Chủ đề 5. Tư vấn chọn nghề

37 363 0
Chủ đề 5. Tư vấn chọn nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 5. Tư vấn chọn nghề tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Các bước lập kế hoạch nghề nghiệp của học sinh THPT Hãy nhớ rằng, quyết định những mục tiêu cho sự nghiệp của bạn không phải là một công việc nhanh chóng chỉ cần mất một vài giờ. Đó là một quá trình lâu dài. Bạn có thể quyết định lĩnh vực mà mình muốn theo đuổi và sau đó, trong một vài tháng tới, có những quyết định cụ thể hơn. 1. Xác định sở thích của bạn. Trong cuộc sống hàng ngày, những công việc thế nào khiến bạn vui vẻ? Trên lớp bạn thích học những môn học nào? Nếu bây giờ cho bạn làm một việc tuỳ thích, cái đầu tiên bạn nghĩ đến là gì? Vì sao nó thu hút bạn? Liệt kê ra những hoạt động khiến bạn thích thú trong hai năm vừa rồi. Bạn sẽ tự khám phá được những điều thú vị về bản thân mình. 2. Xác định sở trường của bạn Giờ đây bạn đã biết bạn thích làm gì và nó liên quan thế nào đến những nhóm ngành nghề khác nhau. Bạn cần phải làm rõ khả năng của mình. Hãy lập một danh sách những ưu thế nổi trội của bạn. Bạn học khá những môn học nào? 3. Xác định quan niệm và nguyên tắc về cuộc sống của bạn Quan niệm và nguyên tắc sống có ảnh hưởng sâu sắc tới sự thoả mãn của bạn với nghề nghiệp đã chọn. Bạn có quan trọng việc phải sống ở một nơi cố định? Bạn có luôn hướng tới sự mạo hiểm? Bạn có thường quan tâm tới những người xung quanh không? . Hãy lập ra một bảng kê cho chính mình nhé! 4. Nghiên cứu kỹ lưỡng về các nghề nghiệp. Tìm hiểu những yếu tố mà từng nghề nghiệp hấp dẫn bạn, như trình độ học vấn cần thiết, mức lương bổng, điều kiện làm việc, triển vọng và nhiều thứ khác nữa . Ghi ra những nghề nghiệp bạn thấy thích thú và phù hợp. 5. So sánh khả năng và sở thích của bạn với những nghề nghiệp bạn vừa lựa chọn. Nghề nào thích hợp nhất với khả năng, sở thích, cá tính của bạn? Có thể đó chính là nghề nghiệp dành cho ban. 6. Xác định mục tiêu nghề nghiệp. Bạn đã lựa chọn nghề nghiệp nào phù hợp nhất với bạn. Gìơ có thể xác định mục tiêu lớn bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu một kế hoạch để thực hiện. 7. Chọn trường, ngành học phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp và học lực. Chọn ngành trước, chọn nghề sau. Xác định cấp học phù hợp với năng lực rồi chọn trường. 8. Tham khảo ý kiến, đánh giá của gia đình và bạn bè về tính thực tế trong kế hoạch của bạn. Xem xét các yếu tố liên quan khác như khả năng tài chính để trang trải việc học tập, Những khó khăn và thuận lợi khi theo học Khi không còn điểm gì vướng mắc bạn nữa , dán kế hoạch của bạn lên tường và bắt đầu nỗ lực thực hiện nó từ ngày hôm nay. Phân loại nghề cùng với những đặc điểm tâm lý và năng lực học tập Dưới đây chúng tôi giới thiệu một cách phân loại nghề cùng với những yêu cầu về đặc điểm tâm lý và năng lực học tập để các bạn học sinh tham khảo: TT Nhóm xu hướng nghề Yêu cầu về phẩm chất tâm lý và năng lực học tập 1 Hoạt động giao tiếp sự vụ - Nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo - Tiếp viên thương mại, du lịch, nhà hàng, khách sạn - Nhân viên ngân hàng, bưu điện, y tế & các dịch vụ công cộng - Lịch sự, niềm nở, giới thiệu hấp dẫn - Nhiệt tình, nhanh nhẹn, ứng xử linh hoạt - Khả năng diễn đạt và lĩnh hội ngôn từ tốt - Hiểu biết về lịch sử, văn hóa - Làm việc ngăn nắp, thận trọng, cẩn thận, không lầm lẫn - Khí chất, tính cách: linh hoạt, sôi nổi – hướng ngoại, điềm tĩnh – hướng nội - Học khá các môn khoa học xã hội (Văn, Sử, Địa, ngoại ngữ). 2 Hoạt động giao tiếp trí tuệ - Nhạy cảm, có óc quan sát - Lãnh đạo, quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế - Giáo viên, nhà giáo dục, nhà báo, luật sư, bác sĩ… - Cán bộ, nhân viên các đoàn thể, các ngành văn hóa, pháp lý… - Kiên trì, nhẫn nại, làm việc có phương pháp, điều độ - Có năng lực tư duy, khả năng giao tiếp tốt - Có tính quyết đoán, thất bại không nản Khí chất, tính cách: Điềm tĩnh – hướng nội, linh hoạt – hướng ngoại - Học khá các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh) 3 Hoạt Chào em! • Chỉ thời gian ngắn em tạm biệt mái trường thân yêu • Chỉ tháng em phải chọn cho đường định đến tương lai • Thế nhưng, số em đây: - Có em chọn sẵn đường? - Có em chọn đường đắn đo? Câu hỏi đặt chọn chưa? - Có em chưa chọn cho đường, hướng tương lai? - Và xã hội nghề nghiệp đa dạng phong phú: BỨC TRANH NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI Có trình độ chuyên môn, tay nghề cao trọng dụng Thu nhập ổn định, sống dễ dàng Nghề nghiệp gì? Nghề nghiệp lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội Chọn nghề - Chọn nghề đâu? - Ai giúp bạn chọn nghề? Chọn nghề - Gia đình bạn bè giúp chọn nghề - Các kênh thông tin tuyển sinh - Tư vấn hướng nghiệp trung tâm, mạng internet… Chọn nghề Chọn nghề sai lầm đặt cho tương lai không thật vững Cơ hội việc làm Lãng phí thời gian Lãng phí trí tuệ Lãng phí kinh tế Hiệu công việc Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 -Định hướng nghề nghiệp sở lựa chọn Xem xét nghề chọn có phù hợp với sở thích, tính cách thân hay không? -Nếu chưa lựa chọn có tư vấn lựa chọn định hướng nghề Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 - Xác định xem: Thần kinh khí chất thân có phù hợp với nghề lựa chọn hay không? Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 - Kiểm tra lực thân nghề chọn Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 - Cho kết xử lý thô qua trắc nghiệm test pha tư vấn Chuyên viên tư vấn xử lý tinh cho kết cuối Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 CHỦ ĐỀ 5: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ A Mục tiêu chủ đề: - Kiến thức: Giúp Hs nhận thức tầm quan trọng về chính tả trong chữ viết : viết đúng hình thức của từ thì mới biểu thị đúng nội dung từ. - Kĩ năng: biết dùng quy tắc luật thanh trầm bổng và những mẹo luật chính tả để viết đúng từ thuần Việt và từ Hán Việt - Rèn luyện kĩ năng : Phân biệt được những trường hợp viết từ đúng quy tắc và trường hợp ngoại lệ để viết đúng chính tả tiếng Việt. B. Kế hoạch giảng dạy: tiết 51 đến tiết 60 (10 tiết) Dự kiến thời gian thực hiện dạy các phần trong chủ đề: Tuần/tiết Bài dạy Mục tiêu dạy học Tuần 26 - 30 (10 tiết) Chủ đề 5: Viết đúng chính tả tiếng Việt Tuần 26, 27 (tiết 51, 52, 53, 54) I. Tránh được các lỗi về thanh điệu, hỏi ngã - Kiến thức: Giúp Hs nhận thức tầm quan trọng về chính tả trong chữ viết : viết đúng hình thức của từ thì mới biểu thị đúng nội dung từ. - Kĩ năng: biết dùng quy tắc luật thanh trầm bổng và những mẹo luật chính tả để viết đúng từ thuần Việt và từ Hán Việt - Rèn luyện kĩ năng : Phân biệt được Tuần 28 (tiết 55, 56) II. Tránh được các lỗi về phụ âm đầu Tuần 29 (tiết 57, 58) III. Tránh được các lỗi về phụ âm cuối Tuần 30 (tiết 59, 60) IV. Kết luận và kiểm tra kiến thức C. Tiến hành hoạt động lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của trò Tuần 26,27 (tiết 51, 52, 53, 54) Tiết 51, 52 Giới thiệu cho Hs một số đặc điểm của tiếng Việt, chữ Việt Lắng nghe, ghi chép bài A. Tiếng Việt - Chữ Việt Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, có 6 thanh. Về mặt chữ viết, mỗi tiếng viết được thành một chữ có mang dấu thanh. Trừ thanh ngang không có dấu thanh. Nêu lên vấn đề chính tả của chữ Việt. lắng nghe, suy nghĩ, phát biểu, ghi chép bài B. Về chính tả Để viết đúng chính tả tiếng Việt, Hs cần chú ý tránh được các lỗi sau đây: H: Khi viết "sẳn sàng" thì mắc phải lỗi chính tả nào ? - chữ "sẳn" bị lỗi về thanh điệu : dùng dấu hỏi bị sai, phải dấu ngã mới đúng - Các lỗi về thanh điệu, nhất là về dấu hỏi, dấu ngã. H: Khi viết "chường lớp" thì mắc lỗi chính tả nào ? - chữ "chường" bị lỗi về phụ âm đầu "ch": dùng phụ âm "tr" mới đúng. - Các lỗi về phụ âm đầu. H: Khi viết "văng bản nhậc dụn" thì mắc những lỗi chính tả nào? - có 3 lỗi về phụ âm cuối: văng, nhậc, dụn. Phải viết đúng là: văn bản nhật dụng - Các lỗi về phụ âm cuối I. Bài tập 1. Gợi ý quy tắc trầm bổng để thực hiện bỏ dấu thanh đúng cho từ láy. - Hs theo dõi, ghi nhớ 2 nhóm luật trầm bổng qua 2 câu thơ sau: Bạn Huyền mang nặng ngã đau. Chị Sắc hỏi nó có đau không nào ? 1. Hãy áp dụng luật trầm bổng để viết đúng dấu thanh cho các từ láy sau đây: - Yêu cầu Hs ghi các tiếng trong cùng từ láy phải khác a) banh bao, sưa sang, hăm hơ, mat me, thong dấu . Gv đọc từng từ qua một lần để Hs xác định dấu thanh a) Từ láy âm đầu tha, gưi găm, rai rac, hơn hơ, dê dang, ro rang, buôn ba, hơ hưng, cai co, ro rêt, manh me, găp gơ … b) Từ láy không có phụ âm đầu b) âm i , ơm ơ , ong eo , oi a , ong a , êm a , ê âm , u ê , it oi , i eo , … c) Một số từ ngoại lệ không theo đúng luật c) Những từ này ngoại lệ : bên bi , hoai huy , hô hơi , minh mây , niêm nơ , phinh phơ , von ven, ve van, ênh ương Giảng thêm: có 2 trường hợp phải chú ý nhớ : * nông nôi -> ngoại lệ nông nỗi (= nỗi niềm): Cơ sự, tình cảm không được như ý Vd: câu " … làm sao ra nông nỗi ấy ?" ; "Nông nỗi nhân dân xưa thật là đau xót." đúng quy tắc nông nổi (= nông cạn) : Hời hợt, thiếu suy nghĩ, thiếu sâu sắc, chỉ có bề ngoài. Vd: câu " Con người nông nổi gặp đâu nói đấy. " * hẳn hòi (ngoại lệ) = hẳn hoi (đúng quy BÀI THỨ NHẤT: Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông (THPT) (phần 1) (Tài liệu của Khoa Tâm lí – Giáo dục Trường Đại học sư phạm Hà Nội) Học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng là lứa tuổi bắt đầu bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Một cuộc sống tương lai đầy hấp dẫn, lý thú song cũng đầy bí ẩn và khó khăn đang chờ đợi các em. Khác với thiếu niên, thanh niên học sinh có sự chuẩn bị về tâm thế nên suy nghĩ của các em chín chắn hơn khi quyết định kế hoạch đường đời của mình. Tuy nhiên trong thực tế, việc chọn nghề, quyết định đường đời của học sinh THPT không đơn giản chút nào bởi vì ngành nghề trong xã hội rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng… Vì vậy, câu hỏi “làm gì sau khi tốt nghiệp THPT” khiến nhiều em lúng túng, không tìm được câu trả lời.  !"# $%&'()*+,- )''!. &/0 1!)2.345'*6($'! '&7 &)2.7'("89:!5')3;< ='&/0).$>)2.!  (3;)?=:7-:*)9@/ &/AB.C &)2.5'+7/!DE7?=' 7FG '&7) GHC&3 I!("7*.?'''JK="> L())5'@3IM3N3O 0.'"J+:HD )*.P8.Q IR(7H+&*>@0'5'2 )0 1!&/!"J?5'S#T U)2.HC!.'".5' "J?7/!"J:)SV ?)7:3;+'!/! 8)3 IR'7+R72)@03;H/! W(*)7*U !5'?+7*?B* "5B.X(+7*8B"J 5')6Y '&7'@!5'>="() )3Z2)5'/(='3Z@-"7./!HD )?8.& [C?'"0Q"27U ! 5'+76Y5')2."J5'$%&3 Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông I!F7$9@&).P8.7+.-R >))U5'?+7.R5')3IR . U$$\7//7H'5'& '&& ="9?+3I(J/! !'"*.?'KH+ ="93]! !')5'^69/!.0?C)2Q7 :97$%&"0='3 T-") &=@-R="95'572 Các bước lập kế hoạch nghề nghiệp của học sinh THPT Hãy nhớ rằng, quyết định những mục tiêu cho sự nghiệp của bạn không phải là một công việc nhanh chóng chỉ cần mất một vài giờ. Đó là một quá trình lâu dài. Bạn có thể quyết định lĩnh vực mà mình muốn theo đuổi và sau đó, trong một vài tháng tới, có những quyết định cụ thể hơn. 1. Xác định sở thích của bạn. Trong cuộc sống hàng ngày, những công việc thế nào khiến bạn vui vẻ? Trên lớp bạn thích học những môn học nào? Nếu bây giờ cho bạn làm một việc tuỳ thích, cái đầu tiên bạn nghĩ đến là gì? Vì sao nó thu hút bạn? Liệt kê ra những hoạt động khiến bạn thích thú trong hai năm vừa rồi. Bạn sẽ tự khám phá được những điều thú vị về bản thân mình. 2. Xác định sở trường của bạn Giờ đây bạn đã biết bạn thích làm gì và nó liên quan thế nào đến những nhóm ngành nghề khác nhau. Bạn cần phải làm rõ khả năng của mình. Hãy lập một danh sách những ưu thế nổi trội của bạn. Bạn học khá những môn học nào? 3. Xác định quan niệm và nguyên tắc về cuộc sống của bạn Quan niệm và nguyên tắc sống có ảnh hưởng sâu sắc tới sự thoả mãn của bạn với nghề nghiệp đã chọn. Bạn có quan trọng việc phải sống ở một nơi cố định? Bạn có luôn hướng tới sự mạo hiểm? Bạn có thường quan tâm tới những người xung quanh không? Hãy lập ra một bảng kê cho chính mình nhé! 4. Nghiên cứu kỹ lưỡng về các nghề nghiệp. Tìm hiểu những yếu tố mà từng nghề nghiệp hấp dẫn bạn, như trình độ học vấn cần thiết, mức lương bổng, điều kiện làm việc, triển vọng và nhiều thứ khác nữa Ghi ra những nghề nghiệp bạn thấy thích thú và phù hợp. 5. So sánh khả năng và sở thích của bạn với những nghề nghiệp bạn vừa lựa chọn. Nghề nào thích hợp nhất với khả năng, sở thích, cá tính của bạn? Có thể đó chính là nghề nghiệp dành cho ban. 6. Xác định mục tiêu nghề nghiệp. Bạn đã lựa chọn nghề nghiệp nào phù hợp nhất với bạn. Gìơ có thể xác định mục tiêu lớn bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu một kế hoạch để thực hiện. 7. Chọn trường, ngành học phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp và học lực. Chọn ngành trước, chọn nghề sau. Xác định cấp học phù hợp với năng lực rồi chọn trường. 8. Tham khảo ý kiến, đánh giá của gia đình và bạn bè về tính thực tế trong kế hoạch của bạn. Xem xét các yếu tố liên quan khác như khả năng tài chính để trang trải việc học tập, Những khó khăn và thuận lợi khi theo học Khi không còn điểm gì vướng mắc bạn nữa , dán kế hoạch của bạn lên tường và bắt đầu nỗ lực thực hiện nó từ ngày hôm nay. Phân loại nghề cùng với những đặc điểm tâm lý và năng lực học tập Dưới đây chúng tôi giới thiệu một cách phân loại nghề cùng với những yêu cầu về đặc điểm tâm lý và năng lực học tập để các bạn học sinh tham khảo: TT Nhóm xu hướng nghề Yêu cầu về phẩm chất tâm lý và năng lực học tập 1 Hoạt động giao tiếp sự vụ - Nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo - Tiếp viên thương mại, du lịch, nhà hàng, khách sạn - Nhân viên ngân hàng, bưu điện, y tế & các dịch vụ công cộng - Lịch sự, niềm nở, giới thiệu hấp dẫn - Nhiệt tình, nhanh nhẹn, ứng xử linh hoạt - Khả năng diễn đạt và lĩnh hội ngôn từ tốt - Hiểu biết về lịch sử, văn hóa - Làm việc ngăn nắp, thận trọng, cẩn thận, không lầm lẫn - Khí chất, tính cách: linh hoạt, sôi nổi – hướng ngoại, điềm tĩnh – hướng nội - Học khá các môn khoa học xã hội (Văn, Sử, Địa, ngoại ngữ). 2 Hoạt động giao tiếp trí tuệ - Lãnh đạo, quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế - Giáo viên, nhà giáo dục, nhà báo, luật sư, bác sĩ… - Cán bộ, nhân viên các đoàn thể, các ngành văn hóa, pháp lý… - Nhạy cảm, có óc quan sát - Kiên trì, nhẫn nại, làm việc có phương pháp, điều độ - Có năng lực tư duy, khả năng giao tiếp tốt - Có tính quyết đoán, thất bại không nản Khí chất, tính cách: Điềm tĩnh – hướng nội, linh hoạt – hướng ngoại - Học khá các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh) 3 Hoạt động khoa học kỹ thuật - Cán bộ, nhân viên làm công tác nghiên cứu, thực nghiệm. - Người quản lý các ngành khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội. - Kỹ sư, cán bộ nhân viên kỹ BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN: HỆ CHUYÊN GIA ĐỀ TÀI: TƯ VẤN CHỌN TRANG PHỤC MẶC Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 12 1.Nguyễn Văn Tuấn 2.Nguyễn Thị Vân 3.Vũ Đức Vọng Lớp: Đại học Hệ thống thông tin Khóa: 5 Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Hà Hệ chuyên gia: Tư vấn chọn trang phục mặc Nhóm thực hiện: 12 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 II.Đặc trưng và ưu điếm của hệ chuyên gia 5 III.Sự phát triến của công nghệ hệ chuyên gia 7 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÀI TOÁN 9 I.Giới thiệu đề tài 9 II.Yêu cầu đặt ra 9 CHƯƠNG 3: THUẬT TOÁN SỬ DỤNG 9 I.Các phương pháp suy diễn 10 CHƯƠNG 4: BIỂU DIỄN CƠ SỞ TRI THỨC 14 I.Phương pháp biểu diễn tri thức 14 II.Tri thức có trong bài toán tư vấn thời trang 14 1.Tập các sự kiện 14 2.Tập luật của chương trình: 16 CHƯƠNG 5: GIAO DIỆN PHẦN MỀM 22 I.Giao diện chính 23 II.Giao diện quản lý 26 III. Giao diện kết quả 29 IV.Code của một số form trong phần mềm 31 1.Code form chính 31 1.Code form quản lý 35 3. Code form kết quả 37 LỜI NÓI ĐẦU 2 Hệ chuyên gia: Tư vấn chọn trang phục mặc Nhóm thực hiện: 12 Thế giới ngày nay phát triển mạnh mẽ với các hoạt động vô cùng đa dạng và phức tạp đòi hỏi khả năng giải quyết vấn đề ở mức độ trí tuệ nhân tạo ngày càng cao . Lĩnh vực trí tuệ nhận tạo nói chung và hệ chuyên gia nói riêng góp phần tạo ra các hệ thống có khả năng trí tuệ của con người, có được tri thức tiên tiến của các hệ chuyên gia để giải quyết các vấn đề phức tạp trong cuộc sống .Hệ chuyên gia được thu hút mãnh mẽ vì những ưu điềm sau: Các chương trình hệ chuyên gia ngày càng tỏ ra hữu hiệu và tiện lợi đáp ứng nhu cầu thực tế, Các chương trình hệ chuyên gia ngày càng tỏ ra có tính khả thi cao, Hệ chuyên gia không có tính đơn lẻ ,phù họp với nhiều cá nhân. Ở Việt Nam nhu cầu ăn mặc ngày càng phát triển kéo theo đó là một xu hướng thời trang đang ngày càng nở rộ với nhiều những kiểu dáng, model, chất liệu cũng ngày càng phát triển phù hợp với nhu cầu và mức sống của người dân. Tuy nhiên nhiều xu hướng thời trang còn quá xa xỉ, và việc tiếp cận những nhà tư vấn thời trang vẫn còn nhiều khó khăn với những cá nhân chưa có đủ điều kiện. Nhóm 12 thực hiện đề tài xây dựng hệ chuyên gia tư vấn trang phục cho mỗi người, thực hiện tìm hiểu những thuật toán suy diễn và xây dựng nên phần mềm với giao diện thân thiện dễ sử dụng với tất cả đối tượng người dùng nhằm tư vấn cho mỗi người trang phục hợp nhất với mỗi công việc, mỗi hoàn cảnh và mỗi dáng người. Nhóm 12 đã cố gắng hoàn thành, tuy nhiên trong quá trình xây dựng phần mềm vẫn còn có nhiều thiếu sót, mong thầy tiếp tục góp ý cho chúng em hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Nhóm 12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HỆ CHUYÊN GIA I. Khái niệm hệ chuyên gia vài trò hệ chuyên gia trong lĩnh vực đời 3 Hệ chuyên gia: Tư vấn chọn trang phục mặc Nhóm thực hiện: 12 sống Khái niệm: Hệ chuyên gia là một chương trình máy tính biểu diễn và lập luận luật dựa trên tri thức trong một chủ đề thuộc một lĩnh vực cụ thể nào đó , với cách nhàm giải quyết vấn đề hoặc đưa ra những lời khuyên . Vai trò hệ chuyên gia trong lĩnh vụcđời sống : Để thấy vai trò của hệ chuyên gia cóthể liệt kê theo chủng loại vấn đề sau đây Điều khiển: Các hệ thống điều khiển quản lý theo cách phù hợp các hành vi của hệ thống .Chẳng hạn như điều khiến quá trình sản xuất hay điều trị bệnh nhân .Một hệ chuyên gia về điều khiển lấy dữ liệu về các thao tác hệ thống ,diễn giải dữ liệu này đế hiếu về trạng thái của hệ thống hay dự đoán tương lai. Thiết kế: Hệ thống có nhiệm vụ xây dựng các đối tượng theo các ràng buộc Chẳng hạn như thiết kế hệ thống máy tính với đủ các yêu cầu về cấu hình bộ nhớ ,tốc độ .Các hệ thống này thường thực hiện các bước công việc , mỗi bước tuân theo các ràng buộc riêng . Chuẩn đoán: Các hệ thống chuân đoán chỉ ra các chức năng trong hệ thống hay phát hiện lỗi dựa trên quan sát thông [...]... Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 - Cho kết quả xử lý thô qua trắc nghiệm các test trên 3 pha tư vấn Chuyên viên tư vấn sẽ xử lý tinh cho kết quả cuối cùng Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng... tâm lý thể chất, năng lực + Nghề có tiềm năng về nhu cầu nhân lực trong tư ng lai (cơ hội việc làm) Chọn nghề Chọn như thế nào cho đúng? - Để chọn nghề nghiệp phù hợp, bạn cần phải trả lời các câu hỏi sau: + Tôi biết nghề gì? + Tôi phù hợp với những nghề nào? + Tôi thích những nghề gì trong những nghề tôi đã biết? + Tôi nên chọn theo nghề gì? Chọn nghề Cơ sở nào để chọn đúng nghề? - Để giúp các em có... -Định hướng nghề nghiệp trên cơ sở các lựa chọn Xem xét nghề đã chọn có phù hợp với sở thích, tính cách của bản thân hay không? -Nếu chưa lựa chọn thì sẽ có tư vấn lựa chọn định hướng nghề Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 - Xác định xem: Thần kinh và khí chất của bản thân có phù hợp với nghề đã lựa chọn hay không? Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 - Kiểm tra năng lực của bản thân đối với nghề đã chọn Phần... định mục tiêu nghề nghiệp Đáng chú ý hơn là có đến 40% lao động trẻ chọn nghề chưa phù hợp với nghề mình đang học Chọn nghề Chọn như thế nào cho đúng? - Không chọn những nghề mà bản thân: + Không yêu thích + Không đủ điều kiện tâm lý thể chất để đáp ứng yêu cầu của nghề + Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chọn nghề Chọn như thế nào cho đúng? - Chọn những nghề mà bản... đó, tổ tư vấn hướng nghiệp của Trung tâm KTTH-HN Gio Linh, với sự hỗ trợ của phần mềm tư vấn hướng nghiệp sẽ cung cấp một số kiến thức hữu ích Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Đang sử dụng tại trung tâm - Phần mềm gồm 2 chức năng: + Hỗ trợ tư vấn hướng nghiệp + Hỗ trợ tư vấn hướng học Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Kết quả sau khi thực hiện xong 4 pha tư vấn hướng... nghiệp: Xu hướng nghề Thần kinh khí chất Năng lực nghề Kết quả này sẽ được chuyển qua chức năng tư vấn hướng học Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Quy trình gồm 4 pha tuyến tính: Lấy kết quả Tư vấn hướng nghiệp” Xác định xu hướng học tập Kiểm tra năng lực học tập Cho kết quả lời tư vấn cơ bản Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Quá trình tư vấn được thể hiện cụ thể bằng sơ đồ sau: Phần mềm tư vấn hướng nghiệp.. .Chọn nghề Hiện có khoảng 20% sinh viên chọn sai ngành học, tốt nghiệp đi làm mới thấy công việc không phù hợp nên bỏ việc hoặc làm trái nghề Một số liệu điều tra khác của Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội TP.HCM cho biết chỉ khoảng 30% sinh viên, học sinh tốt nghiệp có ý... nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 ... Chọn nghề - Chọn nghề đâu? - Ai giúp bạn chọn nghề? Chọn nghề - Gia đình bạn bè giúp chọn nghề - Các kênh thông tin tuyển sinh - Tư vấn hướng nghiệp trung tâm, mạng internet… Chọn nghề Chọn nghề. .. tập Cho kết lời tư vấn Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Quá trình tư vấn thể cụ thể sơ đồ sau: Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 -Định hướng nghề nghiệp sở lựa chọn Xem xét nghề chọn có phù hợp... thân nghề chọn Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 - Cho kết xử lý thô qua trắc nghiệm test pha tư vấn Chuyên viên tư vấn xử lý tinh cho kết cuối Phần mềm tư vấn hướng nghiệp 4.0 Phần mềm tư vấn

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chào các em!

  • Slide 3

  • BỨC TRANH NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan