(Skkn rất hay) một số biện pháp giúp trẻ 4 tuổi hứng thú trong hoạt động âm nhạc ở trường mầm non

24 0 0
(Skkn rất hay) một số biện pháp giúp trẻ 4 tuổi hứng thú trong hoạt động âm nhạc ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lí luận Như biết âm nhạc loại hình nghệ thuật nó phương tiện cho việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường và nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Âm nhạc phản ánh niềm vui, nỗi buồn, khát vọng ước mơ Với trẻ lứa tuổi mầm non âm nhạc đóng vai trị quan trọng, coi phận thiếu , tách rời công tác giáo sk kn dục trẻ mầm non phát triển cách tồn diện.Thơng qua hoạt động âm nhạc trẻ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, dẻo dai qua động tác Như chương trình giáo dục mầm non hoạt động âm nhạc hoạt động học quan trọng gần gũi trẻ thơ, hoạt động học trẻ yêu thích, nhiên đưa hát đến cho trẻ đòi hỏi giáo viên phải có lựa chọn sáng tạo hát hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục từ đưa phương pháp,biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tác phẩm âm nhạc 1.2 Cơ sở thực tiễn   Năm học 2019 - 2020 phân công dạy lớp tuổi B2, với tổng số 37 trẻ Ngay âm nhạc đầu năm thấy trẻ lớp tơi trẻ chưa thích học hoạt động âm nhạc đặc biệt bạn nam, đến âm nhạc trẻ lại không ý học hay nói chuyện riêng với bạn, khơng lắng nghe cô dạy hát dạy múa, không ý nghe nhạc, nghe hát, khả cảm thụ âm nhạc hạn chế … nên với cương vị giáo viên chủ nhiệm lớp mong muốn học tốt, hứng thú yêu thích tham gia không hoạt động âm nhạc mà hoạt động học khác để đạt kết cao, mà để đạt điều không phụ thuộc kn sk vào chương trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức, xoay vịng mà cịn phụ thuộc vào phương pháp truyền đạt cô, để tổ chức hoạt động âm nhạc đem lại thành công, giúp trẻ mạnh dạn, hồn nhiên yêu thích hoạt động âm nhạc Nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ tuổi hứng thú hoạt động âm nhạc trường mầm non” để áp dụng vào năm học 2019 – 2020 trường mầm non Đơng Quang – Ba Vì – Hà Nội Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm số biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc nhẹ nhàng, thoải mái tự nhiên hoạt động không gị bó, để mang đến cho trẻ vui tươi, hứng thú hiểu thêm hay, đẹp qua lời ca tiếng hát tác phẩm, điệu dân ca Đối tượng nghiên cứu:     Một số biện pháp giúp trẻ tuổi yêu thích hoạt động âm nhạc trường Mầm non Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ lớp tuổi B2 trường mầm non Đơng Quang– Ba Vì – Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: - Để việc nghiên cứu đề tài tốt, sử dụng số phương pháp để thực nhiệm vụ nghiên cứu là: sk kn + Phương pháp nghiên cứu, phương pháp quan sát + Phương pháp trao đổi đàm thoại + Phương pháp thực nghiệm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu * Phạm vi thực hiện:  - Đề tài thực áp dụng lớp mẫu giáo lớp 4tuổi B2 Trường mầm non Đông Quang * Kế hoạch nghiên cứu           - Nghiên cứu từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020                       kn sk PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm Để nghiên cứu tìm số biện pháp giúp trẻ tuổi yêu thích hoạt động âm nhạc từ đầu năm học tơi bám sát vào kế hoạch, quy chế chuyên môn năm học Phòng, trường đề - Thực kế hoạch số 338/KH-GD&ĐT-MN ngày 03 tháng 09 năm 2019 Phịng GD ĐT Huyện Ba Vì kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học: 2019-2020 cấp học mầm non Huyện Ba Vì - Thực kế hoạch số 687/KH-GD&ĐT-MN 03/9/2019 Phòng Giáo dục Đào tạo Ba Vì kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ năm học 20192020 Cấp học mầm non huyện Ba Vì; II Khảo sát thực trạng - Đặc điểm tình hình thực tế lớp tuổi B2 chưa thực đề tài Vào đầu tháng phân công dạy lớp tuổi B2, với tổng số trẻ 37 trẻ, số trẻ nam: 20 trẻ, nữ: 17 trẻ Tôi nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau a.Thuận lợi: kn sk * Về sở vật chất: Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu mặt Nhà trường đầu tư trang thiết bị sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động trẻ * Đối với phụ huynh: Phụ huynh ln n tâm, tin tưởng ,phấn khởi, gửi ngày giáo chăm sóc, giáo dục, tạo điều kiện ủng hộ phối kết hợp cô giáo nhà trường cơng việc.   * Về phía giáo viên: Lớp có đồng chí giáo viên có trình độ đại học, có phẩm chất tốt, có tinh đồn kết, u nghề, mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao kiến thức chuyên mơn cho thân * Về phía trẻ: Trình độ nhận thức tiếp thu số trẻ nhanh phát triển tốt thể chất trí tuệ, trẻ lớp đạt tỷ lệ chuyên cần cao b Khó khăn: * Về phía nhà trường: Kinh phí cịn hạn hẹp Phịng học khu lẻ cịn chật hẹp, học sinh đơng khơng đủ diện tích sử dụng cho trẻ hoạt động dẫn tới ảnh hưởng lớn đến kn sk kết trẻ hoạt động *  Về phía phụ huynh:   Lớp phụ trách đa số phụ huynh làm nghề nông nghiệp nên khả nhận thức số phụ huynh học sinh chưa đồng đều, cho việc cho trẻ đến trường chủ yếu chơi học thứ yếu * Về phía giáo viên: - Bản thân chưa có nhiều giải pháp phong phú để tuyên truyền đến phụ huynh - Hình thức tổ chức hoạt động chưa phong phú đa dạng, chưa gây hứng thú trẻ tổ chức gị bó dập khn… - Trong thời gian nghỉ dịch covid19 tuyên truyền trao đổi với phụ huynh gặp nhiều khó khăn * Về phía trẻ:  - Chất lượng trẻ nhận thức không đồng đều, khả ý có chủ định trẻ cịn - Trong lớp có trẻ suy dinh dưỡng thấp cịi,cịn số trẻ rụt dè, nhút nhát, thiếu tự tin không thích tham gia vào hoạt động âm nhạc - Do dịch bệnh covid19 nên trẻ phải nhà học trực tuyến không đến trường , phụ huynh cho tiếp cận học trực tuyến hạn chế c Số liệu điều tra trước thực đề tài: sk kn Kết khảo sát nội dung đầu năm: Tổng số 37 ( Trong số trẻ nam: 20 trẻ, nữ: 17 trẻ)  lớp sau: Mức độ TT Nội dung khảo Tốt Khá Trung sát bình Số Trẻ hứng Yếu thú tham gia hoạt % Số % Số % Số lượn lượn lượn lượn g g g g 14 37, 11 29, 21,6 % 10, động học âm nhạc Trẻ hát rõ lời, 19 giai điệu 51, 18, 16,2 13, hát Trẻ biết vận 13 động theo nhạc 35, 10 27, 21,6 16, sử dụng số nhạc cụ gõ đệm cho kn sk hát theo nhịp, phách, tiết tấu Trẻ mạnh dạn, tự tin biểu 11 29, 14 37, 18,9 13, diễn hát III Những biện pháp thực đề tài Biện pháp 1: Nâng cao lực trình độ chuyên môncủa thân Là giáo viên, phân công dạy trẻ tuổi, luôn xác định cho phải ln trau dồi kiến thức, kĩ sư phạm, để chăm sóc, giáo dục trẻ tốt nhiều hình thức để tự nâng cao lực thân như: Tơi bố trí thời gian hợp lý việc nhà, việc trường để nâng cao trình độ, lực chun mơn Ngồi tơi giao lưu học hỏi với bạn bè đồng nghiệp trường huyện nhiều thời gian tiếp thu chuyên đề… Ở trường tham gia đầy đủ buổi kiến tập trường phịng  giáo dục tổ chức Tơi ln tham gia đầy đủ thao giảng, thi từ cấp trường       Luôn học hỏi công nghệ thông tin, khai thác thêm mạng Internet chương trình Giáo Dục Mầm Non để học tập kinh nghiệm, chọn lọc áp dụng cho lớp học       Một biện pháp khơng thể thiếu lên kế hoạch tự bồi kn sk dưỡng thường xuyên cá nhân theo kế hoạch chung trường phịng Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường học âm nhạc lớp     Do trường chúng tơi chưa có phịng học âm nhạc riêng cho trẻ nên hoạt động âm nhạc tiết học thường tổ chức lớp học Với không gian rộng, với hình thức trang trí đẹp mắt hình ảnh ngộ nghĩnh gần gũi với trẻ mảng tường kích thích trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc hơn, do việc xây dựng mơi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn đến kết giáo dục âm nhạc cho trẻ.Trong có mơi trường lớp mơi trường ngồi lớp học * Mơi trường l ớp học Những năm trước tơi trang trí mơi trường lớp học chưa phong phú chưa tạo được  nhiều góc mở nên trẻ chưa có hứng thú ý đến mơi trường học tập nên kết chưa cao Vì năm học trú trọng đến việc trang trí mơi trường lớp học đặc biệt môi trường học âm nhạc Để tạo hứng thú cho trẻ, tơi trang trí góc âm nhạc với đầy đủ nhạc cụ, đồ đồ chơi âm nhạc, dành mảng tường để dán hình ảnh ngộ nghĩnh đặc biệt thi giáo viên dạy giỏi trường chuyên đề âm nhạc vừa qua để tạo hứng thú,u thích cho trẻ tơi dành mảng tường để trang trí sân khấu cho trẻ biểu diễn, qua tơi thấy trẻ thích, hào hứng biểu diễn tự nhiên hồn kn sk nhiên… Như tạo môi trường âm nhạc cho trẻ tốt để kích thích lơi trẻ vào hoạt động học lớp tơi trang trí góc âm nhạc cho trẻ hoạt động ,tơi bố trí xếp đồ dùng đồ chơi phù hợp dễ tìm, dễ nhìn dễ thấy và bớ trí góc âm nhạc cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo tại góc không ảnh hưởng, làm phiền đến những hoạt động yên tĩnh ở góc khác Đặc biệt xây dựng góc âm nhạc lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ, theo hứng thú nhu cầu riêng trẻ với hình thức hoạt động phong phú đa dạng, qua giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, tích cực tìm hiểu chức sử dụng đồ dùng dụng cụ âm nhạc rèn luyện kĩ vận động khéo léo, mạnh dạn, giao tiếp, hợp tác,…cùng bạn bè Ngoài dụng cụ âm nhạc nhà trường đầu tư tơi cịn tận dụng đồ phế liệu như: vỏ hộp sữa, tre, bìa cát tông, vỏ non … để tạo dụng cụ âm nhạc,những mũ âm nhạc dán hình vật ngỗ nghĩnh đầu để thu hút ý tò mò trẻ vào hoạt động học âm nhạc không thấy nhàm chán * Tạo môi trường ngồi lớp học Mơi trường ngồi lớp học khơng thu hút trẻ mà giúp giáo viên sk kn tuyên truyền tới phụ huynh kiến thức cần truyền đạt tới trẻ, đo dành mảng tường để làm góc tuyên truyền điều cha mẹ cần biết hình thức tuyên truyền tới phụ huynh chương trình học trẻ để từ phụ huynh đọc biết em học nội dung lớp Vậy việc tạo mơi trường phù hợp, thoải mái khơng gị bó giúp trẻ yêu thích, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc Biện pháp 3: Đi sâu bồi dưỡng đối tượng Trong q trình tở chức hoạt đợng âm nhạc, tơi cịn thường xun theo dõi, chú ý giúp trẻ cảm thụ âm nhạc theo bản vốn có và kỹ yêu thích âm nhạc của từng cá nhân trẻ tốt, khá, trung bình yếu để luyện tập lúc nơi - Với trẻ luyện theo khả cao - Đối với trẻ trung bình luyện cho trẻ thể tình cảm, kết hợp với trẻ yếu đầu tư nhiều để cháu từ từ nắm bắt điều giúp trẻ hòa nhập với chất lượng chung    - Đối với trẻ yếu: Giờ chơi tự cho trẻ nghe đài xem băng hình, động viên trẻ hát theo, lúc đầu chưa thuộc hát nhẩm, thuộc hát theo băng đài - Đối với trẻ nhút nhát: Phối hợp với gia đình tơi động viên trẻ hát cho ơng bà, bố mẹ nghe từ trẻ mạnh dạn - Với trẻ phát âm chưa chuẩn nói ngọng, tơi thật coi trọng phát triển ngôn ngữ thông qua âm nhạc, thường xuyên sửa, uốn cho trẻ diễn sk kn đạt từ ngữ, câu chưa chuẩn xác, yêu cầu trẻ nhắc lại, hát lại từ khó cho khơng ( nói, hát) bị ngọng - Đối với cháu hiếu động, thiếu tập trung học, nhắc nhở trẻ trước vào lớp Vào học khích lệ trẻ chủ động tự tin tập trung nghiêm túc vào học Cuối hoạt động học có nhận xét biểu dương trẻ Ngồi ra, tơi cho trẻ tự học hỏi lẫn lúc nơi để trẻ giúp đỡ trẻ trung bình, trẻ yếu Khi cho trẻ tham gia hoạt động âm nhạc mà có nội dung trọng tâm vận động theo nhạc, cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn các nội dung theo ý thích vào sự sáng tạo của trẻ Biện pháp 4: Sử dụng loại nhạc cụ, đạo cụ, trang phục thu hút ý trẻ Với trẻ mẫu giáo nhỡ học âm nhạc hoạt động  cần thiết, tạo cho trẻ có tính nhanh nhẹn, thơng minh hoạt bát, mà cịn phát triển tồn diện nhân cách trẻ Muốn trẻ  hứng thú tham gia yêu thích học âm nhạc, phải giáo dục cho trẻ có nề nếp thói quen tốt, học tập Qua năm dạy lớp tuổi thấy trẻ chưa húng thú với đồ dùng, đồ chơi dạy học sẵn có lớp Do đồ dùng, đồ chơi quen thuộc với trẻ có đồ dùng Cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi chưa sáng tạo Vì tơi thay đổi tình trạng cách ln tìm tịi học hỏi bạn bè đồng nghiệp qua sách báo, mạng Internet làm đồ dùng dụng cụ âm nhạc phục vụ cho hoạt động âm nhạc trẻ đạt hiệu cao kn sk Dạy trẻ lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan lúc, chỗ, xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ tuổi, tư trực quan hình tượng nên trình dạy trẻ, thường kết hợp với dụng cụ âm nhạc đàn organ, trống, phách tre, micro… Đồ dùng trực quan phải đẹp, hấp dẫn phù hợp với đề tài, chủ đề kiện, trẻ phải có đồ dùng trực quan giống cô, để thao tác cô cách nhịp nhàng Cô hướng dẫn sử dụng, dùng đồ dùng trực quan phải lúc Khi trẻ thành thạo cần động viên khuyến khích, trẻ lung túng hướng dẫn lại, cụ thể, tỉ mỉ, dạy trẻ vỗ theo tiết tấu nhanh chậm, tiết tấu phối hợp, cô phải nhanh nhẹn kiểm tra thao tác trẻ kết trẻ thực Ngồi tơi cịn dùng giấy gói hoa hay loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn tạo kiểu áo, váy…Phục vụ vũ hội hoá trang, nhảy múa tự Để trẻ sử dụng dễ dàng dụng cụ âm nhạc tất đồ dùng phải trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy sử dụng để kích thích tính tị mị ham hiểu biết lơi thu hút yêu thích học âm nhạc cách tự nhiên hào hứng thoải mái Biện pháp 5: Giáo dục âm nhạc lúc, nơi  Thực tế giáo dục âm nhạc mẫu giáo cho ta thấy lực tiếp sk kn thu thẩm mỹ âm nhạc trẻ tự trẻ mà phát triển được, mà phải qua trình: Học - chơi lúc nơi Mọi lúc nơi cần cho trẻ làm quen với âm nhạc Vào buổi sáng đón trẻ tơi cho trẻ nghe nhạc ngồi chương trình phù hợp với lứa tuổi mẫu giáo Trẻ nghe nhiều lần cảm nhận giai điệu hát Thích nghe hát hát bạn Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc; hát có nội dung theo đề tài giáo dục cho trẻ thơng qua đề tài Ví dụ: Giờ hoạt động trời: "Quan sát bầu trời thời tiết ngày” Trước quan sát cho trẻ hát “Cho tơi làm mưa với" “trời nắng trịi mưa” Qua trẻ củng cố lại hát cũ làm quen với hát Giáo dục trẻ  biết bảo vệ sức khỏe trời gặp trời nắng phải đội mũ nón, cịn trời mưa phải mặc áo mưa Cùng trẻ trị chuyện hát, giải thích cho trẻ nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thích thú làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái Từ nhận thấy trẻ thích dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn, hào hứng tham gia vào hoạt động, giúp trẻ củng cố lại kiến thức học làm quen với hát giúp trẻ vào học âm nhạc dễ dàng, tự tin hồ Hay thể dục sáng sử dụng hát phù hợp, vui nhộn để kn sk trẻ hứng thú tham gia tập động tác thể dục. Khi tiếng nhạc cất lên tất hứng thú tham gia, qua giúp giáo viên bớt mệt mỏi phải dùng hiệu lệnh khác để hướng dẫn trẻ, giúp trẻ biết ý theo nhịp điệu nhạc để thực hiện đúng động tác thể dục cách nhịp nhàng Ngồi lồng ghép tích hợp âm nhạc lúc nơi, hoạt động ngày trẻ hoạt động chiều, hoạt động nêu gương cắm cờ, hoạt động ăn-ngủ-vệ sinh… Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy:  Để bắt nhịp với thời đại đổi giáo dục ứng dụng công nghệ thơng tin vào giảng dạy, giáo viên cần tìm tịi nội dung thơng tin cần thiết để thay đổi hình thức, gây hứng thú cho trẻ nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ Do thường xuyên vào trang web như: youtube kids, zing.mp3 …để tìm tư liệu phù hợp với nội dung dạy sau làm hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip kết hợp với phần mềm: powerpoint, auditions  sử lí hình ảnh, cắt nhạc sử dụng dạy Ví dụ: Ở chủ đề gia đình: Bài hát “cả nhà thương nhau” Sử dụng đoạn clip “bố mẹ chơi con” Hay với chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ: dạy hát “Đêm qua em kn sk mơ gặp Bác Hồ” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip “hình ảnh Bác Hồ với cháu thiếu nhi” Trẻ vừa hát vừa quan sát giúp trẻ nhớ nhanh tiết học trẻ thêm vui nhộn sinh động Hay với trò chơi âm nhạc, sưu tầm âm gần gũi thực tế tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi lộp bộp, tiếng gió thổi vi vu, tiếng chim hót líu lo, âm sống (tiếng còi tàu, tiếng cịi tơ, tiếng gà gáy) giúp trẻ phát triển nhạy cảm tai nghe cho trẻ Trong thời gian trẻ nghỉ dịch covid19 dạy trực tuyến để theo kịp âm nhạc chương trình Biện Pháp 7:  Kết hợp với phụ huynh học sinh.      Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ vô quan trọng cần thiết kiến thức bản, kỹ sống, khả học tập, nhận thức trẻ đặc biệt công tác phụ huynh kết hợp để giáo dục trẻ học tốt hoạt động âm nhạc Nên từ đầu năm học buổi họp phụ huynh, đặc biệt buổi họp phụ huynh đầu năm học, nội dung họp tơi cịn tun truyền cho phụ huynh biết tầm quan trọng chương trình giáo dục mầm non trẻ mẫu giáo có nhiều hoạt động học có hoạt động âm nhạc quan trọng thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển toàn diện phát triển nhân cách trẻ kn sk Ngoài việc tuyên truyền với phụ huynh qua buổi họp đầu năm hàng tuần cịn tạo góc tun truyền cha mẹ học sinh cần biết vị trí phụ huynh dễ nhận thấy, tơi treo nội dung thơng báo nội dung bé học ngày, tuần Tơi ghi hát có chủ đề  lên bảng tuyên truyền lớp nhắc phụ huynh cho ôn lại Khi trẻ nghỉ dịch hát có chủ đề tơi gửi video nhạc lời vào zalo fb nhóm lớp hướng dẫn phụ huynh cho học Tuyên truyền với bậc phụ huynh lớp biết khó khăn cơng tác giảng dạy để qua phụ huynh biết để chia sẻ kết hợp với để chăm sóc giáo dục trẻ đồng thời đóng góp, sưu tầm sách hát, dân ca, hay băng đĩa nhạc phù hợp với độ tuổi mẫu giáo nguyên liệu để làm dụng cụ âm nhạc cho trẻ chơi trẻ học Do tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh công tác giáo dục trẻ biện pháp thiếu giáo dục cho trẻ Bởi có làm tốt công tác tuyên truyền, tôi  nhận hỗ trợ nhiệt tình quý bậc phụ huynh đồng thời thông qua công tác này, phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng giáo dục mầm non V Kết thực có so sánh đối chứng sk kn Sau năm thực đề tài đạt số kết sau: * Đối với nhà trường Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ cho lớp sở vật chất mua  dụng cụ âm nhạc cho trẻ hoạt động Nên đạt kết đáng kể đề tài * Đối với giáo viên Bản thân tơi trau dồi kiến thức có thêm kinh nghiệm việc giáo dục trẻ Tự tin, sáng tạo việc dạy cho trẻ làm quen tác phẩm âm nhạc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ * Đối với phụ huynh - Phụ huynh gần gũi với giáo viên phụ huynh khác lớp - Phụ huynh yên tâm tin tưởng giao em cho nhà trường cho giáo viên chăm sóc giáo dục - Phụ huynh thẳng thắn trao đổi đóng góp ý kiến với giáo viên   * Đối với trẻ           - Trẻ tự tin biểu diễn tác phẩm thể cách vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh - Trẻ có nề nếp học tập tốt trật tự,  hứng thú tham gia hoạt động sk kn âm nhạc, tích cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trò chơi * Bảng kết có so sánh đối chứng tổng số 37 trẻ lớp sau: STT            Nội dung khảo Kêt sát Tốt Khá Trung Yếu bình Số  1 Trẻ hứng Đầu thú tham năm % Số % Số % Số lượn lượn lượn lượn g g g g 14 37,9 11 29,7 21,6 % 10,8 gia hoạt Cuối động 30 81,1 10,8 8,1 0 học năm âm nhạc So sánh Tăng 43,2 Giảm 18,9 Giảm 13,5 Giảm 10,8 16 Trẻ hát rõ Đầu lời, năm giai điệu Cuối hát năm So sánh 19 51,3 23,1 15,3 10,8 34 91,9 8,1 0 0 Tăng 40,6 Giảm 15,0 Giảm 15,3 Giảm 10,8 15 6 Trẻ biết vận Đầu động theo năm nhạc sử Cuối dụng số năm nhạc cụ gõ So sánh đệm cho kn sk 13 35,2 10 27,0 21,6 16,2 28 75,7 10,8 8,1 5,4 Tăng 40.5 Giảm 16,2 Giảm 13,5 Giảm 10,8 15 hát theo nhịp, phách, tiết tấu  4 Trẻ mạnh Đầu 11 29,7 14 37,9 18,9 13,5 dạn, tự tin năm biểu diễn Cuối hát năm So sánh 27 73,0 13,5 8,1 Tăng 43,3 Giảm 24,4 Giảm 10,8 Giảm 8,1 16                                                                                                     PHẦN THỨ BA kn sk KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung.          Qua việc giáo dục cho trẻ tuổi hoạt động với âm nhạc chương trình Giáo dục mầm non rút số kết luận sau:   + Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, tâm huyết với nghề + Có nghệ thuật tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc sáng tạo dạy, ln tìm tịi kiên trì để tìm phương pháp dạy đổi mới, phù hợp với chủ đề, chủ điểm + Giáo viên phải có hiểu biết lồng ghép tích hợp hoạt động âm nhạc với hoạt động học khác 5,4 + Giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ tuổi.Quan tâm đến trẻ hiểu số tâm tư nguyện vọng riêng biệt trẻ, tôn trọng trẻ, từ hút trẻ vào hoạt động cách tự nguyện + Sưu tầm làm đồ dùng tự tạo đa dạng hình thức, kích thước màu sắc, phong phú xác nội dung, phù hợp với yêu cầu đề tài đảm bảo an toàn + Cần hiểu đặc điểm tính chất cơng việc, hồn cảnh gia đình việc quan tâm phụ huynh đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ từ tìm cách tiếp cận phụ huynh để cô thống phương pháp, kn sk nội dung dạy trẻ + Làm tốt công tác tuyên truyền xã hội giáo dục, phối kết hợp gia đình nhà trường xã hội, để tạo điều kiện cho việc chăm sóc giáo dục trẻ + Động viên kịp thời với trẻ cá biệt, khích lệ trẻ hứng thú tham gia hoạt động, khen chê mức, động viên kịp thời Bài học kinh nghiệm.   Từ kết qua năm thực đề tài thân rút vài kinh nghiệm giáo dục cho trẻ làm quen với âm nhạc - Xây dựng kế hoạch đầu năm phù hợp với thực tế lớp - Phải nghiên cứu tiết dạy, soạn giáo án, chuẩn bị đầy đủ, ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy… Phải luyện giọng hát, kỹ múa phối hợp với ánh mắt cử điệu minh họa phù hợp nội dung tác hát để nhằm thu hút ý tập trung trẻ           - Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh - Phải thường xuyên thay đổi nghệ thuật thủ thuật lên lớp, sử dụng hình thức tích hợp, lồng ghép, khơng q lạm dụng, khơng dập khuân cứng nhắc - Là cô giáo Mầm non cần phải biết lắng nghe yêu thương, che chở tôn trọng trẻ, phải yêu nghề, mến trẻ, say mê tìm tịi sáng tạo biện pháp dạy học phù hợp với trẻ lớp mình, sáng tạo cách làm đồ dùng đồ chơi, trang trí mơi trường lớp học, phù hợp với độ kn sk tuổi trẻ - Cơ phải có hướng phấn đấu bồi dưỡng lực, trình độ chun mơn vững vàng để dạy trẻ - Gây hứng thú tạo điều kiện cho trẻ hoạt động làm quen với âm nhạc lúc nơi Các đề xuất khuyến nghị * Đối với ngành giáo dục - Tổ chức chuyên đề âm nhạc để giáo viên nắm bắt kịp thời phương pháp nội dung đổi - Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên dạy lớp tuổi * Đối với nhà trường  - Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học hỏi, dự tiết dạy mẫu, dạy giỏi để nâng cao chất lượng - Tạo điều kiện cho giáo viên trường học hỏi trường bạn và  huyện bạn, để nâng cao thêm kinh nghiệm giảng dạy phục vụ cho trẻ          Trên số biện pháp học hỏi vận dụng vào trình dạy hoạt động âm nhạc cho trẻ Tôi thực lớp4 tuổi B2 từ tháng năm 2019 đến Tuy kết đạt được, xong chưa phải cao, nhiều thiếu sót hạn chế Vì thân tơi ln cố gắng học hỏi để tìm biện pháp tối ưu theo chương trình giáo dục mầm kn sk non Mong đóng góp thêm cấp lãnh đạo hội đồng khoa học sở, ngành giáo dục để tiếp tục thực để đạt kết cao               Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung khác 

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan