Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TRÀ ỔI (Psidium guajava L.) SẤY LẠNH ĐỒNG NAI, THÁNG NĂM 2023 Scanned by Easy Scanner LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Thầy trƣờng nói chung Thầy Khoa Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm nói riêng nhiệt tình hƣớng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em suốt thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại học Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô TS hai giảng viên hƣớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ, góp ý chia sẻ kinh nghiệm để chúng em sửa chữa hoàn thiện đề tài Tuy cố gắng thực đề tài nhƣng chắn nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, chúng em mong đƣợc đóng góp ý kiến Quý Thầy cô để đề tài chúng em đƣợc hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ổi .3 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Thành phần dinh dƣỡng ổi .5 1.1.4 Công dụng ổi sức khỏe .5 1.1.5 Quy trình sản xuất ổi sấy khơ 1.2 Tổng quan trà thảo mộc .7 1.2.1 Giới thiệu trà thảo mộc 1.2.2 Quy trình sản xuất trà thảo mộc túi lọc 1.2.3 Tiêu chuẩn trà thảo mộc túi lọc 1.3 Tổng quan phƣơng pháp sấy lạnh 10 1.3.1 Mục đích q trình sấy 10 1.3.2 Những biến đổi nguyên liệu trình sấy lạnh 10 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 11 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 13 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 13 2.1.3 Nguyên liệu 13 2.1.4 Thiết bị dùng nghiên cứu 14 2.1.5 Các hóa chất sử dụng 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Quy trình nghiên cứu trà ổi sấy lạnh 16 2.2.1.1 Quy trình nghiên cứu trà ổi sấy lạnh dự kiến 16 2.2.1.2 Thuyết minh quy trình .17 2.2.2 Sơ đồ nghiên cứu trà ổi sấy lạnh 19 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 20 2.2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hƣởng bề dày nguyên liệu đến chất lƣợng ổi bán thành phẩm 20 2.2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ sấy tới chất lƣợng sản phẩm 21 2.2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát kích thƣớc trình xay trà túi lọc tam giác .22 2.2.3.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá chất lƣợng sản phẩm 23 2.3 Phƣơng pháp phân tích 23 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích hóa lý .23 2.3.1.1 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng vitamin C 23 2.3.1.2 Phƣơng pháp xác định hàm ẩm 24 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích vi sinh 24 2.3.3 Phƣơng pháp đánh giá cảm quan 24 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết phân tích thành phần hóa lý trái ổi .26 3.2 Ảnh hƣởng bề dày nguyên liệu đến chất lƣợng ổi bán thành phẩm 26 3.3 Ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ sấy tới chất lƣợng sản phẩm 28 3.4 Ảnh hƣởng kích thƣớc miếng ổi xay đến chất lƣợng sản phẩm 29 3.5 Đánh giá chất lƣợng sản phẩm 31 3.5.1 Đánh giá chất lƣợng cảm quan sản phẩm 31 3.5.2 Một số tiêu sản phẩm 31 3.6 Tính giá thành sản phẩm trà ổi 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Quả ổi Hình 1.2 Mứt ổi Hình 1.3 Thạch ổi Hình 1.4 Pho mát ổi Hình 1.5 Ổi cắt miếng đông lạnh Hình 2.1 Ổi lê Đài Loan 13 Hình 2.2 Acid citric 15 Hình 2.3 Potassium sorbat 15 Hình 2.4 Acid L-ascorbic 15 Hình 2.5 Acid clohydric 15 Hình 2.6 Natri 2,6-diclofenolindofenol 15 Hình 3.1 Ảnh hƣởng bề dày nguyên liệu đến chất lƣợng ổi bán thành phẩm 27 Hình 3.2 Miếng ổi sau sấy độ dày 1mm, 2mm 3mm 27 Hình 3.3 Ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ sấy đến độ ẩm sản phẩm 28 Hình 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ sấy đến hàm lƣợng vitamin C 28 Hình 3.5 Kích thƣớc miếng ổi sau xay 1x1mm, 2x2mm, 3,35x3,35mm 29 Hình 3.6 Ba dạng dịch chiết kích thƣớc miếng ổi sau xay 1x1mm, 2x2mm, 3,35x3,35mm 29 Hình 3.7 Biểu đồ ảnh hƣởng kích thƣớc miếng ổi xay đến chất lƣợng sản phẩm… 33 Hình 3.8 Sản phẩm trà ổi sấy lạnh 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất ổi sấy khô Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất trà thảo mộc túi lọc Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất trà ổi sấy lạnh có cải tiến dự kiến Sơ đồ 2.2 Sơ đồ nghiên cứu trà ổi sấy lạnh Sơ đồ 2.3 Sơ đồ khảo sát bề dày đến chất lƣợng ổi bán thành phẩm Sơ đồ 2.4 Sơ đồ khảo sát thời gian nhiệt độ sấy đến chất lƣợng sản phẩm Sơ đồ 2.5 Sơ đồ khảo sát kích thƣớc q trình xay trà túi lọc tam giác Bảng 1.1 Thành phần dinh dƣỡng 100g ổi Bảng 1.2 Yêu cầu cảm quan trà thảo mộc túi lọc Bảng 1.3 Các tiêu lý- hóa trà thảo mộc túi lọc Bảng 1.4 Hàm lƣợng kim loại nặng trà thảo mộc túi lọc Bảng 1.5 Yêu cầu vi sinh vật trà thảo mộc túi lọc Bảng 2.1 Hóa chất dùng nghiên cứu 15 Bảng 3.1 Thành phần hóa lý trái ổi 26 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng bề dày nguyên liệu đến chất lƣợng ổi bán thành phẩm 26 Bảng 3.3 Kết đánh giá chất lƣợng sản phẩm phƣơng pháp cho điểm 30 Bảng 3.4 Kết đánh giá cảm quan sản phẩm trà ổi sấy lạnh 31 Bảng 3.5 Kết kiểm tra tiêu hóa lý Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng 32 Bảng 3.6 Kết kiểm tra vi sinh Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng 32 Bảng 3.7 Chi phí dự tốn cho sản phẩm trà ổi 33 LỜI MỞ ĐẦU Cây ổi (Psidium guajava L.) loài ăn phổ biến nhiều nơi Quả thể nhiều hoạt tính sinh học hoạt động nhƣ thuốc chống ký sinh trùng, kháng khuẩn, chống viêm, chống sốt, thuốc trị bệnh cicatrizants, chống co thắt, emmenagogues, thuốc ức chế hệ thần kinh trung ƣơng, thuốc cầm máu, thuốc hạ đƣờng huyết, thuốc chống trĩ, thuốc chống đau bụng thuốc chống ung thƣ biểu mô [12] Sấy khô thực phẩm giải pháp phổ biến nƣớc phát triển nhƣng bên cạnh có nhiều rủi ro [25] Ngƣợc lại, sấy lạnh có nhiều ƣu điểm bao gồm vật liệu sấy không bị màu, chất nhiệt Các chất dinh dƣỡng màu sắc đƣợc giữ lại gần nhƣ tuyệt đối Phƣơng pháp sấy lạnh đƣợc dùng để làm khơ sản phẩm dễ nóng chảy (socola, bánh kẹo, v.v.); sản phẩm dễ tạo màng nhiệt độ cao (thanh long, chuối, hồng, v.v.) [1] Ổi Đài Loan loại dễ trồng cho suất cao thích nghi với khí hậu nhiệt đới, thích nghi với nhiều loại đất Quả ổi có nhiều cơng dụng tốt cho sức khỏe, chủ yếu tiêu thụ dạng tƣơi Với mong muốn phát triển sản phẩm mới, nâng cao giá trị sử dụng ổi Đài Loan nên thực đề tài “Nghiên cứu sản xuất trà ổi (Psidium guajava L.) sấy lạnh” Mục tiêu đề tài: Xác định quy trình công nghệ chế biến trà ổi sấy lạnh; tạo thành phẩm trà ổi sấy lạnh Nội dung nghiên cứu: (1) Khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình sản xuất trà ổi sấy lạnh; (2) Đánh giá chất lƣợng sản phẩm trà ổi sấy lạnh Ý nghĩa đề tài: Tìm thơng số thích hợp cho quy trình sản xuất trà ổi sấy lạnh quy mơ phịng thí nghiệm Góp phần đa dạng hóa sản phẩm trà thị trƣờng có Tính đề tài: Hiện thị trƣờng sản phẩm ổi chủ yếu dạng trái tƣơi, mứt ổi, thạch ổi, ổi sấy khơ Cịn sản phẩm trà ổi sấy lạnh chƣa có cơng trình đƣợc cơng bố thức Việt Nam Do đó, nhóm nghiên cứu thực đề tài nhằm đa dạng hóa sản phẩm nâng cao giá trị sử dụng ổi Bố cục đề tài gồm ba chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan nguyên liệu - Chƣơng 2: Nguyên liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Kết bàn luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ổi 1.1.1 Nguồn gốc phân loại Ổi (Psidium guajava L.) loại trái đƣợc trồng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Nó thuộc họ Myrtaceae có nguồn gốc từ Mexico Nó đƣợc gọi “táo vùng nhiệt đới” có thành phần dinh dƣỡng gần tƣơng tự nhƣ táo Ấn Độ nƣớc sản xuất ổi lớn giới Ổi đƣợc trồng Ấn Độ từ kỷ 17 trở thành loại trồng có tầm quan trọng thƣơng mại [13] Giới (regnum): Plantae Bộ (ordo): Myrtales Họ (familia): Myrtaceae Chi (genus): Psidium Loài (Species) : P.guajava Hình 1.1 Quả ổi (Psidium guajava L.) Ở nƣớc ta khắp nơi thấy có ổi, vƣờn nhà ven đƣờng, ổi có tính thích nghi rộng dễ trồng Ở miền Bắc thƣờng trồng rải rác nhƣng Đồng sông Cửu Long có vƣờn ổi trồng tập trung với mục đích kinh doanh nhƣ Tiền Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu Một số giống ổi đƣợc nhiều ngƣời biết là: - Ổi Bo Thái Bình: Cây cao 3-4 m , to (nặng 100-200 g), dày cùi, ruột nhỏ màu trắng, hạt, giịn thơm - Ổi Đào: Là tên chung cho giống ổi ruột đỏ Có nhiều giống khác nhau, từ 30-40 g 200-250 g Giống ổi Đào ngon giống to, hình cầu, ruột đỏ hạt, cùi dày, ăn giịn ngon, để chín có mùi thơm - Ổi Mỡ: Quả trịn, nhỏ, nặng trung bình 40-60 g, cùi dày, ruột nhỏ, hạt, chin vỏ ruột có màu trắng vàng, vị thơm ngon - Ổi Xá Lỵ: Là giống phổ biến phía Nam Cây khơng cao lắm, to, tán thƣa Quả to, hình lê, cùi dày, hạt, ăn gần chín ngon nhƣng để chín mềm mát nhƣng không thơm nhƣ ổi Đào, ổi Mỡ 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết thực nghiệm cho thấy thơng số kỹ thuật thích hợp cho trình sấy khi: độ dày miếng ổi khoảng 1mm, sấy nhiệt độ 35℃ thời gian 360 phút thu đƣợc sản phẩm có hàm ẩm khoảng 6%, hàm lƣợng vitamin C 30,5 mg/g; kích thƣớc miếng ổi xay phù hợp để làm trà túi lọc khoảng 2x2mm, trà ổi có mùi vị tự nhiên đạt tiêu chuẩn an tồn chất lƣợng thực phẩm KIẾN NGHỊ Vì thời gian điều kiện thực hạn chế nên sản phẩm cịn số khía cạnh cần nghiên cứu để nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣ: Xác định hàm lƣợng hoạt chất sinh học trà ổi sấy lạnh Nghiên cứu chọn loại túi lọc phù hợp cho sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đinh Văn Nhƣợng Linh (2017), “Nghiên cứu sấy thóc giống bắc thơm máy sấy bơm nhiệt kết hợp thùng quay”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tr 81-82 [2] Hà Thị Anh Đào, Nguyễn Công Khẩn (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà Xuất Bản Y học [3] Hà Thị Tâm Tiến, Hoàng Thị Lệ Thu, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Tùng Linh, Phan Chí Nghĩa, Phạm Thanh Loan (2020), “Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố công nghệ đến chất lƣợng trà thảo mộc túi lọc xạ đen”, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam- Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ [4] Lê Văn Việt Mẫn (2010), Công nghệ chế biến thực phẩm, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh [5] Nguyễn Mạnh Chinh, Mai Văn Quyền, Nguyễn Đăng Nghĩa (2005), Trồng – chăm sóc phịng trừ sâu bệnh táo - ổi- mận, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 35-37 [6] Nguyễn Phƣớc Minh (2019), “ Nghiên cứu sản xuất trà thảo mộc từ Peperomia pellucida”, Khoa Khoa học Tự nhiên, Đại học Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng, Việt Nam, tr 449-451 [7] Trần Thanh Trúc cộng (2021), “ Nghiên cứu công nghệ chế biến trà túi lọc từ vỏ bƣởi Năm Roi (Citrus grandis (L.) Osbeck)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 57, tr 10-20 Tài liệu Tiếng Anh [8] Aguilar et al (1994), Instituto Nacional Indigenista, M´exico [9] Akila, B.,Vijayalakshmi, R.,Hemalatha, G., & Arunkumar, R (2018), “Development and evaluation of functional property of guava leaf based herbal tea”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, 7(3), pp 3036-3039 [10] Byun JO, Han JS (2004), “A study perception and actual status of utilization for green tea”, Korean Journal of Food Culture, pp 184-192 [11] B.B Mishra, S Gautam and A Sharma (2006), “Microbial Decontamination of Tea (Camellia sinensis) by Gamma Radiation”, Journal of Food Science, pp 151-156 [12] Chang et al (2013), “Unique bioactive polyphenolic profile of guava (Psidium guajava) budding leaf tea is related to plant biochemistry of budding leaves in early dawn”, Journal of the Science of Food and Agriculture, pp 944-954 [13] Chingtham Chanbisanal (2020), “Need of Processing Guava”, Central Agricultural University (Imphal), pp 97- 99 [14] Cabieses et al (1993), Apuntes de la Medicina Tradicional: la racionalidad de loirracional II Lima Per´u, pp 123–128 [15] Chi, L., Li, Z., Dong, S., He, P., Wang, Q & Fang, Y (2009), “Simultaneous determination of flavonoids and phenolic acids in Chinese herbal tea by betacyclodextrin based capillary zone electrophoresis”, pp 167-79 [16] Chong, K L., and Yau Yan Lim (2012), "Effects of drying on the antioxidant properties of herbal tea from selected Vitex species." Journal of Food Quality 35.1, pp 51-59 [17] E.W.C Chan et al (2010), “Antioxidant properties of tropical and temperate herbal teas”, Journal of Food Composition and Analysis 23, pp 185–189 [18] G M Masud Parvez et al (2018), A short review on a Nutritional Fruit : Guava, Opn Acc Tox & Res, pp 6-8 [19] Horžić, D.; Draženka, K.; Belščak, A.; Ganič, K.K.; Iveković, D.; Karlović, D (2009), “The composition of polyphenols and methylxanthines in teas and herbal infusions.” Food Chem 115, pp 441–448 [20] Isaac O Nyangena et al (2019), “Effect of pretreatments prior to drying on antioxidant properties of dried mango slices”, Scientific African, pp 1-7 [21] Lim et al (2006), “Antioxidant properties of guava fruit: comparison with some local fruits”, Sunway Academic Journal, pp 9-20 [22] M.T.M Assous et al (2012), “Influence of combined osmotic dehydration and air drying on the quality of guava slices”, Food technology Research Institute, pp 276277 [23] M N A Chua, K J., Chou, S K., Ho, J C., & Hawlader (2002), “Heat pump drying: Recent developments and future trends”, Dry Technol., vol 20, no 8, pp 1579-1610 [24] Nookabkaew S, Rangkadilok N, Satayavivad J (2006), “Determination of trace elements in herbal tea products and their infusions consumed in Thailand”, Journal of Agricultural Food Chemistry, pp 6939-6944 [25] Osman Erkmen (2019), “Safety of dried fruits and vegetables”, University of Gaziantep Technical Sciences Vocational School, pp 801-802 [26] Roshanak, S., Rahimmalek, M., & Goli, S A H (2016), “Evaluation of seven different drying treatments in respect to total flavonoid, phenolic, vitamin C content, chlorophyll, antioxidant activity and color of green tea (Camellia sinensis or C assamica) leaves”, Journal of food science and technology, 53, pp 721-729 [27] Reema Kshetrimayum et al (2015), “Study on drying and quality characteristics of tray and microwave dried guava slices, International Journal of Science”, Engineering and Technology, pp 966-967 [28] Stone, B.Micronesica (1970), The flora of Guam, pp 454-455 [29] Shamrez et al (2013), “Study on drying and quality characteristics of tray and microwave dried guava slices” Intl J Sci Eng Technol, 3(4), pp 2348-4098 PHỤ LỤC I Phụ lục 1: Tiêu chuẩn Việt Nam đồ hộp rau - phƣơng pháp xác định hàm lƣợng vitamin C (Axit ascorbic) TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4715:1989 ĐỒ HỘP RAU QUẢ- PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG VITAMIN C (AXIT ASCOBIC) Canned fruits and vegetables- Determination of vitamin C (ascorbic acid) content 1.1 Nội dung phƣơng pháp Chiết vitamin C mẫu axit clohydric, sau chuẩn độ axit ascobic dạng khử dung dịch natri 2,6 - diclofenolindofenol (Na 2,6 D) 1.2 Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 87 Chuẩn bị mẫu theo TCVN 4413 - 87 1.3 Dụng cụ, hoá chất Bình định mức, dung tích 100, 1000ml; Micro buret, dung tích 2ml; Bình tam giác 50ml; Micro pipet dung tích 2ml; Dung dịch axit ascobic 0,001g/ml 0,0001g/ml: cân 0,1 g axit ascobic pA với sai số không lớn 0,0001 g, chuyển vào bình mức 100ml, hịa tan HCl 2%, lắc kỹ, thêm HCl 2% đến vạch mức, lắc đƣợc dung dịch 0,001g/ml Hút 10ml dung dịch cho vào bình mức 100ml thêm HCl đến vạch mức, lắc đƣợc dung dịch 0,0001g/ml, dung dịch đƣợc chuẩn bị trƣớc thử Dung dịch natri 2,6 – diclofenolindofenol: cân 0,2 g natri 2,6 – diclofenolindofenol xác đến 0,001 g, hồ tan 500ml nƣớc cất đun sôi, làm nguội, làm nguội, lọc vào bình định mức 1000ml, thêm nƣớc cất đun sôi, để nguội đến vạch mức, lắc Dung dịch bảo quản tủ lạnh dùng đƣợc ngày 1.4 Chuẩn bị thử Ngay trƣớc thử cần xác định độ chuẩn (T) dung dịch natri 2,6 – diclofenolindofenol, dùng micro pipet hút 1ml dung dịch axit ascobic 0,0001g/l chuyển vào bình tam giác dung tích 50ml, thêm 14ml nƣớc cất Chuẩn độ dung dịch dung dịch natri 2,6 diclofenolidofenol xuất mầu hồng nhạt không mầu 30 giây Độ chuẩn Na 2,6 D tính g/ml theo cơng thức: T , Trong đó: V - thể tích dung dịch Na 2,6 D dùng chuẩn độ,ml 0,1.10-3 - khối lƣợng axit ascobic có 1ml, g 1.5 Tiến hành thử Cân 10 g mẫu xác đến 0,001 g Nếu mẫu lỏng hút trực tiếp 10ml vào bình mức Chuyển mẫu vào cối sứ, thêm g cát thạch anh sạch, nghiền nhỏ mẫu với 15ml HCl 2%, chuyển nhanh tồn lƣợng mẫu vào bình định mức dung tích 100ml, thêm HCl 2% đến vạch mức, để 10 phút, lắc đều, lọc Hút - 10ml dịch lọc cho vào bình tam giác dung tích 50ml, thêm nƣớc cất đến 15ml, chuẩn độ dung dịch Na 2,6 D đến xuất mầu hồng nhạt bền 30 giây Thời gian chuẩn không phút Thể tích dịch chiết đƣợc lấy cho dùng hết 2ml dịch chuẩn Đồng thời tiến hành chuẩn mẫu kiểm tra Hút - 10ml HCl 2% (tƣơng ứng với lƣợng dung dịch lọc lấy để chuẩn độ) cho vào bình tam giác dung tích 50ml Chuẩn độ Na 2,6 D đến xuất mầu hồng nhạt bền 30 giây Hàm lƣợng vitamin C (X) tính % theo cơng thức: Trong đó: T - độ chuẩn dung dịch Na 2,6 D theo axit ascobic, g; V1 - thể tích dung dịch Na 2,6 D dùng chuẩn độ hiệu chỉnh thuốc thử,ml; V2 - thể tích bình định mức hồ lỗng mẫu đầu,ml; V3 - thể tích dịch chiết lấy để chuẩn độ,ml; m - khối lƣợng mẫu cân, g Kết trung bình cộng lần xác định song song tính xác đến 0,0001% Chênh lệch kết hai lần xác định song song không lớn 10 kết trung bình II Phụ lục 2: Kết ảnh hƣởng bề dày nguyên liệu đến chất lƣợng ổi bán thành phẩm One-Way ANOVA - Vitamin C by DO DAY Dependent variable: Vitamin C Factor: DO DAY Number of observations: Number of levels: The StatAdvisor This procedure performs a one-way analysis of variance for Vitamin C It constructs various tests and graphs to compare the mean values of Vitamin C for the different levels of DO DAY The F-test in the ANOVA table will test whether there are any significant differences amongst the means If there are, the Multiple Range Tests will tell you which means are significantly different from which others If you are worried about the presence of outliers, choose the Kruskal-Wallis Test which compares medians instead of means The various plots will help you judge the practical significance of the results, as well as allow you to look for possible violations of the assumptions underlying the analysis of variance ANOVA Table for Vitamin C by DO DAY Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 481.836 240.918 79133.71 0.0000 Within groups 0.0182667 0.00304444 Total (Corr.) 481.855 The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variance of VITAMIN C into two components: a between-group component and a within-group component The F-ratio, which in this case equals 79133.7, is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate Since the P-value of the F-test is less than 0.05, there is a statistically significant difference between the mean VITAMIN C from one level of DO DAY to another at the 5% significance level To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options Table of Means for Vitamin C by DO DAY with 95.0 percent LSD intervals DO DAY Count Mean Stnd error Lower limit Upper limit (pooled s) 30.5 0.0318562 30.4449 30.5551 23.4133 0.0318562 23.3582 23.4685 3 12.7 0.0318562 12.6449 12.7551 Total 22.2044 The StatAdvisor This table shows the mean VITAMIN C for each level of DO DAY It also shows the standard error of each mean, which is a measure of its sampling variability The standard error is formed by dividing the pooled standard deviation by the square root of the number of observations at each level The table also displays an interval around each mean The intervals currently displayed are based on Fisher's least significant difference (LSD) procedure They are constructed in such a way that if two means are the same, their intervals will overlap 95.0% of the time You can display the intervals graphically by selecting Means Plot from the list of Graphical Options In the Multiple Range Tests, these intervals are used to determine which means are significantly different from which others Multiple Range Tests for Vitamin C by DO DAY Method: 95.0 percent LSD DO DAY Count 3 Mean 12.7 23.4133 30.5 Homogeneous Groups X X X Contrast Sig Difference +/- Limits 1-2 * 7.08667 0.110237 1-3 * 17.8 0.110237 2-3 * 10.7133 0.110237 * denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals DO DAY Count Mean Homogeneous Groups 3 6.66667 X 14.3333 X 27.6667 X Contrast Sig Difference +/- Limits 1-2 * 13.3333 1.63128 1-3 * 21.0 1.63128 2-3 * 7.66667 1.63128 * denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals III Phụ lục 3: Kết ảnh hƣởng thời gian nhiệt độ sấy tới chất lƣợng sản phẩm One-Way ANOVA - Vitamin C by NHIET DO Dependent variable: Vitamin C Factor: NHIET DO Number of observations: Number of levels: The StatAdvisor This procedure performs a one-way analysis of variance for Vitamin C It constructs various tests and graphs to compare the mean values of Vitamin C for the different levels of NHIET DO The F-test in the ANOVA table will test whether there are any significant differences amongst the means If there are, the Multiple Range Tests will tell you which means are significantly different from which others If you are worried about the presence of outliers, choose the Kruskal-Wallis Test which compares medians instead of means The various plots will help you judge the practical significance of the results, as well as allow you to look for possible violations of the assumptions underlying the analysis of variance ANOVA Table for Vitamin C by NHIET DO Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 328.341 164.17 Within groups Total (Corr.) 328.341 F-Ratio P-Value The StatAdvisor The ANOVA table decomposes the variance of VITAMIN C into two components: a between-group component and a within-group component The F-ratio, which in this case equals , is a ratio of the between-group estimate to the within-group estimate Since the P-value of the F-test is less than 0.05, there is a statistically significant difference between the mean VITAMIN C from one level of NHIET DO to another at the 5% significance level To determine which means are significantly different from which others, select Multiple Range Tests from the list of Tabular Options Table of Means for Vitamin C by NHIET DO with 95.0 percent LSD intervals NHIET DO Count Mean Stnd error Lower limit Upper limit (pooled s) 25 32.23 32.23 32.23 35 30.5 30.5 30.5 45 18.64 18.64 18.64 Total 27.1233 The StatAdvisor This table shows the mean VITAMIN C for each level of NHIET DO It also shows the standard error of each mean, which is a measure of its sampling variability The standard error is formed by dividing the pooled standard deviation by the square root of the number of observations at each level The table also displays an interval around each mean The intervals currently displayed are based on Fisher's least significant difference (LSD) procedure They are constructed in such a way that if two means are the same, their intervals will overlap 95.0% of the time You can display the intervals graphically by selecting Means Plot from the list of Graphical Options In the Multiple Range Tests, these intervals are used to determine which means are significantly different from which others Multiple Range Tests for Vitamin C by NHIET DO Method: 95.0 percent LSD NHIET DO Count Mean Homogeneous Groups 45 18.64 X 35 30.5 X 25 32.23 X Contrast Sig Difference +/- Limits 25 - 35 * 1.73 25 - 45 * 13.59 35 - 45 * 11.86 * denotes a statistically significant difference The StatAdvisor This table applies a multiple comparison procedure to determine which means are significantly different from which others The bottom half of the output shows the estimated difference between each pair of means An asterisk has been placed next to pairs, indicating that these pairs show statistically significant differences at the 95.0% confidence level At the top of the page, homogenous groups are identified using columns of X's Within each column, the levels containing X's form a group of means within which there are no statistically significant differences The method currently being used to discriminate among the means is Fisher's least significant difference (LSD) procedure With this method, there is a 5.0% risk of calling each pair of means significantly different when the actual difference equals IV Phụ lục 4: Kết kiểm tra tiêu hóa lý, vi sinh trà ổi