1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi than gia hoạt động khám phá khoa học xã hội

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 160,87 KB

Nội dung

1 kn sk PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm vị trí quan trọng, có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu cho việc đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục tồn diện góp phần tích cực hình thành yếu tố nhân cách người xã hội xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo tiền đề phát triển ngồn nhân lực lao động cho tương lai Bởi xây dựng hệ thống phương pháp giáo dục mầm non nói chung phương pháp Khoa học - Xã hội nói riêng việc làm cấp thiết cấp bách Đây thời điểm mấu chốt quan trọng Chính sống kỉ XXI, kỉ văn minh trí tuệ khoa học đại Muốn vậy, từ tuổi ấu thơ trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi bước phát triển nhận thức, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm Những giới khách quan xung quanh thật bao la, rộng lớn, có điều lạ, hấp dẫn cịn có lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá, giáo dục mầm non góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Khi nghe đến từ “khoa học”, thường có cảm giác căng thẳng thường có suy nghĩ khoa học mà cần đến nhiều tri thức phải vắt óc suy nghĩ Thế nhưng, suy nghĩ theo hướng khoa học dành cho trẻ mầm non tìm hiểu kinh nghiệm sống ngày khoa học khơng phải thứ khó khơ khan Ở trường mầm non, khám phá khoa học hoạt động tạo nhiều hội để rèn luyện hình thành kĩ nhận thức cung cấp cho trẻ tri thức giúp hình thành lực tư duy, khả phán đoán giải quết vấn đề, ni dưỡng lịng say mê, khám phá tiền đê cần thiết cho trẻ đời Hoạt động khám phá khoa học hoạt động độc đáo, hấp dẫn lôi trẻ, giúp trẻ khám phá giới xung quanh tìm hiểu điều bí ẩn sống khám phá tìm hiểu vật gần gũi quanh trẻ, cỏ, hoa lá, chim muông đến môi trường xã hội: Như công việc người xã hội, mối quan hệ người với nhau, tìm hiểu thân trẻ…Vì lấy trẻ làm trung tâm, nên trình hoạt động khám phá khoa học, tìm hiểu đặt câu hỏi trẻ nhận vật tượng người có mối quan hệ tác động, hỗ trợ lẫn từ suy nghĩ trẻ trở nên khách quan Tất giúp trẻ hình thành nhân cách trí tuệ giúp cho trẻ hình thành thái độ sống khoa học tìm phương pháp giải quết vấn đề cách sáng tạo 2 kn sk Tuy nhiên, giáo viên không sáng tạo việc tổ chức hoạt động nhằm cho trẻ hứng thú, tập chung ý hiệu không cao Trên thực tế hoạt động khám phá khoa học chưa giáo viên tìm tịi, sáng tạo đổi hình thức, phương pháp tổ chức nên trẻ lĩnh hội kiến thức mờ nhạt nhanh quên Và lí tơi nghiên cứu thực đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học – Xã hội trường mầm non” làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm cho thân Mục đích nghiên cứu đề tài: Tìm giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học - Xã hội trường mầm non Dạy trẻ để trẻ mang lại hứng thú, ham thích phát huy tính sáng tạo trẻ với hoạt động khám phá khoa học Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài giúp nhận thức sâu sắc đầy đủ công tác dạy trẻ hoạt động khám phá khoa học Xã hội trường mầm non Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát 30 cháu lớp Mẫu giáo lớn lớp B1 - Trường Mầm Non Cam Thượng - Huyện Ba Vì - Thành Phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp khác như: + Phương pháp lý luận: Đọc phân tích tổng hợp tài liệu liên quan nhằm xây dựng sở lí luận cho việc viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm + Phương pháp trò chuyện: Thường xuyên trò chuyện trẻ nắm bắt tâm lí trẻ khơng thích tìm hướng khắc phục + Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động khám phá trẻ để uốn nắn, củng cố, rèn luyện thêm kĩ cho trẻ + Phương pháp toán học: Sử dụng phương pháp toán học để đánh giá kết tính phần trăm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu Đề tài thực lớp Mẫu giáo tuổi B1 Trường Mầm Non Cam Thượng nơi công tác Thời gian nghiên cứu đề tài năm học từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 3 kn sk PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận đề tài Trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo, hoạt động học hoạt động chủ đạo Nhiệm vụ cô giáo tổ chức hoạt động khám phá để trẻ lĩnh hội kiến thức cách đơn giản hiệu Tiếp tục lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động trẻ Mơi trường xung quanh bao gồm yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh trẻ em, có quan hệ với quan hệ mật thiết với ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, tồn trẻ Trị chơi hoạt động khám phá đóng vai trò quan trọng, sống ngày trẻ, khơi dậy tính tị mị, tạo cho trẻ tính tò mò, tạo cho trẻ khám phá đặc điểm bật lợi ích việc tượng quen thuộc, vài mối quan hệ đơn giản vật với mơi trường xung quanh, cách chăm sóc bảo vệ chúng, đồng thời trau dồi óc quan sát, so sánh nhận xét phán đoán trẻ với vật tượng xung quanh trẻ Tổ chức cho trẻ “Khám phá khoa học - Khám phá xã hội” nhằm giúp trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, qua hình thành biểu tượng giới xung quanh, giúp trẻ biết quan sát, xem xét đặt câu hỏi, thử nghiệm, phán đoán giải quết với vật tượng, giúp trẻ nhận thức vật có thay đổi thay đổi liên quan đến Khuyến khích trẻ có suy nghĩ độc lập, tưởng tượng sáng tạo, phát triển cảm xúc có thái độ thân thiện, gẫn gũi với mơi trường xung quanh, có mong muốn tham gia cải tạo môi trường xung quanh Thực trạng đề tài Năm học 2020-2021 nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo lớn: 4TB1 với số trẻ 30 cháu với giáo viên trình độ đại học Trong trình tổ chức tiến hành nghiên cứu gặp số thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: + Được quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt Ban giám hiệu nhà trường, cấp trên, đạo sát chuyên môn, giáo viên trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn + Phịng học rộng rãi, thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đẹp + Phụ huynh nhiệt tình việc trao đổi, phối kết hợp với hoạt động trường lớp + Trẻ ngoan, có nề nếp, nhanh nhẹn hoạt bát yêu thích hoạt động khám phá khoa học 4 kn sk + Bản thân tham gia đầy đủ chuyên đề chuyên đề đổi nghành học mầm non huyện, trường tổ chức, học hỏi, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn Bản thân có thuận lợi u thích hoạt động khám phá nên tự học hỏi chị em đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu, làm nhiều đồ dùng đẹp hấp dẫn để hút trẻ vào học Qua giúp trẻ phát tồn diện mặt: Nhận thức, thẩm mĩ, thể chất, ngôn ngữ cách tốt * Khó khăn: Năm học 2020-2021 phân công ban giám hiệu nhà trường, chủ nhiệm lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi B1 gặp số khó khăn: + Khả tập trung