1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chu de 5 (1)

9 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 62,21 KB

Nội dung

PHẦN SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH TUẦN ……….- TIẾT: SINH HOẠT DƯỚI CỜ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ VỀ CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH” I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS : - Lựa chọn thể tiết mục văn nghệ chủ đề “ Gia đình” - Cảm thụ hay, đẹp qua tiết mục văn nghệ sở phát triển tình cảm gắn bó trách nhiệm với gia đình - Rèn kĩ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ học tập: vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề + Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực hoạt động trải nghiệm: + Năng lực thích ứng với sống: Hiểu biết gia đình, biết điều chỉnh thân để đáp ứng thay đổi + Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Kĩ lập kế hoạch, kĩ thể kế hoạch điều chỉnh hoạt động + Năng lực định hướng nghề nghiệp: Hiểu biết nghề nghiệp, đưa định lập kế hoạch học tập Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với TPT, BGH GV: - Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Thiết bị phát nhạc hát gia đình nhạc cụ - Xây dựng kịch chương trình văn nghệ - Tư vấn cho lớp trực tuần HS chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu tiết mục văn nghệ - Phân công lớp chuẩn bị để lớp đăng kí tiết mục văn nghệ chủ đề “Gia đình” - TPT phối hợp với GVCN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị tiết mục lớp đảm nhiệm 2 Đối với HS: - HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức chương trình văn nghệ - HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn vào chương trình giới thiệu tiết mục chương trình văn nghệ - HS lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ phân công tự đăng kí - Quần áo, trang phục phù hợp với tiết mục biểu diễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - Tập trung học sinh cờ hiệu lệnh trống nhạc sôi động Đội - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca Lớp trực tuần, TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: Biểu diễn văn nghệ chủ đề “ Gia đình” a Mục tiêu: - HS nêu suy nghĩ trách nhiệm thân gia đình b Nội dung: - Các lớp biểu diễn văn nghệ chủ đề “ Gia đình” mà chuẩn bị c Sản phẩm: Học sinh chia sẻ cảm xúc sau buổi biểu diễn văn nghệ chủ đề “ Gia đình” suy nghĩ trách nhiệm thân gia đình d Tổ chức thực hiện: - MC phát biểu đề dẫn vai trò gia đình sống người tình cảm, trách nhiệm gia đình HS Điều thể qua nhiều tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt qua hát Chúng ta thể thưởng thức để nuôi dưỡng tình cảm trách nhiệm gia đình - Đề nghị bạn lắng nghe trải nghiệm cảm xúc qua tiết mục - Giới thiệu tiết mục văn nghệ chương trình - Các HS khác ý quan sát, lắng nghe cổ vũ bạn - Nêu câu hỏi để HS trả lời chia sẻ: + Qua hoạt động hơm nay, em chia sẻ cảm xúc sau buổi biểu diễn văn nghệ chủ đề “ Gia đình” suy nghĩ trách nhiệm thân gia đình - HS xung phong chia sẻ ý kiến C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI a Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ đánh giá hoạt động b Nội dung: Yêu cầu HS tiếp tục thực để thành đội viên tốt c Sản phẩm: Kết làm việc HS d Tổ chức thực hiện: Yêu cầu HS nhà thực việc sau: Chia sẻ với gia đình cảm xúc suy nghĩ trách nhiệm thân _ TUẦN …….- TIẾT: SINH HOẠT DƯỚI CỜ DIỄN ĐÀN “BỔN PHẬN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CON TRONG GIA ĐÌNH” I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thể quan điểm bổn phận, trách nhiệm gia đình - Sử dụng tư phản biện để phản đối quan điểm chưa phù hợp, thuyết phục người khác tham gia việc thực bổn phận, trách nhiệm, người gia đình, sở phát triển tình cảm gắn bó trách nhiệm với gia đình - Rèn kĩ xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động đánh giá - - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ học tập: vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề + Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực hoạt động trải nghiệm: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè, kính trọng thầy cơ, kĩ làm chủ cảm xúc, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, ; Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với TPT, BGH GV: - Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Xây dựng kịch tổ chức diễn đàn - Tư vấn cho lớp trực tuần HS chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu mục tiêu diễn đàn, tham luận ý kiến tham gia diễn đàn - Phân công lớp chuẩn bị để lớp đăng kí tham luận bổn phận, trách nhiệm gia đình, ví dụ: + Vì phải thực bổn phận, trách nhiệm với gia đình? + Thế bổn phận, trách nhiệm người gia đình? Ở lứa tuổi HS, bổn phận trách nhiệm gia đình thể nào? + Bạn có lời khun cho người biết đòi hỏi quyền lợi, chưa ý thức bổn phận, trách nhiệm gia đình? - TPT phối hợp với GVCN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị tham luận lớp đảm nhiệm Đối với HS: - HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn - HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn vào diễn đàn giới thiệu tham luận diễn đàn - HS lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ để trình diễn đan xen diễn đàn - Các lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm diễn đàn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - Tập trung học sinh cờ hiệu lệnh trống nhạc sôi động Đội - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hy sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca Lớp trực tuần, TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: Bổn phận, trách nhiệm người gia đình a Mục tiêu: - HS thể quan điểm bổn phận, trách nhiệm gia đình b Nội dung: - Đại diện HS đọc tham luận, HS khác đặt câu hỏi cho tác giả tham luận bình luận tham luận c Sản phẩm: Học sinh chia sẻ cảm xúc điều học hỏi qua tham gia hoạt động d Tổ chức thực hiện: - MC nói mục tiêu, nội dung diễn đàn đề nghị bạn lắng nghe, tham gia chia sẻ ý kiến, quan điểm cá nhận nội dung - Mở đầu diễn đàn tham luận: “ Vì phải thực bổn phận, trách nhiệm với gia đình? - MC đề nghị HS đặt câu hỏi cho tác giả tham luận bình luận tham luận - Tác giả tham luận trả lời câu hỏi (nếu có) - Tiếp theo tham luận: “Thế bổn phận, trách nhiệm người gia đình? Ở lứa tuổi HS, bổn phận trách nhiệm gia đình thể nào?” Các ý kiến, câu hỏi trả lời sau tham luận MC cổ vũ, khích lệ MC chốt lại ý kiến thống nêu vấn đề cịn đa chiều MC tham vấn thêm ý kiế TPT, thầy cô giáo,…về vấn đề khó kết luận - Cuối tham luận: “Bạn có lời khun cho người biết đòi hỏi quyền lợi, chưa ý thức bổn phận, trách nhiệm gia đình?” Lưu ý: MC nên xếp số tiết mục văn nghệ xen kẽ tham luận, ý kiến trao đổi để làm cho diễn đàn thêm phong phú, hấp dẫn không bị nhàm chán - Các HS khác ý quan sát, lắng nghe cổ vũ bạn - Nêu câu hỏi để HS trả lời chia sẻ: + Qua hoạt động hôm nay, em chia sẻ cảm xúc sau tham gia diễn đàn suy nghĩ trách nhiệm thân gia đình - HS xung phong chia sẻ ý kiến C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Khuyến khích học sinh chia sẻ với gia đình cảm xúc, suy nghĩ trách nhiệm thân sau tham gia diễn đàn _ TUẦN ……- TIẾT: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỌA ĐÀM “ LẮNG NGHE TÍCH CỰC ĐỂ THẤU HIỂU” I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu ý nghĩa cần thiết việc lắng nghe tích cực - Kể yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực - Có nhu cầu vận dụng yêu cầu cần thể lắng nghe tích cực - Hình thành kĩ lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá - Phát triển lực hợp tác, tư phản biện, tôn trọng giá trị Năng lực: - Năng lực chung: + Tự chủ học tập: vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học để giải vấn đề + Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Năng lực hoạt động trải nghiệm: + Năng lực thích ứng với sống: Hiểu biết gia đình, biết điều chỉnh thân để đáp ứng thay đổi + Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Kĩ lập kế hoạch, kĩ thể kế hoạch điều chỉnh hoạt động + Năng lực định hướng nghề nghiệp: Hiểu biết nghề nghiệp, đưa định lập kế hoạch học tập Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II CHUẨN BỊ Đối với TPT, BGH GV: - Địa điểm, hệ thống âm phục vụ hoạt động - Bàn, ghế kê sân khấu/ bục để HS tham gia tọa đàm ngồi - Xây dựng kịch tiểu phẩm tổ chức tọa đàm - Tư vấn cho lớp trực tuần, HS chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu mục tiêu tọa đàm, tiểu phẩm lắng nghe tích cực nội dung tọa đàm - Lựa chọn HS tham gia thể tiểu phẩm - Đưa câu hỏi lắng nghe tích cực cho lớp suy nghĩ, chuẩn bị cho tọa đàm, ví dụ: + Vì phải biết lắng nghe tích cực yêu cầu lắng nghe tích cực + Thế lắng nghe tích cực? Đưa ví dụ thực tế thể lắng nghe tích cực chưa biết lắng nghe tích cực + Những điều cần thể lắng nghe tích cực yêu cầu lắng nghe tích cực - TPT phối hợp với GVCN lớp giám sát, hỗ trợ góp ý cho HS chuẩn bị nhiệm vụ lớp đảm nhiệm Đối với HS: - HS lớp trực tuần với giúp đỡ TPT xây dựng kế hoạch tổ chức tọa đàm - HS chọn làm MC chuẩn bị nội dung để dẫn vào tiểu phẩm biết lắng nghe tích cực giới thiệu cá nhân tham gia tọa đàm - HS lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm tọa đàm, có III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen với chào cờ b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ c Sản phẩm: Thái độ HS d Tổ chức thực hiện: - Tập trung học sinh cờ hiệu lệnh trống nhạc sôi động Đội - GV chủ nhiệm yêu cầu HS lớp chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần phổ biến nhiệm vụ tuần a Mục tiêu: HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hy sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tồ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: HS hát quốc ca Lớp trực tuần, TPT BGH nhận xét c Sản phẩm: Kết làm việc HS TPT d Tổ chức thực hiện: - HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua - TPT đại diện BGH nhận xét bổ sung triển khai công việc tuần Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: Lắng nghe tích cực để thấu hiểu a Mục tiêu: - HS hiểu lắng nghe tích cực, yêu cầu lắng nghe tích cực b Nội dung: - nhóm HS biểu diễn tiểu phẩm, HS lại theo dõi, nhận xét - Tất HS thảo luận làm rõ câu hỏi MC đưa c Sản phẩm: Các câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - MC giới thiệu người thể tiểu phẩm yêu cầu HS toàn trường theo dõi, nhận xét thái độ, hành vi nhận vật tình nghe ý kiến người khác - MC hỏi ý kiến nhận xét bạn ngồi sau xem xong tiểu phẩm ghi nhận ý kiến không trùng lặp - MC mời bạn tham gia tọa đàm tập trung làm rõ nội dung sau: + Vì phải biết lắng nghe tích cực yêu cầu lắng nghe tích cực + Thế lắng nghe tích cực? Đưa ví dụ thực tế thể lắng nghe tích cực chưa biết lắng nghe tích cực + Những điều cần thể lắng nghe tích cực yêu cầu lắng nghe tích cực - MC yêu cầu bạn ngồi lắng nghe để hiểu tham gia ý kiến Sau câu hỏi/ nội dung mời bạn ngồi bổ sung ý kiến - Kết thúc tọa đàm TPT MC tổng hợp, khái quát ý kiến: + Cần phải biết lắng nghe tích cực để tiếp nhận thơng tin xác mà người giao tiếp với muốn truyền đạt, chia sẻ để thấu hiểu cảm xúc, tâm trạng người Đồng thời lắng nghe tích cực để thể tôn trọng người giao tiếp với + Lắng nghe tích cực tập trung tâm trí vào việc lắng nghe người nói, thể ngơn ngữ thể, ánh nhìn, dáng người, chăm lắng nghe,…và phản hồi cách chu đáo + Những điều cần thể hiện, yêu cầu lắng nghe tích cực:  Dừng việc làm để lắng nghe, mắt nhìn vào người nói  Chăm vào việc tiếp nhận thơng tin thiện chí người gia tiếp  Tư đa chiều, đặc biệt theo hướng suy nghĩ tích cực ý kiến người giao tiếp  Đặt vào vị trí người giao tiếp để hiểu cảm xúc nhìn vấn đề theo lăng kính họ để thấu hiểu  Trong trình nghe cảm thấy chưa hiểu ý người nói, cần hỏi lại xem hiểu có khơng để kiểm tra thơng tin tiếp nhận  Kiên trì chờ người giao tiếp nói xong phản hồi ý kiến Lưu ý: MC nên xếp tiết mục văn nghệ xen kẽ để buổi tọa đàm thêm phong phú, hấp dẫn, không bị nhàm chán C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Các em thân mến! Trong sống, ta phải tiếp xúc với nhiều người Vì ngày em vận dụng lắng nghe tích cực giao tiếp với người để thể tơn trọng người giao tiếp với

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:39

w