Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
116,61 KB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài. 1.1Cơ sở lý luận Có lẽ từ lúc cất tiếng khóc chào đời biết cầm nắm vật tay, hay trẻ biết bước bước chập chững đời, trẻ muốn tìm hiểu khám phá giới xung quanh? Hoạt động khám phá có tầm quan trọng đặc biệt phát triển tâm lý trẻ lứa tuổi mầm non nói chung độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng Vì cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá tạo điều kiện, tượng vật xung quanh kn sk hội tổ chức hoạt động đế trẻ tích cực tìm tịi phát Trẻ từ – tuổi trình tư trẻ có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác – vận động đến giai đoạn tư tiền thao tác, kèm theo tư tượng trưng để trẻ tìm hiểu vật, tượng xung quanh Bên cạnh đó, đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo là: -Thích hoạt động chân tay khám phá giác quan -Hay đặt câu hỏi lúc hiểu câu trả lời - Bắt đầu hiểu thí nghiệm trở nên có chủ định sáng tạo việc khám phá - Thường dành nhiều thời gian ý vào hoạt động mà trẻ thích Thích chơi theo nhóm – trẻ thích trao đổi nhóm nhỏ - Có thể làm số thí nghiệm hướng dẫn giải thích theo nhiều cách khác - Bắt đầu đưa dự đốn dựa trẻ trải nghiệm Thích nghĩ lời giải thích quan sát được, thường thêm chi tiết tưởng tượng vào việc - Có thể nắm bắt khái niệm trừu tượng trẻ cần việc có thực để giải thích khái niệm kn sk - Trẻ bắt đầu suy nghĩ lập kế hoạch cho hoạt động, chẳng hạn nghĩ việc gieo hạt trước trẻ thực hành động thực tế Chính vậy, trực tiếp làm thí nghiệm với vật mà học điều thích thú trẻ. 1.2 Cơ sở thực tiễn Căn vào nhu cầu và khả phát triển trẻ: - tuổi, lứa tuổi kỳ diệu, trẻ hiếu động tị mị, muốn học hỏi, tìm hiểu giới tự nhiên xã hội Cho trẻ tiếp xúc tìm tịi, hoạt động khám phá giúp trẻ tiếp xúc với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội kiến thức sơ đẳng, hiểu biết, kinh nghiệm để trẻ học cách làm người hướng dẫn cho trẻ làm quen với đối tượng môi trường xung quanh cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào hoạt động đối tượng nhiều lần nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ).Trên sở trẻ hiểu biết đắn đối tượng.Cho trẻ tự nói lên hiểu biếi đối tượng Qua đó, hiểu biết trẻ đối tượng củng cố xác ngơn ngữ phát triển Mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm sk kn Hoạt động khám phá phát triển trẻ kỹ nhận thức, kỹ xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi trường xung quanh trẻ Hiện tiết học “ Khám phá” cho trẻ 5-6 tuổi nhiều hạn chế tiết dạy phần lớn cịn thụ động, dập khn theo gợi ý hướng dẫn chương trình nên trẻ chưa hứng thú học tập.Vì thế, giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi ln suy nghĩ, tìm tịi để tìm ra “Các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học” Đối tượng nghiên cứu Đề tài áp dụng cho trẻ lớp mẫu giáo lớn A1 trường mầm non nơi công tác Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Các cháu lớp tuổi A1 - Kế hoạch nghiên cứu: Thực năm học,từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 sk kn PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Khảo sát thực trạng 1.1: Thuận lợi Được quan tâm của ban giám hiệu tổ chuyên môn nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên mặt xây dựng mối quan hệ đoàn kết, thân tập thể giáo viên, nhân viên đặc biệt quan tâm thường xuyên tới cô trẻ - Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ lớp nguyên vật liệu theo thông báo giáo viên - Trong lớp bố trí đủ giáo viên - Đồng nghiệp phụ trách lớp giáo viên dạy giỏi nhiệt tình công việc -Bản thân tốt nghiệp Đại học sư phạm Mầm Non 1.2: Khó khăn Trường chia làm nhiều khu lẻ,cơ sở vật chất thiếu thốn Sĩ số lớp đông nên hạn chế số hoạt động sk kn * Về phía cháu: Một số cháu chưa qua lớp tuổi