vào đối tượng trẻ chưa cao + Số trẻ cịn nhút nhát thụ động, chưa tích cực tham gia hoạt động cô tham gia vào hoạt động khám phá khoa học + Vốn hiểu biết mơi trường tự nhiên cịn hạn chế + Phụ huynh chưa thực quan tâm đến em bậc học mầm non nên việc tổ chức hoạt động khám phá hạn chế * Khảo sát thực trạng trước thực đề tài Tổng số cháu 30 cháu: Trong có 17 trẻ nam 13 trẻ nữ Qua khảo sát phân loại hoạt động khám phá trẻ thể qua số liệu sau: Bảng 1: Số liệu khảo sát lần STT Nội dung Trẻ hứng thú với học Kỹ quan sát tìm đặc điểm, cấu tạo, tập tính, mối quan hệ, cách sử dụng Kỹ so sánh vật, tượng với Biết phân loại số đối tượng theo 2-3 đối tượng cho trước Tự tìm dấu hiệu phân loại Số trẻ 30 Kết đầu năm Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 19 63 11 37 16 53 14 47 15 50 15 50 17 57 13 43 kn sk Từ kết trên, băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học xã hội đạt kết cao Vì tơi tìm cho số biện pháp Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học – Xã hội trường mầm non: Việc gây hứng thú khám phá phải thực liên tục, lâu dài Để thực tốt việc gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non áp dụng số biện pháp sau: 3.1 Biện pháp 1: Tự rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn Hoạt động khám phá khoa học xã hội hoạt động vô quan trọng tương đối khó địi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu rộng khoa học tự nhiên xã hội Mặt khác để trẻ lĩnh hội kiến thức tự nhiên xã hội cách tốt địi hỏi giáo viên phải có nhiều biện pháp hay, có nhiều sáng tạo để gây hứng thú cho trẻ hoạt động học, kích thích tìm tịi khám phá trẻ cách tốt nhất, đào sâu tri thức để trẻ lĩnh hội kiến thức cách tốt Xã hội ngày phát triển, giáo dục cần địi hỏi giáo viên phải có phẩm chất, lực cao Tự học, tự bồi dưỡng phương thức tốt giúp người giáo viên tiến bộ, trưởng thành, thân ln có đủ phẩm chất lực chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết chuyên sâu kiến thức, phương pháp dạy học Hiểu điều cố gắng học tập, phấn đấu tự tìm cho số biện pháp hay để dạy trẻ hoạt động khám phá khoa học xã hội Cụ thể sau: + Ngay từ đầu năm học thân xây dựng cho kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng khoa học Trong kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp, thời gian tự học, tự bồi dưỡng + Thường xuyên đọc tài liệu sách báo, tiếp cận với công nghệ thông tin, qua sinh hoạt chuyên môn + Khi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, cần lựa chọn tài liệu, nghiên cứu thu thập thơng tin có chọn lọc phù hợp với u cầu thực tiễn + Luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét Ban Giám Hiệu chị em đồng nghiệp để từ phát huy mặt tốt, khắc phục mặt hạn chế ( Hình ảnh 1: Giáo viên tiếp thu ý kiến sau tiết dạy) 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng mơi trường lớp học, tích cực làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ * Xây dựng môi trường lớp học kn sk Lớp học nhà thứ hai trẻ, môi trường giáo dục gần gũi lơi trẻ tích cực hoạt động, kích thích hứng thú, ham hiểu biết, tị mò trẻ, phát huy khả sáng tạo trẻ Môi trường hoạt động vừa để thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích, giúp trẻ độc lập, sáng tạo, vận dụng kĩ học vào hoạt động khác, tình q trình hoạt động Việc xây dựng mơi trường học tập vui chơi cho trẻ phương tiện, điều kiện giúp trẻ hình thành kĩ quan sát, phân tích tìm hiểu, khám phá Chính vậy, vào năm học tham gia góc: “ Cảm nhận bé” trẻ cảm nhận xúc giác thân chạm vào cảm nhận (Hình ảnh 2:Mơi trường lớp học trẻ) Trong hoạt động góc tơi thường xuyên chuẩn bị loại đồ dùng mà tự nhiên có sẵn để trẻ chơi tham gia vào hoạt động thực tế nhằm đem lại niềm vui cho trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, óc sáng tạo quan tâm đến khoa học cách tự nhiên (Hình ảnh 3: Trẻ sáng tạo với tạo vật) Kết môi trường lớp học xây dựng sáng tạo hấp dẫn trẻ lớp tơi tích cực tham gia vào hoạt động khám phá Qua đó, vốn hiểu biết cho trẻ giới xung quanh, phát huy tính tư sáng tạo Trẻ ln tị mị , đặt câu hỏi vật, tượng xung quanh với bạn, người lớn Trẻ cịn biết tự tìm tịi khám phá, tìm hiểu lạ xung quanh * Tích cực làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Hoạt động khám phá khoa học xã hội đòi hỏi nhiều đồ dùng, đồ chơi để dạy trẻ Bởi lứa tuổi mẫu giáo tư trẻ tư trực quan hành động Trẻ phải trực tiếp quan sát hoạt động với đối tượng Trẻ trực tiếp quan sát hoạt động với đối tượng Qua việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng ghi nhớ trở nên bền vững xác Để cho hoạt động khám phá khoa học xã hội mang lại hiệu cao ngồi ngồi đồ dùng đồ chơi mà nhà trường cung cấp cố gắng làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp, hấp dẫn, lôi trẻ tích cực tham gia hoat động Ví dụ: Khi dạy trẻ khám phá vật ni gia đình, vật nước, rừng, làm thêm vật bìa cát tơng, xốp, vỏ hộp sữa, … trẻ chơi củng cố sau học Dưới hình ảnh minh họa đồ chơi vật làm từ nguyên vật liệu phế thải (Hình ảnh 4: Đồ chơi làm từ nguyên vật liệu phế thải) kn sk Để làm thật nhiều tranh ảnh đồ dùng đồ chơi mà không gây lãng phí tơi tận dụng ngun vật liệu có sẵn địa phương như: Các loại loại vải vụn, khô, vỏ khô, hoa ép khô, loại hột hạt, nguyên vật liệu tái chế để làm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học khiến trẻ thích (Hình ảnh 5: Giáo viên làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ) Những loại đồ dùng đồ chơi tự tạo kích thích khả tư duy, đoán suy luận trẻ, giúp trẻ phát triển trí tuệ ngày tốt Tạo cho trẻ hứng thú tham gia chơi (Hình ảnh 6: Đờ chơi lăn bi dích dắc) 3.3 Biên pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá Khoa hoc - khám phá xã hội Đối với trẻ em giới xung quanh bao la rộng lớn tưởng xa vời trước mắt điều hấp dẫn trẻ Như biết, tiết học cho trẻ trải nghiệm vật thật mà có tiết học phải sử dụng cơng nghệ thơng tin Trong thời đại công nghệ thông tin nay, phát triển hệ thống mạng với tiện ích, ứng dụng phong phú tạo nên cách mạng người, ngành đặc biệt ngành giáo dục Chính từ cấp học mầm non trẻ làm quen với công nghệ thông tin phần hoạt động giáo dục thiếu công nghệ thông tin mang lại nhiều điều kì thú hữu ích việc tiếp thu kinh nghiệm sống Trong chủ đề giới động vật với khám phá: Vịng tuần hồn bướm với tiết dạy phải cho trẻ khám phá thơng qua hình ảnh sinh động, tơi copy mạng để giúp trẻ hiểu rõ vòng tuần hoàn bướm : từ tằm -> nhộng-> bướm-> Đẻ trứng-> tằm-> nhộng-> bướm Qua việc sử dụng powerpoint tơi thấy trẻ thích thú say sưa khám phá giúp trẻ đạt kết tốt Trong thời đại công nghệ thông tin nay, phát triển hệ thống mạng với tiện ích, ứng dụng phong phú tạo nên cách mạng người, ngành đặc biệt ngành giáo dục Chính từ cấp học mầm non trẻ làm quen với công nghệ thông tin phần hoạt động giáo dục thiếu Không với người lớn mà trẻ em mầm non cơng nghệ thơng tin ln mang lại nhiều điều kì thú hữu ích việc tiếp thu kinh nghiệm sống Trong việc giáo dục, truyền đạt kiến thức cho trẻ vật tượng có sẵn để trẻ tiếp thu tri giác với hoạt động khám kn sk phá khoa học tìm hiểu động vật sống biển, quan sát máy bay, tượng tự nhiên,… Chính để trẻ tìm hiểu giới xung quanh số cách bao quát ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học cần thiết Khi sử dụng công nghệ thông tin powerpoint vào tiết học khám phá khoa hoc- Khám phá xã hội nhận thấy trẻ tỏ hào hứng, thích thú giúp trẻ nhận vật – vật cách dễ dàng Ví dụ : Khám phá động vật sống rừng Vì điều kiện khó khăn nên nhà trường khó khăn nên nhà trường đưa trẻ đến vườn bách thú để trẻ quan sát thực tế vật Tơi cho trẻ xem hình ảnh lồi động vật rừng powerpoint Từ mà trẻ biết số đặc điểm như : tiếng kêu, thức ăn, vận động, cách kiếm ăn chúng (Hình ảnh 7: Trẻ khám phá động vật sống rừng hình) 3.4 Biện pháp 4: Tích hợp hoạt động khám phá Khoa học – Xã hội hoạt động khác Môi trường xung quanh phong phú đa dạng, sinh động, hấp dẫn với trẻ Tất trẻ em thích tiếp xúc hoạt động với thiên nhiên, rau, quả, cỏ, cây, hoa, lá… với dồ dùng, đồ chơi Chính vậy, cho trẻ khám phá Khoa học – Xã hội không dạy trẻ hoạt động khám phá mà cịn tích hợp với hoạt động khác để trẻ có thêm hiểu biết mơi trường tự nhiên môi trường xã hội thông qua hoạt động khác Ví dụ: Khi tơi cho trẻ trải nghiệm bác nông dân làm vườn chuẩn bị dụng cụ như: Cuốc, bình tưới, ủng, tất tay cho trẻ lấy dụng cụ bảo hộ lao động, sau trẻ bắt đầu công việc bác nông dân, dùng dụng cụ để xới đất, sau trẻ trồng loại rau theo luống, ngày trẻ chăm bón quan sát rau lớn lên nào, sau bạn tổ trưởng vẽ hình minh họa rau lên bảng xem hơm rau mọc rồi, vài hôm sau rau phát triển thêm gì? Cho đến rau thu hoạch rau mà trẻ trồng chăm sóc Điều có ý nghĩa với trẻ (Hình ảnh 8 : Trẻ trải nghiệm chăm sóc vườn rau trường) Kết trẻ thích trải nghiệm hăng say làm việc, mong ngày để chăm sóc, quan sát xem rau trồng hơm nào ? ln ln đặt câu hỏi giúp trẻ tư tốt, ham hiểu biết, kích thích tò mò muốn khám phá, trải nghiệm Ví dụ: Hoạt động ngồi trời tơi cho trẻ quan sát góc thiên nhiên lớp, để cung cấp thêm cho trẻ phát triển xanh, loại hoa đểtrẻ quan sát đặt câu hỏi cách hiệu (Hình ảnh 9: Trẻ quan sát loại hoa) Ví dụ: Trong hoạt động văn học với đồng dao: “Con cua mà có hai càng” kn sk Con cua mà có hai Đầu, tai khơng có bị ngang đời Con cá mà có Hai vây ve vẩy bơi tài Con rùa mà có mai Cái cổ thụt ngắn, thụt dài vào Con voi mà có hai ngà Cái vịi đổ nhà, đổ Con chim mà có cánh bay Bay nam, bắc, đơng, tây tỏ tường Qua đồng dao trẻ nhận biết nét đặc trưng loại vật như: Con cua có tám cẳng hai càng, cá có vây, rùa có mai, voi có ngà chim có cánh để bay.Ngồi hình thức ta cung cấp biểu tượng giới xung quanh cho trẻ qua hình ảnh mơ hình, vật thật 3.5 Biện pháp 5: Cho trẻ làm thí nghiệm, thực nghiệm Ở độ tuổi mẫu giáo, trẻ hứng thú với vật, tượng lạ bên đặc biệt trẻ tham gia vào hoạt động thí nghiệm Khi tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm tơi thấy trẻ hào hứng, thích thú tìm điều lạ Khác với việc quan sát thơng thường trẻ làm thí nghiệm trẻ nhìn thấy rõ tính chất, đặc điểm riêng vật, tượng loài động, thực vật Các thí nghiệm kích thích trẻ so sánh, lập luận từ giúp trẻ phát triển khả quan sát, tri giác tư Một số thí nghiệm trẻ thực hiện: Thí nghiệm 1: Thổi bóng khơng dùng * Mục đích: Trẻ quan sát nhận biết đặc tính giấm bột bakingsoda: Tạo nên khí co2 bay khỏi miệng chai đẩy bóng phồng lên * Chuẩn bị: Một số bong bóng, vỏ chai 0,5 đến 1,5 lít, muỗng cà phê, phễu, giấm bakingsoda * Tiến hành: Bước 1: Đổ giấm vào 1/3 chai Bước 2: Cho 2-3 thìa bakingsoda vào bóng cách dùng phễu Bước 3: Đặt bong bóng vào cổ chai quan sát trình tự bơm căng của Hỏi trẻ chuyện xảy ra? (Bong bóng thổi phồng to dần lên) 10 kn sk * Giải thích: Đây phản ứng hóa học bakingsoda giấm tạo nên co2, lượng khí tăng dần khỏi chai, khiến cho bóng tự thổi phồng (Hình ảnh 10: Thí nghiệm thổi bóng khơng dùng hơi) Thí nghiệm 2: Tác hại nước với * Mục đích: Trẻ biết tác hại nước với men * Chuẩn bị: cốc nước, chai nước ngọt, trứng, bàn chải, thìa, khăn, bàn * Tiến hành: Bước 1: Cho trứng vào cốc nước Bước 2: Ngâm trứng vào cốc nước Bước 3: Vớt trứng khay, dùng bàn chải đánh đánh màu bám vỏ trứng * Giải thích: Vỏ trứng giống men chúng ta, ăn uống ngày khơng chịu đánh men bị ố vàng, sâu (Hình ảnh 11: Thí nghiệm tác hại nước với men răng) Thí nghiệm 3: Hoa nở * Mục đích: Trẻ biết bơng hoa cắt từ giấy gấp lại cánh lại, khơng thả xuống mặt nước hoa khơng nở được, thả xuống mặt nước bơng hoa từ từ nở * Chuẩn bị: +1/2 chậu nước + Kéo, giấy, sáp màu + Bàn * Tiến hành: Bước 1: Cho trẻ quan sát gọi tên dụng cụ, đốn xem làm với dụng cụ Bước 2: Lấy bút màu vẽ bơng hoa, dùng kéo cắt sắt viền theo hình hoa, gấp cánh hoa vào Bước 3: Thả hoa xuống chậu nước (bông hoa từ từ nở ra) - Cho trẻ thực (Hình ảnh 12: Thí nghiệm nở hoa) Thí nghiệm 4: Chiếc cốc úp ngược * Mục đích : Trẻ biết nước có cốc dùng vật bịt kín miệng cốc nước khơng bị chảy * Chuẩn bị : Cốc nước, bìa giấy * Tiến hành : Bước 1: Cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng dụng cụ Bước 2: Thực 11 kn sk Đổ nước vào cốc sau đặt bìa giấy lên miệng cốc, đặt bàn tay lên bìa giấy úp ngược cốc xuống cho trẻ quan sát chuyện xảy (Nước cốc khơng bị tràn ngồi) (Hình ảnh 13: Thí nghiêm cốc úp ngược) 3.6 Biện pháp 6: Kết hợp giáo viên phụ huynh Vai trò cha mẹ phụ huynh học sinh vô quan trọng nhà trường, tạo gắn kết chặt chẽ nhà trường phụ huynh Với quan điểm gia đình nhà trường làm giáo dục, đích để hướng tới phụ huynh học sinh tất hoạt động đồng thuận nhà trường Hiểu điều để giúp trẻ hoạt động khoa học cách khoa học tích cực mang hiệu cao cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Chính thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để hiểu rõ tính cách trẻ từ có biện pháp giáo dục riêng cho trẻ Mặt khác để thông báo kết tình hình học tập lớp Có thể nhờ phụ huynh giải thích lại điều lớp thấy trẻ cịn lúng túng, chưa hiểu trả lời Vận động phụ huynh ủng hộ thêm sách, tranh, ảnh, băng hình để giúp trẻ mở rộng thêm hiểu biết giới xung quanh, mơi trường tự nhiên xã hội Ví dụ: Mẹ cháu Kiều Anh làm nghề buôn bán cảnh tơi vận động gia đình ủng hộ hoa để phục vụ cho hoạt động khám phá cho buổi học ngày hơm sau Kết quả: Trong q trình vận động tuyên truyền với phụ huynh, lớp ủng hộ nhiều xanh, cảnh, chậu hoa với nhiều loại hoa màu sắc rực rỡ, nguyên vật liệu phế thải sạch, quển sách báo, thơ truyện giúp trẻ mở rộng thêm vốn hiểu biết thân mà tốn mặt kinh tế, không tốn thời gian mà hiệu sử dụng cao (Hình ảnh 14: Phụ huynh ủng hộ hoa phục vụ học tập cho trẻ) Kết thực đề tài * Kết nghiên cứu: Qua năm áp dụng thực biện pháp sáng kiến kinh nghiệm này, thân cảm thấy u thích hoạt động khám phá hiệu hoạt động khám phá có tác dụng thiết thực cho việc phát triển trẻ mầm non, trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi mà tơi phân cơng chăm sóc ni dưỡng Tơi nhận thấy sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, cháu dần có kĩ Đặc biệt số khả năng, kĩ trẻ tiến rõ rệt Qua việc áp dụng số biện pháp tổ chức cho trẻ 12 kn sk 5-6 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học – Xã hội trường mầm non thu kết tốt : a Đối với trẻ - Đa số trẻ hứng thú tham gia hoạt động học, có kĩ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng giới xung quanh: Uyên, Tiến Đạt, Lê Hằng - Trong hoạt động khám phá trẻ say sưa, hứng thú tham gia vào hoạt động học đạt kết cao - Thường xuyên tham gia hoạt động trải nghiệm nhận thức sáng tạo trẻ lớp nâng cao rõ rệt Trẻ tự tin, nhanh nhẹn, động, mạnh dạn giao tiếp với cô giáo bạn: Huyền, Khánh Ly - Trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết qua hoạt động khám phá khoa hoc khám phá xã hội Hiệu thể rõ kết so sánh số lượng điều tra khảo sát đầu năm kết điều tra khảo sát cuối năm học: Bảng kết khảo sát cuối năm Kết Đầu năm Cuối năm So ST Nội dung Số Đạt Chưa Đạt Chưa sánh T trẻ tỉ lệ đat đạt % SL Tỉ SL Tỉ SL Tỉ SL Tỉ lệ lệ lệ lệ % % % % Trẻ hứng với học 19 63 11 37 28 93 30 Kĩ quan sát, tìm đặc điểm, cấu tạo, tập tính, mối 30 quan hệ, cách sử dụng… Kĩ so sánh vật tượng với Nhận biết, phân loại 2-3 đối tượng theo dấu hiệu cho trước 16 53 14 47 26 86 14 33 15 50 15 50 25 83 16 30 17 57 13 43 26 86 14 29 13 kn sk Trẻ hứng thú học tập học làm quen với hoạt động khám phá khoa học - Xã hội kĩ trẻ đạt kết cao thể kết đánh giá cuối năm sau thực đề tài b Đối với phụ huynh Để tạo nên thành công sáng kiến kinh nghiệm này, có phối kết hợp phụ huynh học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng việc cho trẻ mẫu giáo khám phá khoa học khám phá xã hội, tạo điều kiện cô giáo quan tâm cho việc cho trẻ khám phá môi trường xung quanh để đạt hiệu cao Điều góp phần nâng cao chất lượng cho hoạt động khám phá khoa học khám phá xã hội trường mầm non Phụ huynh tích cực tham gia đóng góp nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ phụ huynh sẵn sàng ủng hộ tích cực, nhiệt tình, trách nhiêm Như thu gom chai lọ, đưa loại loại hạt giống đến lớp trẻ làm thí nghiệm phục vụ cho hoạt động học tốt Đây phối hợp hiệu gia đình nhà trường tạo nên để tạo môi trường học tập tốt hoạt động khám phá khoa học - Xã hội lứa tuổi mẫu giáo lớn 5-6 tuổi c Đối với thân Có thể nói, kết qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm này, mà với tôi, sau kết thúc năm học, tự cảm nhận sáng kiến thân: Bản thân trau kiến thức, kĩ sư phạm lên lớp cho trẻ cách hiệu Không ngừng sáng tạo thiết kế tìm thủ thuật, kĩ xảo lồng ghép nội dung giáo dục để trẻ hứng thú với hoạt động khám phá khoa học cách nhẹ nhàng hợp lý Biết lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động tạo hứng thú để kích thích tị mị, ham muốn tìm hiểu khám phá cho trẻ đạt kết cao Làm tốt công tác phối hợp nhà trường gia đình, u nghề mến trẻ, tơn trọng phụ huynh, thường xuyên trao đổi thông tin trẻ để phụ huynh nắm bắt tình hình học tập lớp Giáo viên lớp phối kết hợp với chặt chẽ hơn, linh hoạt hơn, chủ động hoạt động, có nhiều phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá đạt kết cao Khả sáng tạo, làm đồ dùng đồ chơi tăng lên rõ rệt Tôi làm nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo để phục vụ cho hoạt động khám phá Sau sáng kiến kinh nghiệm này, thấy tự tin vào thân có lẽ động lực thúc đẩy tơi tiếp tục tìm tịi khám phá vào mơn học khó 14 kn sk PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Các vật tượng xung quanh trẻ phong phú đa dạng nên cần thiết phải lựa chọn đối tượng điển hình cho trẻ làm quen đối tượng trước hết phải gần gũi, gắn bó với sống ngày trẻ, sau mở rộng đối tượng mà trẻ tiếp xúc nói cách khác nội dung mở rộng đối tượng mà trẻ tiếp xúc, nói cách khác lànội dung phải xuất phát từ thực tiễn nơi địa phương trẻ sống Chính điều tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá khoa học - Xã hội đòi hỏi giáo viên cần phải có đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tìm tịi, hiểu biết giáo viên Giáo viên cần cho trẻ quan sát vật gần gũi trẻ nhận xét nét giống vật, tượng Qua hình thành cho trẻ số kĩ năng, thao tác không tham gia hoạt động khám phá mà áp dụng nhiều hoạt động khác Đặc biệt, người giáo viên cần phải nắm vững chun mơn, phải có đầu tư, chịu khó, kiên trì cơng việc, u nghề, mến trẻ để tìm tịi sáng tạo hình thức, thủ thuật tổ chức cho trẻ khám phá khoa học cần phải hiểu rõ tâm sinh lí trẻ để từ tìm biện pháp phù hợp nhằm truyền đạt kiến thức cho trẻ cách xác dễ hiểu Từ biện pháp áp dụng vào học lớp thấy trẻ có tiến rõ rệt tiết dạy Trẻ có kĩ quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng rãi tự nhiên xã hội Khuyến nghị Để trẻ có kĩ tốt nhất, tơi có số kiến nghị sau: * Với phòng giáo dục: Tiếp tục tổ chức chuyên đề lĩnh vực khám phá khoa học - Xã hội thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ * Về phía nhà trường: Để nâng cao trình độ chun mơn cho thân Tôi mong nhà trường cho tham dự kiến tập chuyên đề , nhằm phát triển cảm cho trẻ nhà trẻ thông qua hoạt động khám phá tốt * Về phía giáo viên: Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để thực tốt chương trình đổi giáo dục Giáo viên cần mạnh dạn, tự tin, không ngừng học hỏi sáng tạo, đặt mục tiêu phấn đấu, để tích lũy thêm cho thân kinh nghiệm q báu q trình học hỏi 15 Sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ phát triển khả tư thân Chuẩn bị môi trường giáo dục sưu tầm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương phục vụ cho tiết dạy để trẻ hứng thú Thường xuyên đánh giá hoạt động dựa mục tiêu yêu cầu đề chủ đề hoạt động khám phá khoa học Tiếp cận kênh thông tin phương tiện kỹ thuật vận dụng vào hoạt động khám phá khoa học-khám phá xã hội đạt hiệu cao Trên là: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi tham gia hoạt động khám phá khoa học – Xã hội trường mầm non” mà nghiên cứu áp dụng suốt năm học vừa qua Rất mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để ngày thực đề tài tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến kinh nghiệm tự viết, không chép người khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kn sk Cam Thượng, ngày 18 tháng năm 2021 Người viết

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w