1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ cái

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 283,33 KB

Nội dung

 I ĐẶT VẤN ĐỀ       1. Tên đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ cái”      Lý chọn đề tài          Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu không lo lắng, đấu tranh cho dân tộc, cho đời sống đồng bào cảnh nước mất, nhà tan, mà Người quan tâm đến nghiệp bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, ln ln mối quan tâm hàng đầu Bác. Bác nói: “Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt ”. Giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, giúp trẻ nhỏ phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ, phận quan sk kn trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ thành người có ích cho xã hội, thành người          Ngôn ngữ phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hồ nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng, mặt khác trẻ dùng ngơn ngữ để bày tỏ nhu cầu mong muốn với thành viên cộng đồng điều giúp trẻ hồ nhập với người          Ngơn ngữ cịn phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức môi trường xung quanh, thông qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có mơi trường xung quanh Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nhận biết ngày nhiều màu sắc, hình ảnh… vật, tượng sống hàng ngày      a Cơ sở lý luận           Hoạt động làm quen chữ trẻ mẫu giáo có ý nghĩa quan trọng, giúp trẻ bước đầu xây dựng tảng làm quen với cách sử dụng sách, bút, số kí hiệu thơng thường sống giúp trẻ làm quen với chữ cái, với việc đọc sách Mục đích việc cho trẻ làm quen với chữ không nhằm giúp trẻ nhận dạng hình dạng chữ mà cịn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, tạo tiền đề giúp trẻ thuận lợi cho hành trang bước vào lớp Thông qua hoạt động làm quen với chữ cái, vốn từ trẻ cung cấp nhiều hơn, thơng qua đối tượng cụ thể Ngồi ra, hoạt động làm quen chữ giúp cho trẻ hiểu mối quan hệ ngơn ngữ nói với kn sk ngơn ngữ viết thơng qua trị chơi Cụ thể dạy trẻ nhận biết phát âm xác 29 chữ tiếng việt, tô chữ theo nét chấm mờ, biết chơi trò chơi với chữ nhận biết vai trò chữ sống hàng ngày Từ đó giúp trẻ phát huy khả quan sát, ghi nhớ, ý có chủ định      b Cơ sở thực tiễn Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách, ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng. Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động học đặc biệt hoạt động làm quen chữ trẻ - tuổi, hoạt động khác trong trường mầm non là một cách nhanh giúp trẻ tiếp cận với tiếng việt và dần hoàn thiện nhân cách Đơn vị trường mầm non nơi công tác tiếp tục thực chương trình giáo dục mầm non mới, lấy trẻ làm trung tâm Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư trang thiết bị vật chất - đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng trong học tập nghiên cứu qua lớp bồi dưỡng chuyên đề, qua tài liệu, tivi, sách báo qua mạng internet để học hỏi kinh nghiệm cho thân mình. Có đầu tư vào dạy, song phương pháp biện pháp trẻ tham gia vào hoạt động làm quen chữ khô cứng, chưa tạo hứng thú, giáo viên dạy trẻ lúc nơi hạn chế, chưa khai thác được hết khả trẻ, trẻ tư dẫn đến trẻ lung túng, tự tin, trả lời câu hỏi cộc lốc, nói trống khơng nói ngọng nhiều, trẻ chưa nói đủ câu, phát âm chưa trịn vành rõ chữ, vốn từ cịn chưa phong phú, trẻ chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp Bản thân giáo viên nhà trường phân công công tác giảng dạy độ tuổi - tuổi Qua thời gian giảng dạy nhận thấy việc trẻ làm quen với chữ cần thiết Chính tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt hoạt động làm quen chữ cái” Với mong muốn đưa số phương pháp giúp việc tổ chức hoạt động cho     Mục đích nghiên cứu kn sk trẻ làm quen chữ trường mầm non thêm phong phú hiệu Tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động làm quen chữ cái, giúp giáo viên tự tin, sáng tạo việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với trẻ, giúp trẻ say mê hứng thú với môn làm quen chữ đồng thời giúp trẻ nhận dạng phát âm, tơ, đồ chữ thành thạo có hiệu pháp tổ chức cho trẻ làm quen chữ cái, tạo hội cho trẻ tiếp cận chữ cách linh hoạt, hấp dẫn lúc nơi, giúp trẻ tuổi học tốt hoạt động làm quen với chữ Đây hội tốt để sớm hình thành cho trẻ hoạt động ngôn ngữ, thái độ, phát triển trí tuệ Qua giáo dục tình cảm, phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết trẻ góp phần chuẩn bị cho trẻ hành trang tiếng việt vững để trẻ bước vào lớp Giúp phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động làm quen chữ trẻ - tuổi      Đối tượng nghiên cứu Trẻ mẫu giáo lớn - tuổi lớp A2     Phạm vi nghiên cứu  Địa điểm: Tại lớp mẫu giáo lớn - tuổi A2    Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm Phương pháp xử lý số liệu    Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2022 đến tháng 03/2023 sk kn II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận để giải vấn đề Trong sống phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với người xung quanh, và ngơn ngữ phương tiện cho việc dạy học Đối với trẻ mầm non qua giao tiếp ngơn ngữ tư trẻ thu kinh nghiệm sống làm phong phú thêm hiểu biết trẻ Vì vậy việc hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Ở trường mầm non trẻ làm quen với 29 chữ tiếng việt Từ giúp trẻ nhận dạng mặt chữ, phát âm chữ cái, nghe, phát âm, tìm chữ cái, nhìn vào chữ đọc âm tương ứng Ngồi ra, trẻ cịn đọc số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm chữ nhằm hoàn thiện máy phát âm khả ngơn ngữ mạch lạc, nói ngữ âm tiếng việt Ngoài hoạt động làm quen với chữ giúp trẻ biết cầm bút, ngồi tư tơ, viết Do việc cho trẻ làm quen với chữ hoạt động quan trọng chương trình giáo dục trẻ tuổi Hoạt động khơng giúp hình thành sở ban đầu kĩ nói tiếng mẹ đẻ cịn giúp trẻ có hiểu biết kĩ bản, hỗ trợ trực tiếp tích cực cho mơn tiếng việt trường Tiểu học Vì nói, việc hướng dẫn trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với chữ hội tốt để chuẩn bị hành trang vững giúp trẻ bước vào lớp 1 một cách thuận lợi Với sở lý luận mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ cái” trong năm học 2022 - 2023 làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm kn sk Thực trạng vấn đề          Là giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi từ đầu năm học thấy cháu thích trị chuyện, giao tiếp, thích nói, ngơn ngữ, vốn từ trẻ cịn hạn chế, cịn sử dụng ngơn ngữ thụ động nhiều, trẻ cịn nói ngọng, nói chưa trịn câu, trẻ chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp Trẻ độ tuổi hiếu động, thích tìm tịi, khám phá thứ xung quanh. Nhận thức trẻ không đồng nên việc truyền thụ kiến thức đến trẻ hạn chế Một số trẻ chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động lớp. Có nhiều cháu phát âm chuẩn, nhanh nhớ mặt chữ, có kĩ cầm bút, tơ chữ, có tư ngồi viết Nhưng có nhiều cháu phát âm chưa rõ, khơng chuẩn, nói câu chưa trịn Sự quan tâm gia đình dành cho cháu khơng đồng đều, phụ huynh đa phần người dân tộc Mường đơi khi cịn nói tiếng địa phương nhiều Điều có ảnh hưởng lớn đến phát âm chuẩn 29 trẻ Hầu hết phụ huynh chưa nhận thức việc cần chuẩn bị, hành trang vững cho trẻ tự tin vào học lớp Theo tâm lý phụ huynh thích học chữ biết đọc, biết viết chương trình lớp 1, khơng quan tâm đến điều kiện tâm sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non. Trong q trình giảng dạy tơi thấy cháu phát âm chưa chuẩn, nói ngọng nhiều. Khi trẻ nói hầu hết tồn bớt âm từ, giao tiếp không đủ câu nhiều giáo viên khơng hiểu trẻ nói gì? Cũng có số trẻ cịn hạn chế nói, nói bé, khơng tự tin giao tiếp Đây nguyên nhân việc ngôn ngữ trẻ cịn nghèo nàn Chính người giáo viên tơi ln có ý thức trau dồi ngơn ngữ, tự học, tự rèn luyện cho cách nói rõ ràng, ngắn gọn, xác, nói chuyện với trẻ đắn, thân ái, lịch sự…để chăm sóc giáo dục trẻ tố Tơi sk ln tìm cách khai thác, phát huy tối đa tác dụng đồ dùng, đồ chơi kn việc cho trẻ học chữ Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học mơn chữ cái để trẻ lĩnh hội dễ dàng hiệu Thuận lợi Lớp phân cơng giáo viên Trình độ đạt chuẩn, cô gần gũi, nhẹ nhàng với trẻ phụ huynh tin tưởng Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, tạo điều kiện cho bạn đồng nghiệp tham dự lớp tập huấn chuyên môn, để chúng tơi có điều kiện cập nhật thêm kiến thức mới, thay đổi phương pháp hình thức tổ chức, ứng dụng công nghệ thông tin 4.0 vào soạn giảng tổ chức hoạt động làm quen chữ cách hứng thú tích cực Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn đợt lên chuyên đề, hội thi đồ dùng đồ chơi, thao giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày quốc tế phụ nữ mồng 8/3, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp Huyện, tham quan ngoại khóa cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm Trong sinh hoạt bồi dưỡng chuyên môn khối, bạn đồng nghiệp thường xuyên trao đổi kinh nghiệm từ tơi tích lũy tìm biện pháp giúp trẻ - tuổi học tốt hoạt động làm quen chữ Bản thân biết sử dụng công nghệ thông tin khai thác trang mạng giáo dục để ứng dụng vào xây dựng hoạt động lớp hoạt động làm quen chữ cái. Các cháu lớp nhanh nhẹn, khỏe mạnh đồng độ tuổi Khó khăn Đa số trẻ có bố mẹ nơng dân chăn ni bị sữa, gia đình mải lo kinh kn sk tế, có thời gian quan tâm, chăm sóc Đa số trẻ chưa hứng thú hoạt động làm quen chữ cái, trẻ chưa hình thành kỹ ghi nhớ dạng chữ cũ cô cho trẻ làm quen Phụ huynh phần quan tâm đến trẻ cịn xem nhẹ việc cho trẻ đến trường mầm non nên thường xuyên cho nghỉ học, chưa dành thời gian nhiều để chơi trẻ trẻ nhà Một số phụ huynh lại nơn nóng việc học chữ trẻ nên dạy trước chữ cái, tập viết trước nên dẫn đến việc trẻ chán không ý hoạt động làm quen chữ lớp Bên cạnh cịn số trường hợp giáo viên chưa có linh hoạt, sáng tạo công tác dạy, tiết học cịn diễn dập khn, chưa ý lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng hoat động làm quen chữ cịn sơ sài, thiếu tính linh hoạt, chưa có nhiều đồ dùng dạy học để tạo hội trẻ trải nghiệm kéo dài thời gian học khiến trẻ mệt mỏi Qua khảo sát trẻ lớp đa số trẻ chưa phân biệt khác cách phát âm số chữ khó mà tiếp nhận cách chung chung Khảo sát trước thực đề tài Qua trình kiểm tra đánh giá đầu năm với 24 cháu lớp, thấy kết cụ thể sau: STT Nội dung đánh giá Mức độ đạt Đạt Chưa đạt Số lượng Số lượng Tỉ lệ % Trẻ hứng thú tham gia Nhận biết chữ cái, 6/24 phát âm chuẩn, rõ ràng Kỹ cầm viết, tô chữ 17/24 71% kn chữ 29% sk vào hoạt động làm quen 7/24 Tỉ lệ % 6/24 cái, tư ngồi, cách 25% 25% 18/24 18/24 75% 75% cầm bút Kỹ chép chữ 6/24              25% 18/24 75%                           Qua kết khảo sát đầu năm, đắn đo suy nghĩ làm để tham gia tốt hoạt động làm quen chữ Trước suy nghĩ kn sk với kinh nghiệm có kinh nghiệm dạy trẻ hàng ngày đưa số biện pháp nhằm giúp trẻ 5 - 6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ trường mầm non Biện pháp Biện pháp Giáo viên tự trao dồi, cập nhật, ứng dụng phương pháp tiên tiến vào dạy hoạt động làm quen chữ           Biện pháp Xây dựng môi trường chữ lớp học           Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen chữ thông qua việc lồng ghép, tích hợp mơn học khác           Biện pháp 4: Luyện cho trẻ phát âm chuẩn, xác, rõ ràng Biện pháp 5: Sử dụng sáng tạo trò chơi giúp trẻ hứng thú hoạt động làm quen chữ Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Các biện pháp thực 5.1 Biện pháp 1 Giáo viên tự trao dồi, cập nhật, ứng dụng phương pháp tiên tiến vào dạy hoạt động làm quen chữ Trong năm gần bậc học mầm non tiến hành đổi mới, chương trình giáo dục trẻ mầm non đặc biệt coi trọng việc tổ chức hoạt động phù hợp phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cách linh hoạt, thực phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ sk kn cách toàn diện mặt đức - trí - thể - mỹ Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách, ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng Tơi ln tham gia lớp tập huấn cập nhật kiến thức có liên quan đến chuyên đề làm quen chữ Ứng dụng phương pháp như: Steaam Montessori vào việc giảng dạy hoạt động làm quen chữ cái, hoạt động khác Tham gia đầy đủ sinh hoạt chuyên môn tổ, trường tổ chức Trong buổi họp chuyên môn trường, tổ triển khai mạnh dạn đưa khúc mắc chuyên môn Đặc biệt khối mẫu giáo lớn vấn đề quan tâm để đưa đồ dùng, học cụ cách hiệu để trẻ có thể  học tốt hoạt động làm quen chữ Tôi mạnh dạn nêu lên hiểu biết số đề xuất để giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ báo cũ, dùng thép để uốn thành chữ cái, nặn chữ cái, xếp chữ hột hạt, sỏi đá, tô in tô màu chữ rỗng để làm sưu tập chữ theo chủ đề sau đưa đến trưng bày góc thư viện. ( Hình ảnh 7: Hoạt động tạo hình cho trẻ đồ chữ, xếp sỏi tạo thành chữ cái) * Tích hợp với hoạt động âm nhạc Cũng giống tác phẩm văn học, hát với giai điệu vui vẻ, hồn nhiên phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm, sinh lý trẻ thường có tác động mạnh mẽ sâu sắc đến trẻ Nếu sống khơng có âm nhạc thật đơn điệu mơn học mơn mang tính chất khơ khan chữ Chính mà giáo viên thường mở đầu cho hoạt động hát, điệu nhảy sơi động để tạo khơng khí vui tươi gây ý cho trẻ Ví dụ: Ơn chữ i, t, c cô cho trẻ vận động theo nhạc “A ram sam sk kn sam” vừa xếp tạo dáng chữ i, t, c bằng hình người, thủ thuật tinh tế cô giáo vừa thay đổi trạng thái cho trẻ vừa tạo hứng thú cho trẻ vào học chữ Hay sáng tác ráp cấu tạo chữ cho trẻ đọc, hay theo giai điệu chachacha cho trẻ khiêu vũ  (Hình ảnh 8: Hoạt động âm nhạc cô cho trẻ vận động theo nhạc xếp thành chữ i, t, c) Khi tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ cô cho trẻ hội tiếp xúc với chữ đọc tên tác phẩm, tên tác giả giúp trẻ dễ dàng đón nhận ghi nhớ lâu chữ * Tích hợp với hoạt động khám phá khoa học Xuất phát từ đặc điểm “Tư trực quan hành động” trẻ mầm non nên  hoạt động giáo viên tích hợp vào loại tiết tiết làm quen chữ muốn cho trẻ nhận biết chữ cách hiệu gây tò mò hứng thú trẻ phải có tranh ảnh, mơ hình, vật thật… có chứa chữ mà cô định cho trẻ làm quen mà lấy từ mơi trường xung quanh trẻ Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với chữ “b, d, đ” chủ đề “Thực vật”, cho trẻ nhận biết chữ b qua từ rau bắp cải (bằng vật thật) trẻ quan sát vườn rau bắp cải, nhận biết đặc điểm bên hình dáng, màu sắc, ăn từ rau bắp cải, cách chăm sóc từ trẻ tăng thêm biểu tượng hứng thú đối tượng Từ tri giác ấn tượng trẻ dễ dàng ghi nhớ chữ “b” làm quen. (Hình ảnh 9: Hoạt động ngồi trời trẻ quan sát rau bắp cải vườn rau bé) Ngược lại tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá mơi trường xung kn sk quanh tranh, hình ảnh, đồ vật… có tên gọi tương ứng mà cho trẻ đọc vào thời điểm thích hợp dạy Ngồi việc cho trẻ làm quen 29 chữ hoạt động hay tích hợp mơn khác tơi cịn tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi ngày trẻ xem tranh ảnh hoạt động học sinh tiểu học để trẻ quan sát số kỹ năng học sinh tiểu học tư ngồi, đánh mắt giở sách, đọc, viết, xem sách, lật trang hay ý thức phải chịu trách nhiệm việc làm để nhằm hình thành, chuẩn bị cho trẻ số tâm để trẻ lên lớp không bị bỡ ngỡ 5.4 Biện pháp 4: Luyện cho trẻ phát âm chuẩn, xác, rõ ràng Bác Hồ nói:  “Cơ giáo mầm non tức mẹ hiền thứ trẻ, muốn làm trước hết giáo phải u trẻ Các cháu cịn nhỏ hay quấn qt, mà người giáo viên phải thật yêu thương bền bỉ, chịu khó nuôi dạy cháu Dạy trẻ nhỏ trồng non, trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt” Chính mà gần gũi, chia sẻ người mẹ gặp khó khăn phát âm, nói Và để thực điều thân tơi tập luyện, trau dồi để người giáo viên phát âm chuẩn, to, rõ ràng để phát âm mẫu cho trẻ nghe Bởi lúc máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện nên người lớn phát âm sai trẻ bắt chước theo Và tạo thành thói quen khơng tốt cho trẻ Trong dạy trẻ phát âm cho trẻ luyện đọc nhiều lần, theo nhiều hình thức khác để tạo hứng thú cho trẻ Tôi cho trẻ đọc đồng thanh, đọc theo tổ, nhóm đến cá nhân trẻ đọc trẻ đọc ý để sửa cho trẻ phát âm chưa tròn vành, rõ chữ Để dễ theo dõi cách phát âm kịp thời sửa cho trẻ đứng đối diện với trẻ Nếu trẻ phát âm chưa đúng, phát âm lại cho trẻ quan sát khn miệng u cầu trẻ phát âm lại nhiều lần sk Ngoài tiết học cô phải chuẩn bị đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn kn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trẻ trả lời cô hướng dẫn trẻ nói từ, đủ câu khơng nói cộc lốc. Trong trẻ trả lời ý đến câu trả lời trẻ Trẻ phải nói câu theo yêu cầu câu hỏi cô Nếu trẻ nói ngọng l-n hay cộc lốc,  thiếu từ phải sửa cho trẻ   Bên cạnh cịn có số trẻ phát âm cịn nhỏ chưa rõ ràng Tôi sửa cho trẻ cách cô phát âm lại to, rõ ràng yêu cầu trẻ phát âm lại to, rõ ràng Ví dụ: Khi tơi dạy trẻ tiết “Hộp âm C” tơi thấy có số trẻ phát âm từ  “Cây cỏ” thành “Cây cọ” Tôi phát âm lại, cho trẻ quan sát hình khng miệng mời trẻ phát âm lại từ “Cây cỏ” (Hình ảnh 10: Cơ sửa lỗi phát âm cho trẻ hoạt động làm quen chữ cái) 5.5 Biện pháp 5: Ứng dụng phương pháp tiên tiến Montessori, vận dụng sáng tạo trò chơi giúp trẻ hứng thú hoạt động làm quen chữ Đối với trẻ lứa tuổi mầm non, phát triển ngôn ngữ thơng qua trị chơi biện pháp tốt hiệu nhất. “Học mà chơi, chơi mà học” Trò chơi trở thành phương tiện để cung cấp, tích luỹ nhiều vốn từ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa từ trẻ biết sử dụng số vốn từ cách thành thạo Qua trò chơi trẻ giao tiếp mạnh dạn hơn, ngơn ngữ lưu lốt hơn, vốn từ trẻ tăng lên Và nhận thấy trẻ chơi trò chơi xong gây hứng thú lôi trẻ vào học Như trẻ sk kn tiếp thu cách nhẹ nhàng thoải mái Tơi thấy trị chơi  thực có hiệu làm tăng thêm vốn từ cho trẻ, từ ngơn ngữ trẻ ngày phong phú Tôi tổ chức rộng rãi cho trẻ chơi nhiều trò chơi khác để sử dụng loại câu đơn giản, quen thuộc trò chơi dân gian như: Lộn cầu vồng, mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẻ,… Ngồi tơi tìm tịi, học hỏi trò chơi lạ, ứng dụng phương pháp tiên tiến Montessori để trẻ cảm thấy thích thú Trị chơi khơng lạ, khơng hấp dẫn dễ gây cho trẻ cảm giác nhàm chán Ví dụ: Trong hoạt động ứng dụng phương pháp tiên tiến Montessori vào hoạt động phát triển ngôn ngữ: đề tài “Hộp âm C”, tơi cho trẻ chơi trị chơi: Nhanh Cách chơi: Cơ có nhiều cốc có chứa chữ cái, nhiệm vụ đội dùng những sợi dây cô chuẩn bị mang cốc có chữ c đội Các bạn lên chơi bạn lên chơi Luật chơi: Trong di chuyển, cốc bị rơi bị đổ không tính  Thời gian nhạc đội chuyển nhiều cốc có chứa chữ c đội giành chiến thắng    Với trị chơi khơng giúp trẻ có biểu tượng chữ c mà cịn giúp trẻ có đồn kết, phối hợp với bạn, rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo đôi bàn tay,…(Hình ảnh 11: Trẻ chơi trị chơi “Nhanh đúng” hoạt động “Hộp âm C”)  Khi áp dụng trò chơi chữ cái, giáo viên nên áp dụng theo thứ tự kn sk bảng  chữ Điều giúp trẻ học ghi nhớ bảng chữ cách nhanh chóng Tơi thường tổ chức cho trẻ chơi trò chơi như: Chơi với cát trẻ viết chữ, đồ chữ cát, rắc nhũ để tạo thành chữ cái, đồ chữ rỗng, tô chữ có từ, miết theo cấu tạo chữ cái,…Ngồi tơi cịn đưa vào nhiều trị chơi khác như: Trị chơi tìm chữ cịn thiếu từ, gạch chân chữ cái, nối chữ cái, dán chữ cịn thiếu để hồn thiện đồng dao,… chơi giúp trẻ nhận biết đặc điểm chữ để trẻ ghi nhớ rõ đặc điểm, cấu tạo chữ           Ví dụ: Trong hoạt động làm quen chữ a, ă, â: Ngoài việc cho trẻ nhận biết cấu tạo chữ cái, tơi cịn cho trẻ tương tác với giáo cụ cách cho trẻ miết theo nét chữ nhám Chơi trò chơi: tìm chữ bể cát, đồ chữ khổ giấy A0, xúc sỏi có chứa chữ a, ă, â vào cốc có chứa chữ tương ứng,… trẻ hứng thú vui vẻ chơi đồng thời giúp trẻ ghi nhớ sâu chữ mà trẻ học 5.6 Biện pháp 6: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh Sự kết hợp giáo phụ huynh việc chăm sóc - giáo dục trẻ quan trọng cần thiết Thấy điều tơi giành thời gian trao đổi tình hình trẻ thơng qua đón trả trẻ buổi họp phụ huynh Hai phía cố gắng phối kết hợp giúp trẻ hứng thú học tốt hoạt động làm quen với chữ cái. Để thực hiện tốt công tác phối hợp này, đã triển khai một số công việc cụ thể  sau: Trong buổi họp phụ huynh đầu năm mạnh dạn trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng việc cho trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với chữ Thường xuyên trao đổi vấn đề học viết chữ cháu chương trình mẫu giáo lớn. (Hình ảnh 12: Cơ trao đổi với phụ huynh kn sk buổi họp phụ huynh) Tôi tranh thủ nơi lúc, qua đón, trả trẻ, qua góc tun truyền nhóm lớp để thơng tin cho phụ huynh cần thiết phụ huynh việc chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp cho tốt Tôi thường xuyên thông tin nội dung học trẻ lớp hàng ngày tới phụ huynh nhanh chóng kịp thời trực tiếp gián tiếp qua góc tuyên truyền qua trang mạng xã hội nhóm zalo, hay facebook nội dung học ngày trẻ để phụ huynh biết để nhắc lại cho trẻ nhớ Giới thiệu đến phụ huynh sách hay làm quen chữ phù hợp với độ tuổi trẻ để phụ huynh cộng tác trẻ thực hành nhà Đặc biệt tăng cường công tác tuyên truyền tác hại cho trẻ học viết chữ trước độ tuổi Và kết hợp cho phụ huynh tham dự buổi hoạt động làm quen chữ trường ghi hình lại hoạt động làm quen chữ lớp gửi đến phụ huynh xem, từ phụ huynh phối hợp với giáo viên xây dựng môi trường chữ nhà Kết đạt Sau thực đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ cái”. Tôi thu nhận được kết sau: 6.1 Đối với thân Bản thân trau dồi thêm những kiến thức dạy trẻ làm quen chữ Tơi có thêm nhiều kinh nghiệm cho việc dạy trẻ làm quen chữ cái cho trẻ Có động lực niềm tin để triển khai hoạt động mới, phương pháp  mới việc giáo dục trẻ để trẻ phát triển cách kn sk toàn diện Được phụ huynh tin tưởng, yên tâm gửi gắm em cho 6.2 Đối với trẻ  Tôi thấy trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen chữ Những trẻ nói ngọng hay phát âm không chuẩn rèn phát âm hơn, khơng cón ngọng Trẻ nhận biết chữ cái, biết cách tô chữ tơ khơng chườm ngồi Các tiết học khác trở nên nhẹ nhàng, thoải mái đạt kết tốt hơn. Qua việc thực số biện pháp kết cuối năm so với đầu năm thấy trẻ có tiến rõ rệt Cụ thể là: STT Nội dung đánh giá Trước thực Đạt SLT TL Sau thực Chưa đạt Đạt SLT SLT TL Chưa đạt TL SLT TL So sánh Trẻ hứng 17 thú tham 29 gia % vào 21 71% 88% 12% Tăng tỷ lệ đạt hoạt động làm quen chữ Nhận biết 18 chữ 25 cái, % phát 20 75% 83% 17% Tăng tỷ lệ đạt âm chuẩn, rõ ràng Kỹ cầm 18 tô chữ cái, % tư 75% 83% 17% Tăng tỷ lệ đạt kn 25 sk viết, 20 ngồi, cách cầm bút Kỹ chép chữ           18 25 % 21 75% 88% 12% Tăng tỷ lệ đạt                       kn   sk         6.3 Đối với phụ huynh Các bậc phụ huynh nhận thức rõ lợi ích của hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ ở trường mầm non Điều giúp ích cho trẻ nhiều năm tháng phát triển sau Luôn tạo cho có mơi trường hồn thiện trẻ tự trải nghiệm Phụ huynh hiểu được hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ không nhiệm vụ nhà trường mà bố mẹ, người thân. Làm để chuẩn bị cho trẻ có hành trang vững để bước vào lớp Phụ huynh phối kết hợp tốt với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung việc làm quen chữ cái cho trẻ nói riêng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ          Kết luận    Sau thời nghiên cứu thử nghiệm đề tài thấy việc dạy trẻ làm  quen chữ trường mầm non là yếu tố quan trọng điều khiển ý thức hành vi người. Từ kêt rút số học kinh nghiệm dạy trẻ làm quen vớ chữ cái: Giáo viên phải luôn học hỏi , nghiên cứu tư liệu, tài liệu có liên quan kn sk đến chun mơn thân Giáo viên lớp phải có thống nhất, quan tâm sát tới trẻ giúp trẻ tự tin, hứng thú với hoạt động Giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại, yêu trẻ đẻ Hướng dẫn động viên trẻ kịp thời, tạo gần gũi cô trẻ Phải sưu tầm, vận dụng sáng tạo trò chơi với chữ tích hợp lồng ghép hoạt động khác vào tiết dạy đặc biệt hoạt động làm quen văn học âm nhạc Soạn nhiều giáo án điện tử để dạy trẻ Làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh thời điểm giúp trẻ học tốt môn làm quen với chữ Khuyến nghị Tôi mong muốn nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập trường có thành tích cao để trao đổi học hỏi kinh nghiệm Tổ chức thêm buổi tập huấn chuyên đề, buổi hội thảo trao đổi về hoạt động làm quen chữ cho trẻ mầm non cho giáo viên, nhân viên phụ huynh tham dự. Hướng dẫn, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạt động biết tận dụng mơi trường sẵn có để hấp dẫn, lơi trẻ mang lại hiệu cao tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ nói riêng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung Trên số biện pháp sử dụng để giúp trẻ 5 - 6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ cái ở lớp Rất mong đống góp hội đồng bạn bè đồng nghiệp để tơi có thêm kinh nghiệm kn sk năm học Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm của không chép nội dung người khác! Ba Vì, ngày 20 tháng 03 năm 2023                                                                                                                    Tác giả                                                                                                                                       Vũ Thị Thanh                     MỤC LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA kn sk   Hình ảnh 1: Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề hoạt động làm quen chữ   Hình ảnh 2: Biện pháp 2: Ghế trẻ có ký hiệu chữ tiếng việt riêng cho trẻ     Hình ảnh 3: Biện pháp 2: Các góc lớp thơng báo chữ tiếng việt, to, rõ ràng, vừa tầm mắt trẻ     kn sk   Hình ảnh 4: Biện pháp 2: Trẻ hoạt động góc thư viện     Hình ảnh 5: Biện pháp 2: Khu vui chơi được ghi tiếng việt kết hợp hình ảnh, kí hiệu để trẻ nhận biết          Hình ảnh 6: Biện pháp 2: Hành lang, cầu thang được tận dụng để có mơi trường chữ cái cho trẻ   Hình ảnh 7: Biện pháp 3: Hoạt động tạo hình cho trẻ đồ chữ, xếp sỏi tạo thành chữ       Hình ảnh 8: Biện pháp 3: Hoạt động âm nhạc cô cho trẻ vận động theo nhạc xếp thành chữ i, t, c   Hình ảnh 9: Biện pháp 3: Hoạt động ngồi trời trẻ quan sát rau bắp cải vườn rau bé   kn sk       Hình ảnh 10: Biện pháp 4: Cô sửa lỗi phát âm cho trẻ hoạt động làm quen chữ       Hình ảnh 11: Biện pháp 5: Trẻ chơi trò chơi “Nhanh đúng” hoạt động “Hộp âm C”     Hình ảnh 12: Biện pháp 6: Cơ trao đổi với phụ huynh buổi họp phụ huynh       kn sk

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w