nên nề nếp chưa đồng đều, trẻ nhút nhát, chưa chủ động tham gia hoạt động 1.3: Khảo sát tình hình thực tế lớp tuổi A1 Ngay từ đầu năm, tổ chức số hoạt động khám phá cho trẻ, điều mà gặp phải chất lượng trẻ không đồng đều, trẻ chưa tự mạnh dạn, tự tin, Khả chăm sóc bảo vệ mơi trường bảo quản đồ dùng đồ chơi cịn Tình hình học tập trẻ, khảo sát theo nội dung sau: ( Tổng số trẻ 42) Nội dung Tốt Số Khá % trẻ Trẻ u thích hoạt động Số Trung bình % trẻ Số % trẻ Yếu Số % trẻ 16,7 11 26,2 17 40,4 16,7 14,2 21,5 14 33,3 13 31,0 10 23,8 15 35,7 13 30,9 9,6 7,1 21,5 18 42,8 12 28,6 13 31,0 16 38,1 19,0 khám phá khoa học Trẻ nhận biết vật – tượng Trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường kn sk Trẻ biết bảo quản đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết chăm sóc bảo vệ 11,9 mơi trường Biện pháp thực 2.1.Tự học tập nghiên cứu tài liệu, nâng cao trình độ nhận thức giáo viên - Để hoạt động khám phá khoa học thành công trẻ hiểu tốt trước tiên phải nắm vững phương pháp, biện pháp cách thức tổ chức học - Trước hết để dạy trẻkhám phá khoa họcđược tốt phải người nắm vững phương pháp lí luận diễn giải, đàm thoại, cách thức quan sát bên cạnh cần có lời nói diễn cảm, thuyết phục Đó phương pháp giúp trẻ Mầm non khám phá khoa học - Bản thân tơi tích cực tham gia lớp học, chun đề nghành, trường tổ chức,học hỏi bạn bè nghiên cứu kĩ chương trình dạykhám phá khoa học, thường xuyên học tập phương tiện thông tin đại chúng, xem sách báo….về vấn đề có liên quan đến khám phá khoa học - Thường xuyên tự rèn luyện để có lực, kĩ vận dụng thành thạo sáng tạo tiết dạy Tôi đưa câu hỏi gợi mở để trẻ thích sk kn thú tìm tịi khám phá điều lạ sống., thiên nhiên, xã hội Trong tiết học tạo điều kiện cho trẻ nhìn, sờ mó đồ vật làm thí nghiệm, so sánh đặc điểm giống khác đồ vật Vai trị người giáo viên trở thành người hướng dẫn tạo điều kiện cho trẻ hoạt động yêu cầu tiết học phải đảm bảo nội dung nguyên tắc - Khi trao đổi với trẻ nội dung phải chân thành cởi mở để làm cầu nối trẻ với học trẻ chưa am hiểu mơi trường sống xung quanh mình, tư cịn non nớt người có ảnh hưởng lớn đến trẻ - Khi cho trẻ khám phá môi trường xung quanh cố gắng sử dụng hết ngôn từ có để diễn giải cho trẻ hiểu đặc điểm, hình dáng, cơng dụng đồ vật, cối, hoa quả, vật….sử dụng đồ dùng trực quan sống động để trẻ thích thú yêu quý môn học - Qua việc học hỏi nắm bắt cách thức tổ chức học mà bước lên lớp thấy tự tin 2.2 Xây dựng môi trường học tập cho trẻ Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho kn sk trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ -Trong lớp tơi đã bố trí các góc như sau: Góc n tĩnh xa góc hoạt động ồn ào Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc học tập, góc thiên nhiên ngồi hiên - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lýđể bảo đảm an toàn và vận động trẻ - Tạo ranh giới góc hoạt động Ví dụ : Sử dụng giá đựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ khơng cản việc quan sát giáo viên -Thay đổi vị trí các góc sau chủđềđể tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú của trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung chủ đề thực Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn phận phải đặt theo kn sk Ví dụ : Những thiết bị đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều -Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn - Thường xuyên vệ sinh giá và đồ chơi - Các loại đồ dùng trẻ có nhãn ký hiệu chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà khơng cần trợ giúp cơ, Trẻ tự bảo quản đồ dùng cá nhân - Góc nghệ thuật tơi cho trẻ túi đựng sản phẩm có dán kí hiệu, Khi trẻ vẽ xong nững tranh tự cất vào túi có kí hiệu trưng bày góc nghệ thuật - Góc thiên nhiên tơi bố trí ngồi hiên với loại cây, hoa khác Mỗi loại hoa tơi có ghi tên để vừa tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên vừa giúp trẻ làm quen với môi trường chữ 2.3 Thay đổi hình thức cho trẻ khám phá khoa học nhiều hình thức khác BiĨu tưỵng vỊ thÕ giíi xung quanh đến với trẻ qua nhiều hình thức: Câu đố, hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thậtGiúp trẻkhông bị nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ xác hoá thành biểu tợng dạy thêm hào hứng, sôi động kn sk Tôia âm nhạc xen kẽ phần chuyển tiếp tiết dạy để tiết Trong tiết dạy kích thích khnăng sáng tạo nghệ thuật trẻ cách gắn dán để hoàn thiện tranh Tôi thờng tổ chức trò chơi tiết học Các trò chơi động ,trò chơi tĩnh đan xen để tạo hứng thú , tiết dạy vui tơi , trẻ thêm phần hoạt bát nhanh nhẹn Với hình ảnh cho trẻ làm quen có từ tơng ứng dới để dễ nhận biết đợc chữ đà học Ngồi tơi cịn hướng dẫn trẻ, cho trẻ học thành nhóm khác để trẻ tự tìm tịi, khám phá Ví dụ1:với hoạt học Trong tiết học khám phá về sự kì diệu nước * Vào Tơi cho trẻ ngồi xúm xít bên xem video , trẻ đàm thoại nguồn nước Sau đó tơi cho trẻ ngồi theo hình chữ U * Phương pháp hình thức tổ chức sk kn - Sau cho trẻ về ngồi hình chữ U tơi giới thiệu cho trẻ những đồ dùng làm thí nghiệm nhóm - Sau giới thiệu đồ dùng song tơi cho trẻ tạo nhóm thảo luận thời gian phút. Sau phút đội trưởng nhóm lên trình bày thí nghiệm đội - Khi nhóm lên trình bày tơi cho trẻ về đội hình chữ U cung làm thí nghiệm - Khi cho trẻ làm lượt thí nghiệm song tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi “ gánh nước” - Với trị chơi tơi chia trẻ thành 3 đội đứng thành đội hình hàng dọc cho trẻ gánh nước đổ vào xô chia vạch đội đổ nhiều nước đội dành chiến thắng * Kết thúc - Cho trẻ vòng tròn hát hat “ cho tơi làm mưa với” Ví dụ 2: Với các hoạt động khác hoạt động góc Ở góc nghệ thuật tơi sử dụng ngun liệu sẵn có , tái chế khơ, vỏ trứng, vỏ kẹo, vỏ hạt bí…, màu, giấy,…Tơi cho trẻ hoạt đọng thành nhóm khác nhóm dùng màu vẽ đám mây, nhóm dùng vỏ kẹo làm bơng hoa, nhóm dùng vỏ trứng làm đất, Sau trẻ tập hợp lại dán thành tranh cảnh trời sk kn mưa.Qua hoạt động giáo dục trẻ biết tiết kiệm, tận dụng sử dụng đồ dùng tái chế,giáo dục trẻ liên kết nhóm nhỏ với tạo thành sản phẩm tập thể Ngồi ra ở góc nghệ thuật tơi cịn treo túi đựng sản phẩm trẻ.Mỗi trẻ có kí hiệu riêng để mỗi trẻ hoạt động tạo sản phẩm sẽ tự cất vào túi đựng sản phẩm mình.Mỗi tháng tơi tổng kết lại cho trẻ mang sản phẩm tạo nhà.Việc làm vừa giúp cháu ý thức tự biết lưu giữ, giữ gìn sản phẩm làm mà háo hức tạo snr phẩm đẹp để mang tặng bố mẹ, tạo gắn kết gia đình nhà trường Ví dụ 3: Trong hoạt động trời: Ở hoạt động trời tơi có thể tận dụng xanh ở trường để cho trẻ quan sát xanh và nhận xét về cây như ở nhánh cây xanh Hay ở nhánh tượng tự nhiên tơi cho trẻ quan sát bầu trời Nhờ vậy trẻ có thể quan sát và nhận biết sự vật cách thiết thực 2.4.Làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Tư trẻ tư trực quan hình tượng chiếm ưu nên trẻ có sk kn nhiều thuận lợi việc học khám phá môi trường xung quanh Hình tượng trực quan nguồn thơng tin thẩm mĩ với tư cách phương tiện dạy học hỗ trợ đắc lực việc giảng dạy cho trẻ khám phá môi trường xung quanh việc kết hợp quan sát, diễn giải so sánh để trẻ hiểu có thái độ thân thiện, gần gũi với môi trường xung quanh Để học đạt kết tốt khơng thể xem nhẹ cơng tác chuẩn bị đồ dùng công tác chuẩn bị đồ dùng định thành cơng tiết học trước dạy phải soạn kĩ lưỡng đề yêu cầu phù hợp với khả nhận thức trẻ Đồ dùng dạy học phải đẹp kích thước hợp lý, khoa học phù hợp với nội dung học Đặc biệt đợt trường phát động làm đồ dùng đồ chơi tham gia nhiệt tình làm thêm nhiều đồ dùng phục vụ cho hoạt động Tôi tận dụng hộp sữa chua để làm công,con lợn, Tận dụng vỏ sữa fishi để làm chó Tơi cịn tận dụng làm ấm chén từ bóng vỏ hộp sữa, mũ xinh xắn từ vỏ hộp sữa chuaNhững mảnh vải vụn may váy, áo cho búp bê, Giấy xốp làm cây, hoa… 2.5 Phối kết hợp với phụ huynh Như biết gia đình mơi trường giáo dục trẻ Giáo dục trẻ cần ủng hộ gia đình Vì vậy thiết phải phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh để tìm hiểu nắm tình hình trẻ đặc biệt sk kn kiến thức nuôi dạy theo khoa học phụ huynh. Bởi thường dạy trẻ: “Lúc nhà mẹ cô giáo, đến trường giáo mẹ hiền” Hai người mẹ quan trọng trẻ kết hợp hai người mẹ cần thiết Vì để phối hợp giáo dục trẻ với bậc phụ huynh, đầu năm tổ chức mời phụ huynh đến họp để bàn bạc trao đổi phương pháp giáo dục năm học rút kinh nghiệm từ năm học cũ Tôi lên kế hoạch cụ thể hoạt động KPMTXQ đưa trước bậc phụ huynh để họ nắm bắt chương trình mà tơi dạy trẻ Ngồi tơi cịn vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu vỏ sữa, báo, lịch cũ để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho cháu 3: Kết thực so sánh đối chứng Cuối năm Nội dung Tốt Số Khá % trẻ % trẻ Số % trẻ Yếu Số trẻ 14 33,3 23 54,7 12 15 35,8 24 57,1 7,1 18 sk Trẻ yêu thích hoạt động Số Trung bình 42,8 22 52,4 4,8 17 40,5 21 50 9,5 17 40,5 19 45,2 14,3 khám phá khoa học Trẻ nhận biết vật – tượng kn Trẻ biết giữ gìn vệ sinh mơi trường Trẻ biết bảo quản đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết chăm sóc bảo vệ môi trường Bảng so sánh đối chứng Nội Tốt Khá Trung bình Yếu % dung Đầu cuối nă nă m m Tăn g Đầu cuối Tăng Đầu cuối Giảm Đầu cuố nă nă nă nă nă i m m m m m nă Giảm m Trẻ yêu 14 17% 11 23 29% 17 29% 17% 15 21% 24 36% 14 26% 13 30% 10 18 19% 15 22 17% 13 26% 10% 17 33% 21 29% 18 33% 12 29% thích hoạt động khám phá khoa học Trẻ nhận sk kn biết vật – tượng Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường Trẻ biết bảo quản đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết 17 29% 13 19 14% 16 24% chăm sóc bảo vệ mơi trường PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kết luận kn sk -Trên số “ Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển nhận thức thông qua hoạt động khám phá khoa học” ở trường mầm non nơi cơng tác, Tuy nhiên thân tơi cịn nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, hội đồng khoa học sở chị em đồng nghiệp đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Bài học kinh nghiệm 19% Để môn khám phá khoa học đạt kết cao rút mt s kinh nghim sau: Giáo viên thực yêu nghề mến trẻ, có lực s phạm, nắm chuyên môn Có hiểu biết kỹ dạy trẻ làm quen với môi trờng xung quanh Có sáng tạo tiết dạy, có đổi phng pháp dạy trẻ Thờng xuyên rèn luyện thân, kỹ dạy, thao tác, rèn luyện giọng nói Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ Làm tt công tác tuyên truyền với bậc phụ huynh Luôn tạo đợc môi trờng học mà chơi, chơi mà làm Chú ý rèn trẻ nói, chậm hiểu có phơng pháp hng dn cụ thể Động viên kịp thời giúp trẻ tập luynthờng xuyên Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả t duy, phát triển tốt Cn phải luyện giọng, luyện ngôn ngữ để dạy trẻ ngữ pháp Nâng cao cất lượng cho trẻ KPMTXQ đưa chất lượng trẻ học hoạt kn sk động khác tốt hơn, trẻ thích đến lớp, ngoan ngỗn, biết nhiều mơi trường xung quanh mình, giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức nhân cách tốt Với phụ huynh tơi phụ huynh tín nhiệm tin yêu Các khuyến nghị, đề xuất - Đối với phòng giáo dục: Thường xuyên tổ chức buổi kiến tập chuyên đề để giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Đối với nhà trường: Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường bổ xung mua đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động cô trẻ + Tổ chức kiến tập thao giảng để giáo viên trường học tập rút kinh nghiệm kn sk Tôi xin chân thành cảm ơn Ba Vì, ngày tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác