Hđtn bản 1 chủ đề 5

35 0 0
Hđtn bản 1  chủ đề 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI VÀ CHI TIÊU TIẾT KIỆM TUẦN 17: Sinh hoạt cờ: HỘI DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO NĂM MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tham gia tích cực hoạt động chào đón năm trường, lớp Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận việc làm gây lãng phí, ý nghĩa tiết kiệm sống Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: tích cực tập luyện tiết mục văn nghệ theo phân cơng - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4; - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ để hướng dẫn HS luyện tập - Tổ chức luyện tập cho sinh chuẩn bị hội diễn văn nghệ chào năm - Trang phục, đạo cụ phục vụ cho tiết mục văn nghệ Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm - Luyện tập cho sinh chuẩn bị hội diễn văn nghệ chào năm - Trang phục để diễn văn nghệ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sinh hoạt cờ: Hội diễn văn nghệ chào mừng năm  Mục tiêu: Tham gia tích cực hoạt động chào đón năm trường, lớp  Cách tiến hành: Tham gia biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng năm - Gv hướng dẫn cho Hs tham gia hội diễn văn nghệ chào năm theo kế hoạch nhà trường (tập luyện lại lần trước - HS thực theo hướng dẫn biểu diễn, chuẩn bị trang phục, đạo cụ, ) - GV hỗ trợ HS trình tham gia tiết mục văn nghệ trở chỗ ngồi sau biểu diễn xong - Gv nhắc nhở HS trật tự, tập trung ý, nêu điều ấn tượng hoạt động chương trình chia sẻ với bạn bè, gia đình Hưởng ứng chủ đề năm chi tiêu tiết kiệm - GV nhắc nhở HS ý lắng nghe Tổng phụ trách triển khai chủ đề năm chi tiêu tiết kiệm - Yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận sau tham gia chương trình văn nghệ chào năm - u cầu HS tìm hiểu phong tục đón năm địa phương để chuẩn bị cho buổi sinh hoạt cờ tuần sau - HS biểu diễn tiết mục - HS trật tự, tập trung ý, nêu điều ấn tượng hoạt động chương trình chia sẻ với bạn bè, gia đình - HS ý lắng nghe - Vài cá nhân chia sẻ - HS tìm hiểu phong tục đón năm địa phương ( hỏi người thân, tra cứu in-tơ- nét.) IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI VÀ CHI TIÊU TIẾT KIỆM TUẦN 17: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN NHỮNG MẶT HÀNG PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - So sánh giá mặt hàng phổ biến sinh hoạt hàng ngày gia đình có ý thức tiết kiệm cho gia đình - Lựa chọn mặt hàng muốn mua phù hợp với khả tài thân gia đình Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận việc làm gây lãng phí, ý nghĩa tiết kiệm sống Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu, so sánh giá số mặt hàng phổ biến sử dụng dịp Tết; Làm sổ theo dõi chi tiêu thân - Phẩm chất trách nhiệm: Tiết kiệm sống cá nhân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4; - Một số mặt hàng sử dụng năm phù hợp với HS Học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm - Vở, bút viết, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học  Cách tiến hành: – GV cho HS nghe vận động theo nhạc - HS vận động theo nhạc Ngày Tết quê em, sáng tác Từ Huy – GV đặt câu hỏi: - HS trả lời theo suy nghĩ + Ngày Tết, bố mẹ người thân có đưa em mua sắm khơng? + Em thích mua sắm gì? Vì sao? - GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề HS vào - HS theo dõi hoạt động Khám phá: Hoạt động 1: Nhận diện việc mua sắm phù hợp với khả tài thân gia đình  Mục tiêu:- So sánh giá mặt hàng phổ biến sinh hoạt hàng ngày gia đình có ý thức tiết kiệm cho gia đình - Lựa chọn mặt hàng muốn mua phù hợp với khả tài thân gia đình  Cách thực hiện: Đọc “Vè mua sắm” - GV cho học sinh đọc thầm thơ “Vè mua sắm” – HS đọc thầm suy nghĩ nội dung thơ Thảo luận cặp trả lời câu hỏi: – GV nêu câu hỏi sách giáo khoa yêu cầu HS thảo luận cặp, trả lời – HS thảo luận cặp, trả lời: + Bài vè khuyên ta điều mua sắm? + Bài vè khuyên cân nhắc chi tiêu, trước mua hàng hóa cần so sánh giá, lựa chọn hàng hóa phù hợp với thân gia đình + Quan tâm đến kiểu dáng chất lượng giá tiền, - Đại diện - nhóm lên trả lời câu hỏi + Khi mua sắm, em thường quan tâm đến điều gì? – Gọi đại diện - nhóm lên trả lời câu hỏi – GV ghi chép nhanh ý kiến lên bảng để HS quan sát so sánh cách nhìn nhận khác HS mua sắm – GV tổng kết: Cần cân nhắc chi tiêu, trước mua hàng hoá cần so sánh giá, chọn hàng hoá phù hợp với thân gia đình – GV dẫn dắt sang hoạt động sau Hoạt động 2: Chia sẻ lợi ích tiết kiệm  Mục tiêu: - Nêu cách thân tiết kiệm tiền sử dụng số tiền tiết kiệm; biết ích lợi việc tiết kiệm - Có ý thức tiết kiệm cho gia đình  Cách thực hiện: Nêu cách em tiết kiệm sử dụng - HS khác nhận xét, bổ sung số tiền tiết kiệm - HS đọc nhiệm vụ - GV yêu cầu HS viết nháp chia sẻ ý kiến cá nhân theo câu hỏi định hướng - HS viết nháp suy nghĩ trải SGK trang 48: nghiệm thân + Nêu cách em tiết kiệm tiền sử - HS chia sẻ cách tiết kiệm thân: dụng số tiền tiết kiệm ni lợn tiết kiệm (hoặc cách tương tự), gửi + Em sử dụng số tiền tiết kiệm vào bố mẹ, người thân việc gì? - HS chia sẻ cách sử dụng số tiền tiết kiệm đó: mua sách, vở, đồ chơi, chơi game… tham gia khoá học kỹ nâng cao sức khoẻ thể chất… Quan sát tranh nêu suy nghĩ em lợi ích tiết kiệm - HS đọc nhiệm vụ - GV cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm nêu suy nghĩ ý nghĩa tiết - HS thảo luận theo nhóm 4, quan sát hình kiệm ảnh trang 48 SGK, thảo luận ý nghĩa – GV gọi số HS đại diện nhóm tiết kiệm chia sẻ suy nghĩ ý nghĩa - Đại diện nhóm HS báo cáo kết tranh thảo luận - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến (nếu có); Gợi ý: hình ảnh ý nghĩa tiết kiệm: + Tranh 1: Tiết kiệm để mua sắm tài sản lớn, nhỏ gia đình, mua nhà, mua xe máy, ô tô với cá nhân cặp sách, xe đạp… + Tranh 2: Tiết kiệm để sử dụng vào lúc ốm đau, bệnh tật… + Tranh 3: Tiết kiệm để sử dụng lúc già, nghỉ hưu – GV đặt thêm câu hỏi cho HS: + Em nêu thêm ý nghĩa việc tiết kiệm tiền không? + Tranh 4: Tiết kiệm để làm từ thiện, giúp đỡ người khó khăn – GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm lên báo cáo kết thảo luận – GV tổng kết đánh giá hoạt động: + Tiết kiệm cần thiết hoạt động sống cá nhân, khơng lãng phí… + Tiền tiết kiệm để sử dụng tình cần phải huy động nhiều tiền sức lao động, hỗ trợ người khó khăn Vận dụng, trải nghiệm  Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Cách tiến hành: - Mời bạn nhắc lại điều chia sẻ, trải nghiệm tiết học - Trong sống, cần: + Có ý thức thực việc tiết kiệm tiền bạc cho thân gia đình; - Chúng ta tìm hiểu trải nghiệm hành vi tiết kiệm lúc, nơi - HS lắng nghe + Tiền tiết kiệm sử dụng vào việc có ý nghĩa cần thiết: mua tài sản lớn ốm đau, bệnh tật; nghỉ hưu sức lao động; từ thiện… - Nhắc nhở HS vận dụng học - HS vận dụng học vào vào sống ngày sống ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI VÀ CHI TIÊU TIẾT KIỆM TUẦN 17: SINH HOẠT LỚP: NHỮNG VIỆC LÀM GÂY LÃNG PHÍ TRONG CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tự đánh giá hoạt động tuần thân tham gia đánh giá hoạt động chung lớp Xác định việc cần thực tuần - Nêu chia sẻ việc cần làm để tránh lãng phí sống hàng ngày gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thứ tự quản, phân cơng nhiệm vụ tiết sinh hoạt lớp; Chủ động chi tiêu tiết kiệm cho thân gia đình - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đổi hợp tác thảo luận kế hoạch lớp Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè khắc phục hạn chế, khuyết điểm để tiến - Phẩm chất trách nhiệm: Tiết kiệm sống cá nhân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy chiếu, tivi Học sinh: Giấy, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:  Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui vẻ trước bắt đầu tiết sinh