Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG I.ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 3 Mục đích ngiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT 10 1.Cơ sở lí luận kn sk VẤN ĐỀ Khảo sát thực tế 11 2.1 Thuận lợi 12 2.2 Khó khăn 13 Những biện pháp thực ( Nội dung chủ yếu đề tài) 14 4.Các biện pháp thực ( Nêu rõ phần ) 15 4.1 Biện pháp1: Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động học 16 4.2 Biện pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin 18 17 4.3 Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc 20 nơi 18 4.4 Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua 28 trò chơi 19 4.5 Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh 30 20 III KẾT QUẢ 32 21 IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 33 22 1.Kết luận 33 23 Đề xuất khuyến nghị 33 24 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 kn sk PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Đồng hành phát triển không ngừng xã hội nhu cầu mặt người nâng cao rõ rệt Khi sống có đủ cơm ăn, áo mặc người nhà muốn nâng cao chất lượng sống.“Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” cũng tựa đề hát bắt đầu với lời ca hiệu mà biết. Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm nhà nước, toàn xã hội gia đình Trẻ em tờ giấy trắng mà cha mẹ kỳ vọng vào tô vẽ thầy cô. biết tầm quan trọng đó, giáo viên tơi ln coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mĩ - Thể lực Từ đó, giúp trẻ hồn thiện nhân cách, ngơn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp ứng sử hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mầm non, nó phản ánh thực hình tượng,sự vật, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, hoạt động tạo hình hoạt động học tập mang tính nghệ thuật, trẻ sử dụng ngơn ngữ đặc trưng riêng như: màu sắc, hình khối, đường nét,bố cục. Bậc học mầm non bậc học trẻ, Có thể nói việc hình thành, rèn luyện trẻ nhân cách ban đầu để trẻ trở thành công dân tý hon hồn thiện như: Cơ thể khỏe mạnh, thơng minh nhanh nhẹn, ngoan ngỗn lễ phép, Có kỹ cần thiết sống trách nhiệm giáo viên mầm non " Mỗi ngày đến trường ngày vui”, mong muốn tất học sinh tới trường sk kn mong muốn người giáo viên giành cho học sinh thân yêu Với kinh nghiệm nhiều năm nghề, dựa vào tâm lý phụ huynh, tâm lý trẻ lứa tuổi phụ trách nhận thấy thực tế: Môi trường đẹp làm ta yêu trường lớp hơn, lớp đẹp thấy yêu lớp hơn, xung quanh đẹp thấy vui Và là: Tự tay làm đẹp thấy vui hơn, biết làm đẹp thấy tự hào hơn, làm đẹp biết giữ gìn Đó mong muốn thân tôi, phụ huynh học sinh thân yêu Ngay từ nhỏ trẻ tiếp cận với bậc học Mầm non Một bậc học coi quan trọng nghiệp trồng người Hàng chục năm trẻ em tuổi mầm non ngày hôm trở thành gười cơng dân, người lao động có ích cho xã hội cho đất nước Nếu coi đời bước bậc thang nối tiếp, độ tuổi mầm non bậc thang thứ nhất, làm móng cho bậc thang Ở trường mầm non trẻ làm quen với hoạt động như: hoạt động Âm nhạc, thơ, truyện, thể dục, tạo hình…Mỗi hoạt động có vai trị định việc giáo dục tồn diện cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động có vị trí đặc biệt quan trọng với phát triển trẻ thông qua hoạt động tạo hình phát huy tính tư duy, tích cực trẻ, phát triển tính bền bỉ, sáng tạo, phát triển khéo léo đôi bàn tay Trẻ thể hện ấn tượng, hiểu biết, ý muốn giới xung quanh Kết hoạt động tạo hình phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy hoạt động khác Qua trẻ bộc lộ cảm xúc qua sản phẩm tạo sk Ở trẻ mầm non hoạt động tạo hình hoạt động chủ đạo Thông qua kn chơi trẻ mở rộng giới xung quanh , trẻ có biểu tượng kỹ như: vẽ, nặn, xé dán, cắt dán….Hoạt động mang màu sắc khác Trẻ dùng hình vẽ ,xé, nặn để phản ánh tình cảm, nhận thức trẻ giới xung quanh phương tiện để nói chuyện Ở trẻ mầm non đặc biệt trẻ 24-36 tháng tuổi nhận thức trẻ hạn chế, kinh nghiệm sống cịn nghèo nàn Vì q trình tiếp xúc làm quen với giới xung quanh, trẻ thấy giới xung quanh lạ, trẻ tò mò muốn hiểu biết muốn trình bày ý nghĩa nhận thức với người khác, khó khăn, ngơn ngữ nói trẻ cịn nhiều hạn chế Chính việc dạy trẻ vẽ, nặn, tơ màu…cịn gặp nhiều khó khăn Qua hoạt động tạo hình trẻ giúp trẻ hình thành kĩ ban đầu thao tác học tập cách ngồi, cách cầm bút Vì mơn học khơng thể thiếu đặc biệt xem nhẹ công tác giáo dục mầm non Từ trăn trở nên giao phụ trách lớp 24- 36 tuổi cố gắng nghiên cứu tài liệu vận dụng kinh nghiệm tích lũy thân để tìm hình thức, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng phát triển hoạt động tạo hình cho trẻ 24- 36 tháng tuổi lớp Chính tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển tốt hoạt động tạo hình” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ chương trình GDMN 2. Mục đích nghiên cứu Dựa vào điều kiện thực tế địa phương, trường mầm non nơi công tác đặc biệt đặc điểm trẻ nhà trẻ Tôi chọn đề tài xác sk định thực trạng đề xuất số biện pháp giúptrẻ 24- 36 tháng phát triển kn tốt hoạt động tạo hình nhằm mục đích rèn kỹ tạo hình, hiểu biết giới xung quanh hoàn thiện nhân cách cho trẻ 3. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng phát triển tốt hoạt động tạo hình Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng D2 Trường Mầm Non nơi công tác Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp trực quan Phương pháp dùng lời Phương pháp thực hành Phương pháp phương pháp đánh giá kết Phương pháp nghiên cứu lý luận Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi: Đề tài thực lớp 24-36 tháng D2 trường mầm non nơi công tác - Thời gian thực hiện: Từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 07 năm 2020 Tại trường mầm non công tác, củng cố thực cho năm PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận: Hoạt động “Tạo hình” đóng vai trị quan trọng chương trình sk kn giáo dục trẻ trường mầm non Nó hoạt động hấp dẫn trẻ mầm non, tạo hình giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể lại cách sinh động chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ ( vẽ, nặn, cắt, xé dán ) Chính thế, giáo viên mầm non muốn mở rộng, trau dồi kiến thức thân, đồng thờì góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Hình thành phát triển tồn diện cho trẻ chức tâm lý, sở ban đầu nhân cách, lực làm người số kỹ để làm tiền đề cho sau Giáo dục mầm non ngày đòi hỏi chất lượng dạy học nhằm đáp ứng kịp thời thay đổi đất nước Nhu cầu phụ huynh đặt hy vọng vào thầy cô ngày cao trẻ khơng bồi dưỡng , phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo mà trẻ phát triển tồn diện Hơn trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi việc cho trẻ hoạt động “Tạo hình” vấn đề cần thiết nhằm phát triển kiến thức, kỹ thể nghệ thuật Thơng qua hoạt động “Tạo hình” đem đến cho trẻ ấn tượng đẹp cảm xúc chân thật, phẩm chất tốt đẹp nhân cách người Hiểu tầm quan trọng đó, tơi ln tìm tịi biện pháp, phương pháp tốt để giúp trẻ yêu thích nghệ thuật hứng thú tham gia vào hoạt động lĩnh vực Khảo sát thực trạng kn sk 2.1.Thuận lợi: Được quan tâm sát Phòng giáo dục Ba sự quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu đầu tư sở vật chất trang thiết bị phòng học đạt chuẩn - Lớp có diện tích rộng rãi, thống mát Đủ diện tích cho trẻ hoạt động - Trẻ phân chia theo độ tuổi - Đa số trẻ học ăn bán trú 100% - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển tạo hình cho trẻ phong phú màu sắc, hấp dẫn thu hút trẻ Giáo viên tích cực làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho việc cung cấp phát triển tạo hình cho trẻ Phụ huynh quan tâm đưa đón học giờ, thường xuyên trao đổi tình hình học tập vui chơi trẻ nhà trường Phối hợp tốt với giáo viên để phát triển tạo hình, giới xung quanh cho trẻ 2.2 Khó khăn: - Ở tuổi 24 - 36 tháng cháu bắt đầu đến trường, đến lớp nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp Mỗi cháu lại có sở thích cá tính khác - Trẻ độ tuổi nhà trẻ chưa phát triển ht t,nhận thức trẻ hạn chế, kinh nghiệm sống nghèo nàn Vì trình tiếp xúc làm quen với giớ xung quanh, trẻ thÊy thÕ giíi xung quanh rÊt míi l¹ - Đa số trẻ em dân tộc thiểu số - Khả giao tiếp trẻ nhút nhát, tập trẻ kn sk Đồ dùng theo thông tư 02 thiếu chưa đáp ứng nhu cầu vui chơi, học - Một số đồ dùng phục vụ giảng dạy thiếu Còn số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học cho trẻ, cịn phó thác việc học vẽ, nặn chưa cần thiết việc giáo viên Vi băn khoăn, trăn trở làm để Tìm phương pháp hữu hiệu nhằm phát triển khả tạo hình cho cho trẻ 24-36 tháng …Phát huy từ thuận lợi sẵn có, khắc phục số khó khăn cịn tồn sâu vào nghiên cứu số biện pháp giúptrẻ 24 - 36 tháng phát triển tốt hoạt động tạo hình 2.3. Số liệu điều tra trước thực Sau tìm hiểu thực trạng trường, lớp từ thuận lợi khó khăn tơi trăn trở làm để khắc phục khó khăn phát huy mặt thuận lợi để giúp trẻ bộc lộ hết khả tạo sản phẩm đẹp Và tơi tìm số biện pháp, phương pháp phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Trước bắt tay vào thực biện pháp tiến hành khảo sát thực trạng lớp kết khảo sát chất lượng hoạt động tạo hình đầu năm học sau: Bảng khảo sát thực trạng đầu năm học 2019 - 2020 STT Nội dung khảo sát Đầu năm Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % kn 35 13/20 65 8/20 40 12/20 60 9/20 45 11/20 55 sk Khả vẽ 7/20 Khả Nặn Khả Dán Qua kết khảo sát thấy trẻ không hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ chưa có kỹ năng tạo hình, nhiều làm trẻ chưa đạt yêu cầu, khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình cịn nhiều hạn chế, chất lượng mơn tạo hình trẻ đạt kết chưa cao Vì tơi tìm cho số phương pháp, biện pháp sau: Những biện pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường lớp học hấp dẫn kích thích tính tị mị thích khám phá trẻ 3.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm 3.3 Biện pháp 3: Thay đổi hình thức gây hứng thú cho trẻ trong quá trình hoạt động 3.4 Biện pháp 4: Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình đa dạng phong phú 3.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh Biện pháp thực ( Biện pháp thực phần ) 4.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường nề nếp lớp học hấp dẫn kích thích tính tị mị thích khám phá trẻ kn sk Môi trường, nề nếp lớp học bước tạo nên thành công học, trẻ ngoan ý học truyền thụ kiến thức đến với trẻ Vì cần hướng dẫn nhắc nhở trẻ thói quen cần thiết tạo nên lớp học có tổ chức để từ hướng trẻ vào việc học cụ thể Bên cạnh giáo viên cần tìm hiểu, nắm bắt tâm lý sở thích trẻ Trong học hoạt động tạo hình cần ý quan sát để biết trẻ có khả tạo hình tốt, trẻ để có biện pháp phù hợp Ví dụ: - Khi cô dạy trẻ tô màu ô tô Trên việc làm thực tế kinh nghiệm thân mà nghiên cứu thực trình cho trẻ làm quen với mơn tạo hình Tuy kinh nghiệm không tránh khỏi hạn chế Tôi mong góp ý giúp đỡ cấp lãnh đạo đồng nghiệp để tiếp thu kinh nghiệm, hồn thành tốt nhiệm vụ nâng cao trình độ chuyên môn năm * Đối với trường: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm * Đối với nghành Giáo dục: - Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kĩ dạy tạo hình cho toàn giáo viên mầm non sk kn Kết hợp nhà trường với phụ huynh, lãnh đạo địa phương để tuyên truyền đến gia đình cho em học độ tuổi cần thiết Tích cực tham mưu với quyền địa phương, ban nghành đoàn thể, đơn vị doanh nghiệp Mong cấp lãnh đạo, bậc phụ huynh quan tâm nhiều tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất đồ dùng học tập để trị trường mầm non huyện nói chung cháu Trường Mầm non nơi tơi cơng tác nói riêng, có ngơi trường học tập sinh hoạt vui chơi tốt để thực hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tôi xin cam đoan SKKN tự nghiên cứu thực nghiệm trường công tác không chép người khác Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm PHẦN IV MINH CHỨNG kn sk kn sk Hình 1: Hình ảnh quan sát đàm thoại tranh mẫu với trẻ kn sk kn sk Hình 2: Hình ảnh cô cho trẻ thực kn sk kn sk Hình 3: Hình ảnh hướng dẫn trẻ thực kn sk Hình 4: Hình ảnh trẻ quan sát bồn hoa kn sk kn sk Hình 5: Hình ảnh học nặn trẻ kn sk kn sk kn sk kn sk kn sk Hình 6: Một số nguyên vật liệu cô chuẩn bị sẵn