạt hiệu cao Kết quả: Cụ thể đánh giá bảng sau Bảng khảo sát đầu năm Stt Phân loại theo khả Rất hứng thú 13/27 Hứng thú Chưa hứng thú SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Khả hát nhạc, hát rõ lời 20% 30% 10 50% Khả nhạc nghe 15% 25% 12 60% Khả vận động theo hát 20% 15% 13 65% Khả chơi trò chơi âm nhạc 15% 30% 11 55% Bảng khảo sát cuối năm Stt Phân loại khả theo Rất hứng thú Số trẻ Tỷ lệ Hứng thú Số trẻ Tỷ lệ Chưa hứng thú Số trẻ Tỷ lệ Khả hát 12 nhạc, hát rõ lời 60% 40% 10% Khả nghe 10 nhạc 50% 35% 15% Khả vận 13 động theo hát 65% 30% 5% Khả chơi trò chơi âm nhạc 60% 35% 5% 12 Từ bảng so sánh ta thấy: Trẻ hứng thú: 14/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” + Khả hát nhạc, hát rõ lời: Tăng trẻ = 40 % + Khả nghe nhạc: Tăng trẻ = 35 % + Khả vận động theo hát: Tăng 11 trẻ = 55 % + Khả chơi trò chơi âm nhạc Trẻ hứng thú: Tăng trẻ = 13,2 % Trẻ hứng thú: + Khả hát nhạc, hát rõ lời: Tăng trẻ = 5,2 % + Khả nghe nhạc: Tăng trẻ = 7.9 % + Khả vận động theo hát: Tăng trẻ = 7.9 % + Khả chơi trò chơi âm nhạc: Tăng cháu = 10,5 % Trẻ chưa hứng thú: + Khả hát nhạc, hát rõ lời: Giảm trẻ = 23,7% + Khả nghe nhạc: Giảm 10 trẻ = 26,3 % + Khả vận động theo hát: Giảm 11 trẻ = 29 % + Khả chơi trò chơi âm nhạc: Giảm trẻ = 23,7% - Tỷ lệ trẻ hứng thú tăng lên, trẻ hứng thú tăng cao, tỷ lệ trẻ chưa hứng thú giảm nhiều Các cháu thích thú tham gia vào hoạt động âm nhạc - Trẻ khơng cịn thấy nhút nhát, mà càm thấy mạnh dạn, tự tin tham gia vao hoạt động âm nhạc - Trẻ không thấy nhàm chán, trẻ hứng thú, sơi học - Trẻ tích cực tham gia hoạt động âm nhạc, Từ nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, góp phần phát triển toàn diện cho trẻ III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kêt luận: 15/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Qua trình thực đề tài trên, tơi rút số học kinh nghiệm sau: - Phải thực yêu nghề mến trẻ, có lực sư phạm, nắm chuyên môn - Tôi hiểu việc tổ chức thực cho trẻ hoạt động giáo dục âm nhạc có vai trị phát triển trẻ - Đặt câu hỏi mở kích thích sáng tạo trẻ vận động âm nhạc - Làm tốt công tác chuẩn bị giáo án đồ dùng đồ chơi cho hoạt động âm nhạc - Biết sáng tạo tiết dạy, có đổi phương pháp dạy trẻ - Thường xuyên rèn luyện thân, kỹ dạy - Đồ dùng đồ chơi phong phú gần gũi với trẻ có sáng tạo hấp dẫn với trẻ - Phối hợp với phụ huynh nhà trường tạo điều kiện giúp trẻ phát triển khả âm nhạc trẻ - Động viên trẻ kịp thời giúp trẻ tập luyện thường xuyên Các đề xuất khuyến nghị: Để thực tốt tích hợp nội dung giáo dục âm nhạc trường Mầm non nói chung độ tuổi mẫu giáo - tuổi nói riêng Đội ngũ giáo viên cần nắm kiến thức vệ phương pháp giáo dục âm nhạc * Về phía nhà trường : - Thường xuyên tổ chức cho giáo viên học tập,tập huấn nội dung giáo dục âm nhạc cho trẻ - Bổ sung tham khảo tài liệu môn âm nhạc Trang bị bổ sung đổ dùng trực quan ,trang thiết bị phục vụ cho chuyên đề, đặc biệt đồ dùng, phương tện đại máy chiếu - Có biện pháp, kiến nghị để mở lớp bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên * Đối với Phòng Giáo dục: 16/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn, dạy múa - Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI *Biện pháp thứ nhất: 17/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Hình ảnh 4.1: Cán giáo viên học tập, bồi dưỡng tổ chức trường hàng năm ( Trang 7) Hình ảnh 4.1: Các bé thích thú sử dụng nhạc cụ lớp( Trang 7) *Biện pháp thứ hai: 18/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Hình ảnh 4.2a“Tìm hiểu quê hương Ba Vì thân yêu” Trang 19/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Hình ảnh 4.2b: Hình ảnh Cuội (Trang 8) Hình ảnh 4.2c: Chú Tuễ xuất mở cánh cửa diệu kì ( Trang 9) 20/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Hình ảnh 4.2d: Hình ảnh học tốn ( Trang 9) Hình ảnh 4.2 đ: Khởi động kết hợp với nhạc ( Trang ) 21/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” *Biện pháp thứ ba: Hình ảnh 4.3 a “Cơ hát mẫu trẻ” ( Trang 10) Hình ảnh 4.3 b: Hình ảnh học vận động “Múa minh họa”( Trang 10) 22/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Hình ảnh 4.3 c: Hình ảnh trẻ chơi “ Trò chơi âm nhạc” (Trang 11) *Biện pháp thứ tư: Hình ảnh 4.4 a: Hình ảnh hoạt động trời ( Trang 11) 23/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” *Biện pháp thứ năm: Hình ảnh 4.5 a: “Biểu diễn văn nghệ trung thu” ( Trang 12 24/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Hình ảnh “Trẻ múa hát vui tết thiếu nhi” ( Trang 12) Hình ảnh “ Mừng sinh nhật Bác Hồ kính yêu” ( Trang 12) 25/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Hình ảnh “ Bé vui Noel” (Trang 12) 26/27 SKKN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ - tuổi” Phụ lục: Tài liệu tham khảo: Trẻ mầm non ca hát Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non Tổ chức cho trẻ mầm non vận động theo nhạc múa minh họa Chương trình giáo dục mầm non 27/27

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan