1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngôn ngữ

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 142,52 KB

Nội dung

Phần A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài:       Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu dời vô quý báu dân tộc, phải giữ gìn nó, q trọng nó.” Ngơn ngữ có vai trị to lớn hình thành phát triển nhân cách trẻ em Ngơn ngữ phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt phát triển kinh nghiệm lịch sử phát triển xã hội loài người Trẻ em sinh thể sinh học, nhờ có ngơn ngữ phương tiện giao lưu hoạt động tích cực giáo dục dạy học người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh kinh nghiệm lịch sử- xã hội lồi người biến thành riêng Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ trở thành chủ thể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm loài người xây dựng xã hội ngày càn phát triển sk kn Ngôn ngữ phương tiện để phát triển tư duy, cơng cụ hoạt động trí tuệ phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Như ngơn ngữ có vai trị to lớn xã hội người Vấn  đề phát triển ngơn ngữ cách có hệ thống cho trẻ từ nhỏ nhiệm vụ vô quan trọng Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ làm việc Vì giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân Nếu làm tốt việc chăm sóc giáo dục  hệ trẻ từ thời thơ ấu nhằm tạo sở quan trọng người việt nam mới, người lao động làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách Vậy phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu suốt trình phát tiển trẻ  Là cô giáo Mầm non trực tiếp dạy trẻ 24-36 tháng tơi ln có suy nghĩ trăn trở để dạy phát âm chuẩn, xác Tiếng Việt Vì tơi dạy thông qua môn học khác dạy con  lúc nơi qua hoạt  động hang ngày, từ trẻ khám phá hiểu biết vật tượng, giới xung quanh trẻ, phát triển tư Tôi thấy cần phải sâu tìm hiểu kỹ vấn đề để từ rút nhiệm vụ giáo dục cho phù hợp với yêu cầu phát triển lứa tuổi Đối vơi trẻ nhà trẻ cấu trúc từ chưa hoàn thiện, chúng thường bắt chước kết hợp âm, vốn từ trẻ phần lớn danh từ động từ, loại từ khác Trẻ độ tuổi nàykhông hiểu nghĩa từ biểu thị vật, hành động cụ thể mà hiểu nghĩa từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian mối quan hệ Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa từ hạn chế Chúng ta cần phải giúp trẻ phát triển mở rộng từ, biết sử dụng loại câu đường giao tiếp thường xuyên Những năm gần đây, bậc học mầm non tiến hành đổi chương trình giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt coi trọng việc tổ chức hoạt động phù hợp với phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt sk động cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi Đồng thời tạo điều kiện kn cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cách linh hoạt, thực phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ cách toàn diện mặt Trẻ mầm non lứa tuổi “học ăn- học nói” Đặc biệt giai đoạn 24- 36 tháng, tốc độ phát triển ngôn ngữ trẻ diễn nhanh Trong vốn từ trẻ, phần lớn danh từ, động từ Các loại từ khác tính từ, đại từ, trạng từ xuất với số lượng tăng dần theo tháng tuổi trẻ Bản thân suy nghĩ, trăn trở để phát âm chuẩn, xác Tiếng Việt Tơi khơng ngừng tìm biện pháp tích cực nhằm giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển vốn từ cụ thể thông qua môn học khác dạy lúc nơi qua hoạt động hàng ngày Từ trẻ có hiểu biết vật, tượng, giới xung quanh giúp trẻ phát triển tư Chính tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 24 – 36 tháng phát triển ngơn ngữ” nhằm nâng cao chất lượng  chăm sóc giáo dục trẻ chương trình GDMN II Mục đích nghiên cứu - Giúp trẻ có vốn từ phong phú, hiểu ý nghĩa từ, phát âm xác, nói đủ câu, đủ ý, rõ ràng, mạch lạc, nhận biết vật, tượng xung quanh để chuẩn bị bước vào cấp học - Tuyên truyền rộng rãi đến bậc phụ huynh tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ để qua kết hợp với giáo viên có biện pháp giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, mở rộng vốn từ cách có hiệu kn sk - Rút số kinh nghiệm cho thân dạy hoạt động cho trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, đạt mục tiêu thực “Chương trình giáo dục mầm non mới” III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 24-36 tháng tuổi lớp D3  - Phạm vi nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ”  - Thời gian thực hiện: Từ tháng 09/2022 đến tháng 04/2023 Số cháu: 20 trẻ lớp D3                             IV Phương pháp nghiên cứu                      - Phương pháp nghiên cứu lý luận: + Đọc giáo trình, tài liệu có liên quan đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ + Đọc sách báo, tạp chí, Internet phương tiện thơng tin đại chúng hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi thông qua hoạt động học: Hoạt động nhận biết tập nói, hoạt động văn học, hoạt động âm nhạc - Phương pháp quan sát: Quan sát việc sử dụng ngôn ngữ cho trẻ trường, gia đình, ngồi xã hội để có sở đánh giá thực trạng cách tồn diện có biện pháp thực nghiệm cách tích cực hiệu - Phương pháp trao đổi, trị chuyện: Được thực trao đổi thơng qua phụ huynh, đồng nghiệp thông qua trẻ để thu thập thêm thông tin PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: kn sk có biện pháp đề xuất khả thi Cơ sở lý luận Trong trình phát triển tồn diện nhân cách người nói chung trẻ Mầm non nói riêng nơn ngữ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm  xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hịa đồng với cộng đồng trở thành thành viên xã hội Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung xã hội mà người phải thực theo quy định Ngơn ngữ cịn phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức mơi trường xung quanh, thơng qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh… vật, tượng sống hàng ngày Đặc biệt trẻ 24-36 tháng cần giúp trẻ phát triển mở rộng loại vốn từ, biết sử dụng nhiều loại câu cách thường xuyên nói chuyện với trẻ vật, tượng, hình ảnh,… mà trẻ nhìn thấy sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ biết đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng từ hình thành ngơn ngữ cho trẻ Giáo viên có trọng trách quan trọng trẻ, người chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo ban trẻ, bảo cho trẻ điều hay, rèn luyện cho trẻ câu từ trẻ nói để giúp trẻ tăng vốn từ hạn chế ngọng Để làm người giáo viên cần phải phát âm chuẩn, có kiến thức kĩ tổ chức hoạt động thật tốt Có dạy sửa cho trẻ câu từ trẻ phát âm chưa xác II.Cơ sở thực tiễn kn sk 1.Thuận lợi: -Được đạo sát chuyên mơn phịng giáo dục quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ sở chất ban giám hiệu nhà trường - Trẻ phân chia theo độ tuổi - Đa số trẻ học đều, 100% trẻ ăn bán trú lớp, chăm sóc, giáo dục theo Chương trình giáo dục mầm non - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú màu sắc hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ - Phụ huynh tin tưởng kết hợp với giáo viên để thống chăm sóc giáo dục trẻ tốt - Bản thân tâm huyết với nghề, mến trẻ - Khuôn viên trường rộng rãi, đẹp, điều kiện thuận lợi để trẻ khám phá thiên nhiên như: cối, hoa , - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, tạo điều kiện để giáo viên thực tốt nhiệm vụ giao - Lớp tơi phụ trách có phịng học khang trang, sẽ, bàn ghế quy cách, có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học - Giáo viên lớp có tinh thần đoàn kết, biết phối hợp nhuần nhuyễn với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt ý đến việc phát triển vốn từ cho trẻ - Luôn nhận quan tâm ủng hộ bậc phụ huynh phong trào nhà trường, lớp đề 2.Khó khăn sk kn - Vì cháu bắt đầu học nên cịn khóc nhiều chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt lớp nên bỡ ngỡ Mỗi cháu lại có sở thích khác cá tính khác - Trí nhớ trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự âm xếp thành câu trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm nói - 60% trẻ phát âm chưa xác hay ngọng chữ x-s, dấu ngã - dấu sắc, dấu hỏi- dấu nặng - Trẻ nhận thức khơng đồng đều, có cháu sức khỏe yếu nên phần ảnh hưởng đến trình nhận thức ( Huy, Khôi…) - Nhiều trẻ bắt đầu học cịn quấy khóc, chưa quen với bạn, chưa thích nghi với điều kiện hoạt động lớp - Khả ý có chủ định trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi trị chơi khơng cịn hấp dẫn, thu hút trẻ - Đa số phụ huynh tính chất cơng việc chiếm nhiều thời gian nên nhận thức phụ huynh tầm quan trọng ngôn ngữ cho cịn hạn chế 3.Q trình điều tra thực tiễn      Là giáo viên chủ nhiệm lớp, từ đầu năm học quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý ngôn ngữ giao tiếp trẻ nhằm khám phá, tìm hiểu khả giao tiếm ngơn ngữ để kịp thời có biện pháp giáo dục nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúc với trẻ nhận thấy ngôn ngữ trẻ nhiều hạn chế câu từ, cách phát âm Khi trẻ nói hầu hết tồn bớt âm từ, giao tiếp không đủ câu cho sk kn nên nhiều giáo viên không hiểu trẻ nói gì? Cũng có số trẻ cịn hạn chế nói, trẻ biết tay vào thứ cần hỏi Đây nguyên nhân việc ngôn ngữ trẻ nghèo nàn     Qua trình tiếp xúc với trẻ thân thấy lo lắng vấn đề tơi nghĩ phải tìm tịi suy nghĩ nghiên cứu tài liệu để tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ cách có hiệu để giúp trẻ tự tin giao tiếp với người Bảng 1: Kết điều tra, khảo sát đầu năm học 2022 - 2023 ( cuối sáng kiến) III Các giải pháp - biện pháp thực đề tài Các giải pháp thực đề tài Là giáo viên mầm non người trực tiếp giảng dạy cho trẻ, thân thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần thiết quan trọng, xong kết phát triển ngôn ngữ trẻ phụ thuộc nhiều vào yếu tố mơn học khác Vì tơi nghiên cứu đưa số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ - Cho trẻ tiếp xúc với hoạt động lúc, nơi      - Cô phải sử dụng đồ dùng trực quan ( đồ thật) đồ chơi, đồ dùng tranh mẫu hấp dẫn để thu hút sữ ý trẻ - Cần sử dụng thủ thuật linh hoạt lồng ghép môn học khác như: thơ, câu - Q trình dạy phải linh hoạt, sáng tạo thay đổi hình thức nhằm phát huy tính tích cực trẻ - Cơ ý quan tâm bồi dưỡng trẻ lúc, nơi tạo môi trường lời nói cho trẻ sk triển lời nói cho trẻ kn - Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác giáo dục phát Các biện pháp thực đề tài Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo dục khả  nghe, hiểu ngôn ngữ phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói ngữ pháp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hóa giao tiếp nói Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đức Đặc biệt nhờ có ngơn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội hòa nhập vào xã hội tốt Chính q trình dạy trẻ tơi mạnh dạn áp dụng số biện pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua số hoạt động sau: 2.1 Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ thơng qua học *Mục đích: Thơng qua học giúp trẻ có vốn từ phong phú, hiểu ý nghĩa từ, phát âm xác, nói đủ câu, đủ ý, rõ ràng, mạch lạc, nhận biết vật, tượng xung quanh a Thông qua nhận biết tập nói:           Đây mơn học quan trọng phát triển ngôn ngữ cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24-36 tháng bắt đầu học nói, máy phát âm chưa hồn chỉnh, trẻ thường nói khơng đủ từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên tiết dạy cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh cơ  phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trẻ trả lời hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu khơng nói cộc lốc           Ở hoạt động nhận biết tập nói, trẻ phát âm nhiều, nói nhiều dễ bộc lộ ý tưởng muốn nói, hoạt động sk chuẩn để sửa sai kịp thời kn giáo phát cháu phát âm chuẩn, cháu phát âm chưa           VD1: Trong nhận  biết “ Quả chuối” cô muốn cung cấp vốn từ  cho trẻ cô phải chuẩn bị chuối thật trẻ quan sát Trẻ sử dụng giác quan như: sờ, nhìn,… nhằm phát huy tính tích cực tư duy, rèn khả ghi nhớ có chủ đích Để giúp trẻ hứng thú tập trung vào đối tượng quan sát cô cần đưa hệ thống câu hỏi: + Đây gì? ( “ chuối ạ”) +Khi sờ thấy vỏ chuối nào? (nhẵn ) + Đố biết quả chuối có màu gì? (màu vàng) Cơ vào vỏ hỏi gì?( vỏ chuối) +Các ăn chuối chưa? +Chuối có vị nhỉ ? ( Vị ngọt có mùi thơm ) +Khi ăn chuối phải làm gì ?(bóc vỏ) - Trong trẻ trả lời cô phải ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo câu hỏi Nếu trẻ nói cộc lốc, thiếu từ phải sửa cho trẻ            Ảnh minh chứng 1.1:  Hình ảnh nhận biết tập nói: Quả chuối VD2: Bài nhận biết “ Cái mũ”.Cơ đọc câu đố “ Cái vải Dùng để đội đầu Trời nắng chang chang Che đầu cho bé kn sk Đố bé biết gì?” (Cái mũ ạ) + Cái mũ có màu gì? ( Màu xanh ạ) + Cái mũ dùng để làm gì? ( Mũ dùng để đội ạ)  +Cái mũ dùng để đội đầu Cái mũ có đặc điểm nào? +Cơ phận mũ? ( Chóp mũ, quai mũ, dây mũ…) cho trẻ phát âm theo phận cô Ảnh minh chứng 1.2:  ( hình ảnh nhận biết tập nói: Cái mũ) - Cứ tơi đặt hệ thống câu hỏi từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển tư ngơn ngữ cho trẻ, qua lồng liên hệ thực tế giáo dục trẻ an toàn giao thông đường           + Búp cải non nằm đâu?( Nằm ạ) - Như qua thơ từ trẻ biết lại cung cấp thêm vốn từ cho trẻ để ngơn ngữ trẻ thêm phong phú Ngồi việc cung cấp cho trẻ vốn từ việc sửa nói ngọng, nói lắp vơ quan trọng trẻ giao tiếp Khi áp dụng vào dạy trọng đến điều kịp thời sửa sai cho trẻ chỗ c Thông qua âm nhạc : - Để thu hút trẻ vào học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tốt phải nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học tốt có hiệu với  trẻ - Đối với tiết học âm nhạc trẻ tiếp xúc nhiều đồ vật ( Trống, lắc, phách tre, mõ, xắc  xô,….và nhiều chất liệu khác) trẻ học giai điệu sk vui tươi kết hợp với loại vận động theo hát cách nhịp hàng Để kn làm nhờ hiểu biết, nhận thức vốn từ, kỹ giao tiếp ngơn ngữ trẻ tích lũy lĩnh hội, phát triển tính nghệ thuật  giúp trẻ yêu âm nhạc                       Ảnh minh chứng 1.4:  ( Hình ảnh: Tiết âm nhạc) - Qua học hát, vận động theo nhạc, trẻ biết sử dụng ngơn ngữ có mục đích, biết dùng ngôn ngữ  động tác để miêu tả hình ảnh đẹp hát        d Thông qua vận động: - Vận dụng vào phát triển ngơn  ngữ cho trẻ, tơi cịn phân loại màu xanh, đỏ, vàng vòng để trẻ phân biệt màu không bị nhầm lẫn Khi trẻ chơi cới vịng tơi hỏi trẻ giúp ngơn ngữ trẻ thêm mạch lạc, rõ ràng hơn: Ảnh minh chứng 1.5: (Hình ảnh bé chơi với vịng)           + Vịng có màu con? ( Màu đỏ ạ)           + Thế cịn vịng  có màu đây? ( màu xanh ạ)           + Vòng để làm biết khơng? ( Để học, để chơi trị chơi ạ)           + Con chơi với vịng? ( Con lái ô tô ạ) 2.2 Biện pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi a Giờ đón trẻ: - Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ tới trường, tới lớp phải thật gần gũi, tích cực trị chuyện với trẻ Vì trị chuyện với trẻ hình thức đơn giản để cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ,  đặc biệt ngơn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trị chuyện với trẻ có kn sk thể  cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ Ảnh minh chứng 2.1 ( Hình ảnh: Cơ trẻ ngồi trị chuyện) VD: Cơ trị chuyện với trẻ gia đình trẻ:        + Gia  đình có ai?        + Trong gia đình yêu nhất?        + Mẹ yêu nào?        + Buổi sáng đưa đến lớp?        + Bố đưa phương tiện gì? - Như trị chuyện với trẻ tự tin vào vốn từ mình, ngơn ngữ trẻ nhị mà mở rộng, phát triển - Ngồi đón trẻ, trả trẻ nhắc trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹ kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh giáo dục trẻ có thói quen lễ phép biết lời b Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động góc: - Trong hoạt động chung trẻ phát triển ngôn ngữ cách tồn diện mà phải thơng qua hoạt động khác trog có hoạt động góc Đây coi h́ nh thức quan trọng  nhất, chơi có tác dụng lớn việc phát triển vốn từ, đặc biệt tích cực hóa vốn từ cho trẻ Trong q trình chơi trẻ có điều kiện học sử dụng loại từ khác Thời gian chơi trẻ chiếm thời  gian  nhiều thời gian trẻ nhà trẻ, thời gian trẻ chơi nhiều Trong trình chơi trẻ sử dụng loại từ khác nhau, có điều kiện học sử dụng từ có nội dung khác Tôi dạy trẻ không áp đặt đầu quan sát bạn chơi, kn sk sau từ từ đưa trẻ tham gia vào chuyển trò chơi từ độc lập sang hợp tác nhau, trẻ tự lôi kéo vào việc mở rộng trình chơi, giao tiếp chơi Trong trị chơi trẻ gặp vật, hành động mới, trẻ bắt đầu làm quen với tượng tất có liên quan đến trẻ gọi lời để hiểu tên gọi đơn giản chưa đủ cần phải có giải thích tỉ mỉ Những trị chơi học tập góp phần không nhỏ việc phát triển vốn từ cho trẻ        VD: Cơ nói                          Trẻ                Con chó                     Gâu gâu                vịt                       Cạp cạp         VD1: Trò chơi góc “ Phân vai” trẻ đóng vai bác sĩ đưa em bé khám bệnh trẻ chơi giao tiếp với bạn ngôn ngữ hàng ngày:                  Ảnh minh chứng 2.2 ( Hình ảnh :Trẻ chơi góc bác sĩ)     + Em bé bị ? ( em bé bị đau bụng)     +Em bé bị đau bụng từ nào? (em bé đị đau từ lúc sáng ạ)     + Em bé có phải uống thuốc hay tiêm không ?( E bé cần uống thuốc thôi) - Qua chơi cô dạy trẻ kỹ sống mà dạy trẻ nghe, hiểu giao tiếp trao cho tình cảm yêu thương, gắn bó người VD 2: Trong góc “ Hoạt động với đồ vật” chủ điểm “ Gia đình” đồ dùng tự tạo vòng đeo tay, đeo cổ  hạt vịng đục sẵn lỗ, tơi cho trẻ lấy dây xâu qua lỗ tơi hỏi trẻ:              Ảnh minh chứng 2.3   ( Hình ảnh: Trẻ chơi xâu vòng) kn sk        + Khanh ơi, làm vậy? (Con xâu vịng ạ)         + Con xâu vịng đấy? (Con xâu dây xâu ạ)         + Khi xâu xong để sản phẩm nhẹ nhàng vào khay nhé! (Vâng ạ) VD 3: Ở góc “ Bé khéo tay” dạy trẻ số phương tiện “ Giao thông”  miếng xốp thừa tơi tận dụng cắt thành hình ô tô, xe máy trẻ in màu.  Trẻ in PTGT đủ màu sắc tạo lên giấy thành sản phẩm cách nghệ thuật Tôi thấy trẻ khéo léo, chăm làm Khi trẻ làm tơi ân cần đến bên trẻ trị chuyện trẻ: + Con làm vậy? (Con in hình tơ ạ) + Ơ tơ có màu gì? (Màu đỏ ạ) + Đây phương tiện có biết khơng? (Xe đạp ạ) + Xe đạp có màu gì? (Màu vàng ạ) + Ơ tô xe đạp đâu con? (Trên đường ạ)  Như đồ chơi tự tạo thông qua hoạt động chơi rèn cho trẻ khéo léo mà cịn góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ c Giáo dục ngôn ngữ thông qua hoạt động trời: Hoạt động dạo chơi thăm quan, trẻ trực tiếp quan sát vật, tượng phong phú sống, mục đích dạo chơi thăm quan mở rộng tầm hiểu biết trẻ, sở cung cấp, củng cố số lượng lớn vốn từ cho trẻ  Hàng ngày dạo chơi quanh sân trường thường xuyên đặt câu hỏi để trẻ gọi tên đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênh,… Ngoài tơi cịn giới thiệu cho trẻ biết xanh, hoa vườn trường hỏi trẻ: kn sk +  Cây hoa có màu gì? (trẻ trả lời màu đỏ) + Thân có to khơng? (Có ạ) + Cây phượng vĩ cao có màu gì? (Màu xanh ạ) + Các có nhìn thấy bay đến khơng? (Có ạ) + Con vậy? (Con chim) + Con chim kêu nào? (Chích chích…) + Giáo dục: Các nhớ xanh  tốt cho sức khỏe co người không hái hoa bẻ cành mà phải tưới để mau lớn nhé! (Vâng ạ) - Qua câu hỏi cô đặt giúp trẻ tích lũy vốn ngồi cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ xác, mạch lạc, rõ ràng Ở lứa tuổi trẻ nhiều hay hỏi trả lời trống khơng nói câu khơng có ý nghĩa Vì thân tơi ln ý lắng nghe nhăc nhở trẻ, nói mẫu cho trẻ nghe yêu cầu trẻ nhắc lại 2.3 Biện pháp 3: Tổ chức số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Đối với trẻ nhà trẻ, phát triển ngơn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích lũy nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng “ số vốn từ” cách thành thạo - Qua trị chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu loát hơn, vốn từ trẻ  tăng lên Tôi nhận thấy trẻ chơi trị chơi xong gây hứng thú lơi trẻ vào học Như trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái sk - Bản thân tơi tìm tịi, tham khảo, đọc tài liệu sách tơi thấy kn trị chơi thực có hiệu làm tăng thêm vốn từ cho trẻ, từ ngơn ngữ trẻ ngày phong phú Trị chơi 1: “ Cái gì? Dùng để làm gì? - Mục đích trị chơi muốn trẻ nhận biết số đồ dùng quen thuộc biết tác dụng đồ chơi từ ngơn ngữ trẻ phát triển:               Ảnh minh chứng 3.1( Hình ảnh Tìm đồ dùng theo yêu cầu cô)          * Chuẩn bị: + Đồ dùng để ăn uống( Bát, thìa, cốc, ca,….) + Đồ dùng để mặc( Quần, áo, khăn, mũ,…) + Mỗi trẻ tranh lô tô đồ dùng khác          * Tiến hành: + Tôi cho trẻ ngồi chiếu xung quanh cơ, nhắc tên đồ dùng trẻ phải nói nhanh đồ dùng dùng để làm gì? Cơ nói: + Cái bát dùng để làm gì? (Cái bát đựng cơm) + Cái cốc dùng để làm gì? (Dùng để uống nước) + Cái mũ để làm gì? (Cái mũ để đội) + Cái áo để làm gì? (Cái áo để mặc) - Sau hỏi trẻ xong vận dụng trò chơi để rèn luyện nhanh nhẹn tư trẻ Tô phát cho trẻ lô tô đồ dúng khác Tôi yêu cầu trẻ gọi tên đồ dùng xác định nơi cất đồ dùng lớp Sau tơi kn sk hô: 1,2,3 yêu cầu trẻ chạy nhanh nơi đồ dùng     Trò chơi 2: “ Chi chi chành chành Ảnh minh chứng 3.2  ( Hình ảnh :Trẻ chơi trị chơi cô) * Cách chơi: + Cô trẻ đọc đồng dao” chi chi chành chành” bắt đầu chơi + Cô cho trẻ đọc từng lời có kèm theo động tác - Khi trẻ chơi tơi nhận thấy tất trẻ tham gia đọc cơ, có trẻ đọc câu, có trẻ bập bẹ bớt hai từ Nhưng qua giúp ngơn ngữ trẻ hình thành trọn vẹn Trò chơi 3: “ Trò chuyện PTGT quen thuộc” Qua trò chơi trẻ kể số phương tiện giao thông quen thuộc như: ô tô, xe đạp, xe máy, tàu hỏa,…           * Chuẩn bị: + Mơ hình PTGT: tơ, xe máy, xe đạp,… + Tranh, ảnh loại PTGT + Đàn, đài có thu âm tiếng kêu PTGT cho trẻ đoán           * Tiến hành: - Trong trò chơi tùy thuộc vào thời gian rảnh rỗi tơi cho trẻ chơi Có thể đón trẻ, trả trẻ, chơi buổi chiều… tơi đàm thoại với trẻ loại PTGT mà trẻ biết như: + Hôm nay, đưa đến trường? + Mẹ (Bố) đưa đến trường phương tiện gì? + Cơ đón vào lớp? + Hơm qua chủ nhật, bố mẹ có đưa đâu không? kn sk + Con với ai? + Con phương tiện gì? + Khi đường nhìn thấy gì? + Bạn tơ rồi? + Ơ tơ kêu nào? + Khi ngồi ô tô phải để đảm bảo an tồn giao thơng? - Sau đặt câu hỏi khuyến khích trẻ kể tên loại PTGT khác mà trẻ biết Tiếp tục cho trẻ quan sát mơ hình PTGT cho trẻ nghe âm PTGT yêu cầu trẻ đốn PTGT Trị chơi 4: “Trị chuyện cơ” Qua trị chơi trẻ phát âm nhiều, tiếp xúc nhiều với ngôn ngữ qua giao tiếp với cô           * Tiến hành: Trong ngày tùy tứng thời điểm mà cô dành thời gian vỗ ơm ấp trẻ, nói chuyện với trẻ: - Khi cho trẻ ăn: + Bạn Khôi ăn giỏi nào, ăn cơm với đấy?  (Con ăn cơm với thịt ạ) + Bạn Khanh ăn bát cơm rồi? - Khi thay quần áo cho trẻ cô cần nựng trẻ: + Cô Linh mặc áo đẹp cho Khang nhé? (Vâng ạ) + Áo đẹp mua cho con? (Mẹ ạ) + Con có biết mẹ mua đâu khơng? (Ở cửa hàng ạ) + Con có thích mặc áo khơng? (Có ạ) - Khi ngồi chơi trị chuyện với trẻ chủ đề để khơi gợi kn sk trẻ phát âm nhiều: + Bạn Thu có bàn tay bé xíu trơng đáng yêu này? + Hàng ngày phải làm để đơi bàn tay ln sạch? (Rửa tay ạ) + Thế đơi bàn tay để làm có biết khơng? (Để múa, để xúc cơm, để tô màu ạ…) -Giúp trẻ mở rộng vốn từ giúp trẻ phát triển ngôn ngũ nhiều 2.4 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh  Để vốn từ trẻ phát triển tốt thiếu góp phần gia đình Việc giáo dục trẻ gia ðình cần thiết kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trao đổi thống cách chăm sóc ni dưỡng trẻ kế hoạch lịch sinh hoạt dạy học cho tháng, tuần cho phụ huynh nắm bắt Vì trẻ nhà trẻ, trẻ bắt đầu tập nói trao đổi với phụ huynh ý nghĩa phát triển vốn từ cho trẻ yêu cầu phụ huynh phải dành nhiều thời gian thường xuyên trò chuyện trẻ, cho trẻ tiếp xúc nhiều với vật tượng xung quanh, lắng nghe trả lời câu hỏi trẻ Ảnh minh chứng4.1  ( Hình ảnh: Trao đổi với phụ huynh)    -  Đối với cháu học vốn từ trẻ hạn hẹp, trẻ hay nói ngọng, nói lắp vai trị phụ huyng việc phối hợp với giáo trrong việc trị chuyện với trẻ cần thiết giúp trẻ vận dụng kiến thức học vào sống trẻ, trẻ giao tiếp, sửa âm, sửa ngọng - Ngồi tơi cịn kết hợp với phụ huynh sưu tầm thơ, truyện có chữ, hình ảnh to rõ nét, nội dung phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ để trẻ làm quen phát triển thêm ngôn ngữ hình ảnh phong phú cho trẻ kn sk   Hiệu sáng kiến kinh nghiệm  a Đối với giáo viên: Giáo viên nắm đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi,   hồn cảnh, tính cách riêng trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp - Giáo viên xây dựng tạo môi trường lớp học thân thiện, cởi mở để trẻ chia sẻ Cô giáo linh hoạt, sáng tạo lồng ghép nội dung giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ thông qua hoạt động lúc nơi - Giáo viên biết tận dụng tình xảy để giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ - Giáo viên gương sáng cho trẻ noi theo - Giáo viên phối hợp với phụ huynh giáo dục nuôi dạy trẻ trở thành hệ tương lai có ích cho xã hội b Đối với trẻ:Sau áp dụng “ Một số biện pháp cho trẻ 24-36 tháng phát triển ngôn ngữ” Trong năm học thấy có chuyển biến rõ rệt phần lớn số trẻ lớp có số vốn từ khá, cháu nói mạch lạc, rõ ràng thể sau: - Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Trẻ giao tiếp biết nói đủ câu hồn chỉnh - Trẻ khơng cịn nói ngọng, nói lắp Ngơn ngữ trẻ phong phú trẻ biết vận dụng vào sống hàng ngày Bảng 2: Kết khảo sát so sánh cuối năm học 2022 – 2023 Cuối sáng kiến) Bây cuối tháng 3, với kết đạt Tôi hy vọng với luyện tập, giáo dục, bên cạch hoàn thiện dần máy phát âm kn sk trẻ, kết thúc năm học 2022- 2023, cháu hạn chế phát triển lời nói tốt hơn, ngơn ngữ giao tiếp phong phú PHẦN C: KẾT LUẬN Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm Non đặc biệt trẻ nhà trẻ quan trọng cần thiết, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác Phát triển ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng sống giao tiếp hàng ngày hoạt động nhận thức người nói chung, phát triển tâm lí nhận thức trẻ nói riêng, đặc biệt lứa tuổi 24-36 tháng khả ngôn ngữ phát triển nhanh Tôi nhận thấy việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện con, cô giáo người ngương mẫu để trẻ noi theo, điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước   Bài học kinh nghiệm: - Giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng ngơn ngữ với việc hình thành phát triển nhân cách, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tự rèn luyện ngôn ngữ để phát âm chuẩn tiếng việt Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên cần phải phối hợp chặt chẽ nội dung sau để góp phần tạo điều kiện cho trẻ lĩnh hội điều lạ giới xung quanh + Làm giàu vốn từ cho trẻ qua việc hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại, hướng dẫn trẻ chơi, kể chuyện đọc chuyện cho trẻ nghe + Củng cố vốn từ cho trẻ kn sk + Tích cực hóa vốn từ cho trẻ Giáo viên ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, quan tâm đến trẻ nhút nhát, dành thời gian trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận làm quen với thiên nhiên phát triển khả quan sát trẻ, giúp trẻ củng cố tư hóa biểu tượng ngơn ngữ Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để có kế hoạch phát triển ngơn ngữ cho trẻ Đề xuất kiến nghị  Để góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ, thân tơi có vài ý kiến đề xuất sau:  * Về phía phịng giáo dục: - Rất mong phòng giáo dục tổ chức thêm buổi kiến tập chuyên đề đặc biệt chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non độ tuổi - Cung cấp thêm sách, tài liệu tham khảo để giáo viên học hỏi nâng cao trình * Về phía nhà trường: - Cần phải bồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhà trường theo chương trình đổi chương trình giáo dục mầm non - Cần thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy việc tổ chức hoạt động sâu vào chuyên đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng  nói riêng sk kn - Nhà trường cần có trang bị đầy đủ, phong phú loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học, đảm bảo cho hoạt động trẻ cô * Về phía giáo viên: - Khơng ngừng nâng cao, hồn thiện trình độ, chun mơn để thực tốt chương trình đổi giáo dục - Cần chuẩn bị môi trường giáo dục, cung cấp phương tiện, học liệu, đặc biệt quan tâm ý tới nhiều hình thức sáng tạo, theo hướng mở cho trẻ hoạt động Trên “một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng phát triển ngôn ngữ” mong có ý kiến đóng góp chân thành ban giám hiệu nhà trường, bạn đồng nghiệp tất cấp lãnh đạo có liên quan giúp tơi  hồn thiện hơn, vững vàng đường truyền thụ kiến thức đến với trẻ                                                              Tôi xin chân thành cảm ơn!                                                                      Chu Minh, ngày tháng năm 2023                                                            Người viết                                                                                       Nguyễn Thị Thắm                                        kn sk     MỤC LỤC TT Nội dung PHẦN A ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lý chọn đề tài 1-2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Thuận lợi Khó khăn 4-5 Q trình điều tra thực tiễn III Các giải pháp – biện pháp thực đề tài Các giải pháp thực đề tài Các biện pháp thực đề tài 2.1 Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ thông qua học 2.2 Biện pháp 2: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ lúc nơi 2.3 Biện pháp 3: Tổ chức số trị chơi phát triển ngơn ngữ cho kn sk II 6-9 9-12 12-14 trẻ 2.4 Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh 14 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 PHẦN C KẾT LUẬN 15 Bài học kinh nghiệm 16 Đề xuất kiến nghị       1617

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w