Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
651,26 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đóng góp đề tài 7. Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA Y PHƯƠNG 1.1 Cuộc đời văn nghiệp nhà thơ Nhà thơ Y Phương 1.2 Quan niệm nghệ thuật Y Phương 1.2.1 Sống viết tờ giấy để lề 1.2.2 Viết văn chơi đầy hứng khởi 1.2.3 Viết văn một cách tri ân đời 1.3 Từ quan niệm nghệ thuật đến “cái tôi” sáng tạo thơ Y Phương Chương NGUỒN CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ Y PHƯƠNG 2.1 Cảm hứng chung quê hương đấ nước 2.2 Quê hương truyền thống văn hóa 2.3 Cảm hứng tình u 2.3.1 Tình u đơi lứa 2.3.2 Tình cảm đối với người thân Chương NÉT ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT THƠ Y PHƯƠNG 3.1 Ngôn từ nghệ thuật 3.1.1 So sánh nghệ thuật 3.1.2 Cái ngôn từ 3.2 Thời gian nghệ thuật 3.3 Không gian nghệ thuật KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TƯ LIỆU KHẢO SÁT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: Chân dung nhà thơ Y Phương MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong 30 năm cầm bút, nhà thơ Y Phương để lại dấu ấn riêng, với đóng góp riêng cho thơ ca Việt Nam đại Phong cách thơ ông vừa đại vừa dân tộc, ông kết hợp truyền thống quê hương Cao Bằng, dân tộc Tày với truyền thống đất nước Đọc thơ Y Phương có cảm giác thoải mái mà lắng đọng cách viết hồn nhiên thật nhiều suy ngẫm Y Phương đoạt nhiều giải thưởng văn học lớn như: Giải A thi thơ tạp chí Văn nghệ Quân đội, Giải thưởng loại A Hội Nhà văn Việt Nam, Giải A Hội đồng Văn học Dân tộc - Hội nhà văn Việt Nam, vinh dự nhận Giải thưởng Nhà nước đợt Văn học Nghệ thuật năm 2007 Thế giới nghệ thuật Y Phương có khơng gian riêng, thời gian riêng qui luật tâm lí riêng Thế giới nghệ thuật ứng với quan niệm giới, cách cắt nghĩa giới Qua giới nghệ thuật, người đọc hình dung tính độc đáo tư nghệ thuật nhà thơ Để tạo dấu ấn lịng độc giả, có vị trí xứng đáng thơ Việt Nam đại, thân Y Phương phải trải qua trình lao động nghệ thuật miệt mài, nghiêm túc, trăn trở với chữ Mong muốn nhà thơ tạo cơng trình nghệ thuật đặc sắc góp phần làm đẹp sống phần bảo tồn vốn văn hóa dân tộc Những thành cơng mà ông đạt thật đáng khâm phục Dù cho sống đơi lúc khó khăn, ơng sống cho thơ, ơng tự khẳng định vần thơ giản dị, thiết thực, gần gũi mà nhiều suy ngẫm Nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương” góp phần khẳng định tài đóng góp nhà thơ cho văn học Việt Nam mà nói riêng thơ ca Việt Nam đại LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Quá trình lao động nghệ thuật miệt mài Y Phương đóng góp số lượng tác phẩm khơng nhỏ cho Văn học Việt Nam đại Y Phương viết kịch nói, kịch “Người núi hoa” được sáng tác năm 1982 Tuy nhiên, lĩnh vực Y Phương để lại ấn tượng sâu sắc lịng độc giả thơ, bao gồm trường ca, tập thơ in chung “Lửa hồng góc” tập thơ in riêng Bên cạnh đó, ơng cịn thử sức lĩnh vực tản văn - văn xuôi. Con đường đến với văn chương Y Phương thật ngẫu nhiên Khi cịn qn đội, đơn vị có mở thi viết báo tường vào năm 1972, Y Phương tham gia đồng đội với tinh thần góp vui Điều bất ngờ với ơng nhóm cán Phịng Văn nghệ quân đội chuyến công tác chọn đăng báo Những tác phẩm Y Phương đăng tạp chí Văn nghệ quân đội “Bếp nhà trời”, “Dáng một con sông”(Số năm 1973) Kể từ “Y Phương nhẩn nha sống, nhẩn nha thơ” như nhà thơ Trần Mạnh Hảo nhận xét Cho dù đôi lúc đường thơ ông gặp nhiều trắc trở “rượu nấu xong hết vèo, thơ xếp xấp để đấy, có bạn tâm giao đến đọc, nhâm nhi với nỗi buồn cho qua ngày” [3,290] Văn chương nghiệp đeo đuổi nhà thơ Sự nhẫn nại ông với nghề nghiệp đền bù xứng đáng Tập thơ “Tiếng hát tháng giêng” sở Văn hóa thơng tin Cao Bằng mắt bạn đọc năm 1986 khiến nhiều người bất ngờ “những phát lối diễn đạt mới, tư thơ người dân tộc, mở mắt thấy núi án ngữ trước nhà, đường chảy dọc núi mà … hình như, tất mảnh miền văn hóa, cội rễ… từ núi mà thành” [18] Tập thơ “Tiếng hát tháng giêng” trao giải A – Hội Nhà văn (1987) Thơ Y Phương thu hút quan tâm nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học như: Tế Hanh, Phạm Hổ, Chu Văn Sơn, Nguyễn Hữu Tiến, Trúc Thông, Hồng Diệu, Thái Vĩnh Linh, Tạ Duy Anh, Đỗ Trung Lai, Trần Mạnh Hảo, Phạm Quang Trung… Tất viết đánh giá cao tài Y Phương, thể đồng cảm với vần thơ đầy tình cảm với quê hương, đất nước dân tộc Tày…, ẩn chứa ý thơ câu thơ hay Hiện nay, viết thơ Y Phương tập hợp tập “Thơ Y Phương”, đăng rải rác báo toàn quốc Các viết tập trung phân tích nội dung xã hội tác phẩm, đồng thời khẳng định nét riêng độc đáo phong cách thơ Y Phương Thơ Y Phương thường thơ tự do, sáng tác theo cảm hứng ngẫu nhiên Hầu hết viết nhằm khám phá nét đẹp riêng thơ Y Phương như: quan niệm nghệ thuật, cảm hứng sáng tạo, nét đặc sắc nghệ thuật … 2.1 Quan niệm nghệ thuật yếu tố quan trọng làm nên nét đặc sắc thơ Y Phương Nguyễn Sĩ Đại đưa nhận xét: “Y Phương người có quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật cách rõ ràng, nhà thơ có tư tưởng, có quan niệm nghệ thuật biểu nhà thơ lớn” [6] Phạm Quang Trung thừa nhận:“Y Phương trước sau quán xác tín nghề nghiệp” [44] Như nhiều người cầm bút khác, Y Phương trăn trở trang viết, “ln địi hỏi cao với thân” [87,170] trau chuốt lại vần thơ đời, điều hay gặp nhiều người sáng tác có ý thức Nhận xét chung đọc ba tập thơ Tiếng hát tháng giêng, Lời chúc, Đàn then của Y Phương, Trần Mạnh Hảo khẳng định: “Thơ Y Phương bình dị, chân chất, hồn nhiên, giấu cất mà không he lộ thiên, lặng lẽ mà bùng nổ, nhẩn nha đời ông, người ông” [3, 301] Tạ Duy Anh cảm nhận thơ Y Phương “cũng rượu ngon, thơ ông để lâu ngấm thời gian, có điều kiện để ông lọc tạp chất, trở nên tinh khiết – tĩnh lặng luôn môi trường ý tưởng sâu sắc” [3, 290] Khi giao tiếp với Y Phương, người có cảm nhận giống nhà văn Nguyễn Hữu Tiến: “Y Phương đời thường Y Phương thơ Bạn đọc tìm thấy ở thơ anh tiếng nói chung, đồng lòng, đồng cảm” [3, 271] Chu Văn Sơn lại nghiêm túc lao động nghệ thuật Y Phương - người vùng cao khắc phục cái “thô ráp, ngây ngô vốn nhược tật lối cảm đó” [3, 267] 2.2 Cảm hứng sáng tạo Y Phương vấn đề nhiều viết đề cập tìm hiểu thơ Y Phương Tế Hanh cho rằng: “Y Phương bắt đầu tuổi trẻ đời người lính bắt đầu đời thơ thơ đánh giặc” [3, 244] Theo ông, mảng thơ Y Phương viết non nước Cao Bằng thiết tha linh hoạt, cịn thơ nói mẹ, con, người yêu mang đậm sắc dân tộc Nhà thơ Phạm Hổ tìm hiểu tập “Tiếng hát tháng giêng” lại khai thác đề tài ba đề tài tập thơ là: “- Lòng yêu niềm tự hào quê hương đất nước, người nói chung người quê hương nói riêng - Tâm trạng và ý chí người cầm súng chiến đấu xa quê hương - Tình yêu” [3, 249] Chu Văn Sơn đồng tình “sự tha thiết với xứ sở dân tộc nhịp tim thầm kín bền vững thơ Y Phương, cốt lõi giọng hát Y Phương” [3, 260] Ngoài ra, “Trong Tiếng hát tháng giêng, Y Phương chứng tỏ độc đáo mảng thơ khác – thơ tình” [3, 264] Đề cập đến nội dung thơ Y Phương, Di Linh khẳng định: “những hình bóng thiếu nữ Tày, hình tượng văn học khỏe khoắn, chủ đạo thơ Y Phương”[17] Theo Nguyễn Hữu Tiến “những điệu dân ca đa dạng phong phú Trùng Khánh nôi nuôi dưỡng tâm hồn Y Phương để sau thơ anh có sức ngân vang bay xa” [3, 270] Có thể nói Y Phương “một nhà thơ chung thủy với quê hương” [3, 271] “Y Phương khơng u dân tộc đầu lưỡi, lạm dụng chất dân tộc” [3, 273] – nhận xét Trúc Thơng tập thơ “Lời chúc” Y Phương Nhận xét thơ tình Y Phương – Hồng Diệu cho rằng: “Nói chuyện tình yêu người với người mà kết hợp với thiên nhiên, với tự nhiên vừa cổ xưa, vừa đại” [3, 278] Thái Vĩnh Linh lại tìm thấy “khơng khí sinh động sống miền núi” [3, 284] tập “Đàn then” Kết luận thơ tình Y Phương, nhà nghiên cứu Phạm Quang Trung cho rằng:“Tình u đích thực vậy, nâng đỡ người ta, hướng người ta tới cõi thiêng liêng” [87, 176] khẳng định không Y Phương “thì khơng thể có thơ thắt lịng tha thiết u mà khơng thể sống nhau, song vết thương lịng chừng không lành theo năm tháng” [87, 170] Nguyễn Sĩ Đại phát thấy thơ Y Phương “có hai mảng đề tài rõ rệt tình yêu quê hương chiến tranh” [6] 2.3 Ngoài ra, nét đặc sắc nghệ thuật vấn đề dễ tìm thấy nhiều viết thơ Y Phương Đỗ Trung Lai viết “Chín tháng – Khúc ca tơn vinh người mẹ chiến sĩ”, phát trường ca “lời khơng dài mà gói buộc nhiều Thế tức ý ngôn ngoại, thơ hay” [3, 295] Và “Y Phương giọng điệu riêng, trộn lẫn cách hài hịa lối nghĩ, lối nói dân tộc anh” [3, 301] “Bằng bút pháp điêu luyện, ngôn ngữ chọn lọc, giữ tinh tế tình cảm pha lẫn dung dị, mộc mạc đầy chất núi rừng” [3, 287] nhận xét tác giả Thái Vĩnh Linh Từ việc tìm hiểu thơ trong Lời chúc, Hồng Diệu đến kết luận thơ Y Phương “Có thể nhận đặc điểm nhà thơ này: diễn đạt ý thật mạch lạc kín đáo” [3, 280] Điểm thành công tập Lời chúc là “cách so sánh gần với tự nhiên nhiều hồn nhiên, ngộ nghĩnh đặc điểm người dân tộc thiểu số” [3, 282]. Tập thơ“thấp thoáng riêng anh, ý tứ, câu chữ”[ 3, 282] Trúc Thông lại nhận thấy Y Phương “không ngừng xoay ngang, xoay dọc, tìm cách bộc lộ thơ ca nhịp điệu, hình ảnh, từ ngữ chất nhất, khêu gợi nhất, cô đọng nhất” [3, 275] Nguyễn Hữu Tiến đưa nhận định có tính khái quát phong cách thơ Y Phương “vừa đại vừa dân tộc anh biết kết hợp truyền thống văn hóa quê hương với miền quê đất nước” [3,272] Với Di Linh thì thơ Y Phương “là quyến rũ đến kì lạ, hương vị bữa tiệc nghèo nàn nhàm chán !” [18] Khơng vậy, Chu Văn Sơn cịn phát nét chất tập “Tiếng hát tháng giêng” “yếu tố đại tìm thấy chế kết hợp hợp lí với yếu tố truyền thống” [3,269] Hiện thực sống Y Phương đưa vào thơ, khiến vần thơ ông “vừa dân tộc, vừa đại, vừa cô đúc, vừa khống đạt”[ 3, 255], nhận xét nhà thơ Phạm Hổ Ngồi có nhiều nhận xét điểm hạn chế thơ Y Phương Tế Hanh non nớt sáng tác nghệ thuật Y Phương “nhiều chỗ vụng ngô nghê” [3, 247] Chu Văn Sơn nhược điểm tập thơ “Tiếng hát tháng giêng” chỗ “vẫn cịn số lỗng, lép Một ngày bình n, Kỉ niệm đội chiếu bóng, Hương thơm trái thị” [3, 269] Theo Trúc Thông, thơ Y Phương “không phải hay, câu quý, chữ đẹp” [3, 275] Thái Vĩnh Linh rõ hạn chế tập “Đàn then” là “một số cịn lộ nhiều thơ vụng hay giản lược, số lời qua tứ” [3, 287] Trần Mạnh Hảo cho rằng, thơ Y Phương “có nhiều hay nhiều thơ chưa hay” [3, 309] Có thể thấy, điểm gặp nhà nghiên cứu thơ Y Phương bên cạnh việc thiếu sót cần khắc phục bút Y Phương họ có chung nhận xét thơ Y Phương có chất giọng điềm tĩnh, suy tư, viết quê hương Cao Bằng sáng tác thành công Và điều đặc biệt thơ Y Phương vừa có tính đại, vừa có tính dân tộc Tác giả Trần Đăng Suyền sách giáo khoa Ngữ văn 12, Tập I khẳng định: “Những bút làm thơ sau 1975 xuất ngày nhiều, bước khẳng định vị trí mình, tiêu biểu Y Phương với tập Tiếng hát tháng giêng” [63, 15] Năm 2005, Bộ giáo dục Đào tạo tuyển chọn thơ “Nói với con” Y Phương đưa vào giảng dạy thức chương trình Ngữ văn lớp - THCS Đó điều kiện để tác phẩm ông đến với đông đảo bạn đọc Qua nghiên cứu, phê bình thơ Y Phương, chúng tơi nhận thấy tác giả có đóng góp việc đổi cách viết Y Phương so với nhà thơ dân tộc đàn anh khác, phát nhiều đặc điểm thơ Y Phương Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu, khảo sát cách toàn diện có hệ thống thơ Y Phương để từ rút đặc điểm phong cách, nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ Y Phương Vì lí trên, nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Y Phương việc làm cần thiết, có ý nghĩa, nhằm đánh giá thành tựu nhà thơ quân đội tiêu biểu, qua thấy đóng góp nhà thơ cho thơ ca Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Y Phương việc làm cần thiết, nhằm đánh giá thành tựu Y Phương, qua thấy đóng góp nhà thơ thơ Việt Nam đại ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Mỗi tác phẩm Y Phương cơng trình nghệ thuật ngơn từ, chỉnh thể nghệ thuật đặc sắc, chi phối quan niệm thẩm mĩ quán Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn sáng tác thơ Y Phương Để thực việc nghiên cứu đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương” phạm vi khảo sát trích dẫn luận văn tập thơ sau: - Đàn then – Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 - Chín tháng (Trường ca) – Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 - Thơ Y Phương – Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2002 - Thất tàng lồm (Thơ song ngữ) – Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2006 Ngồi ra, để làm rõ phong cách thơ Y Phương, khảo sát thêm số viết tác giả đăng rải rác báo Trong điều kiện chừng mực định, so sánh tác phẩm ông với tác giả người dân tộc người khác Inrasara để từ rút nét riêng biệt thơ Y Phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương”, tác giả luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội: Bất tác phẩm văn học xuất điều kiện lịch sử xã hội định, tác phẩm chịu chi phối mức độ hay mức độ khác hoàn cảnh lịch sử xã hội Người viết vận dụng phương pháp để tìm hiểu hồn cảnh lịch sử xã hội có biến cố ảnh hưởng đến trình sống sáng tạo nghệ thuật Y Phương Từ đó, hiểu thêm nhà thơ Y Phương lại có tác phẩm mang nét độc đáo, riêng biệt để lại ấn tượng lòng độc giả - Phương pháp so sánh: Để làm rõ phong cách thơ Y Phương với quan niệm độc đáo văn chương nguồn cảm hứng lớn thơ ơng, người viết có so sánh đối chiếu với số tác giả, tác phẩm dân tộc người khác - Phương pháp hệ thống: Sử dụng phương pháp người viết coi giới nghệ thuật thơ Y Phương chỉnh thể toàn vẹn, hệ thống chặt chẽ, gồm hai phận liên kết với nội dung nghệ thuật hình thức nghệ thuật.Từ việc vận dụng phương pháp hệ thống nhằm toát lên thống quan niệm nghệ thuật người đời thường tác giả - Phương pháp loại hình: Vận dụng phương pháp loại hình để tìm hiểu lịch sử vấn đề, làm rõ ý kiến khác nhận xét, đánh giá thơ Y Phương Từ giúp người viết có nhìn khái qt, tồn diện nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Y Phương - Phương pháp liên ngành: Nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cần sử dụng nhiều loại hình tri thức tác phẩm nghiên cứu có chiều sâu Áp dụng phương pháp liên ngành để hiểu thêm phong tục, văn hóa dân tộc Tày tồn tác phẩm Y Phương Ngồi người viết cịn sử dụng phương pháp khác thống kê, phân tích tác phẩm văn học dựa đặc trưng thể loại phạm trù lí luận thi pháp làm phương tiện khảo sát Để hoàn thành tốt luận văn, người viết gặp gỡ trao đổi trực tiếp với nhà thơ Y Phương trại sáng tác Lâm Đồng vào tháng 12 năm 2008 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Việc nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương” góp phần khẳng định đóng góp Y Phương thơ Việt Nam đại Luận văn tìm hiểu thơ Y Phương bình diện giới nghệ thuật, cách tiếp cận Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương hình thành từ quan niệm nghệ thuật quán, từ cách nhìn người đời Quá trình tìm hiểu thơ Y Phương người viết nhận thấy nhận thức quê hương Cao Bằng, người tình u nguồn cảm hứng dạt nhà thơ Người viết cố gắng giọng điệu riêng sáng tạo nghệ thuật Y Phương Luận văn tài liệu tham khảo cần thiết cho việc tìm hiểu thơ Việt Nam đại. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu “Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương”, trước tiên người viết trình bày quan niệm nghệ thuật Y Phương Đây tiền đề để vào tìm hiểu nguồn cảm hứng lớn nhà thơ Từ tác giả luận văn tìm nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Y Phương Để thực yêu cầu trên, phần mở đầu kết luận, luận văn tổ chức thành chương sau: - Chương 1: Quan niệm nghệ thuật Y Phương - Chương 2: Nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Y Phương - Chương 3: Nét đặc sắc nghệ thuật thơ Y Phương PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA Y PHƯƠNG 1.1 Cuộc đời văn nghiệp Tên khai sinh Y Phương Hứa Vĩnh Sước, bút danh: Y Phương, Chu Văn Păn, Hứa Hiếu Lễ Ông sinh ngày 24 tháng 12 năm 1948 Quê xã Lăng Hiếu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng Cuộc đời nhà thơ Y Phương “dù không cay đắng nhiều nỗi muộn phiền” [17], nỗi phiền muộn nỗi ám ảnh đời thơ ông Sinh trưởng gia đình dân tộc Tày, ông cụ thân sinh Hứa Văn Cường - thầy tào chữa bệnh cho nhiều người Mẹ ông Nông Thọ Lộc - phụ nữ đảm Thuở nhỏ, Y Phương có mơ ước học phép thuật cha, thuốc cứu người… để sau nối nghiệp cha làm thầy mo, chữa bệnh Thế ông cụ thân sinh biết Sước không hợp với nghề nên không mặn mà truyền nghề Y Phương biết cúng, than, học chữ từ cha tuổi, Y Phương bắt đầu học trường cấp thị trấn Trùng Khánh tập nói tiếng Kinh Niềm đam mê văn chương có ơng từ sớm Bạn bè thời ấu thơ ông sách Mỗi sáng mẹ cho xu để ăn q, ơng dành dụm số tiền ỏi mua sách đọc Cải cách ruộng đất diễn ra, sau sửa sai để lại khơng chuyện đau buồn cho người dân Y Phương nạn nhân cách mạng ấy, gia đình bị quy kết thành phần, tất người có chữ, chữ Pháp, bị gọi làm cỏ vê (làm khổ sai, cải tạo) Dù học chưa hết cấp III, Y Phương ý thức “lí lịch” khơng đẹp đẽ gia đình, ơng tâm làm lại đời việc xung phong đội Là một, Hứa Vĩnh Sước trải qua đời người lính đặc cơng, đến với thơ ca thật tình cờ Những thơ in báo năm 1973 “Bếp nhà trời”, “Dáng sơng” khiến Y Phương có cảm giác hạnh phúc sung sướng Y Phương nhập ngũ năm 1968, phục vụ quân đội đến năm 1981 chuyển cơng tác Cao Bằng. Ơng bắt đầu thực giấc mơ hồi trẻ học, trước hết học Trường Điện ảnh Việt Nam từ 1976 đến 1979, học khóa II (1982-1986) Trường Viết văn Nguyễn Du Năm 1986 cơng tác Sở Văn hóa Thơng tin Cao Bằng từ 1991 Phó giám đốc Sở Văn hóa Thơng tin Từ 1993, ơng Chủ tịch Hội văn học Nghệ thuật Cao Bằng, Nắng cháy người Đường xa Chậm Lịng khơng dám mỏi (Đàn chim trắng) Phố phường tấp nập hình ảnh đô thị phồn hoa, kinh đô Hà Nội, nẻo đường ngược xuôi vào thơ Y Phương với dấu ấn riêng: Ở xuôi Những nẻo đường Có vào Hà Nội (Nhớ Hà Nội) Để đất nước khơng cịn chiến tranh, nhiều người lính vĩnh viễn không trở lại Con đường họ đường yêu nước có mát hi sinh đầy hào hùng, để lại ca bất tử: Trăm năm sau Ngàn năm sau Nhớ thời chiến sĩ Muôn năm muôn năm họ không nghỉ Đi đường yêu nước thương nhà (Người sinh ca) Có đường vào thơ Y Phương đường siêu thực giới bên kia: Giờ bà đường lên trời (Con ốc bà) Đến với Cao Bằng ấn tượng núi, đèo mờ lẫn sương đường theo nghĩa đen: Lên Cao Bằng chưa rõ phố phường đâu Sương tháng Chạp mịt mù sông Hiến Chỉ lấy đường Chỉ lấy đèo làm vui Làm đẹp (Lên Cao Bằng) Hình tượng đường xuyên suốt thơ “Những đường núi” phần thể đường làng lồi lõm. Đó đường thực Đoạn cuối hình ảnh đường thật xa, thật dài, đường đến tương lai, đường dân tộc: Bàn chân quen đường lồi lõm Leo lên Tụt xuống … Có năm tháng ta thật xa Trên đường thật dài Nhẵn (Những đường núi) Con đường không gian chủ đạo gợi mở cho không gian khác xuất thơ Y Phương Con đường điểm tựa để nhìn q khứ hào hùng trơng tới tương lai tốt đẹp dân tộc Với chất liệu ngơn từ, Y Phương “có thể dễ dàng chuyển từ không gian tới không gian khác mà không gây hụt hẫng, gián cách tâm trí người đọc” [52, 89] Từ khơng gian đường Y Phương dẫn dắt người đọc đến vùng miền khác đất nước, nơi ông đặt chân qua Trong thơ Y Phương có khơng gian thực với màu sắc đa dạng Đó khơng gian làng q với “Ngơi nhà xây đá hộc / Có niềm vui lúa chín tràn trề / Có tình u tan thành tiếng thác”(Tên làng), làng Hiếu Lễ nơi chôn cắt rốn nhà thơ Trong khơng gian hình ảnh sơng lên thật hiền hịa: Sơng lằng lặng Càng đêm sáng (Dáng dòng sông) Không gian làng quê nơi lưu giữ kỉ niệm với trầm tích văn hóa dân gian: Đêm làng hội hát Đèn đuốc thắp sáng trưng Đêm xanh vàng lốm đốm Đàn bật tửng tưng Nhạc xốc vang chộn rộn Bắt đầu vào múa Múa hài bjooc hải woa Vịng ngồi dậm chân hát Vịng (Chín tháng) Rời làng bản, Y Phương xuống núi hòa vào sống đô thị hồn lại trở làng Hà Nội với Y Phương “thực rừng buồn Người sát cánh chen vai mà không hỏi han” [29] Khi xa Hà Nội, quê hương thứ hai nhà thơ lại cảm thấy nhớ: Hà Nội / Xa có ngày trời / Một ngày dài ba trăm nỗi nhớ / Khi giọng then ngân vang / Ngàn nụ biếc / Và biết / Hà Nội ngào / Xe vào ngõ cưới / Hà Nội (Nhớ Hà Nội) Không gian chiến tranh cách mạng lên sáng tác Y Phương chân thực ơng vừa người lính vừa nhà thơ Con người sống sống chung, “cuộc sống trạng thái sử thi đầy hào hứng lãng mạn cách mạng Trong không gian có hình ảnh đau thương, để tơn cao thêm hình tượng người Việt Nam yêu nước” [46, 165] Trường ca “Chín tháng” tái không gian chiến tranh làm người đọc cảm nhận tàn khốc nó: Chẳng có che chiến tranh Trái tim thót vành đai giặc bố Con dế khô lùm xấu hổ Cuộc sống đâu lên trời Khơng nước Khơng cỏ tươi Bèn nằm xuống liếm quanh đụn cát Bỗng Tôi chạm Như người thối rữa Cịn ơm lấy đất Không gian đời tư thơ Y Phương không gian người sống thật với mình, “nơi người chìm đắm tâm trạng mà phổ biến tâm trạng buồn” [46, 170] Với xứ sở Cao Bằng - vùng quê thật nghèo, thật buồn, không kìm nén nhà thơ viết: Tơi thét lên tiếng Buồn Núi trước mặt Sau lưng nghe tiếng (Nỗi buồn tan ra) Văn học Việt Nam thời kì đổi thức đánh dấu từ 1986 với Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, người cá nhân tôn trọng phát huy tính động sáng tạo Thơ giai đoạn khơng gian công cộng chuyển dần sang không gian đời tư Nhà thơ giải bày nỗi lịng qua tác phẩm: Khơng biết đá có buồn khơng / Nước có buồn khơng / Chim hót líu lo có buồn khơng / Hoa ngát hương có buồn khơng / Sao người buồn / Buồn làm lạnh bầu trời / Làm nguội vầng trăng / Làm mờ mắt / Làm ù tai / Buồn / Buồn / Buồn người làm trai / Tự đánh / Nụ cười / Tiếng khóc (Buồn). Nhà thơ thể ngơng, cá tính qua thơ “Chơi râu”: Trời bảo: Ứ thèm chơi với ta đâu Tùy Trời bảo; Ta đồ linh tinh, đồ dở Tùy thơi Trời khơng chơi ta ngồi ta chơi râu ta Vấn đề riêng tư đưa vào thơ, tâm thầm kín, điều tế nhị khó nói Y Phương khai thác thật tự nhiên: Mùa hoa / Người đàn bà / Mặt đỏ phừng phừng / Đủ sức vác ông chồng / Chạy phăm phăm lên núi / Mùa hoa / Người đàn ông / Mệt áo rũ / Vừa vịn rào vừa ngái ngủ (Mùa hoa) Thơ Y Phương có nhiều mang tính triết lí - suy nghĩ trăn trở nhà thơ đời, lẽ sống, người: Hoa dại lại rừng Người dại lại làng Người khơn đâu Hoang mang Nỗi lịng (Hoa dại) Nhà thơ trăn trở ham muốn người sống: Ham muốn nhiều tóc / Non yếu / Hỡi / Loài người (Ham muốn) Triết lí lẽ đời Y Phương tự đặt quan niệm sống: Anh tự biết chén nước / Chớ rót đầy (Chén nước). Người cầm bút chân chính, nói theo người xưa, thường lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ Những băn khoăn trăn trở nhà thơ Y Phương tình cảm gia đình khơng phải thừa sống đại có điều cần phải nhắc nhở Lời tâm người mẹ gợi cho người đọc thật nhiều suy ngẫm: Con Mẹ yêu nắng Nắng chẳng thừa Nhưng Con thương mẹ mưa Mưa ngày nhạt Mưa tháng (Lời mẹ) Có thể cảm nhận khơng gian nghệ thuật thơ Y Phương thật phong phú, đa dạng, góp phần tạo diện mạo cho thơ Việt Nam kỉ XX Không gian nghệ thuật thơ Y Phương vừa hình ảnh khơng gian vật lí vừa diện khơng gian tâm tưởng Đó “một khơng gian nối liền vật, kiện liên quan đến tiêu điểm trung tâm người trình vận động thời gian” [52, 90] Đọc thơ Y Phương, người đọc cảm nhận giới tâm hồn thơ phong phú tác phẩm “có chiều sâu đời sống tâm hồn nhờ nội dung, nhờ tác giả thể nội dung thành hình tượng nghệ thuật, nghĩa hình thức thích hợp Và nghệ sĩ lớn, có tài người, chỗ đạt tới thống tuyệt diệu nội dung hình thức, đến mức người đọc phân biệt đâu nội dung, đâu hình thức” [74, 133] KẾT LUẬN Có thể nói, khiếu thơ bẩm sinh, đời binh nghiệp cộng với ý thức giữ gìn vốn văn hóa dân tộc tạo nên ngịi bút Y Phương Đến với văn chương ngẫu nhiên, nhà thơ viết tất say mê nghề nghiệp, lòng yêu văn chương, nghệ thuật Nếu nhà văn Xuân Thiều cho giá trị văn chương “ở ấm lòng người đọc gấp sách” [85, 106] nhà thơ Y Phương lại quan niệm “văn chương thứ chơi Chơi cho thích cho người ta thích” [51, 252] Xét tồn giới nghệ thuật thơ Y Phương, nói rằng, ơng người có đóng góp quan trọng vào tiến trình đại hóa thơ Việt Nam đại Cách viết Y Phương vừa dân tộc vừa đại tạo ấn tượng cho độc giả phong cách riêng cho thơ Ngồi làm thơ, Y Phương viết tản văn kịch Tuy nhiên nhắc đến tên Y Phương, người ta gọi ông nhà thơ, chứng tỏ ông thành công lĩnh vực Có thể nhận xét khái quát nét sau giới nghệ thuật thơ Y Phương: 1.Tinh túy đời thơ số lượng mà chất lượng Tất trăn trở quan niệm sáng tác, hình ảnh thơ đến sáng tạo ngôn từ… kết nhận thức, suy ngẫm đời người nhà thơ Tài đóng góp Y Phương khẳng định qua Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật năm 2007 mà ông vinh dự nhận Cũng cần kể tới thi “Bình chọn 100 thơ hay kỷ XX” Trung tâm Văn hóa Doanh nhân Việt Nam Nhà xuất Giáo dục phối hợp tổ chức Y Phương chọn với thơ “Tên làng” Đây bình chọn thơ tập thể đông đảo gồm thí sinh nhiều lứa tuổi, nhiều trình độ, người Việt sống làm việc nước Điều khẳng định vị trí tác phẩm “Tên làng” lòng độc giả, niềm hạnh phúc lớn người làm công tác nghệ thuật Y Phương nhà thơ có phong cách riêng sáng tác ơng ln tìm mới, độc đáo Người đọc dễ tìm thấy thơ Y Phương tiếng nói chung đồng cảm Những vần thơ khơi nguồn từ sống, đời cụ thể, trải nghiệm ơng Chính sống đa dạng, phong phú nhiều chiều tác động đến tâm trạng nhà thơ chi phối quan niệm sáng tác văn chương ông Y Phương mộc mạc, giản dị đời thường thơ Ông sống viết tờ giấy nhàu rách khơng lề Ngun tắc sống theo suốt người lính đặc cơng Hứa Vĩnh Sước từ mặt trận rời quân ngũ với đời thường trở thành nhà thơ thực Ln có ý thức nghiêm túc nghề nghiệp, nhà thơ cịn ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tày Với Y Phương khơng có văn học thiểu số hay đa số, có tác phẩm văn học hay dở Tìm đến thơ để thể tâm tư, nỗi lòng, điều mắt thấy tai nghe, sáng tác Y Phương thứ chơi – thứ chơi ngôn ngữ với yêu cầu thật khắt khe Điều chứng tỏ Y Phương coi trọng độc giả bắt tay sáng tác tác phẩm Trong trình sáng tác, nhà thơ độc giả khơng có khoảng cách mà người bạn tri ân tâm hồn thông qua hình tượng nghệ thuật Trình độ độc giả ngày cao thân nhà thơ phải thường xuyên trau dồi kiến thức để theo kịp họ Khi xem văn chương thứ chơi có nghĩa ơng đề cao chức giải trí văn chương Văn chương với Y Phương việc làm trả ơn người sinh thành nuôi dưỡng Nhà thơ trả ơn việc góp phần bảo tồn văn hóa chữ viết dân tộc Tày Những sáng tác quê hương Trùng Khánh, Cao Bằng sáng tác thành công cả, đưa ông lên vị “một nhà thơ chung thủy với quê hương” [3, 271] Hình tượng trung tâm xuyên suốt sáng tác Y Phương hình tượng người lính hình tượng người phụ nữ Chiến tranh mơi trường giúp người lính rèn luyện bộc lộ phẩm chất Rời làng họ xuống núi làm nhiệm vụ cao người quê hương, đất nước Dựng lên hình tượng người lính, ngịi bút nhà thơ vừa thực vừa lãng mạn Người phụ nữ sáng tác Y Phương hình tượng người phụ nữ miền núi chân chất, mộc mạc, giản dị đáng tôn vinh trân trọng Họ người yêu hết mình, sống người mà họ quan tâm, thương yêu Nguồn cảm hứng sáng tác thơ Y Phương cảm hứng quê hương, đất nước, truyền thống văn hóa dân tộc Tày cảm hứng tình yêu Quê hương cảm nhận Y Phương khơi nguồn từ cảm xúc chân thực người Cao Bằng Sáng tác quê hương nét vẽ riêng độc đáo, theo nhà thơ “cái tìm ra, mẻ, đáng yêu hôm nay, ngày mai lặp lại thành thứ công thức” [3, 276] Từ quê hương Cao Bằng nhà thơ nới rộng cảm xúc đến đất nước Việt Nam Với tình yêu quê hương, nhà thơ đặc biệt nhạy cảm với nỗi đau cực đất nước chiến tranh tàn phá Chiến tranh cướp niềm vui người dân Tày mùa trẩy hội tháng giêng “Câu hát tháng giêng cất vào hoa đá” Cảm nhận quê hương Trùng Khánh vùng quê thật nghèo với khí hậu khắc nghiệt vần thơ Y Phương thật khiến người đọc thắt lòng Cao Bằng kháng chiến địa Cách mạng Đó niềm tự hào nhà thơ, thể niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh bất diệt dân tộc Biết bao chuyến lên đường không trở chàng trai cô gái tuổi xuân để đổi lại sống bình cho đất nước Dẫu hi sinh người lính nghĩa, hào hùng dòng thơ Y Phương khiến người đọc khơng khỏi xót thương Bản thân nhà thơ hi sinh phần thân thể để trở quê hương cỏ quê nhà chữa cho ông lành bịnh Cảm hứng quê hương khơi nguồn từ người thân quen, cảnh vật gợi kỉ niệm dịng sơng, đường… Đất nước trải qua 30 năm chiến tranh, đọc vần thơ Y Phương giúp người đọc thấm thía dân tộc đất nước Việt Nam phải trả cho sống bình hơm Quê hương truyền thống văn hóa Tày nguồn cảm hứng lớn sáng tác Y Phương Nét đẹp văn hóa Tày lên tự nhiên sáng tác ông Qua tác phẩm, nhà thơ giúp người đọc hiểu thêm vốn văn hóa Tày Để bảo tồn nét văn hóa dân tộc mình, dù sống thủ đô Hà Nội, ông giao tiếp với thành viên gia đình tiếng Tày Dấu ấn văn hóa thể thơ từ trang phục, đến phong tục lễ hội, văn hóa ẩm thực… Tình u đề tài mn thuở thi ca, nguồm cảm hứng lớn với người cầm bút với nhà thơ Y Phương Vốn sống, tâm hồn trái tim rung động tạo vần thơ có sức lay động lớn trái tim độc giả Thơ tình Y Phương thể tình cảm chân thật, mộc mạc người dân miền núi Tình yêu nam nữ, tình cảm người thân đề tài góp phần làm nên tên tuổi cho nhà thơ Qua mảng thơ tình khẳng định Y Phương “đúng tâm kẻ tử Đạo – Đạo yêu” [87, 170] Thơ viết tình u đơi lứa ơng vơ phong phú đa dạng với nhiều cung bậc khác tình cảm người Viết người thân yêu ruột thịt mình, nhà thơ dành cho họ tình cảm yêu thương tha thiết Qua sáng tác, ơng đánh thức lịng người đọc tình cảm ruột rà, máu mủ Tìm hiểu thơ Y Phương, điều nhận thấy hình thức ln gắn với nội dung thơ Đặc sắc nghệ thuật thơ ông việc vận dụng thành công biện pháp tu từ so sánh, sáng tạo nên yếu tố ngơn ngữ Ngồi ra, thời gian khơng gian nghệ thuật đặc thù nét đặc sắc thiếu bàn giới nghệ thuật thơ Y Phương Y Phương ln nhìn vật, tượng so sánh, liên hệ, đối chiếu Ông sử dụng biện pháp nghệ thuật cách linh hoạt, có phương tiện tạo hình, có là phương tiện biểu với nhiều kiểu so sánh độc đáo Mơ hình so sánh nhà thơ vận dụng kiểu A (tựa) B cấu trúc tu từ sử dụng phổ biến thơ ca Việt Nam Trong trình sáng tác, Y Phương ln có ý thức sáng tạo yếu tố ngôn ngữ để tạo ấn tượng với người đọc, làm giàu thêm vốn ngôn ngữ dân tộc Nghiên cứu thời gian nghệ thuật thơ Y Phương, người đọc tìm thấy cảm thụ độc đáo ơng phương thức tồn người giới Từ giúp người đọc nhận thức sâu sắc sống Thời gian lịch sử kiểu thời gian nghệ thuật đặc trưng thơ ca Cách mạng gắn liền với thời gian đời tư Trường ca “Chín tháng” thể rõ thời gian lịch sử Bên cạnh thời gian lịch sử, thời gian đời tư xuất nhiều tác phẩm để lại ấn tượng với độc giả Những hoài niệm tuổi thơ với dấu ấn văn hóa Tày thời gian hoài niệm thơ Y Phương Đọc vần thơ mang đầy tính triết lí qua cảm nhận thời gian khiến người đọc nhiều suy ngẫm Khi triết lí lẽ sống ơng thể băn khoăn trăn trở người đời Cùng với thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Không gian nghệ thuật thơ Y Phương khắc họa đa dạng, phong phú biểu không gian điểm mang tính ước lệ, tượng trưng núi non Cao Bằng, dịng sơng, làng bn, thành phố, trận mạc… Hình tượng không gian xuyên suốt nhiều thơ Y Phương hình tượng đường Đó đường trận, đường làng, đường thơ, đường tương lai dân tộc… Con đường không gian chủ đạo gợi mở khơng gian khác xuất Nó điểm tựa để nhìn khứ hướng tới tương lai dân tộc Từ không gian đường, dẫn dắt người đọc đến không gian làng quê - nơi lưu giữ kỉ niệm với trầm tích văn hóa dân gian Khơng gian chiến tranh cách mạng lên chân thực Tái không gian nhà thơ giúp người đọc cảm nhận tàn khốc, hủy diệt chiến tranh Không gian đời tư khơng gian người sống thật với Trong không gian ấy, vấn đề riêng tư, tâm thầm kín khai thác thật tự nhiên Những vần thơ trăn trở, băn khoăn tình cảm gia đình điều nhà thơ ln có ý thức nhắc nhở người sống đại Bên cạnh thành cơng, thơ Y Phương cịn số hạn chế “không phải hay, câu quý, chữ tuyệt” [3, 275], điều khó tránh khỏi người cầm bút Tác phẩm Y Phương cánh đồng thơ màu mỡ nhiều điều chưa khai thác Với tư cách số người đọc mến mộ thơ Y Phương, chúng tơi mong muốn qua cơng trình nghiên cứu nhỏ bé góp thêm tiếng nói tôn vinh thành tựu mà ông đạt lĩnh vực thơ ca Thế giới nghệ thuật chứa chiều sâu vơ tận, người hiểu phần giới Vì cơng trình “Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương” khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp chân thành từ q thầy quan tâm đến thơ Y Phương TƯ LIỆU KHẢO SÁT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TƯ LIỆU KHẢO SÁT 1. Y Phương, 1996, Đàn then, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 2. Y Phương, 1999, Chín tháng (trường ca), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 3. Y Phương, 2002, Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 4. Y Phương, 2006, Thất Tàng lồm (Ngược gió) thơ song ngữ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO – TẠP CHÍ 5. Khắc Dũng (2009), Nhà thơ Y Phương nhà thơ Dư Thị Hồn - Lắng sâu sơi động, Báo Lâm Đồng ngày tháng năm 2009 6. Nguyễn Sĩ Đại, Thơ Y Phương, http:// vietimes, vietnamnet.vn/ 7. Hồ Thế Hà (1999), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học quốc gia Hà Nội 8. Nguyễn Xuân Hải, Nhà thơ Y Phương:“Tự biết chén nước đầy”, http://antg.cand.com.vn/ 9. Võ Thị Thủy Hạnh, Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara - Kết luận, http://Inrasara.com/ 10. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Gửi người cha vùng cao, Văn học tuổi trẻ số 5( 164), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11. Inrasara, Thơ thơ tiếng dân tộc thiểu số đâu? http://www.vannghesongcuulong.org/vietnamese/vanhoc,asp/ 12. Yên Khương, Nhà thơ Y Phương:“Nói với nói với lịng mình !”,http://www.vietvan.vn 13. n Khương – Huy Thơng, Ngồi làm thơ tơi bn lậu, http:// vietimes, vietnamnet.vn/ 14. Nguyễn Đức Mậu - Trúc Thơng, Lí luận, phê bình thơng tin thơ, số 1, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 15. Ngô Minh (2005), Tản mạn lao động thơ, Văn học tuổi trẻ số 4( 106), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16. Nguyên Ngọc (2005), Thử nghĩ thêm văn học thời chiến tranh, Văn học tuổi trẻ số (110), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Di Linh, Y Phương đóa hoa tháng giêng kiệt sức, http://vietimes.com.vn/vn/ 18. Di Linh, Nhà thơ Y Phương: Ngược ngàn gió nổi, http:// vietimes, vietnamnet.vn/ 19. Hiền Nguyễn, Hãy viết tài sản chung thiêng liêng, kỳ diệu ngôn ngữ, http://www.toquoc.gov.vn/chuyenmuc/vanhocquenha/view.asp?nid=221 20. Y Phương, Bận rộn lửa, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4371/index.viet 21. Y Phương, Cầu số mệnh, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/4731/index.viet 22. Y Phương, Chuyện ma gà nhũng giấc mơ đầy trứng, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/adv/222/index.aspx 23. Y Phương, Cịn có tết vía trâu, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4929/index.viet 24. Y Phương, Hoa đắng, http://my.opera.com/kiukiu/blog/index 25. Y Phương, Hỏi người lịng nông vậy/Làm biết yêu sâu? http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/5119/index.viet 26. Y Phương, Hội tung cịn làng tơi, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4370/index.viet 27. Y Phương, Manh áo tình em, http://my.opera.com/kiukiu/blog/index 28. Y Phương, Một nhìn buồn đại hóa thơn thành mưa hạt bản, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/4824/index.viet 29. Y Phương, Nhà thơ Y Phương chuyện người Tày phố, http://60s.com.vn/folder/204.aspx 30. Y Phương, Muôn năm số kiếp người, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4310/index.viet 31. Y Phương, Lận đận tình cong!, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4968/index.viet 32. Y Phương, Phong S lư: Sinh lực máu lửa, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/5038/index.viet 33. Y Phương, Pờ Sảo Mìn dân tộc Pa Dí “hai ngàn lá”! http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tinhcachviet/4315/index.viet 34. Y Phương, Quê hương chất ngất đây, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/4823/index.viet 35. Y Phương, Quê hương giao thoa dân tộc, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa 36. Y Phương, Tết anh cả, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4417/index.viet 37. Y Phương, Tết Nguyên đán người Dao, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4400/index.viet 38. Y Phương , Thanh minh tiết tháng ba / Lễ tảo mộ, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4717/index.viet 39. Y Phương, Tháng giêng vòng dao quắm, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/4298/index.viet 40. Y Phương, Về Trùng Khánh đắm dẻ, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4855/index.viet 41. Cao Thị Huyền Trang (2007), Khúc tâm tình người cha, Văn học tuổi trẻ số 4( 137), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42. Nguyễn Thị Bích Thủy (2007), Văn chương hình dung sống, Văn học tuổi trẻ số 3(135), Nxb Giáo dục, Hà Nội 43. Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Văn Tùng (Tổng biên tập)(2008), Những nhà văn nhiều người yêu thích - Y Phương, Văn học tuổi trẻ số 5(164), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44. Phạm Quang Trung, Lẽ tồn đích thực văn chương, Văn nghệ số 39 (29-9 2007) TÀI LIỆU THAM KHẢO – SÁCH 45. Phạm Quốc Ca, 2006, Mấy đặc điểm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 – 2000, Bộ giáo dục & Đào tạo, Trường Đại học Đà Lạt 46. Phạm Quốc Ca, 2003, Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47. Nông Quốc Chấn (chủ biên), 2000, Tinh tuyển văn học Viêt Nam - Tập - - Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48. Lê Chí Dũng, 1997, Giáo trình sở Văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Đà Lạt 49. Hữu Đạt, 2000, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50. Nguyễn Khoa Điềm, Ngô văn Phú (chịu trách nhiệm xuất bản), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 51. Phạm Gia Đức (chịu trách nhiệm xuất bản), 2000, Tổng tập nhà văn quân đội - Tập - Kỷ yếu tác phẩm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52. Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ văn Khang, PhạmQuang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Lí Hồi Thu, 2007, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53. Hà Minh Đức, 1987, Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 54. Nhiều tác giả, 2000, Đến với thơ Chế Lan Viên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 55. Nhiều tác giả, 2007, Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2004, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57. Tế Hanh, Chính Hữu, Nguyễn Bao, Lữ Huy Nguyên, Vũ Quần Phương,Thúy Toàn,1992, Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Văn học, Hà Nội 58. Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, 1999, Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59. Nguyễn Thị Hồng Hoa, 2003, Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, Thành phố Hồ Chí Minh 60. Nguyễn Kiên (Chịu trách nhiệm xuất bản), 1994, Thơ Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 61. Lê Đình Kỵ, 2000, Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62. Mã Giang Lâm, 2004, Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 63. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Trần Đăng Suyền (Chủ biên phần văn), 2008, Ngữ văn 12 tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64. Nguyễn Văn Long, 2003, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), 2006, Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66. Hoàng Nam (chịu trách nhiệm xuất bản),1995, Thơ văn Cao Bằng 1945 - 1995, Nxb văn hóa dân tộc hội văn nghệ Cao Bằng, Cao Bằng 67. Nguyễn Đức Nam (chủ biên), Bằng Việt, Nguyễn Văn Long, Nguyễn An, Nguyễn Quốc Túy, 1985, Thơ Việt Nam1945 -1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68. Nguyễn Lương Ngọc (chủ biên) Lê Bá Hán, Phương Lựu, Bùi Ngọc Trác,1980, Cơ sở lí luận văn học – Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 69. Nguyễn Đăng Mạnh, 2002, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70. Nguyễn Trọng Oánh, Xuân Thiều, Hải Hồ, Phạm Ngọc Cảnh, Thu Bồn,Vương Trọng,1981, Thơ (Tạp chí văn nghệ quân đội 1957-1982), in nhà in Bộ tổng tham mưu, Hà Nội 71. Lê Trường Phát, 2000, Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long (Chủ biên phần văn), 2005, Ngữ văn tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73. Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long (Chủ biên phần văn), 2005, Ngữ văn - Sách giáo viên - tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74. Huỳnh Như Phương (Sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), 2006, Lê Đình Kỵ - Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75. Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Quang Huy, Lê Thành Nghị, Nguyễn Phan Hách, 2001, Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76. GN.Pospelov (chủ biên), 1985, Dẫn luận nghiên cứu văn học tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77. GN.Pospelov (chủ biên ), 1985, Dẫn luận nghiên cứu văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78. Trần Xuân Quỳnh, 2008, Thơ Inrasara, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Đà Lạt 79. Trần Đình Sử,1993, Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo Vụ giáo viên, Hà Nội 80. Trần Đình Sử, 2000, Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81. Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Văn Nam,1987, Lí luận văn học tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82. Trần Đình Sử, 2001, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83. Hữu Thỉnh (Biên tập), 2006, Thơ - Tạp chí sáng tác, lí luận, phê bình thơng tin thơ, in công ty in Lao động - Xã hội Bộ LĐTB Xã hội, Hà Nội 84. Hữu Thỉnh (trưởng ban), Phạm Tiến Duật, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Đăng Mạnh, Bằng Việt,2007, 1OO thơ hay kỷ XX, Trung tâm văn hóa danh nhân, Hà Nội 85. Nguyễn Thị Bảo Trâm, 2008, Văn xuôi viết chiến tranh Xuân Thiều, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Đà Lạt 86. Phạm Quang Trung, 1999, Thơ mắt người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 87. Phạm Quang Trung, 2003, Thức trang viết, Nxb Văn học, Hà Nội