hoạt Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) - Cả lớp hát theo hát: Con heo đất - Bạn nhỏ có cách làm - Ni heo đất tiết kiệm để tiết kiệm tiền? - Gv dẫn dắt, giới thiệu Sinh hoạt cuối tuần:  Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới  Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc theo tổ) - GV mời lớp trưởng điều hành phần sinh - Lớp trưởng lên điều hành phần sinh hoạt hoạt cuối tuần: Đánh giá kết hoạt động cuối tuần: Đánh giá kết hoạt động cuối cuối tuần tuần - Lớp trưởng lên điều hành nội dung sinh - Mời nhóm thảo luận, tự đánh giá kết hoạt: Mời tổ thảo luận, tự đánh giá kết kết hoạt động tuần kết hoạt động tuần: + Sinh hoạt nếp + Thi đua đội cờ đỏ tổ chức + Kết hoạt động phong trào + Một số nội dung phát sinh tuần - Lớp trưởng mời Tổ trưởng tổ báo cáo - Các tổ trưởng báo cáo kết - Lớp trưởng tổng hợp kết mời giáo hoạt động cuối tuần viên chủ nhiệm nhận xét chung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể - Lắng nghe rút kinh nghiệm khen, thưởng, tuỳ vào kết tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm theo tổ) - HS nêu lại nội dung - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu cầu nhóm (tổ) thảo luận, nhận - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển xét, bổ sung nội dung kế hoạch khai kế hoạt động tuần tới + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt theo chấm điểm đội cờ đỏ - HS thảo luận nhóm tổ: Xem xét + Thực hoạt động phong trào nội dung tuần tới, bổ sung - Lớp trưởng báo cáo kết thảo luận kế cần hoạch mời GV nhận xét, góp ý - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - Cả lớp biểu hành động giơ tay - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu hành động Những việc làm gây lãng phí sống hàng ngày  Mục tiêu: Nêu chia sẻ việc cần làm để tránh lãng phí sống hàng ngày gia đình  Cách thực hiện: Kể việc làm gây lãng phí sống hàng ngày - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện - GV hướng dẫn cho HS thảo luận nêu nhóm báo cáo kết thảo luận; việc làm gây lãng phí thân + Để thừa đồ ăn, đồ uống gia đình sống hàng ngày + Mua sắm theo phong trào, Gợi ý: Ngồi gợi ý mang tính định hướng SGK trang 48, GV yêu cầu nhóm viết mời đại diện nhóm chia sẻ việc làm gây lãng phí - Các nhóm bổ sung ý kiến sau nghe đại - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ diện nhóm thảo luận sung - Gv nhận xét Trao đổi việc cần làm để tránh lãng phí gia đình - GV hướng dẫn HS thảo luận việc cần làm để tránh lãng phí - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận; + Chỉ mua thay đồ dùng Gợi ý: Ngoài gợi ý mang tính định đồ dùng cũ hỏng; hướng SGK trang 48, GV yêu cầu + Mua sắm theo nhu cầu; nhóm viết mời đại diện nhóm chia sẻ việc cần làm để tránh lãng + Sử dụng đồ tái chế phí - Các nhóm bổ sung ý kiến sau nghe đại - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ diện nhóm thảo luận sung - Gv nhận xét Vận dụng, trải nghiệm  Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Cách tiến hành: − GV cho HS khái quát lại hành vi tránh lãng phí mà cần - HS thực theo hướng dẫn GV thực - Nhắc nhở HS vận dụng tiết kiệm - HS vận dụng tiết kiệm sống sống hàng ngày hàng ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 5: CHÀO NĂM MỚI VÀ CHI TIÊU TIẾT KIỆM TUẦN 18: Sinh hoạt cờ: TÌM HIỂU PHONG TỤC CHÀO ĐĨN NĂM MỚI CỦA ĐỊA PHƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết phong tục chào đón năm địa phương Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận việc làm gây lãng phí, ý nghĩa tiết kiệm sống Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: tự hào, giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống đặc sắc phong tục đón năm địa phương - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ giao II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4;

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan