1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an huong nghiep 9

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần CM: Tiết: 01 Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA, TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ý nghĩa tầm quan trọng việc chọn nghề có sở khoa học Kỹ năng: - Nêu dự định ban đầu lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS Thái độ: - Bước đầu có ý thức chọn nghề có sở khoa học II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đọc trước số tài liệu giáo dục hướng nghiệp: + Giúp bạn chọn nghề - Nhiều tác giả - NXB Thanh Niên - 2004 + Công tác hướng nghiệp trường phổ thông – Phạm Tất Dong (Chủ biên), tài liệu Bộ Giáo dục Đào tạo – Hà Nội – 1987 - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị theo câu hỏi sau: Kể tên số nghề địa phương mà em biết? Những nghề địi hỏi người lao động? Em thích nghề nào? Khả em phù hợp với nghề nào? III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ba nguyên tắc chọn nghề GV hướng dẫn HS thảo luận theo câu hỏi chuẩn bị sẵn Kể tên số nghề địa phương mà em biết? Những nghề địi hỏi người lao động? Em thích nghề nào? Khả em phù hợp với nghề nào? - HS thảo luận, nêu nghề yêu thích thân, yêu cầu nghề người lao động - GV khái quát cho HS số yêu cầu nghề mà em lựa chọn + Nghề dạy học: u cầu phải nói lưu lốt, có tình u thương với trẻ, có khả NỘI DUNG BÀI HỌC Trang truyền đạt kiến thức cho người học … + Nghề làm vườn: phải kiên trì, tỉ mỉ, yêu thiên nhiên, khéo tay, có óc sáng tạo … GV: Em u thích nghề nào? Vì lại u thích nghề đó? - Lí u thích nghề cha, mẹ làm nghề đó, u thích người làm nghề đó, nghề giúp có sống tốt, thân có khiếu, sở trường phù hợp … GV: Với khả năng, sức khỏe điều kiện mình, em làm nghề nào? (Hãy hỏi bạn em câu hỏi tương tự) HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Theo em nghề ưa chuộng? Nghề có nhiều việc làm? Nghề mai dần địa phương nước? HS: Trả lời GV:- Nghề ưa chuộng: công nghệ thông tin, nghề lĩnh vực môi trường, điện dận dụng, kỹ sư xây dựng, kiến trúc, nghề có liên quan đến thiết kế … - Nghề mai một: Trồng hoa, rèn sắt, sửa máy đánh chữ … Gv: Trong giới nghề nghiệp phong phú thế, làm để chọn nghề phù hợp với thân? Việc chọn nghề cần dựa nguyên tắc nào? HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày kết thảo luận GV: Nêu câu hỏi phải trả lời trước chọn nghề Tơi thích nghề gì? Tơi làm nghề gì? Tơi cần làm nghề gì? Gv: Phân tích để HS thấy phải trả lời câu hỏi GV: Khi chọn nghề cần tuân thủ nguyên tắc nào? Nếu người không tuân thủ nguyên tắc chọn nghề người có hồn thành tốt cơng việc chọn? Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học GV: Đối với HS THCS, để sẵn sàng vào Ba nguyên tắc chọn nghề: - Không chọn nghề mà thân khơng u thích - Khơng chọn nghề mà thân không đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu nghề - Không chọn nghề nằm kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương (Nếu muốn lại địa phương sinh sống) đất nước nói chung Ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học a Ý nghĩa kinh tế Trang lao động nghề nghiệp, phải chuẩn bị để sau lựa chọn nghề phù hợp? HS trả lời GV chốt ý, cần tuân thủ nguyên tắc chọn nghề đạt hiệu cao cơng việc GV: Theo em việc chọ nghề có sở khoa học mang lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội? HS theo luận theo nhóm, trình bày kết thảo luận GV đánh giá phần trả lời nhóm Gv nhấn mạnh lợi ích việc chọn nghề có sở khoa học? GV tóm tắt ý nghĩa việc chọn nghề (SGV) Nếu yêu nghề giỏi nghề người lao động góp phần tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, đời sống toàn dân nâng cao, kinh tế đạt mức tăng trưởng nhanh bề vững b Ý nghĩa xã hội Việc chọn nghề phù hợp việc tự giác tìm kiếm nghề cần nhân lực làm giảm sức ép xã hội Nhà nước việc làm, cải thiện đời sống … c Ý nghĩa giáo dục - Có việc làm ổn định, có nghề nghiệp phù hợp nhân cách người bước phát triển hồn thiện thơng qua lao động nghề nghiệp - Nhờ lao động nghề nghiệp mà phẩm chất tâm lí cần thiết ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng công, lực kĩ thuật, tư kinh tế … phát triển Hoạt động 3: Đánh giá kết chủ đề d Ý nghĩa trị GV hướng dẫn HS viết thu hoạch theo câu Sự nghiệp CNH – HĐH đất nước hỏi sau: đòi hỏi đội ngũ cơng Em nhận thức qua buổi giáo dục nhân lành nghề, đội ngũ trí thức để hướng nghiệp hôm nay? tạo tiềm lao động trí tuệ Vì Hãy nêu ý kiến em về: việc chuẩn bị nguồn lao động - Em u thích nghề gì? chất lượng cao nhiệm vụ - Những nghề phú hợp với khả trị ngành giáo dục em? - Ở quê em nghề cần nhân lực? Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị cho buổi hoạt động sau: - Tìm hiểu nghề địa phương - Theo em, số nghế nghề cần phát triển? V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Trang Tuần CM: Tiết: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết số thông tin phương hướng phát triển KT - XH đất nước địa phương Kỹ năng: - Tìm hiểu số thơng tin nhu cầu thị trường lao động địa phương đất nước Thái độ: - Chú ý tới phát triển số ngành nghề địa phương nhu cầu tăng thêm nguồn nhân lực ngành nghề II CHUẨN BỊ: - GV tìm hiểu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương - GV tìm đọc: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, phần chiến lược phát triển KT - XH: 2001 - 2010 III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm - Trình bày quan điểm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng nghiệp hóa – đại hóa GV: Em cho biết với xuất loài người, ngành kinh tế có mặt sớm trái đất? HS: Nông nghiệp GV: Tiếp sau nến kinh tế nông nghiệp đời tiểu thủ công nghiệp GV: Nền kinh tế công nghiệp đời nào? HS: Khi có máy móc xuất GV: CNH - HĐH gì? Cho biết mục tiêu, nhiệm vụ CNH – HĐH ? - Nhiệm vụ: ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại vào sản xuất đời sống - Mục tiêu: Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; xóa dần chênh lệch nông thôn thành thị, miền núi miền xuôi … GV: CNH - HĐH tác động đến kinh tế xã hội đất nước địa phương em nào? HS suy nghĩ, trao đổi với bạn bàn trả lời GV chốt ý NỘI DUNG BÀI HỌC Cơng nghiệp hóa - đại hóa - CNH - HĐH trình chuyển từ văn minh nơng nghiệp sang văn minh công nghiệp, xây dựng phát triển kinh tế tri thức => Quá trình CNH-HĐH đất nước tất yếu dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế xã hội địa phương GV: Thời kì CNH-HĐH, trình phát triển kinh tế xã hội nước ta có đặc điểm nào? GV giải thích CNH-HĐH rút ngắn GV trình bày sơ lược chế kinh tế bao cấp nước ta (Giai đoạn trước năm 1986) GV Trong kinh tế thị trường yếu tố nhất, quan trọng nhất? HS: Sản xuất hàng hóa yếu tố bản, lực cạnh tranh yếu tố quan trọng GV: Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN cần đáp ứng u cầu gì? HS: Thảo luận nhóm trả lời GV: Để có lợi cạnh tranh, địi hỏi hàng hóa sản xuất phải nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Các lĩnh vực kinh tế trọng điểm GV: Em kể ngành KT chiến lược nước ta mà em biết? HS: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; sản xuất công nghiệp GV hướng dẫn HS nêu cụ thể mạnh nông, lâm ngư nghiệp sản xuất công nghiệp nước ta GV: Để ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đời sống, trọng ngành công nghệ nào? HS: Suy nghĩ trả lời GV gợi ý để HS nêu ngành: Một số đặc điểm trình phát triển KT - XH nước ta a Đẩy mạnh nghiệp CNH - HĐH đất nước - Ý tưởng tiến hành CNH-HĐH rút ngắn để tạo bước tốt, đón đầu phát triển số lĩnh vực sản xuất b Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN - Để phát triển kinh tế thị trường, hàng hóa phải đa dạng mẫu mã, chủng loại; mặt hàng phải phong phú, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Quy luật cung - cầu phải tuân thủ - Khi phát triển kinh tế thị trường phải đề cao đạo đức lương tâm nghề nghiệp, thể hiện: + Không làm hàng giả, hàng chất lượng + Tuân thủ quy định sản xuất kinh doanh, không thực hành vi: lừa đảo, chèn ép người khác, trốn thuế, bóc lột người lao động, làm nhiễm mơi trường … Phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội giai đoạn 2001 – 2010 a Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp b Sản xuất công nghiệp c Các lĩnh vực công nghiệp trọng điểm - ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam chọn lĩnh vực công nghệ then chốt có tác dụng làm tảng cho phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa, hịa nhịp với trào lưu chung giới Đó là: + Công nghệ thông tin + Công nghệ thông tin + Công nghệ sinh học + Công nghệ sinh học + Công nghệ vật liệu + Công nghệ vật liệu + Cơng nghệ tự động hóa + Cơng nghệ tự động hóa GV chốt ý theo văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc Hoạt động 3: Đánh giá kết chủ đề - GV đánh giá theo tinh thần xây dựng học sinh Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - Kể số nghề đặc trưng minh họa cho tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp V RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… *************************** Tuần CM: Tiết: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết số kiến thức giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng xu phát triển biến đổi nhiều nghề Kỹ năng: - Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề Thái độ: - Có ý thức chủ động tìm hiểu thơng tin nghề II CHUẨN BỊ: - GV: + Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan + Câu hỏi thảo luận - HS: Tìm hiểu nghề địa phương nước; nghề bị mai III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm; nêu giải vấn đề - Trị chơi IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng, phong phú giới nghề nghiệp GV yêu cầu HS viết tên nghề mà biết GV thống kê số nghề mà HS giới thiệu GV: Vì nghề nghiệp lại vơ phong phú, đa dạng? GV: Hiện nay, nước ta có nghề? GV giới thiệu tính đa dạng phong phú nghề nghiệp (SGV trang 23) GV: Theo em nghề bị đi? Những nghề xuất hiện? HS: - Những nghề bị đi: Đập đá, đập lúa … - Những nghề xuất hiện: Sửa ĐTDĐ, lắp ráp máy tính … Hoạt động 2: Phân loại nghề GV: Có tthể phân loại nghề thành nhóm? Việc phân loại dựa tiêu chí nào? HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi GV thống kê cách phân loại HS, bổ sung GV yêu cầu nhóm tiếp tục kể số nghề tiêu biểu nhóm nghề vừa nêu HS trình bày kết quả, bổ sung - Có nghề nhóm nghề sau: Nghề thuộc lĩnh vực hành chính: Nhân viên văn phịng, thư kí, kế tốn, nhân viên thư viện Nội dung học Tính đa dạng phong phú giới nghề nghiệp - Do nhu cầu người vật chất tinh thần vô phong phú nên nghề nghiệp giới phong phú đa dạng - Thực tế có nghề nghề xuất Phân loại nghề a Phân loại nghề theo hình thức lao động, có lĩnh vực: lĩnh vực quản lí, lãnh đạo lĩnh vực sản xuất b Phân loại nghề theo đào tạo, gồm có: nghề đào tạo nghề khơng đào tạo c Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động: … Nghề tiếp xúc với người: Bác sĩ, GV, người bán hàng … Nghề thợ Nghề kĩ thuật: Kĩ sư xây dựng, kĩ sư chế tạo máy … Nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật: Viết văn, sáng tác nhạc, chụp ảnh, vẽ tranh … Nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nghề tiếp xúc với thiên nhiên: Làm vườn, chăn nuôi, khai thác gỗ … Nghề có điều kiện lao động đặc biệt: Lái máy bay, thám hiểm đáy biển … Hoạt động 3: Thư giản GV tổ chức trị chơi đốn nghề qua động tác Hoạt động 4: Những dấu hiệu nghề GV: Em có nhận xét nghề nhóm nghề vừa nêu trên? HS: Những nghề nhóm vừa có điểm giống vừa có điểm khác GV: Để nhận biết nghề người ta thường dựa vào dấu hiệu nghề Có dấu hiệu sau: - Đối tượng lao động - Nội dung lao động - Công cụ lao động - Điều kiện lao động GV đặt câu hỏi gới ý, nêu ví dụ để làm rỏ dấu hiệu nêu (SGV) Hoạt động 5: Tìm hiểu mơ tả nghề GV: Bản mơ tả nghề hay cịn gọi họa đồ nghề, cần thiết cho việc tư vấn để chọn nghề - GV trình bày nội dung mô tả nghề, yêu cầu HS dựa nội dung mô tả nghề để sau chọn nghề cho phù hợp - Các sở đào tạo nghề phải xây dựng mô tả nghề với trợ giúp quan chuyên môn - Nghề thuộc lĩnh vực hành - Nghề tiếp xúc với người - Những nghề thợ - Nghề kĩ thuật - Nghề lĩnh vực văn học nghệ thuật - Nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học - Nghề tiếp xúc với thiên nhiên - Nghề có điều kiện lao động đặc biệt Những dấu hiệu nghề thường trình bày mơ tả nghề (Ghi tóm tắt theo SGV) a Đối tượng lao động b Nội dung lao động c Công cụ lao động d Điều kiện lao động Bản mô tả nghề - Bản mô tả nghề mơ tả nội dung, tính chất, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lí cần phải có, điều cần tránh lao động nghề Bao gồm: a Tên nghề b Nội dung tính chất lao động nghề c Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề d Những chống định y học e Những điều kiện đảm bảo cho người lao động HS: - Thị trường lao động nông nghiệp - Thị trường lao động công nghiệp - Thị trường lao động dịch vụ GV hướng dẫn theo nội dung SGK/5458 Hoạt động 3: Đánh giá kết hoạt động - Đánh giá theo tinh thần xây dựng học học sinh Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà HS tìm hiểu truyền thống nghề nghiệp gia đình, lực thân, suy nghĩ xem nghề phù hợp với thân V RÚT KINH NGHIỆM: động khác - Thị trường lao động công nghệ thông tin - Thị trường xuất lao động - Thị trường lao động ngành dầu khí ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần CM: Tiết: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 6: TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỂN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tự xác định điểm mạnh, điểm yếu lực thân truyền thống nghề nghiệp gia đình Kỹ năng: - Bước đầu tự đánh giá lực thân - Phân tích truyền thống nghề nghiệp gia đình Thái độ: - Có ý thức lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS phù hợp II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chia HS thành nhóm từ đến 10 em - Học sinh: Tìm hiểu truyền thống nghề nghiệp gia đình Tìm hiểu lực thân Sưu tầm số tập trắc nghiệm phù hợp nghề nghiệp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu giải vần đề - Thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu: Năng lực gì? GV: Em có nhận xét hiệu cơng việc người có lực ? HS: Sẽ mang lại kết tốt, hiệu cao hoạt động, lao động GV: Tìm ví dụ gương người có lực? HS: Lương Định Của, Lê Thế Trung, Tôn Thất Tùng … GV: Năng lực gì? Năng lực nghề nghiệp có khác so với lực nói chung? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Có ý kiến cho rằng: Con người khơng phải có lực Điều theo em hay sai? GV: Em hiểu mối quan hệ lực với nghề nghiệp? Dựa lực, có phải người chọn cho nghề? Gv: Theo em điều làm nên lực hay phù hợp nghề nghiệp ? Có phải di truyền mà có? GV: Phân biệt lực, tài năng, thần đồng? NỘI DUNG BÀI HỌC Năng lực gì? a Năng lực tương xứng bên đặc điểm tâm lí sinh lí người với bên yêu cầu hoạt động người Sự tương xứng điều kiệnđể người hồn thành cơng việc mà hoạt động phải thực - Con người có lực, khơng lực lực khác Người khuyết tật, thiểu làm nghề b Cũng có người có nhiều lực, chọn nghề hay nghề khác, miễn có phù hợp c Năng lực khơng có sẵn, hình thành nhờ học hỏi tập luyện Yếu tố quan trọng để người có lực ý thức vươn lên e Tài kết lao động kiên trì, khơng mệt mỏi với lí tưởng kiên định Tài người lao động mang lại hoạt động có chất lượng, hiệu cao, đạt thành tích xuất sắc GV: Kể tên tài lĩnh vực mà em biết? Hoạt động 2: Sự phù hợp chọn nghề GV: Thế phù hợp nghề nghiệp? Theo em phù hợp nghề thân người rèn luyện hay khả sẵn có? GV: Làm để tạo phù hợp nghề nghiệp? GV: Người muốn làm nghề bác sĩ, dạy học, lái xe … cần phải đạt yêu cầu phẩm chất nào? HS suy nghĩ trả lời Hoạt động 3: Nghề truyền thống gia đình GV: Em hiểu nghề truyền thống gia đình? GV: Theo em nghề truyền thống có lợi gì? Nêu nghững gương thành danh với nghề truyền thống? GV: Gia đình em có nghề truyền thống khơng ? Nếu có nghề gì? GV: Nhận xét em mối quan hệ nghề truyền thống gia đình với làng nghề truyền thống? GV: Có ý kiến cho nghề nghiệp vô phong phú, đa dạng; nên khơng cần theo nghề truyền thống Em có đồng ý hay khơng? Vì sao? GV: Bản thân em có muốn theo nghề truyền thống hay khơng? Vì sao? GV: Trong trường hợp nên (Không nên) chọn nghề truyền thống ? Vì sao? Hoạt động 4: Củng cố kiến thức GV hướng dẫn HS làm tập trắc nghiệm: Bảng câu hỏi tìm hiểu hứng thú mơn học- SGV trang 44-46 Cơ sở khoa học việc chọn nghề Những nguyên tắc chọn nghề Ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học Hoạt động 5: Đánh giá kết chủ đề Đánh giá theo tinh thần xây dựng chủ đề HS nêu số ý kiến có tính chất tư vấn sở hoạt động Sự phù hợp nghề nghiệp - Sự phù hợp nghề nghiệp thể tương quan đặc điểm nhân cách (Tổ hợp đặc điểm tâm lí sinh lí) với yêu cầu nghề (tư cách hoạt động) - Nếu tương quan thể rõ nét (có nhiều tương ứng) coi có phù hợp cao; thể khơng nhiều phù hợp bình thường; khơng có tương quan khơng có phù hợp Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề - Nghề truyền thống gia đình nghề ơng bà, cha mẹ, 2-3 đời tiếp tục phát triển - Lớn lên khơng khí lao động nghề nghiệp truyền thống nên sớm tiếp thu lòng yêu nghề truyền thống - Được dìu dắt, dạy dỗ, bảo theo nghề từ nhỏ - Thường có sẵn tình u nghề, hứng thú với nghề - Hiểu sâu, kĩ nghề để thành thạo nghề Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà Tìm hiểu thơng tin số trường THCN đào tạo nghề nước, địa phương V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần CM: Tiết: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 7: HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG (Tuyển sinh trình độ THCS trở lên)

Ngày đăng: 02/10/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w