Chủ đề 5. Tư vấn chọn nghề

26 778 1
Chủ đề 5. Tư vấn chọn nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 5. Tư vấn chọn nghề tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Các bước lập kế hoạch nghề nghiệp của học sinh THPT Hãy nhớ rằng, quyết định những mục tiêu cho sự nghiệp của bạn không phải là một công việc nhanh chóng chỉ cần mất một vài giờ. Đó là một quá trình lâu dài. Bạn có thể quyết định lĩnh vực mà mình muốn theo đuổi và sau đó, trong một vài tháng tới, có những quyết định cụ thể hơn. 1. Xác định sở thích của bạn. Trong cuộc sống hàng ngày, những công việc thế nào khiến bạn vui vẻ? Trên lớp bạn thích học những môn học nào? Nếu bây giờ cho bạn làm một việc tuỳ thích, cái đầu tiên bạn nghĩ đến là gì? Vì sao nó thu hút bạn? Liệt kê ra những hoạt động khiến bạn thích thú trong hai năm vừa rồi. Bạn sẽ tự khám phá được những điều thú vị về bản thân mình. 2. Xác định sở trường của bạn Giờ đây bạn đã biết bạn thích làm gì và nó liên quan thế nào đến những nhóm ngành nghề khác nhau. Bạn cần phải làm rõ khả năng của mình. Hãy lập một danh sách những ưu thế nổi trội của bạn. Bạn học khá những môn học nào? 3. Xác định quan niệm và nguyên tắc về cuộc sống của bạn Quan niệm và nguyên tắc sống có ảnh hưởng sâu sắc tới sự thoả mãn của bạn với nghề nghiệp đã chọn. Bạn có quan trọng việc phải sống ở một nơi cố định? Bạn có luôn hướng tới sự mạo hiểm? Bạn có thường quan tâm tới những người xung quanh không? . Hãy lập ra một bảng kê cho chính mình nhé! 4. Nghiên cứu kỹ lưỡng về các nghề nghiệp. Tìm hiểu những yếu tố mà từng nghề nghiệp hấp dẫn bạn, như trình độ học vấn cần thiết, mức lương bổng, điều kiện làm việc, triển vọng và nhiều thứ khác nữa . Ghi ra những nghề nghiệp bạn thấy thích thú và phù hợp. 5. So sánh khả năng và sở thích của bạn với những nghề nghiệp bạn vừa lựa chọn. Nghề nào thích hợp nhất với khả năng, sở thích, cá tính của bạn? Có thể đó chính là nghề nghiệp dành cho ban. 6. Xác định mục tiêu nghề nghiệp. Bạn đã lựa chọn nghề nghiệp nào phù hợp nhất với bạn. Gìơ có thể xác định mục tiêu lớn bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu một kế hoạch để thực hiện. 7. Chọn trường, ngành học phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp và học lực. Chọn ngành trước, chọn nghề sau. Xác định cấp học phù hợp với năng lực rồi chọn trường. 8. Tham khảo ý kiến, đánh giá của gia đình và bạn bè về tính thực tế trong kế hoạch của bạn. Xem xét các yếu tố liên quan khác như khả năng tài chính để trang trải việc học tập, Những khó khăn và thuận lợi khi theo học Khi không còn điểm gì vướng mắc bạn nữa , dán kế hoạch của bạn lên tường và bắt đầu nỗ lực thực hiện nó từ ngày hôm nay. Phân loại nghề cùng với những đặc điểm tâm lý và năng lực học tập Dưới đây chúng tôi giới thiệu một cách phân loại nghề cùng với những yêu cầu về đặc điểm tâm lý và năng lực học tập để các bạn học sinh tham khảo: TT Nhóm xu hướng nghề Yêu cầu về phẩm chất tâm lý và năng lực học tập 1 Hoạt động giao tiếp sự vụ - Nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo - Tiếp viên thương mại, du lịch, nhà hàng, khách sạn - Nhân viên ngân hàng, bưu điện, y tế & các dịch vụ công cộng - Lịch sự, niềm nở, giới thiệu hấp dẫn - Nhiệt tình, nhanh nhẹn, ứng xử linh hoạt - Khả năng diễn đạt và lĩnh hội ngôn từ tốt - Hiểu biết về lịch sử, văn hóa - Làm việc ngăn nắp, thận trọng, cẩn thận, không lầm lẫn - Khí chất, tính cách: linh hoạt, sôi nổi – hướng ngoại, điềm tĩnh – hướng nội - Học khá các môn khoa học xã hội (Văn, Sử, Địa, ngoại ngữ). 2 Hoạt động giao tiếp trí tuệ - Nhạy cảm, có óc quan sát - Lãnh đạo, quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế - Giáo viên, nhà giáo dục, nhà báo, luật sư, bác sĩ… - Cán bộ, nhân viên các đoàn thể, các ngành văn hóa, pháp lý… - Kiên trì, nhẫn nại, làm việc có phương pháp, điều độ - Có năng lực duy, khả năng giao tiếp tốt - Có tính quyết đoán, thất bại không nản Khí chất, tính cách: Điềm tĩnh – hướng nội, linh hoạt – hướng ngoại - Học khá các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh) 3 Hoạt TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN HỮU TRANG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP 12 Ñaëng Höõu Hoaøng CHỦ ĐỀ VẤN CHỌN NGHỀ Thời gian tiết KHÁI NIỆM Trong công tác hướng nghiệp, gồm có các khâu nào? Định hướng nghê vấn chọn nghê Tuyển chọn nghê TAM GIÁC HƯỚNG NGHIỆP (Theo K.K Platonov) ng ườ ị tr Th ng đô lao Yê uc âu cu an gh ê Định hướng nghê Phẩm chất, nhân cách vấn chọn nghê Tuyển chọn nghê Định hướng nghê  là xác định những nghê mà học sinh có thể tham gia, có thể lựa chọn, phù hợp với hứng thú, sở trường cua mình, đồng thời hứa hẹn có thể làm việc lâu dài và đạt thành tích nghê Để định hướng đúng, người chọn nghê cân có những thông tin nào?  Yêu câu cua nghê đặt đối với người lao đông  Những thông tin vê thị trường lao đông vấn chọn nghê  là cứ vào các biện pháp chuyên môn để đưa những lời khuyên cho niên, học sinh vê việc chọn nghê sát hợp và có sở khoa học, giúp họ chọn được cho mình môt nghê yêu thích, thực sự phù hợp với mình, cống hiến được tài và trí tuệ cua mình để có được sự tiến bô vững chắc nghê nghiệp Những yêu câu đối với người làm công tác vấn chọn nghê:  Tinh thân trách nhiệm rất cao trước việc đưa những lời khuyên  Tôn trọng nguyên tắc tự chọn nghê cua mỗi cá nhân Tuyển chọn nghê  là công việc xác định sự phù hợp nghê cua mỗi người cụ thể định nhận hay không nhận người đó vào làm việc ở nơi có nhu câu nhân lực Những điêu cân biết làm công tác tuyển chọn nghê:  Phải nắm chắc nhu câu cụ thể vê số lượng và chất lượng nhân lực sẽ tuyển  Nghiên cứu để hiểu biết môt số đặc điểm nhân cách và phẩm chất đạo đức cua người tìm việc làm BẢN MÔ TẢ NGHỀ Thế nào là bản mô tả nghề? Là bản mô tả nôi dung, tính chất, phương pháp và các đặc điểm tâm sinh lí cân phải có cũng những khuyết tật cân tránh lao đông nghê nghiệp BẢN MÔ TẢ NGHỀ Hãy nêu các phần bản mô tả nghề? BẢN MÔ TẢ NGHỀ Tên nghê : Giới thiệu tên nghê Chuyên môn : trình bày những chuyên môn cua nghê Nôi dung và tính chất cua nghê : miêu tả việc tổ chức lao đông, những sản phẩm làm ra, phương pháp lao đông, những phương tiện kĩ thuật dùng quá trình sản xuất, những phân việc lao đông chân tay và lao đông trí óc ở nơi sản xuất Điêu kiện cân thiết để tham gia lao đông nghê:  Trình đô học vấn trước học học nghê Những môn học mà nghê đòi hỏi phải đạt trình đô trung bình khá trở lên  Những trình đô đào tạo khác nghê  Những kĩ năng, kĩ xảo học tập và lao đông phải có những ngày đâu tham gia lao đông nghê nghiệp Những kĩ và kĩ xảo sử dụng công cụ lao đông hằng ngày Những nơi có thể theo học nghê :  Các trường đào tạo công nhân cho nghê  Các trường TCCN thuôc lĩnh vực nghê  Các trường đại học có đào tạo kĩ sư, cử nhân cho nghê  Các trường Cao đẳng có đào tạo nghê Những nơi có thể làm việc sau học nghê :  Tên môt số quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, công ti  Địa cụ thể cua các sở đó NHỮNG DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ Em hãy cho biết những dấu hiệu bản của nghề? DẤU HIỆU CƠ BẢN CỦA NGHỀ Đối tượng lao đông : là những thuôc tính, những mối quan hệ qua lại cua các sự vật, các hiện tượng, các quá trình mà ở cương vị lao đông nhất định, người phải vận dụng và tác đông vào chúng Mục đích lao đông : là kết quả làm việc mà xã hôi đòi hỏi, trông đợi ở người lao đông Mục đích lao đông thể hiện ở việc trả lời câu hỏi “Làm gì?” Công cụ lao đông : những phương tiện làm tăng lực nhận thức cua người vê các đặc điểm cua đối tượng lao đông, làm tăng sự tác đông cua người tới đối tượng lao đông Điêu kiện lao đông : đặc điểm cua môi trường mà lao đông nghê nghiệp được tiến hành XÁC ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP CẦN CHỌN THEO ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG Để tìm hiểu bản thân phù hợp với nghề nào, người ta phải làm gì? Để tìm hiểu bản thân phù hợp với nghê nào, người ta thường xét bản thân thích hợp với loại đối tượng lao đông nào Hãy nêu tên các đối tượng lao động cần chọn? Đối tượng 1: Người – Tự nhiên Thế giới tự nhiên quanh ta Đối tượng 2: Người – Kĩ thuật máy móc, kĩ thuật Đối tượng 3: Người – dấu hiệu các dấu hiệu bản in, sắp chữ,… Đối tượng 4: Người – Nghệ thuật Nghệ thuật diễn đạt Đối tượng 5: Người – Người Con người ĐO PHẨM CHẤT TÂM LÍ THEO YÊU CẦU CỦA CÁC NGHỀ Tại phải đo phầm chất tâm lí theo yêu cầu của nghề? Mỗi nghê có những yêu câu nhất định vê phẩm chất tâm lí Người hành nghê không có phẩm chất tâm lí theo yêu câu cua nghê thì không thể theo đuổi nghê hay có thành tích nghê Tại việc sử dụng công cụ, phương tiện cho quá trình nhận xét, đánh giá là công việc nhất thiết phải làm? * Phù hợp với đặc điểm và yêu câu cua nghê ... CHỦ ĐỀ 5: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ A Mục tiêu chủ đề: - Kiến thức: Giúp Hs nhận thức tầm quan trọng về chính tả trong chữ viết : viết đúng hình thức của từ thì mới biểu thị đúng nội dung từ. - Kĩ năng: biết dùng quy tắc luật thanh trầm bổng và những mẹo luật chính tả để viết đúng từ thuần Việt và từ Hán Việt - Rèn luyện kĩ năng : Phân biệt được những trường hợp viết từ đúng quy tắc và trường hợp ngoại lệ để viết đúng chính tả tiếng Việt. B. Kế hoạch giảng dạy: tiết 51 đến tiết 60 (10 tiết) Dự kiến thời gian thực hiện dạy các phần trong chủ đề: Tuần/tiết Bài dạy Mục tiêu dạy học Tuần 26 - 30 (10 tiết) Chủ đề 5: Viết đúng chính tả tiếng Việt Tuần 26, 27 (tiết 51, 52, 53, 54) I. Tránh được các lỗi về thanh điệu, hỏi ngã - Kiến thức: Giúp Hs nhận thức tầm quan trọng về chính tả trong chữ viết : viết đúng hình thức của từ thì mới biểu thị đúng nội dung