1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) đổi mới phương pháp giáo dục âm nhạc ở tiểu học

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 133,8 KB

Nội dung

UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHONG BÁO CÁO Đổi phương pháp giáo dục âm nhạc Tiểu học kn sk Tác giả: Dương Thanh Tùng Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Vĩnh Phong Năm hoc: 2022 – 2023 I/ MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết Trong thực tế dạy học ngày nay, để dạy tốt môn âm nhạc điều người giáo viên âm nhạc hướng tới Vậy làm để hướng tới dạy tốt môn âm nhạc? Điều khiến trăn trở tìm tịi Sau thời gian suy nghĩ tơi mạnh dạn trình bày số biện pháp góp phần giúp giáo viên dạy tốt môn âm nhạc Do thời gian nghiên cứu hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc góp ý để đề tài hoàn thiện * Mục tiêu kn sk Âm nhạc môn học nghệ thuật có tầm quan trọng khơng nhỏ chương trình Tiểu học Bởi lẽ đối tượng Học sinh cịn nhỏ, trí tuệ em phát triển chưa hoàn thiện Nếu quan tâm tới mơn học Tốn + Tiếng Việt e trí tuệ em phát triển khơng hồn thiện tảng môn học khác em sao? Bởi cần phải quan tâm tới môn học khác, đặc biệt môn âm nhạc Giáo dục tốt mơn âm nhạc hình thành em trình độ văn hóa âm nhạc tối thiểu, giáo dục lực cảm thụ âm nhạc, kích thích tiềm nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm sáng, lành mạnh góp phần giáo dục tính tập thể, tính xác khoa học đặc biệt làm thư giãn đầu óc em Sau học âm nhạc em thấy thoải mái tinh thần có hứng thú u thích học mơn học khác Chính mơn học âm nhạc cịn mơn bổ trợ đắc lực cho mơn học khác Nó làm cân nội dung học tập giúp em phát triển trí tuệ hồn thiện * Đối tượng phương pháp thực Từ vấn đề trên, thân muốn đề cập đến đề tài "Đổi phương pháp giáo dục âm nhạc tiểu học" nhằm đưa giải pháp, hy vọng với bạn đồng nghiệp đường nghiệp giáo dục đào kn sk tạo đạt thành cao việc cung cấp kiến thức âm nhạc cho học sinh tiểu học II/ NỘI DUNG * Cơ sở lý luận Trong chương trình tiểu học lớp 2, học sinh học âm nhạc chủ yếu học hát, kết hợp với số hoạt động thơng qua học hát Mục đích rèn cho học sinh tai nghe, trí nhớ âm nhạc, nhạc cảm làm quen với việc thể xác cao độ, trường độ âm sở giai điệu hát Cuối lớp học sinh tiếp cận bước đầu với vài ký hiệu ghi chép nhạc tập đọc nhạc, mục tiêu hình thành cho em kiến thức âm nhạc tối thiểu giúp em làm quen số kĩ đơn giản ca hát thói quen tập hát tạo hứng thú niềm vui học hát, nghe ca nhạc, bồi dưỡng tình cảm sáng lành mạnh giúp trẻ phát triển trí tuệ hồn thiện * Thực trạng Vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học truyền thống phương pháp nhằm phát huy tối đa tính tích cực sáng tạo học sinh, trọng phương pháp giáo viên gợi mở học sinh tiếp thu kiến thức kn sk - Về phía phụ huynh Qua điều tra thực tế, nhìn chung phía phụ huynh có đến 80% có tư tưởng muốn bồi dưỡng cho học tốt mơn Tốn + Tiếng Việt Cịn mơn phụ khác, đặc biệt mơn âm nhạc hạn chế quan tâm có học mơn âm nhạc khơng họ khơng khích lệ em học tốt mơn âm nhạc họ chưa hiểu tầm quan trọng mục tiêu môn học có tác dụng bổ trợ tốt cho mơn học khác Chính tư tưởng ảnh hưởng lớn tới việc học môn âm nhạc cho em - Về phía giáo viên Do thực kế hoạch Bộ giáo dục đào tạo chương trình thay sách giáo khoa thay đổi số phương pháp giảng dạy nên giáo viên sử dụng phương pháp cũ chưa kết hợp nhuần nhuyễn, giáo viên dạy theo phương pháp truyền khẩu, thuyết trình nhiều Thực nhà trường chưa có phòng học nhạc riêng nên việc sử dụng nhạc cụ tiết dạy âm nhạc cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu việc học nhạc chưa cao - Về phía học sinh em hát ngọng kn sk Tỉ lệ học sinh cịn nói ngọng chữ ''l'' ''n'' cịn nhiều nên hát Về kỹ học môn âm nhạc, em chưa biết cách lấy sâu, hình chưa trịn, đẹp, cách nhả vụng, khả phân biệt âm cao thấp cịn hạn chế Vì em hát đọc nhạc chênh độ cao, nhỡ nhịp hình mở hẹp, hát đọc nhạc nhỏ Khả cảm nhận âm nhạc học sinh cịn chậm, chưa nhạy bén Nhìn chung học sinh có khiếu Chính việc cung cấp kiến thức rèn luyện bồi dưỡng học sinh để học tốt mơn âm nhạc cịn gặp nhiều khó khăn * Các biện pháp thực Trong trình dạy âm nhạc giáo viên cần phải xác định phân môn giáo viên phải tuân thủ theo hệ thống khoa học định Phân môn dạy hát Đối với phân môn dạy hát giáo viên cần xác định rõ mục tiêu dạy cho học sinh thuộc hát, hát lời ca, giai điệu thể sắc kn sk thái tình cảm hát qua hát biết cảm thụ âm nhạc liên hệ xung quanh Giáo viên tiến hành theo bước sau: Giáo viên giải thích hát: (giới thiệu tên bài, tên tác giả) Giáo viên hát mẫu: (giáo viên hát mẫu có đàn mở băng đĩa cho học sinh nghe, qua học sinh cảm thụ giai điệu bài) Đọc lời ca theo tiết tấu: (giáo viên gõ tiết tấu hát cho học sinh định hình sau u cầu học sinh đọc thơ theo tiết tấu) Khởi động giọng: (đối với khối 1, 2, cho em hát để khởi động giọng, khối 4, cho học sinh đọc số âm hát) Dạy câu: (giáo viên dạy câu theo đàn hát mẫu) Ghép bài: (giáo viên cho học sinh nghe lại toàn giai điệu đàn yêu cầu học sinh hát ghép bài) Luyện theo tổ, nhóm: (giáo viên kiểm tra học sinh theo dãy, tổ theo bàn, cá nhân, yêu cầu học sinh khác nhận xét + giáo viên nhận kn sk xét, tuyên dương chỉnh sửa kịp thời cho học sinh) Củng cố: (giáo viên đàn vài câu hát cho học sinh trả lời xem câu hát hát nhằm giúp em khắc sâu kiến thức cho lớp hát lại lần) Với phân môn dạy này, phương pháp chủ yếu giáo viên thuyết trình, làm mẫu, gợi mở, tư liên hệ Phân môn tập đọc nhạc Đối với phân môn dạy tập đọc nhạc dành cho học sinh khối 4, giáo viên cần phải xác định mục tiêu là: học sinh đọc đoạn nhạc cao độ, ngân nghỉ trường độ, gõ tiết tấu nhịp, phách tập đọc nhạc ghép lời ca Qua đọc nhạc rèn cho học sinh kỹ đọc nhạc cảm nhận âm cao- thấp Phương pháp chủ yếu phân môn giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, gợi mở, tư duy, liên hệ khơng làm mẫu, giáo viên chỉnh sửa Giáo viên cần tiến hành theo bước sau: + Giới thiệu tên bài, nhịp, câu nhạc kn sk + Kể tên nốt nhạc, giáo viên nên đặt câu hỏi để khai thác nội dung đọc nhạc: Hỏi: tập đọc nhạc có nốt nào? Học sinh trả lời, giáo viên ghi lại nốt nên khuông nhạc Hỏi: đọc nhạc có nốt gì? Học sinh trả lời, giáo viên liên hệ cho học sinh ghi âm hình tiết tấu nên bảng giúp em định hình tiết tấu + Tập tiết tấu: cho học sinh gõ đọc theo tiết tấu + Tập đọc cao độ: giáo viên đàn nốt có bài, yêu cầu học sinh luyện cao độ theo hướng lên, xuống luyện đọc hai nốt gần + Dạy đọc câu: giáo viên đàn giai điệu sau dạy câu, giáo viên đàn trước, yêu cầu học sinh đọc, giáo viên nhận xét, yêu cầu lớp đọc theo đàn dạy đến hết bài.Phương pháp giúp học sinh tự chủ tiếp thu kiến thức khắc sâu kiến thức + Ghép bài: giáo viên đàn giai điệu bài, yêu cầu học sinh ghép + Ghép lời ca: giáo viên yêu cầu học sinh ghép lời ca dựa theo giai điệu, giáo kn sk viên không làm mẫu + Gõ đệm: giáo viên hướng dẫn học sinh đệm theo phách nhịp, tiết tấu + Luyện đọc theo tổ, nhóm; yêu cầu học sinh đọc theo dãy tổ, cá nhân học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét, học sinh sửa sai + Củng cố: giáo viên nhận xét Phân môn phát triển khả âm nhạc Phần giới thiệu nhạc cụ Mục tiêu phần giới thiệu nhạc cụ giúp học sinh nhận biết hình dáng số nhạc cụ Phương pháp dạy phần giáo viên nên dùng phương pháp trực quan minh họa, thuyết trình hỏi đáp Thực hiên phần giáo viên cần theo bước sau; - Giới thiệu nhạc cụ: giáo viên dùng tranh ảnh nhạc cụ có sẵn để giới thiệu giúp em nhận biết nhớ hình dáng, cấu trúc loại nhạc cụ cần giới thiệu - Cho học sinh nghe âm sắc: giáo viên đàn cho học sinh nghe âm sắc nhạc cụ ghi sẵn băng đĩa nghe trực tiếp nhạc cụ có sẵn giúp em cảm nhận âm sắc nhạc cụ kn sk - Củng cố: giáo viên kiểm tra trắc nghiệm cách cho học sinh xem tranh minh họa, hỏi tên loại nhạc cụ cho nghe âm sắc, hỏi tên nhạc cụ Phần nghe nhạc Mục đích phần nghe nhạc giáo dục học sinh cách cảm thụ âm nhạc qua phần em cảm nhận sắc thái, tình cảm tính chất hát nhạc không lời phần nghe nhạc Giáo viên thực hành trình tự sau: Cho học sinh nghe nhạc: giáo viên cho học sinh nghe băng đĩa vừa đàn vừa hát nên chọn ca khúc thiếu nhi chọn lọc dân ca, số nhạc không lời Khai thác nội dung: giáo viên đặt số câu hỏi: Tính chất nào? Sắc thái sao? Em có cảm nhận nghe xong này? Giáo viên dùng câu hỏi khai thác nội dung phần nghe nhạc bổ xung củng cố kiến thức cho em cảm nhận hoàn thiện phần nghe nhạc kn sk Phần kể chuyện âm nhạc - Mục tiêu: Học sinh nhớ cốt truyện qua câu truyện giáo dục em lòng ham mê âm nhạc - Giáo viên thực hành theo trình tự sau: + Giới thiệu: (giáo viên giới thiệu tên câu chuyện, tên tác giả) + Nghe đọc: (giáo viên đọc kể cho học sinh nghe câu chuyện, yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện) + Kể lại: (yêu cầu học sinh kể lại nội dung câu chuyện) 10 + Khai thác nội dung: (giáo viên đặt số câu hỏi để khai thác nội dung câu chuyện) + Củng cố: (giáo viên nhận xét củng cố kiến thức, qua câu chuyện giáo viên phải giáo dục em lịng ham mê u thích âm nhạc u thích học mơn âm nhạc) Ngồi cịn có số tiết ơn tập hát ơn tập đọc nhạc Ơn hát: Đối với tiết ơn tập hát mục đích học sinh phải rèn luyện cá kn sk nhân nhiều, chỉnh sửa kỹ hát, phụ họa gõ đêm theo yêu cầu Nội dung phần học sinh phải hoạt động nhiều Giáo viên thực theo trình tự sau: + Hát ơn: giáo viên cho học sinh nghe giai điệu lần băng đàn giai điệu, u cầu lớp hát ơn, sau kiểm tra nhóm, cá nhân + Gõ đệm: Yêu cầu học sinh gõ đêm theo cách; theo phách,theo nhịp, theo tiết tấu Phần gõ đệm giáo viên thực nội dung theo yêu cầu bài, khối lớp 11 + Vận động phụ họa: Giáo viên hướng dẫn số động tác đơn giản để học sinh phụ họa theo hát, yêu cầu học sinh tự sáng tạo biểu diễn + Trò chơi âm nhạc: Giáo viên hướng dẫn số trò chơi âm nhạc như: Nghe tiết tấu, nghe nhạc đoán tên bài, tên tác giả, chơi đốn nốt khn nhạc bàn tay + Kiểm tra đánh giá: giáo viên kiểm tra theo nhóm, cá nhân nội dung học, nhận xét, củng cố kn sk III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Xuất phát từ thực trạng khả nhận thức tiếp thu kiến thức đặc thù môn âm nhạc, lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp giảng dạy sở bám sát chương trình hướng dẫn Bộ giáo dục - Đào tạo và  thu kết đáng kể Qua quan sát thực tế nhận thấy em u thích mơn hơn, hào hứng học tập Đặc biệt kết học tập chất lượng tiết học âm nhạc HS mạnh dạn hơn, tự tin việc tham gia hoạt động thi đua biểu diễn văn nghệ Trường, lớp 12 Qua thực tế giảng dạy trường Tiểu học Vĩnh Phong sau áp dụng vào lớp phụ trách với kết so với thống kê, lỗi sai sót năm học trước năm học Kết chất lượng nâng cao Từ giúp em nắm vững kiến thức âm nhạc để em học tốt lên lớp học cao hơn, HS biết vận dụng vào thực tế sống, đồng thời rèn cho em tính cẩn thận, xác, lơ gíc, chặt chẽ hình thức học tập mơn âm nhạc vv Để giúp học sinh phát huy tích cực, sáng tạo, tự giác học tập học sinh Tôi rút kinh nghiệm cho thân sau: - Phải có lịng u nghề, tận tâm, tận tuỵ với công tác giảng dạy, cống hiến hết kn sk cho nghiệp giáo dục đào tạo - Tự học để nâng cao trình độ chun mơn Nhất cần có nhiều thời gian cho việc rèn luyện cách sử dụng đồ dùng dạy học thuộc hình thức tổ chức trị chơi cho nhuần nhuyễn, không bị lúng túng trước học sinh - Người giáo viên cần có trình độ chun mơn vững vàng, có tâm huyết, lịng nhiệt tình kiên trì giảng dạy, bao dung, công với học sinh - Gần gũi quan tâm đến đối tượng học sinh, động viên khen ngợi em kịp thời Phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 13 - Kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học trình độ học sinh - Giáo viên khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ tay nghề Giáo viên có nắm kiến thức giúp học sinh sửa lỗi khắc phục lỗi cách có hiệu - Luôn học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị dạy - Nắm vững kiến thức truyền thụ kiến thức cách xác kn sk - Tạo khơng khí sơi nổi, gần gũi với học sinh, trị chuyện với em để em cảm thấy thân thiện với giáo viên - Dạy sửa sai, tuyên dương, khích lệ kịp thời, nhận xét đánh giá nhẹ nhàng - Luôn tạo hứng thú cho học sinh Qua q trình thực nghiệm tơi áp dụng phương pháp bước tiến hành phân môn theo hệ thống khoa học Tôi thấy hiệu tiết dạy nâng lên rõ rệt Các em có hứng thú, u thích mơn học nhạc em cảm nhận nhạy bén với âm nhạc 14 Trên số phương pháp mà áp dụng có hiệu dạy âm nhạc Tuy nhiên khơng thể chọn vẹn đạt kết tối ưu Mong ban tổ chức bạn đồng nghiệp góp ý kiến để đề tài hồn thiện *Kiến nghị: - Đối với cấp lãnh đạo: Cần khuyến khích giáo viên sưu tầm, sáng tạo nhiều trị chơi học tập phù hợp Khen thưởng thích hợp giáo viên có thành tích việc áp dụng tốt chúng vào dạy học - Đối với giáo viên: Phải khơng ngừng sưu tầm, sáng tạo trị chơi học kn sk tập phù hợp với lứa tuổi Rèn luyện kỹ cách thức tổ chức trò chơi học tập cách sinh động, hợp lý, không nhiều thời gian - Đề nghị quyền địa phương có giải pháp giúp đỡ, hỗ trợ cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn để tạo điều kiện cho em học - Đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian việc đầu tư vào chuyên môn Với kết đề tài nghiên cứu, mong quý đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ, đóng góp ý kiến cho việc "Đổi phương pháp giáo dục âm nhạc 15 tiểu học" Trường tiểu học Vĩnh Phong Trong viêc học tập môn âm nhạc ngày hiệu Xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phong, ngày … tháng … năm 2023 Người viết kn sk 16 Dương Thanh Tùng

Ngày đăng: 03/10/2023, 13:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w