Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc cho học sinh lớp miền núi NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI kn sk PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐÊ I Lý chọn đề tài: Tập đọc có ý nghĩa to lớn chương trình tiểu học Bởi từ bắt đầu đến trường em phải học đọc, sau em phải biết đọc để học Khi biết đọc cơng cụ, chìa khóa, phương tiện để giúp em tiếp cận với môn học khác Khơng có vậy, mà đọc cịn giúp em chiếm thứ ngôn ngữ dùng để giao tiếp Đọc tạo hứng thú học tập, tạo điều kiện để em có khả tinh thần học tập đời đồng thời tiếp nhận văn minh nhân loại Vì lẽ đó, trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh cách có hệ thống phương pháp để hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Tập đọc phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Qua tập đọc học sinh làm quen với ngôn ngữ văn học, nhân vật tập đọc, thông điệp mà nội dung học cần thông báo … Tập đọc giúp em phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho em cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ qua đọc, từ giáo dục cho em tình cảm sáng tốt đẹp Đối với học sinh lớp 3, mục đích yêu cầu đặt việc học đọc hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt ( đọc, nghe, nói, viết ) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Sau em đọc tốt trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn văn học, phát triển tư duy, mở rộng hiểu biết em sống xung quanh Làm giàu tích cực hóa vốn từ, vốn diễn đạt cho em Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết sống, cung cấp mẫu hình để hình thành số kĩ phục vụ cho đời sống việc học tập em Phát triển số thao tác tư qua vệc tìm hiểu nội dung Qua bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tâm hồn lành mạnh, sáng, tình yêu đẹp, thiện thái độ ứng xử mức sống Các em biết thể kính trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy Các em cịn biết u trường; u lớp; đồn kết giúp đỡ bạn bè; có lịng vị tha nhân hậu Khơng em biết thể tình cảm mà em cịn có ý thức lực thể phép xã giao tối thiểu thông qua mẩu chuyện, văn, thơ hấp dẫn chương trình tập đọc em học Hơn nữa, sau đọc tốt em có lịng ham muốn đọc sách, khả cảm thụ văn học, cảm thụ vẻ đẹp Tiếng Việt tình yêu Tiếng Việt Xuất phát từ suy nghĩ tầm quan trọng việc dạy đọc, đồng thời nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ vai trò phân môn tập đọc đề ra, định lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân mônTập Đọc cho học sinh lơp miền núi” để nghiên cứu II Mục đích chọn đề tài : Rèn đọc tốt giúp cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm tập đọc, văn, thơ em hiểu nội dung Từ học sinh chiếm lĩnh kn sk ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập Học sinh đọc tốt giúp em hiểu biết rộng hơn, sâu hơn, em dễ dàng tiếp thu văn minh nhân loại, hướng tới em lòng yêu thiện, yêu đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ lôgic Khi em đọc học tốt phân mơn Tiếng Việt ( Chính tả, tập làm văn, luyện từ câu ), môn học khác bậc Tiểu học chắn Từ học sinh hồn thành lực giao tiếp Khi nghiên cứu đề này, tơi mong muốn học sinh đọc đúng, có nhiều em đọc hay, đọc diễn cảm, đọc phân vai theo nội dung u cầu Thơng qua đáp ứng nhu cầu đổi nay, đưa phương pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn tập đọc chương trình lớp 4,5 III, Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 3E Trường Tiểu học Minh Quang A IV, Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thử nghiệm năm học 2021- 2022 V, Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Đọc phân tích tài liệu lí luận sở phương pháp luận, tâm lí học, giáo dục học… có liên quan đến đề tài, đồng thời chúng tơi tiến hành phân tích tài liệu Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiếng Việt để thấy ưu điểm hạn chế chương trình Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dạy học - Nghiên cứu qua tiết tập đọc để nắm bắt tình hình lớp - Thăm lớp dự đồng nghiệp - Trao đổi với tổ chun mơn 3, tìm hiểu lỗi mà học sinh thường mắc phải đọc, từ tơi thống kê đề xuất biện pháp khắc phục cần thiết Đồng thời, q trình nghiên cứu, tơi trao đổi trực tiếp với đồng chí giáo viên tổ chun mơn tìm hiểu lỗi mà học sinh thường mắc phải đọc, từ tơi thống kê đề xuất biện pháp khắc phục cần thiết, để rút biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phân môn tập đọc cho học sinh lớp 3 Phương pháp thực nghiệm Thông qua tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch, từ tơi xác định đánh giá kết tác động nhằm tìm chân lí vấn đề Sau đó, tơi tiến hành dùng lí luận để phân tích kết quả, xác định nguyên nhân khái quát hóa vấn đề đạt qua kiểm tra kết học sinh, để từ đối chứng phương pháp dạy truyền thống với phương pháp dạy học đại PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận : Đọc kĩ quan trọng hàng đầu người Không biết đọc người không tiếp thu văn minh nhân loại Nhờ biết đọc người tự học, tự rèn, thực được: “Học, học nữa, học mãi” Đọc thơng viết thạo, đọc thạo viết Đó vấn đề quan trọng cần suy nghĩ cần tìm cách để dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học Tập đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt có nhiệm vụ vơ quan trọng hình thành kỹ đọc cho học sinh Việc rèn kỹ đọc tìm hiểu nội dung sở giúp học sinh lĩnh hội tiếp thu kiến thức môn học khác chương trình Có đọc đúng, đọc trơi chảy cảm thụ văn đọc hiểu tất văn khác Những lực tự nhiên mà có, hình thành thơng qua trình học tập lĩnh hội tri thức học sinh nhà trường phổ thông trường Tiểu học nhận nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên.Tập đọc phân môn thực hành, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh từ yêu cầu chất lượng đọc : Đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức đọc diễn cảm : - Đọc đúng, đọc nhanh đọc lưu lốt trơi chảy - Đọc có ý thức đọc thông, hiểu nội dung - Đọc diễn cảm ngắt, nghỉ hợp lý, giọng đọc phù hợp với nội dung, câu đọc, đọc, thể nội tâm lời nói nhân vật hay nội tâm toàn đọc Các kỹ đọc tác động tích cực qua lại lẫn Vì dạy học xem nhẹ yếu tố Phân mơn Tập đọc cịn hình thành em phương pháp thói quen làm việc với văn bản, giúp em thấy ích lợi việc đọc học tập sống Ngồi ra, phân mơn Tập đọc cịn có nhiệm vụ : - Làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh - Phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh kn sk - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, thị hiếu cho học sinh Trước yêu cầu nội dung kiến thức kỹ Tôi suy nghĩ phải cho em thấy rõ ràng yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng môn Tập đọc đồng thời tạo cho em hứng thú, niềm say mê môn học II Cơ sở thực tiễn Tình trạng thực tế cha thực đề tài a VỊ phÝa häc sinh: Qua q trình nhiều năm giảng dạy tơi biết: Nh×n chung häc sinh Ýt học phân tập đọc nhà Nếu có học sinh cha biết cách đọc, đọc cách qua loa chiếu lệ, cha có chuẩn bị đầu t chu đáo Đến lớp: Nhiều em cha phát huy đợc vai trò cá nhân trình luyện đọc, đọc thầm( đọc thầm đòi hỏi tính tự giác chủ yếu) Trong lúc học sinh khác đọc thành tiếng hay lúc lớp đọc thầm để tìm hiểu nội dung bài, nhiều em lại cha theo dõi trình đọc thành tiếng bạn, hay lại không đọc sách giáo khoa theo yêu cầu giáo viên mà coi thời gian nghØ ngơi Đối với học sinh tiểu học việc đọc đúng, đọc vấn đề khó, học sinh lớp3 miền núi nói riêng lại khó nhiều Qua thực tế cho thấy học sinh học yếu môn Tiếng Việt đọc sai, phát âm không chuẩn, học sinh đọc chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy văn, thơ kn sk Ví dụ : phụ âm đầu n đọc thành l âm tr đọc thành ch , tiếng có vần anh đọc thành ăn, uyt đọc thành yt, vần uyên thành uên, dấu hỏi thành ngã … Các em chưa biết đọc diễn cảm, giọng đọc đều, chưa biết thể lên giọng, hạ giọng hay kéo dài giọng câu thơ, câu văn để người nghe cảm thụ hay đẹp câu văn, câu thơ Nếu em khơng đọc thơng viết thạo, việc học mơn khác khó khăn Như em học lên lớp bị hổng kiến thức b VÒ phÝa giáo viên - Qua sinh hot t chuyờn mụn nm bắt tình hình tổ ,vẫn cịn đồng chí mập mờ lúng túng , phần đa giáo viên chuÈn bị phụ thuộc nhiều vào nội dung câu hỏi sách giáo khoa, sách gợi ý giáo viên, sách thiết kế giảng Chính vậy, soạn mang tính chất áp đặt, đơn điệu cha phù hợp với đối tợng học sinh,cha phự hp vi tỡnh hỡnh thực tế lớp( ví dụ từ địa phương) làm cho học sinh tiếp thu cách thụ động ghi nhớ máy móc lời giảng giáo viên - Do cha có chuẩn bị kỹ dạy nên số giáo viên đọc mẫu cha diễn cảm, cha thu hút đợc ý học sinh Cá biệt có trờng hợp cha đáp ứng câu văn có yếu tố khó đọc nh câu đối thoại, câu dài, ngắt nhịp dòng thơ câu thơ v.v - Quá trình hớng dẫn cho học sinh luyện đọc cảm thụ cha quán xuyến đến tất đối tợng học sinh mà tập chung ý đến học sinh đợc giao nhiệm vụ luyện đọc cá nhân đọc để tìm hiểu - Việc chọn từ giải nghĩa từ số giáo viên lúng túng, cha phân biệt đợc từ khó cần cung cấp từ cần chọn để giảng nội dung nghệ thuât Giảng từ cha kết hợp giảng ý gắn với văn cảnh thĨ Khi sinh hoạt tổ chun mơn trao đổi vấn đề làm để rèn kỹ đọc cho học sinh? Một số giáo viên mập m lỳng tỳng c Đối với sách soạn: Trong chương trình Tiểu học, tập đọc lớp chọn lọc kỹ Được xếp theo chủ đề, nội dung tập đọc cung cấp bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao động, yêu người thân xung quanh em Thùc tÕ hiÖn nay, có nhiều đầu sách phục vụ cho công tác giảng dạy nh sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế soạn, loại sách Để học tốt Tiếng Việt Các loại sách gợi ý giáo viên, soạn thể rõ nôi dung nh phơng pháp dạy tập đọc Sách Để học tốt Tiếng Việt trả lời đầy đủ câu hỏi mà sách giáo khoa yêu cầu để hiểu nội dung Song, tất loại sách in chung để phục vụ cho công việc dạy học toàn Quốc Đối với khu vực (Thành phố, Thị xÃ, vùng nông thôn hay vùng sâu vùng xa) trình độ nhận thức học sinh khác biệt cha đồng Một số đơn vị kiến thức đa cha phù hợp, thiếu cha đáp ứng cha phù hợp với loại đối tợng học sinh - đặc biệt học sinh miền núi Từ ảnh hởng không nhỏ đến kết học tËp kỹ đọc học sinh Số liệu điều tra trớc thực đề tài Đọc chưa Tổng số phát âm sai học sinh SL TL 34 14,70% Đọc chậm SL 10 TL 29,42% Đọc chưa diễn cảm Đọc diễn cảm SL 15 SL TL 44,12% TL 11,76% kn sk Vậy để khắc phục tình trạng để nâng cao kết phân môn tập đọc cho học sinh Tơi suy nghĩ, tìm tịi áp dụng “ Một số biện nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập Đọc cho học sinh lớp tơi nói riêng lớp miền núi nói chung ” Nhằm nâng cao chất lượng học đọc cho em, giúp em học tốt phân môn tập đọc lớp nói riêng mơn hc khỏc núi chung III Các giải pháp thực hiện: Trước đưa biện pháp thực hiện, người GV cần nắm bắt xác định rõ mục tiêu tập đọc Ở tập đọc có hai yêu cầu lớn hướng dẫn tập đọc tìm hiểu nội dung - ý nghĩa văn Nhưng hai u cầu u cầu hướng dẫn đọc trọng tâm, thời lượng dành cho rèn đọc, rèn kĩ đọc chiếm lớn tiết học đọc Yêu cầu tiết tập đọc lớp 3, bao gồm: Đọc đúng, đọc ngắt, nghỉ đúng, đọc trôi chảy, hiểu nghĩa từ khó hiểu nơi dung văn tiến tới đọc điễn cảm văn, thơ Những kĩ phải giáo viên bước hình thành cho học sinh trình giảng dạy Để chất lượng phân môn tập đọc đạt hiểu theo cần thực theo biện pháp sau: Biện pháp 1: Phân loại học sinh Trong tập đọc phân loại học sinh theo đối tượng: * Đối với học sinh đọc nhỏ, ngọng, ngắt ngứ : Với đối tượng học sinh tâm lý em ngại đọc dài, khơng thể ép em đọc nhiều Do tơi gọi em đọc câu sau dần lên đọc đoạn Tơi kiên sửa lớp hình thức: cho em luyện đọc cá nhân nhiều lần để em làm quen với mặt chữ; luyện đọc tiếng khó, từ khó nhiều lần để học sinh đọc Có thể đọc nhiều lần yêu cầu tập, nội dung tập phân mơn khác ( Tốn, Tập làm văn, Luyện từ câu …) Tơi cịn xếp chỗ ngồi cho học sinh hợp lý khoa học: Một học sinh đọc đọc tốt ngồi cạnh học sinh yếu hơn, xây dựng đội bạn tiến, giúp đỡ học tập, đọc nhóm Nghĩa đọc nhóm em theo dõi, giúp đỡ, hỗ trợ học sinh học yếu Chẳng hạn: kn sk phân đọc nhóm để em đọc tốt, đọc kèm cặp em đọc yếu tiết đọc sách thư viện, tập đọc đọc nhóm … Tơi cịn gặp trực tiếp phụ huynh nói trao đổi tình hình học tập em để gia đình quan tâm việc đọc nhà, mua thêm loại truyện thiếu nhi cho em tạo hứng thú cho em thích đọc … Hằng ngày, tơi quan tâm nhắc nhở động viên tuyên dương, khuyết khích tiến em * Đối với học sinh trung bình: Tâm lý em ngại thể hiện, nên em nghĩ biết đọc Đối tượng giáo viên nên khuyến khích khen ngợi, kich cầu, tạo hứng thú để em mạnh dạn Ngoài cho em tham gia đóng vai nhân vật tập đọc kể chuyện để lôi em thích đọc * Đối với học sinh đọc tốt: Tâm lý em thích bộc lộ tự tin, giáo viên cần đăt yêu em mức độ cao đọc diễn cảm, đọc theo vai nhân vật, lấy em làm nhân tố tích cực từ phát triển thêm em khác Biện pháp 2: Chuẩn bị cho việc đọc a-Việc chuẩn bị học sinh: Đối với học sinh yêu cầu em phải đọc trước nhà từ đến lần tự suy nghĩ trả lời câu hỏi sách giáo khoa Đọc ngắt, nghỉ tự gạch chân từ cần nhấn giọng bút chì Học sinh chuẩn bị đến lớp em đọc tốt hơn, lưu loát hơn, học sinh tự tìm hiểu nhà coi em vỡ trước kiến thức lần Hôm sau nghe giáo giảng em có chút kiến thức em khám phá, điều khiến em hứng thú học Lúc này,ở lớp cô giáo người đưa đáp án cịn học sinh tự kiểm tra xem hay sai Học sinh cần rèn thói quen cho tâm ngồi đọc, đứng đọc Khi ngồi đọc em cần ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách từ 30cm - 35cm, cổ đầu phải thẳng Khi đọc thành tiếng học sinh phải hiểu đọc khơng cho giáo nghe mà lớp nghe, nên cần đọc đủ lớn cho người nghe.Tư đứng đọc phải đàng hoàng, thoải mái, sách mở rộng cầm hai tay b-Việc chuẩn bị giáo viên: - Giáo viên cần nghiên cứu kỹ đọc, đọc trước để hiểu rõ nội dung, nghệ thuật đọc tìm hiểu kỹ tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm Tìm giọng đọc phù hợp cho nội dung học Từ đưa hệ thống câu hỏi logic, khoa học giúp học sinh tự trả lời tìm kiến thức nội dung đọc - Chuẩn bị đồ dùng dạy học như: tranh ảnh, vật thật cụ thể cho để giúp học sinh quan sát, tìm nghĩa từ, nội dung qua gây hứng thú học, đồng thời giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu nội dung văn đọc Ví dụ dạy : “ Về quê ngoại TV 3, tập 1’’ Chuẩn bị số tranh sau : ( Có minh chứng kèm theo ) Em quê ngoại gặp bà nhìn thấy đầm sen kn sk Em gặp bạn bè ríu rít tìm đường rực màu rơm phơi kn sk Em đường rợp bóng tre má Ví dụ dạy : “ Bàn tay cô giáo TV 3, tập 2’’ Chuẩn bị số tranh sau : Cô hướng dẫn từ tờ giấy màu khác gấp ? ( Minh chứng trang ) kn sk kn sk kn sk Ngoài kỹ luyện đọc thành tiếng, nhiệm vụ giáo viên phải rèn cho học sinh kỹ đọc thầm thông hiểu nội dung học Đọc thầm có ưu học sinh tiếp nhận, thông hiểu nội dung đọc, thông hiểu nội dung văn cao người đọc ý đến việc phát âm mà tập trung để hiểu nội dung đọc Đối với học sinh lớp 3, em phải hình thành kỹ đọc thầm từ đầu năm học cách di chuyển mắt theo đọc.Thông thường giáo viên cho học sinh đọc, giáo viên đọc mẫu lớp nhìn vào sách đưa mắt theo dịng bạn đọc đọc Để kiểm tra kỹ đọc thầm em, giáo viên xử đụng biện pháp cho em đọc thành tiếng dừng lại đoạn gọi học sinh đứng dậy đọc tiếp phần lại Hoặc quy định thời gian đọc thầm cho đoạn Em đọc xong giơ tay Từ nắm mà điều chỉnh tốc độ đọc học sinh Kết đọc thầm đo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu Những câu hỏi xác định đích mà việc đọc thầm học sinh hướng tới, đồng thời phương tiện để đạt tới thông hiểu văn học sinh Các câu hỏi yêu cầu học sinh phát từ mà khơng hiểu, giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa từ trình luyện đọc giải nghĩa gắn với nội dung tìm hiểu bài, giúp em hiểu từ gắn với nội dung đoạn đọc, đọc, nhớ tái chi tiết hình ảnh đọc Ví dụ: Khi tìm hiểu đoạn : “ Ở lại với chiến khu ”-TV3, tập Tôi yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn hỏi: Ai bước vào lán chiến sỹ nhỏ tuổi? Người có thái độ, cử nào? Đây câu hỏi dễ học sinh trung bình, em quan sát, tập trung đọc thầm đoạn đọc em trả lời cho câu Từ giáo viên kiểm tra phần đọc thầm học sinh từ tiếp nối câu hỏi sau để rút nội dung học Như đọc thành tiếng hay đọc thầm trình giúp học sinh thơng hiểu nội dung văn mà đọc cách giúp học sinh thể lại lại đọc cách tốt hơn, sâu Biện pháp 6: Luyện đọc câu, đoạn : Ngoài việc luyện đọc âm, vần, tiếng, từ, cụm từ dấu đọc bao gồm cách ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm Nhưng thực tế, tất câu nội dung đọc có dấu câu để làm chỗ dựa cho học sinh ngắt câu Nhiều câu văn xuôi tác giả không dùng dấu phẩy yêu cầu ngữ pháp thơ, thường dấu câu bị lược bỏ dòng thơ Vậy để đọc chỗ ngắt hơi, nghỉ câu, học sinh phải biết dựa vào nghĩa quan hệ ngữ pháp để ngắt câu ngắt theo nhịp điệu thơ cho dễ đọc lại thể cảm xúc đọc Để ngắt câu, theo chia thành cách sau: a, Ngắt câu theo quy tắc ngữ pháp Đối với văn xi, đọc ngồi việc tìm dấu câu đặc biệt (câu hỏi, câu cảm) để hướng dẩn học sinh đọc diễn cảm tốt với câu này, giáo viên phải trọng cách nghỉ dấu chấm, ngắt dấu phẩy Đây cách ngắt giọng theo quy tắc ngữ pháp: chỗ ngắt giọng nhóm (cụm từ) câu, câu đoạn ghi dấu phẩy, dấu kn sk chấm Cần nhắc nhở học sinh ngắt phù hợp với dấu câu Dấu phẩy ý nghĩa câu chưa hồn chỉnh, lời văn cịn tiếp tục nên ngắt giọng thời gian nghỉ Cịn với dấu chấm lời văn chọn vẹn nên thời gian nghỉ lâu Ví dụ 1: Xung quanh hịn đá thần , người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí, nơng cụ cha ơng truyền lại chiêng trống dùng cúng tế Bài “ Nhà rông Tây Nguyên” - TV3, tập b, Ngắt câu dựa vào quan hệ ngữ pháp Một số câu văn xi dài, khơng có dấu câu, học sinh khơng tìm chỗ dựa để ngắt câu cho Đây nguyên nhân dẫn đến em ngắt nghỉ không chỗ, làm người nghe không hiểu ý câu, từ không hiểu nội dung đọc Tôi hướng dẫn học sinh biết ngắt chỗ khơng có dấu câu Đó chỗ tách ý, tách cụm từ câu gặp câu văn dài Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành kỹ ngắt chỗ Tức em cần dựa vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ, cụm từ để ngắt cho Ví dụ: Khi dạy bài: “ Nhớ lại buổi đầu học ” – TV3, tập Học sinh phát đưa câu văn dài là: Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Nhiều học sinh ngắt sau: Tôi quên cảm/giác sáng nảy/nở lịng tơi cánh hoa /tươi mỉm cười bầu trời quang đãng.// Giúp cho em cần thấy, đọc người nghe không hiểu Vậy cần hướng dẫn học sinh tìm cách ngắt là: Tôi quên cảm giác sáng ấy/nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi/mỉm cười bầu trời quang đãng.// Hoặc Bài tập đọc : “ Người mẹ ” - TV3, tập Học sinh đọc câu văn dài tập đọc sau : “ Thần Chết chạy nhanh gió chẳng trả lại người lão cướp đâu.” Với câu học sinh tự tìm cách ngắt câu, học sinh khơng ngắt giáo viên hướng dẫn Ngắt phải là: “ Thần Chết chạy nhanh gió/ chẳng trả lại người lão cướp đâu//.” Giáo viên cho học sinh luyện đọc việc ngắt câu đúng, phải thể giọng đọc cho phù hợp với câu văn Học sinh chưa biết điều chỉnh tốc độ đọc nhiều em đọc ê a, ngắt ngứ Và ngược lại, số em lại đọc liến thoắng dẫn đến đọc cịn bỏ sót tiếng, thêm tiếng đọc lại dòng đọc Tức em không xác định tốc độ đọc cho phù hợp để người nghe hiểu văn Trong câu, việc cần ngắt nghỉ cho ý, nội dung để người nghe hiểu mà học sinh cần xác định câu đó, đoạn cần đọc giọng nào? Hay nhấn giọng cho phù hợp Ví dụ: “ Con trai à, Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng Nó cần thiết cho đua đồ đẹp (Bài: Cuộc chạy đua rừng - TV 3, tập ) Tôi hướng dẫn học sinh cách ngắt, nghỉ nhấn giọng thể giọng : “ Con trai à, / Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng.// Nó cần thiết cho đua/ đồ đẹp.// ( nhấn giọng từ in đậm, giọng đọc âu yếm ân cần ) Với câu: “Hôm qua em phá đổ hàng rào,/ làm giập hoa vườn trường?” (Bài “Người lính dũng cảm” - Tiếng Việt 3, tập 1)… Tôi cần nhấn mạnh thêm cho học sinh đọc các câu hỏi lên giọng c, Ngắt câu theo nhịp thơ Đối với thơ, tùy theo thể thơ mà giáo viên hướng dẫn tìm nhịp điệu để ngắt giọng nhịp thơ: Ví dụ: Con ong làm mật, / yêu hoa Con cá bơi, / yêu nước; // chim ca, / yêu trời / Con người muốn sống, / / Phải yêu đồng chí, / yêu người anh em // Một / chẳng sáng đêm / Một thân lúa chín, / chẳng nên mùa vàng / Một người - / đâu phải nhân gian? / Sống chăng, / đốm lửa tàn mà thôi! // kn sk Núi cao / có đất bồi / Núi chê đất thấp, / núi ngồi đâu ? / Mn dịng sông / đổ biển sâu / Biển chê sông nhỏ, / biển đâu nước ? // Đối với thể thơ sáng tác theo thể thơ lục bát (như ví dụ nêu trên) mang âm điêu mượt mà, tình cảm Khi đọc thể giọng tha thiết, tình cảm đồng thời nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm để thể tình cảm mối quan hệ người với người sống Đây thơ viết theo thể thơ lục bát, khổ thơ cách ngắt nhip khác Vậy đọc giáo viên cần hướng dẫn em xác định, ngắt theo nhịp thơ nhấn giọng phù hợp để ý thơ bộc lộ hết vẻ đẹp, cảm xúc, âm thanh, hình ảnh mà tác giả đọc muốn gửi đến người nghe Ví dụ: Với bài: “ Bài hát trồng ” – TV3, tập Đây thơ viết với nhịp ngắn, đọc cần thể giọng vui vẻ hồn nhiên: Ai trồng Người có tiếng hát/ Trên vịm Chim hót lời mê say.// Ai trồng Người có gió/ Rung cành Hoa đùa lay lay.// Khi hướng dẫn đọc thơ giáo viên đọc mẫu, em ý nghe phát cách ngắt nghỉ cuối dịng thơ Đó số câu gần khơng nghỉ cuối dịng thơ mà gần đọc liền với dòng tiếp sau (cách đọc vắt dòng) kn sk Biện pháp : Luyện đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc văn có yếu tố nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng Để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi đến đọc Đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Chính vậy, mà đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát nắm vững nội dung đọc Đọc diễn cảm yêu cầu giọng đọc phải phù hợp với ý, đoạn giọng đọc chung cho thể loại Biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật lời dẫn chuyện, khơng cịn thể cảm xúc người đọc với tác phẩm Ví dụ 1: Bài: “ Mồ Côi xử kiện ”- TV3, tập Đây văn viết theo thể kể chuyện Kể chàng Mồ Cơi thơng minh, tài trí Tình tiết câu chuyện hấp dẫn sinh động Khi đọc giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm rõ tình tiết cách phân biệt lời nói nhân vật - Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật - Giọng bác nông dân: phân trần, thật ( kể lại việc ) lại dãy nảy lên nghe lời phán Mồ Cơi địi bác phải trả tiền cho chủ qn Cịn giọng Mồ Cơi tình tiết, câu nói lại thể giọng khác tùy theo diễn biến câu chuyện: Giọng Mồ Côi nhẹ nhàng thản nhiên: - Bác có hít hương thơm thức ăn qn khơng? - Thế bác phải bồi thường Chủ quán muốn bác bồi thường bao nhiêu? Nhưng lại nghiêm nghị yêu cầu bác nơng dân xóc bạc, chủ qn chăm nghe: - Bác xóc lên cho đủ mười lần Cịn ơng chủ qn, ơng chịu khó mà nghe Cịn phần cuối câu chuyện giọng nói Mồ Cơi lại thể hiên giọng oai pha chút hóm hỉnh(Dấu nụ cười bên trong): - Bác bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.Một bên “ hít ” mùi thịt, bên “ nghe tiếng bạc ”.Thế công Ở thời điểm giọng đọc nhân vật có thay đổi phù hợp với nội dung cốt truyện Ví dụ : Bµi TËp ®äc - kĨ chun: “ Ngêi mĐ” tn Giäng ngêi mÑ - Ở đoạn : Đọc với giọng hốt hoảng - Ở đoạn : Giọng đọc tha thiết , khẩn khoản cầu xin bụi gai đường cho để tìm - Ở đoạn : Giọng đọc khảng khái ró ràng - Qua giọng đọc người mẹ học sinh hiểu tình cảm mẹ dành cho thật sâu đậm Người mẹ hy sinh tất mạng sống để mang lạo cho đứa cọn yêu dấu, sống tốt đẹp Ví dụ 2: Với bài: “ Chú bên Bác Hồ ” - TV3, tập Cần đọc với giọng trầm, pha chút trang nghiêm Kết hợp với cách ngắt nhịp, nhấn giọng kéo dài mộ số từ cao giọng cuối câu hỏi Ở hai khổ thơ đầu thể ngây thơ,tự nhiên tỏ giọng thắc mắc người bé Nga Nhưng khổ thơ sau lại đọc với giọng trầm buồn tạo nên âm hưởng để biểu lộ xúc động, niềm thương nhớ bố mẹ Nga nhớ đến người hi sinh: kn sk Chú đâu, đâu? Trường Sơn dài dằng dặc Trường Sa đảo nổi, chìm? Hay KomTum, Đắc Lắc? (Đọc đoạn thơ cao giọng cuối câu thể hiệ ngây thơ, tự nhiên bé Nga) Còn đoạn lại đọc giọng trầm buồn, biểu lộ cảm xúc đau thương: Mẹ đỏ hoe đôi mắt Ba ngước lên bàn thờ Đất nước khơng cịn giặc Chú bên Bác Hồ Như đọc diễn cảm dựa vào cảm nhận người đọc để thể giọng đọc cho với nội dung văn đọc cho điệu, thiếu tự nhiên Muốn người đọc phải hiểu kỹ nội dung văn đọc để thể cảm xúc thơng qua ngữ điệu, giọng đọc để thể văn Để làm tốt điều giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích tìm ngữ điệu thích hợp cho đọc Đây khâu quan trọng trình lyện đọc diễn cảm, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh Luyện đọc diễn cảm câu, đọc diễn cảm đoạn diễn cảm Trong trình luyện đọc diễn cảm giáo viên cần ý (Cả đối tượng: Giỏi, Khá nên gọi em đọc Động viên, khen ngợi em kịp thời em có tiến Những học sinh khơng ý đến bài, hay phân tán tư tưởng, thường để ý định em đọc tiếp để gây thói quen ý Yêu cầu cao đọc diễn cảm với có lời đối thoại nhân vật, giáo viên để em đọc phân vai Thể giọng đọc cử chỉ, thái độ nhân vật Trong đọc diễn cảm, cần hướng dẫn học sinh có thói quen ý đến người nghe để điều chỉnh giọng đọc cho đáp ứng yêu cầu người nghe Vậy việc đọc diễn cảm tốt ‘‘ chìa khóa ’’ để dẫn học sinh đến với tiết Kể chuyện tiếp sau tiết Tập đọc Biện pháp 8: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Rèn kĩ đọc cho học sinh tập đọc yêu cầu trọng tâm, bản, việc tìm hiểu nội dung đọc yêu cầu thứ hai đặt tiết tập đọc Việc tìm hiểu nội dung đọc giúp học sinh nắm ý chung toàn đoạn, hiểu giá trị nghệ thuật văn Phương hướng trình tự tìm hiểu nội dung đọc thể câu hỏi tập đặt sau Đối với học sinh lớp 3, câu hỏi cuối tập đọc giúp học sinh tái nội dung đọc, sau đặt câu hỏi giúp học sinh nắm vững vấn đề thuộc tầng sâu như: ý nghĩa bài, tính kn sk cách nhân vật, thái độ tác giả (Câu hỏi suy luận) Dựa vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc để tự nắm Tuy nhiên, số câu hỏi tìm hiểu nội dung cịn chưa phù hợp với học sinh lớp Cụ thể chưa phù hợp với trình độ khả lớp Để giúp học sinh tìm hiểu tốt hơn, tất học sinh làm việc giáo viên cần có câu hỏi phụ, câu hỏi gợi mở tách thành câu hỏi nhỏ nhằm giúp học sinh yếu đạt‘‘chuẩn’’và đến với câu hỏi khó thêm câu hỏi nâng cao sách giáo khoa tạo điều kiện cho học sinh khá, giỏi đạt “ chuẩn” Trong trình tìm hiểu giáo viên cần ý rèn cho học sinh cách trả lời câu hỏi, diễn đạt ý câu văn gọn, rõ ràng, rành mạch lại đủ ý a, Câu hỏi tìm hiểu nhằm tái nội dung đọc Ví dụ1: Câu hỏi: Cuộc gặp gỡ kì lạ Chử Đồng Tử Tiên Dung diễn nào?(Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - TV3, tập 2.) Có thể tách câu hỏi thành câu hỏi nhỏ trước đến với câu hỏi trên: - Chử Đồng Tử gặp mị cá sơng? - Cơng chúa Tiên Dung đường đâu? - Cuộc gặp gỡ kì lạ Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung diễn nào? Ví dụ 2: Ngồi câu hỏi: Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui Rước đèn ông - TV3, tập Ngồi câu hỏi này, giáo viên hỏi thêm học sinh khá, giỏi câu hỏi để nêu lên ý nghĩa nội dung học sau: Qua tập đọc, em thấy tình cảm bạn nhỏ Tết Trung thu nào? Em có thích Tết Trung Thu khơng? Ngồi tập đọc chương trình lớp 3, thường gắn với chủ điểm Vì câu hỏi cuối khơng tốt lên nội dung mà bộc lộ rõ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Ví dụ 3: Bài tập đọc: Hũ bạc người cha - TV3, tập Hãy tìm câu chuyện nói lên ý nghĩa câu chuyện này? “Nếu lười biếng, dù cha cho trăm hũ bạc không đủ Hũ bạc tiêu khơng hết hai bàn tay con.” b, Câu hỏi tìm hiểu giúp học sinh cảm thụ nghệ thuật thông qua văn Khi hướng dẫn tìm hiểu giáo viên khơng hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ nội dung câu, đoạn văn đọc Mà giáo viên cần phải hướng dẫn học sinh xác định câu hỏi giúp em bước đầu biết cảm thụ văn học thông qua số câu hỏi làm bật lên giá trị nghệ thuật tác phẩm như: Nghệ thuật so sánh, nghệ thuật nhân hóa , có văn đọc số tác phẩm thơ Ví dụ 1: Hai bàn tay em bé so sánh với gì? (Hai bàn tay em – TV3, tập 1) (Hai bàn tay so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh xinh cánh hoa) kn sk Qua câu hỏi trên, em dễ dàng nhận thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để miêu tả hai bàn tay em bé thật đẹp đáng yêu Ví dụ 2: Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm nào? ( Tiếng mưa rừng cọ so sánh với âm ‘‘tiếng thác’’, âm ‘‘ào ào’’ trận gió) Mặt trời xanh tơi – TV3, tập Qua nghệ thuật so sánh em hình dung, tưởng tượng tiếng mưa rừng cọ tạo nên âm lớn vang xa tiếng thác đổ, tiếng gió thổi ào Ví dụ 3: Những từ ngữ lặp lặp lại thơ ? Cách đọc có tác dụng gì? Bài hát trồng – TV3, tập Câu hỏi giúp em thấy nghệ thuật tu từ Việc lặp lặp lại từ ngữ ‘‘Ai trồng cây’’ ‘‘Người đó’’ có tác dụng làm cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc Các điệp từ, điệp ngữ nhắc lại điệp khúc hát Đó lời kêu gọi nhẹ nhàng, tha thiết, thân tình người đọc Ví dụ 4: Theo em, cách nói tác giả ‘‘xanh cốm mới’’ có khác với cách nói thơng thường ‘‘cốm xanh’’? Qua câu hỏi giáo viên yêu cầu học sinh giỏi nói cách nói tác giả làm bật màu xanh cốm Đây nghệ thuật đảo ngữ Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học thông qua số nghệ thuật văn đọc giúp em thấy hay việc sử dụng nghệ thuật Từ giúp em trau dồi vốn từ ngữ đểi tiếp cận với tiết Tập làm văn tốt c, Tích hợp giáo dục kỹ sống qua tìm hiểu nội dung Một yêu cầu đặt phân môn tập đọc bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm có tâm hồn lành mạnh, sáng Biết yêu quí, lễ phép với người trên, có trách nhiệm với người thân bạn bè xung quanh Để đạt u cầu học sinh cần có kĩ sống Có thể nói, kĩ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thành thói quen tích cực, lành mạnh Người có kĩ sống phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực cách phù hợp Vì việc giáo dục kĩ sống cho học sinh cần thiết, giúp em rèn luyện có hành vi tốt với thân, gia đình, cộng đồng, giúp em biết ứng xử, đối phó tích cực trước tình sống hàng ngày, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè Tập đọc tiểu học nói chung lớp nói riêng chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kỹ sống đặc thù Thể ưu phân môn tập đọc chuẩn bị cho việc hình thành kĩ giao tiếp qua câu chuyện có chương trình tập đọc lớp 3, mà qua học sinh rút nội dung rèn kĩ sống Ví dụ: Trong bài: Người lính dũng cảm – TV3, tập Câu hỏi đưa là: Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân hàng rào? Các ý kiến là: - Vì sợ trèo cao bị ngã - Vì ngại làm đổ hàng rào - Vì không muốn nghe lời người huy kn sk Hoặc: Ai “ người lính dũng cảm” truyện này? ( Người lính người dũng cảm) Tơi chốt lại ý kiến đúng: Chú lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân hang rào sợ làm đổ hàng rào ‘‘Chú lính’’đã lựa chọn định cho thân mình, điều đáng nói không chui qua hàng rào, làm đổ hàng rào lại nhận lỗi sửa lại hàng rào Chú người dũng cảm dám nhận lỗi sửa lỗi Quyết định làm đội người huy” theo theo người huy dũng cảm” Từ chi tiết giúp học sinh thấy sống hàng ngày, ln phải đối mặt với tình khác nhau, cần lựa chọn để đưa định đắn (kĩ định, kỹ đảm nhận trách nhiệm) Trên vài ví dụ minh họa mà tơi đưa để lồng ghép số kỹ sống tập đọc Ở tập đọc lại có nội dung khác nhau, dạy giáo viên cần lựa chọn, khai thác kỹ giáo dục nội dung tập đọc cho phù hợp hiệu Khả giáo dục kỹ sống môn tập đọc nội dung học, mà thể qua phương pháp giáo dục Giáo viên cần lựa chọn vận dụng nhiều phương pháp dạy học khác tùy theo dạy để sử dụng phương dạy học cho hợp lý, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng taọ học sinh qua môn tập đọc, giúp học sinh có kỹ sống thực áp dụng sơng hàng ngày giúp em phát triển tồn diện Tóm lại, việc tìm hiểu nội dung văn gắn liền với việc tìm hiểu bài, tìm hiểu giáo viên cần đưa câu hỏi cho xác định nội dung câu, ý quan trọng bao trùm lên nội dung, ý nghĩa văn để em tổng hợp, xâu chuỗi kiện chính, ý đoạn thành ý chung Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung văn nhiều cách khác nhau, tạo điều kiện cho tất học sinh lớp hoạt động, tư duy, trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến ( Học nhóm) để thực nhiệm vụ giáo viên đưa Ngoài ra, giáo viên cần tích hợp kĩ sống vào cho phù hợp với nội dung bài, đoạn, cho đáp ứng yêu cầu đổi phát triển giáo dục Các em học để biết, học để làm, họ để tự khẳng định học để chung sống Biện pháp 9: Luyện đọc lại – Học thuộc lòng : Rèn đọc lại nghĩa tùy theo mà yêu cầu đọc lại đoạn văn, thơ Sau tìm hiểu nội dung bài, giáo viên nêu lại cách đọc toàn bài, gọi học sinh luyện đọc diễn cảm, đoạn, bài, đồng Tuy nhiên để phát huy tính tích cực chủ động học sinh, học sinh đọc diễn cảm xong gọi học sinh khác nhận xét chỗ được, chỗ chưa cần khắc phục để từ rút kinh nghiệm cho lớp Các em đọc cách sáng tạo riêng Mỗi em có cách đọc khác nhau, không thiết phải đọc theo hướng dẫn giáo viên đọc phải phù hợp với nội dung Ví dụ : Với đọc lại đoạn 2,3 : “ Chiếc áo len - TV 3, tập ’’ Tôi làm sau : - Tôi đọc diễn cảm mẫu đoạn 2,3 ( Phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật ) - Cho nhóm học sinh ( nhóm em ), phân vai (người dẫn chuyện, mẹ, Tuấn lan) thi đọc - Cho lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay, nhóm đọc hay Để học thuộc lòng đoạn văn, thơ cần cho học sinh đọc kỹ Có thể ghi bảng số tiếng đầu câu văn ( thơ ) làm “điểm tựa” cho học sinh dễ nhớ đọc thuộc sau xóa “dần, hết” để học sinh tự nhớ đọc thuộc toàn tổ chức thi hay trò chơi cách nhẹ nhàng gây hứng thú cho học sinh Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn, bài, tổ, cá nhân - Ví dụ: “Quạt cho bà ngủ’’ ( TV3 tập 1) Treo bảng phụ chép + Bốn học sinh đại diện nhóm nối tiếp đọc khổ thơ, Học sinh đại diện nhóm đọc nối tiếp nhanh, đọc đúng, đọc nhóm thắng Hoặc : Thi thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa dân chủ ( đọc tiếng đầu khổ thơ ) Từ khổ thơ ( Ơi – Bàn – Căn – Hoa ) viết vào mặt trắng tờ giấy màu cắt hình bơng hoa Các bơng hoa đính vào bảng nam châm Học sinh hái hoa, đọc thuộc khổ thơ + Cho 2, học sinh thi đọc thuộc thơ Lớp bình chọn bạn thắng (bạn đọc thuộc, vừa đọc đúng, đọc hay.) GV nhận xét Với cách làm học sinh hứng thú, tạo khơng khí sơi động vui vẻ, học chắn đạt hiệu cao Sau soạn có tính chất minh họa cho đề tài kn sk ( Có minh chứng ) IV Kết Sau thời gian nghiên cứu thực , áp dụng đề tài vào giảng dạy, bước đầu thu kết đáng phấn khởi Đó là: Các em biết đọc đúng, đọc trơi chảy, mạch lạc đọc diễn cảm Phần đọc hiểu tăng lên dần qua tập đọc Không dừng lại mà học sinh lớp cịn học tốt tả, tập viết đặc biệt biết cảm thụ văn tốt để vận dụng tiết tập làm văn Chất lượng môn học khác tăng lên rõ dệt Tổng số học sinh Đọc chưa phát âm sai SL 34 em TL 2,94% Đọc chậm SL Đọc chưa diễn Đọc diễn cảm cảm TL SL TL 5,9% 14 41,16% PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SL 17 TL 50% kn sk I.Kết luận - Bài học kinh nghiệm Tập đọc phân môn thực hành tiếng việt Để học sinh có kĩ mơn tập đọc, trước hết giáo viên cần quan tâm việc rèn kĩ cho học sinh, cần coi việc rèn kĩ đọc nhiệm vụ trọng tâm Để học sinh đọc đọc hay, bước đầu cảm thụ hay, đẹp văn, thơ khâu luyện đọc - rèn đọc có vai trị quan trọng Học sinh có đọc hiểu nội dung, diễn tả cảm xúc Để làm tốt việc rèn đọc cho học sinh lớp phân môn Tập đọc người giáo viên phải làm tốt việc sau: - Mỗi giáo viên phải mẫu mực lời nói, việc làm, say sưa yêu nghề, mến trẻ, bám trường, bám lớp - Phải nghiên cứu tìm hiểu nội dung kiến thức, phương pháp mơn, nắm hệ thống chương trình Người giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật thông tin, đổi phương pháp giảng dạy - Giáo viên phải nhận thức vai trị chức phân mơn Tập đọc Trước hết giáo viên phải rèn cho đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Tập đọc cấp học nói chung, tập đọc lớp nói riêng Phải đầu tư thời gian cho khâu chuẩn bị bài, xây dựng tổ chức hoạt động cho học sinh lớp học Trong luyện đọc giáo viên lựa chọn phương pháp hay để hướng dẫn em Giáo viên tìm hiểu kỹ đối tượng học sinh ( kể hoàn cảnh gia đình ) Có kế hoạch kèm cặp thích hợp - Giáo viên phải kiên trì, thường xuyên rèn cho học sinh theo bước: + Luyện cho học sinh phát âm phụ âm khó đọc hay lẫn lộn + Luyện đọc cụm từ, ngắt nghỉ câu + Ngắt nghỉ câu văn, khổ thơ + Luyện đọc mức độ từ thấp đến cao với học sinh yếu + Luyện cho học sinh biết lên giọng, hạ giọng, nhấn giọng câu văn, thể tính cách nhân vật giọng vui, buồn văn với giọng đọc, ngữ điệu, tốc độ đọc, âm sắc, nhằm diễn tả nội dung + Đối với học sinh đọc sai, rèn dứt điểm tiết đọc tiết luyện đọc buổi chiều + Các thao tác tổ chức rèn đọc cho học sinh chậm Cần tổ chức nhiều hình thức rèn đọc cho học sinh phù hợp với thực tế Chú ý đến từ ngữ địa phương - Ln động viên khích lệ gây hứng thú học tập, đọc học sinh yếu kém, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh - Vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh lớp Cử giáo viên, lời nói ngắn gọn dễ hiểu hướng học sinh thao tác tư chủ động - Học sinh phải chuẩn bị thật tốt nhà, đọc nhiều lần học sinh yếu trước đến lớp - Phối hợp nhịp nhàng chương trình mơn Tập đọc với phân môn học khác như: Tập làm văn, kể chuyện - Thường xuyên dự đồng nghiệp để học tập, trao đổi rút kinh nghiệm kn sk - Hội thảo trao đổi kinh nghiệm cho đồng nghiệp học tập cấp tổ, trường - Phối hp cht ch ba mụi trng giỏo dc "gia đình - nhµ trưêng - x· héi " Nhằm tạo mơi trường lành mạnh góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh Trên vài kinh nghiệm mà đúc rút qua trình nghiên cứu, giảng dạy phân mơn Tập đọc lớp bước đầu đạt kết đáng mừng Tuy nhiên, phương pháp dạy học đa dạng phong phú, trình viết đề tài này, chắn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong hội đồng đánh giá cấp bạn bè đồng nghiệp bổ sung góp ý cho tơi để đề tài tơi hồn thiện II Khuyến nghị: - Qua trình nghiên cứu áp dụng thực tiễn việc giảng dạy, xin đề xuất với cấp quản lí số tồn góp phần nâng cao chất lượng học phân môn tập đọc sau: - Hiện nay, tổ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm bổ sung nhiều đồ dùng học tập phục vụ cho việc giảng dạy Tuy nhiên với tranh Tập đọc - Kể chuyện lớp tổ khối phải chung đồ dùng tranh Nếu bổ sung lớp cơng việc giảng dạy thuận lợi - Nhà trường năm tổ chức hội thi “đọc thơ, văn diễn cảm để em học sinh trường có dịp cọ sát học hỏi lẫn Đồng thời tạo khơng khí thi đua rèn đọc tốt, khích lệ em phấn đấu, luyện đọc để có giọng đọc ngày hay Bên cạnh đó, tài năng, óc sáng tạo em bộc lộ qua hội thi Minh Quang ngày 16 tháng năm 2022 Người viết Đinh Thị Tuyết Chinh TẬP ĐỌC TIẾT 32: VỀ QUÊ NGOẠI kn sk I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc từ ngữ: ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, vầng trăng, thuyền trôi, lời, lâu Ngắt nghỉ nhịp dòng, câu thơ lục bát - Hiểu từ ngữ bài: hương trời, chân đất, quê ngoại, bất ngờ - Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa tập đọc (qua máy chiếu) - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động - Gọi HS đọc đoạn - Thành Mến kết bạn từ ngày Hỏi: nhỏ, giặc Mĩ ném bom miền Bắc 1.Thành Mến kết bạn với vào gia đình Thành từ thị xã phải sơ tán dịp nào? quê Mến nơng thơn - Thị xã có nhiều phố, nhà ngói san sát, cao thấp khơng giống nhà q, Mến thấy thị xã có lạ? xe cộ lại nườm nượp, đèn điện lấp lánh sa - Giáo viên nhận xét HS quan sát tranh Khám phá a Giới thiệu bài: Giới thiệu qua tranh (slide: tranh minh họa đọc) b Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu * Luyện đọc câu: - Hỏi: Bài thơ thuộc thể thơ gì? - HD: Hai dịng thơ tạo thành câu - Hỏi: Bài thơ có câu? - Mời học sinh đọc tiếp nối câu lần - Tìm từ khó đọc? Từ nhầm lẫn dấu ngã với sắc phát âm địa phương? - Giáo viên ghi bảng, hướng dẫn cách đọc - Học sinh lắng nghe - Trả lời: Thể thơ lục bát - câu - Học sinh đọc tiếp nối câu lần - Học sinh nêu: ríu rít, rực màu rơm - Gọi học sinh phát âm chuẩn đọc từ 1-2 HS đọc lại - Yêu cầu lớp đọc đồng từ khó - YC : Học sinh đọc nối tiếp câu lần - GV nhận xét *Luyện đọc khổ thơ: - Hỏi thơ có khổ thơ? - YC HS tiếp nối đọc khổ thơ - HD cách ngắt nghỉ dòng, câu thơ.( câu thơ cần HD) Em quê ngoại/ nghỉ hè,/ Gặp đầm sen nở/ mà mê hương trời.// + GV đọc yêu cầu HS lắng nghe để phát cách ngắt nghỉ - Thực tương tự với câu: Gặp bà/ tuổi tám mươi/ Quên quên nhớ nhớ/ người ngày xưa.// - Cả lớp đọc đồng hai câu thơ - Hướng dẫn đọc toàn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ nhóm đơi - Cho HS thi đọc nhóm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn - Giúp HS hiểu số từ mới: gọi HS đọc giải, GV giải nghĩa thêm từ quê ngoại: quê mẹ; bất ngờ: việc xảy ý định, dự kiến, gây bất ngờ * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1: * Hỏi: - Bạn nhỏ đâu thăm quê? Câu thơ cho em biết điều đó? phơi, mát rợp, vầng trăng, thuyền trôi, lời, lâu - Học sinh đọc cá nhân - Đọc đồng - Học sinh đọc nối tiếp câu lần - khổ thơ - HS đọc tiếp nối khổ - Nêu cách ngắt nghỉ dòng, câu thơ kn sk - Đọc đồng - Luyện đọc nhóm đơi - Các nhóm HS thi đọc - HS nhận xét - HS đọc giải - HS lắng nghe - Bạn nhỏ thành phố thăm quê, quê bạn nhỏ đâu? - HS trả lời: Bạn nhỏ thành phố - Về quê, bạn nhỏ thấy lạ?- thăm quê Câu: Ở phố chẳng bao u cầu HS thảo luận nhón đơi có đâu - HS trả lời: Quê bạn nhỏ nông thơn - Thảo luận nhóm đơi, trinh bày kết - Gọi HS nhận xét quả: đầm sen nở, gặp trăng gặp gió bất - Gv nói: Ở quê điện không sáng ngờ, côn đường đất rực màu rơm phơi, thành phố nên ta đễ dàng cảm nhận bóng tre mát rợp vai người, vầng trăng ánh trăng sáng thuyền trôi êm đềm Cho HS sinh quan sát (slide: tranh - Nêu nhận xét minh họa hình ảnh quê) - Chốt ý ghi bảng: *Ý 1: Cảnh đẹp quê HS quan sát hình ảnh quê - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: Hỏi: - Bạn nhỏ nghĩ người làm hạt gạo? - HS trả lời: Bạn ăn hạt gạo lâu, gặp người làm hạt gạo Họ thật Bạn thương họ thương bà ngoại kn sk - Nhận xét chốt ý chính, ghi bảng *Ý 2: Tình cảm bạn nhỏ người nông dân Hỏi: Sau chuyến thăm quê, bạn nhỏ có thay đổi? - Chốt: Đó nội dung thơ : Bạn nhỏ thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp quê, yêu thêm người nông dân làm lúa gạo - Gọi 1HS đọc lại nội dung 3.Thực hành Học thuộc lòng: - GV đọc lần - Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ - Treo bảng phụ chép Về quê ngoại Em , Gặp đầm…… hương trời Gặp bà …………………., Quên quên……… Gặp trăng………….………, Ở phố có đâu Bạn bè ………………… Qua đường đất rơm phơi - Sau chuyến thăm quê, bạn thêm yêu sống, yêu thêm người - Học sinh đọc Bóng tre ………………… Vầng trăng…… êm đề - GV xóa dần hết để học sinh tự nhớ thuộc lòng thơ - Thi thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa dân chủ ( đọc tiếng đầu khổ thơ ) Từ khổ thơ (Em - Gặp- Gặp - Quên - Gặp - ỞBạn - Qua … ) viết vào mặt trắng tờ giấy màu cắt hình bơng hoa Các bơng hoa đính vào bảng nam châm Học sinh hái hoa, đọc thuộc khổ thơ - GV nhận xét Vận dụng trải nghiệm Gv nhắc lại nội dung liên hệ thực tế - Hỏi quê ngoại số HS - Để quê hương ln đẹp cần làm gì? Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ chuẩn bị Mồ Côi xử kiện - HS kể quê ngoại - HS trả lời sk IV ĐIỀU CHỈNH SAU BỔ SUNG: - Thi đọc thuộc lòng - Cho 2, học sinh thi đọc thuộc thơ - Lớp bình chọn bạn thắng cuộc( bạn đọc thuộc, vừa đọc đúng, đọc hay.) kn