từ. - Kĩ năng: biết dùng quy tắc luật thanh trầm bổng và những mẹo luật chính tả để viết đúng từ thuần Việt và từ Hán Việt - Rèn luyện kĩ năng : Phân biệt được Tuần 28 (tiết 55, 56) II. Tránh được các lỗi về phụ âm đầu Tuần 29 (tiết 57, 58) III. Tránh được các lỗi về phụ âm cuối Tuần 30 (tiết 59, 60) IV. Kết luận và kiểm tra kiến thức C. Tiến hành hoạt động lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của trò Tuần 26,27 (tiết 51, 52, 53, 54) Tiết 51, 52 Giới thiệu cho Hs một số đặc điểm của tiếng Việt, chữ Việt Lắng nghe, ghi chép bài A. Tiếng Việt - Chữ Việt Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, có 6 thanh. Về mặt chữ viết, mỗi tiếng viết được thành một chữ có mang dấu thanh. Trừ thanh ngang không có dấu thanh. Nêu lên vấn đề chính tả của chữ Việt. lắng nghe, suy nghĩ, phát biểu, ghi chép bài B. Về chính tả Để viết đúng chính tả tiếng Việt, Hs cần chú ý tránh được các lỗi sau đây: H: Khi viết "sẳn sàng" thì mắc phải lỗi chính tả nào ? - chữ "sẳn" bị lỗi về thanh điệu : dùng dấu hỏi bị sai, phải dấu ngã mới đúng - Các lỗi về thanh điệu, nhất là về dấu hỏi, dấu ngã. H: Khi viết "chường lớp" thì mắc lỗi chính tả nào ? - chữ "chường" bị lỗi về phụ âm đầu "ch": dùng phụ âm "tr" mới đúng. - Các lỗi về phụ âm đầu. H: Khi viết "văng bản nhậc dụn" thì mắc những lỗi chính tả nào? - có 3 lỗi về phụ âm cuối: văng, nhậc, dụn. Phải viết đúng là: văn bản nhật dụng - Các lỗi về phụ âm cuối I. Bài tập 1. Gợi ý quy tắc trầm bổng để thực hiện bỏ dấu thanh đúng cho từ láy. - Hs theo dõi, ghi nhớ 2 nhóm luật trầm bổng qua 2 câu thơ sau: Bạn Huyền mang nặng ngã đau. Chị Sắc hỏi nó có đau không nào ? 1. Hãy áp dụng luật trầm bổng để viết đúng dấu thanh cho các từ láy sau đây: - Yêu cầu Hs ghi các tiếng trong cùng từ láy phải khác a) banh bao, sưa sang, hăm hơ, mat me, thong dấu . Gv đọc từng từ qua một lần để Hs xác định dấu thanh a) Từ láy âm đầu tha, gưi găm, rai rac, hơn hơ, dang, ro rang, buôn ba, hơ hưng, cai co, ro rêt, manh me, găp gơ … b) Từ láy không có phụ âm đầu b) âm i , ơm ơ , ong eo , oi a , ong a , êm a , ê âm , u ê , it oi , i eo , … c) Một số từ ngoại lệ không theo đúng luật c) Những từ này ngoại lệ : bên bi , hoai huy , hô hơi , minh mây , niêm nơ , phinh phơ , von ven, ve van, ênh ương Giảng thêm: có 2 trường hợp phải chú ý nhớ : * nông nôi -> ngoại lệ nông nỗi (= nỗi niềm): Cơ sự, tình cảm không được như ý Vd: câu " … làm sao ra nông nỗi ấy ?" ; "Nông nỗi nhân dân xưa thật là đau xót." đúng quy tắc nông nổi (= nông cạn) : Hời hợt, thiếu suy nghĩ, thiếu sâu sắc, chỉ có bề ngoài. Vd: câu " Con người nông nổi gặp đâu nói đấy. " * hẳn hòi (ngoại lệ) = hẳn hoi (đúng quy BÀI THỨ NHẤT: Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông (THPT) (phần 1) (Tài liệu của Khoa Tâm lí – Giáo dục Trường Đại học sư phạm Hà Nội) Học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng là lứa tuổi bắt đầu bước vào ngưỡng cửa cuộc đời. Một cuộc sống tương lai đầy hấp dẫn, lý thú song cũng đầy bí ẩn và khó khăn đang chờ đợi các em. Khác với thiếu niên, thanh niên học sinh có sự chuẩn bị về tâm thế nên suy nghĩ của các em chín chắn hơn khi quyết định kế hoạch đường đời của mình. Tuy nhiên trong thực tế, việc chọn nghề, quyết định đường đời của học sinh THPT không đơn giản chút nào bởi vì ngành nghề trong xã hội rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng… Vì vậy, câu hỏi “làm gì sau khi tốt nghiệp THPT” khiến nhiều em lúng túng, không tìm được câu trả lời.  !"# $%&'()*+,- )''!. &/0 1!)2.345'*6($'! '&7 &)2.7'("89:!5')3;< ='&/0).$>)2.!  (3;)?=:7-:*)9@/ &/AB.C &)2.5'+7/!DE7?=' 7FG '&7) GHC&3 I!("7*.?'''JK="> L())5'@3IM3N3O 0.'"J+:HD )*.P8.Q IR(7H+&*>@0'5'2 )0 1!&/!"J?5'S#T U)2.HC!.'".5' "J?7/!"J:)SV ?)7:3;+'!/! 8)3 IR'7+R72)@03;H/! W(*)7*U !5'?+7*?B* "5B.X(+7*8B"J 5')6Y '&7'@!5'>="() )3Z2)5'/(='3Z@-"7./!HD )?8.& [C?'"0Q"27U ! 5'+76Y5')2."J5'$%&3 Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông I!F7$9@&).P8.7+.-R >))U5'?+7.R5')3IR . U$$\7//7H'5'& '&& ="9?+3I(J/! !'"*.?'KH+ ="93]! !')5'^69/!.0?C)2Q7 :97$%&"0='3 T-") &=@-R="95'572 Các bước lập kế hoạch nghề nghiệp của học sinh THPT Hãy nhớ rằng, quyết định những mục tiêu cho sự nghiệp của bạn không phải là một công việc nhanh chóng chỉ cần mất một vài giờ. Đó là một quá trình lâu dài. Bạn có thể quyết định lĩnh vực mà mình muốn theo đuổi và sau đó, trong một vài tháng tới, có những quyết định cụ thể hơn. 1. Xác định sở thích của bạn. Trong cuộc sống hàng ngày, những công việc thế nào khiến bạn vui vẻ? Trên lớp bạn thích học những môn học nào? Nếu bây giờ cho bạn làm một việc tuỳ thích, cái đầu tiên bạn nghĩ đến là gì? Vì sao nó thu hút bạn? Liệt kê ra những hoạt động khiến bạn thích thú trong hai năm vừa rồi. Bạn sẽ tự khám phá được những điều thú vị về bản thân mình. 2. Xác định sở trường của bạn Giờ đây bạn đã biết bạn thích làm gì và nó liên quan thế nào đến những nhóm ngành nghề khác nhau. Bạn cần phải làm rõ khả năng của mình. Hãy lập một danh sách những ưu thế nổi trội của bạn. Bạn học khá những môn học nào? 3. Xác định quan niệm và nguyên tắc về cuộc sống của bạn Quan niệm và nguyên tắc sống có ảnh hưởng sâu sắc tới sự thoả mãn của bạn với nghề nghiệp đã chọn. Bạn có quan trọng việc phải sống ở một nơi cố định? Bạn có luôn hướng tới sự mạo hiểm? Bạn có thường quan tâm tới những người xung quanh không? . Hãy lập ra một bảng kê cho chính mình nhé! 4. Nghiên cứu kỹ lưỡng về các nghề nghiệp. Tìm hiểu những yếu tố mà từng nghề nghiệp hấp dẫn bạn, như trình độ học vấn cần thiết, mức lương bổng, điều kiện làm việc, triển vọng và nhiều thứ khác nữa . Ghi ra những nghề nghiệp bạn thấy thích thú và phù hợp. 5. So sánh khả năng và sở thích của bạn với những nghề nghiệp bạn vừa lựa chọn. Nghề nào thích hợp nhất với khả năng, sở thích, cá tính của bạn? Có thể đó chính là nghề nghiệp dành cho ban. 6. Xác định mục tiêu nghề nghiệp. Bạn đã lựa chọn nghề nghiệp nào phù hợp nhất với bạn. Gìơ có thể xác định mục tiêu lớn bạn muốn đạt tới trong nghề nghiệp đó và bắt đầu một kế hoạch để thực hiện. 7. Chọn trường, ngành học phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp và học lực. Chọn ngành trước, chọn nghề sau. Xác định cấp học phù hợp với năng lực rồi chọn trường. 8. Tham khảo ý kiến, đánh giá của gia đình và bạn bè về tính thực tế trong kế hoạch của bạn. Xem xét các yếu tố liên quan khác như khả năng tài chính để trang trải việc học tập, Những khó khăn và thuận lợi khi theo học Khi không còn điểm gì vướng mắc bạn nữa , dán kế hoạch của bạn lên tường và bắt đầu nỗ lực thực hiện nó từ ngày hôm nay. Phân loại nghề cùng với những đặc điểm tâm lý và năng lực học tập Dưới đây chúng tôi giới thiệu một cách phân loại nghề cùng với những yêu cầu về đặc điểm tâm lý và năng lực học tập để các bạn học sinh tham khảo: TT Nhóm xu hướng nghề Yêu cầu về phẩm chất tâm lý và năng lực học tập 1 Hoạt động giao tiếp sự vụ - Nhân viên bán hàng, tiếp thị, quảng cáo - Tiếp viên thương mại, du lịch, nhà hàng, khách sạn - Nhân viên ngân hàng, bưu điện, y tế & các dịch vụ công cộng - Lịch sự, niềm nở, giới thiệu hấp dẫn - Nhiệt tình, nhanh nhẹn, ứng xử linh hoạt - Khả năng diễn đạt và lĩnh hội ngôn từ tốt - Hiểu biết về lịch sử, văn hóa - Làm việc ngăn nắp, thận trọng, cẩn thận, không lầm lẫn - Khí chất, tính cách: linh hoạt, sôi nổi – hướng ngoại, điềm tĩnh – hướng nội - Học khá các môn khoa học xã hội (Văn, Sử, Địa, ngoại ngữ). 2 Hoạt động giao tiếp trí tuệ - Nhạy cảm, có óc quan sát - Lãnh đạo, quản lý nhà nước, tổ chức kinh tế - Giáo viên, nhà giáo dục, nhà báo, luật sư, bác sĩ… - Cán bộ, nhân viên các đoàn thể, các ngành văn hóa, pháp lý… - Kiên trì, nhẫn nại, làm việc có phương pháp, điều độ - Có năng lực duy, khả năng giao tiếp tốt - Có tính quyết đoán, thất bại không nản Khí chất, tính cách: Điềm tĩnh – hướng nội, linh hoạt – hướng ngoại - Học khá các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa, Sinh) 3 Hoạt Chào em! • Chỉ thời gian ngắn em tạm biệt mái trường thân yêu • Chỉ tháng em phải chọn cho đường định đến tương lai • Thế nhưng, số em đây: - Có em chọn sẵn đường? - Có em chọn đường đắn đo? Câu hỏi đặt chọn chưa? - Có Chủ đề 3: N i dung c b n c a ch ộ ơ ả ủ ủ đề: 1. Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp: 2. Phân loại nghề.  a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: b) Phân loại nghề theo đào tạo: c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: 3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề.  4. Bản mô tả nghề.  1. Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp: - Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần vô cùng phong phú, hoạt động lao động sản xuất của xã hội cũng rất đa dạng trên một bình diện rộng lớn. - Căn cứ vào đặc điểm khác nhau về đối tượng LĐ, nội dung (họăc mục đích) LĐ, công cụ LĐ, người ta chia các hoạt động LĐ sản xuất thành các nghề khác nhau. - Trong bất kỳ quốc gia nào, lãnh thổ nào cũng có những nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo. Tuy nhiên còn rất nhiều nghề ngoài danh mục đó mà người theo nghề được đào tạo theo rất nhiều cách thức khác nhau (Danh mục nghề của một quốc gia không cố định. của quốc gia này khác với quốc gia khác, ở địa phương này khác với địa phương khác) - Do hệ thống nghề quá phức tạp và phong phú nên người ta dùng cụm từ Thế giới nghề nghiệp để mô tả mức độ quá nhiều, không thể dễ dàng thống kê đầy đủ số nghề trong xã hội loài người - Mỗi nghề lại chia ra thành nhiều chuyên môn, có nhiều nghề có vài chục chuyên môn khác nhau Tóm lại: Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng, thế giới đó luôn vận động, thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác. Do đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác.  2. Phân loại nghề: a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: - Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo. @ - Lĩnh vực sản xuất. b) Phân loại nghề theo đào tạo: - Nghề được đào tạo. - Nghề không qua đào tạo c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: - Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính. - Những nghề tiếp xúc với con người - Những nghề thợ - Nghề kỹ thuật - Những nghề trong lĩnh vực VH - NT. - Những nghề thuộc lĩnh vực NCKH - Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên - Những nghề có ĐK lao động đặc biệt  3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề: - Đối tượng lao động. - Mục đích lao động - Công cụ lao động - Điều kiện lao động  4. Bản mô tả nghề: - Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề. - Nội dung và tính chất lao động của nghề - Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề - Những chống chỉ định y học - Những điều kiện bảo đảm cho người LĐ làm việc trong nghề - Những nơi có thể theo học nghề - Những nơi có thể làm việc sau học nghề  a) Phân loại nghề theo hình thức lao động: - Lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước. - Lãnh đạo doanh nghiệp - Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán - Cán bộ kỹ thuật công nghiệp - Cán bộ GIO DC HNG NGHIP CH : T VN HNG NGHIP CH Trng THCS NGUYN VN T - Qun 10 ẹaởng Hửừu Hoaứng KHI NiM T VN HNG NGHIP: nh hng ngh nghip l vic xỏc nh nhng ngh cú th tham gia ú cú xp th t u tiờn ca nhng la chn, cn cú nhng thụng tin cn thit v nhng yờu cu ca ngh Tuyn chn ngh nghip l cụng vic xỏc nh s phự hp ngh vi mt ngi c th trc quyt nh nhn h vo lm vic T ngh nghip (t hng nghip) l thụng qua t ta cú s nh hng ngh nghip ỳng hn v chun b tt hn i vi vic xin c tuyn vo lm vic. HNG DN HC SINH CHUN B T LiU C T VN CHN NGH: 1/ S phỏt trin th lc v sc kho: bao gm tui, gii tớnh, chiu cao, cõn nng, cỏc tt mc phi thụng qua vic khỏm sc kho phũng khỏm bnh. 2/ Hc , s thớch: gm nhng bng, trỡnh ngoi ng v vi tớnh, cỏc lp hun v cỏc lnh vc a thớch khỏc, nng khiu 3/ Quan h gia ỡnh v xó hi: gm ngh nghip truyn thng gia ỡnh, ngh nghip b m v anh ch, ý kin ca b m v ngi thõn 4/ Ngh nh chn : gm ngh yờu thớch v nhng ngh cú th chp nhn khụng cú iu kin chn la cho bn thõn NHNG LU í CHO HC SINH TRONG QU TRèNH T VN HNG NGHIP: * Ch quan tõm n nhng ngh c o to ti trng i hc. * Coi thng mt s ngh, cú thỏi khụng ỳng vi ngi lao ng nhng ngh ú * Da vo ý kin ngi khỏc la chn ngh, khụng c lp quyt nh c ý mun ca mỡnh * B hp dn bi mt s du hiu ...CHỦ ĐỀ TƯ VẤN CHỌN NGHỀ Thời gian tiết KHÁI NIỆM Trong công tác hướng nghiệp, gồm có các khâu nào? Định hướng nghê Tư vấn chọn nghê Tuyển chọn nghê... thích hợp với loại đối tư ̣ng lao đông nào Hãy nêu tên các đối tư ̣ng lao động cần chọn? Đối tư ̣ng 1: Người – Tư nhiên Thế giới tư nhiên quanh ta Đối tư ̣ng 2: Người – Kĩ thuật... lựa chọn cho bản thân QUY TRÌNH TƯ VẤN CHỌN NGHỀ CHO HỌC SINH Khi nhận dược nguyện vọng tư vấn chọn nghề học sinh đề đạt, người cán bộ tư vấn cần tiến hành những công

Ngày đăng: 01/10/2017, 10:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan