1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 kieu bai so sanh cho hsg

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 348,5 KB

Nội dung

Đề 1: Vẻ đẹp độc đáo hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc người lính Tây Tiến hai tác phẩm “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Nguyễn Đình Chiểu “ Tây Tiến” Quang Dũng Đối với đề này, có nhiều hướng triển khai khác nhau, đây, đề xuất ý sau: 1) Phân tích điểm giống khác hai tác phẩm: 1.1 Điểm giống: - Đề tài: Hai tác phẩm viết người dám xả thân hi sinh đất nước - Hình tượng nhân vật mang vẻ đẹp đậm chất bi tráng - Cảm hứng: trân trọng, ngợi ca 1.2 Điểm khác: 1.2.1 Hồn cảnh sáng tác, nhân vật trữ tình: - Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc: + Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù Nam bộ, sống gắn bó với nhân dân miền Nam Ông cờ đầu dòng văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối kỉ XIX + Bài văn tế viết thời kì lịch sử “khổ nhục vĩ đại” dân tộc để tế nghĩa sĩ hi sinh trận đánh đồn Cần Giuộc đêm 16.12.1861 - Tây tiến: + Quang Dũng chiến sĩ đoàn quân Tây tiến, xa Tây Bắc, xa Tây Tiến, nhớ đồng đội mà viết đồng đội 1.2.2 Nét độc đáo hình tượng: - Những người nghĩa sĩ Cần Giuộc vốn người nông dân phác, giản dị , quanh năm biết “ Cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó” có lịng u nước, căm thù giặc sâu sắc, Họ tự nguyện đứng lên đánh giặc cứu nước Trang bị vũ khí vơ thơ sơ, kinh nghiệm trận mạc ỏi họ chiến đấu với tinh thần cảm hi sinh anh dũng - Hình ảnh người lính thơ Tây Tiến niên, học sinh Hà Nội xếp bút nghiên lên đường cứu nước Cuộc sống gian khổ, thiếu thốn họ giữ vẻ đẹp hào hùng mà hào hoa 1.2.3 Nghệ thuật khắc họa: - Hình tượng người nghĩa sĩ Cần Giuộc: giọng điệu trang trọng, bi thương, câu văn biền ngẫu có kết cấu đăng đối, ngơn ngữ giàu hình ảnh sức biểu cảm với hệ thống hình ảnh so sánh ví von, chi tiết chọn lọc đặc sắc… - Hình tượng người lính Tây Tiến: Được khắc họa bút pháp lãng mạn mang đậm chất bi tráng… 2) Bàn luận mở rộng: - Cùng viết người lính với tài nghệ thuật riêng nhà thơ, nhà văn góp phần làm phong phú thêm vẻ đẹp người lính văn học cho người đọc học sáng tạo - Với “ Văn tế…” lần người nông dân áo vải bước vào văn học với tư cách người lính, với tác phẩm khác đề tài tạo nên vẻ đẹp người lính văn học Trung đại “ Tây tiến” kế thừa sáng tạo từ hình ảnh Đề 2: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau ( chọn viết luận điểm thành đoạn văn cảm thụ đối sánh) "Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn vài ý rất thông thường quấy loãng thứ văn bằng phẳng và quá dễ dãi Hắn chẳng đem chút mới lạ gì đến văn chương Thế nghĩa là hắn là kẻ vô ích, người thừa " (Đời thừa - Nam Cao) "Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!" (Vũ Như Tô – N HT) Nỗi day dứt Hộ tiếng kêu đau đớn tuyệt vọng Vũ Như Tô gợi cho anh (chị) suy nghĩ bi kịch người nghệ sỹ xã hội cũ? Những vấn đề đặt qua bi kịch họ? Đáp án: I Giới thiệu khái quát vấn đề : Kịch Vũ Như Tô viết năm 1941 Truyện ngắn Đời thừa Nam Cao sáng tác năm 1943 Mặc dù khai thác hai đề tài khác nhau, viết hai thể loại khác nhau, tư tưởng họ gặp nhiều điểm: mối quan tâm đến số phận người nghệ sỹ tài năng; suy tư mối quan hệ nghệ thuật đời; vấn đề phẩm chất người nghệ sỹ Tất thể qua bi kịch hai nhân vật: Vũ Như Tô Hộ II Triển khai vấn đề: Phân tích tấn bi kịch của hai nhân vật: 1.1 Giống nhau: a Nhân vật người trí thức- nghệ sĩ chân chính: * Mặc dù sống hai thời đại cách xa nhau, song hai nghệ sỹ: VNT kiến trúc sư, Hộ nhà văn * Phẩm chất: - Trong tư cách người nghệ sỹ: họ cháy bỏng niềm đam mê nghệ thuật, khát khao sáng tạo cống hiến cho đời tài + Vũ Như Tơ: khao khát điểm tô đất nước, đem hết tài xây cho đất nước tòa đài hoa lệ, thách cả những công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công, dân ta nghìn thu hãnh diện Trong lớp kịch thứ 8, VNT bộc lộ khát vọng nghệ thuật mình: Khơng, ta có bồng lai x́t + Hộ: ấp ủ hoài bão: viết tác phẩm làm mờ hết những tác phẩm cùng thời, ăn giải Nobel và dịch đủ thứ tiếng hoàn cầu - Trong tư cách người: họ nhân cách đáng trọng: + Vũ Như Tơ: có phẩm chất đấng trượng phu, nhân cách cứng cỏi, thái độ coi thường danh lợi + Hộ: người giàu lòng nhân ái, vị tha, coi tình thương lẽ sống đời, tơn thờ lẽ sống tình thương b Số phận bi kịch: Qua tiếng kêu đau đớn Vũ Như Tô Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? nỗi day dứt Hộ Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Thế nghĩa là hắn là kẻ vô ích, người thừa Người đọc nhận ra: Họ lâm vào bi kịch đổ vỡ lý tưởng, vỡ mộng đau đớn, bi kịch phải sống đời thừa Nguyên nhân dẫn đến bi kịch hai nhân vật: dựa mâu thuẫn giữa: + Niềm khát khao sáng tạo, khát khao khẳng định tài năng, khẳng định ý nghĩa tồn cá nhân + Hoàn cảnh, điều kiện sống không cho phép họ thực khát vọng Tức Mộng lớn – Thực tế Thực đè nát mộng Diễn biến kết cục: hai bế tắc, tuyệt vọng Hộ đau đớn, khóc nức lên giây phút tỉnh ngộ, hối hận VNT lên tiếng kêu đau đớn, chấp nhận pháp trương, chết theo cơng trình NT c Thái độ của nhà văn: - Cảm thông với số phận người nghệ sĩ đời cũ - Đồng cảm với ước mơ, khát vọng sáng tạo họ - Lên tiếng đòi quyền sống, sáng tạo cho người nghệ sĩ, tố cáo XH ngột ngạt, bóp nghẹt sống người, 1.2 Khác nhau: a Tính chất bi kịch khác * Bi kịch của Hộ (xem lại KTCB) - Trước gặp Từ, Hộ chưa có bi kịch lúc Hộ có “Đói rét khơng có nghĩa lí gì đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng” - Mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh từ Hộ ghép đời vào đời Từ, từ Họ có gia đình để chăm lo Để làm trịn bổn phận người chồng, người cha, Hộ phải cho in nhiều văn viết vội vàng Hắn phải viết những bài báo để người ta đọc quên sau lúc đọc Cuộc sống cơm áo không cho phép Hộ đầu tư công sức vào nghệ thuật Hộ phải “viết để sống”, lấy văn chương làm kế mưu sinh Cách viết khơng đáp ứng, chí ngược lại yêu cầu nghệ thuật chân “ Văn chương không cần… chưa có” Ý thức điều đó, Hộ vơ đau khổ “Chao ơi! Hắn đã viết những gì? người thừa” Hắn xỉ vả mình, dằn vặt mình, phỉ nhổ đau đớn Hộ tha hóa Hộ trượt dài dốc suy thối nhân cách - Bi kịch Hộ bi kịch tiếp nối nhân đôi, bi kịch hai Bởi kéo theo bi kịch thứ hai: bi bịch tình thương người: chà đạp lên đạo lí mà tơn thờ Hộ đau đớn Tóm lại bi kịch Hộ bi kịch nhà văn gánh nặng cơm áo Bi kịch sống thừa, sống mịn, chết mịn miếng cơm manh áo Đây điều NC day đứt đau đớn, qua nhiều sáng tác * Bi kịch của VNT (xem lại KTCB) - Mâu thuẫn dẫn đến bi kịch: mâu thuẫn niềm khát khao sáng tạo, quan niệm nghệ thuật cao siêu tuý với lợi ích trực tiếp, thiết thực đời sống nhân dân (mâu thuẫn thứ hai kịch) - Sự hình thành mâu thuẫn: Mâu thuẫn nảy sinh từ Vũ Như Tô nghe theo lời khuyên Đan Thiềm, định xây Cửu Trùng Đài.(Lí do: sưu thuế tăng, thợ giỏi bị bắt bớ, người bị tai nạn, bị chết nhiều vô kể…) - Diễn biến mâu thuẫn: Mâu thuẫn phát triển qua hồi lớp kịch Ở hồi trước: VNT say mê với cơng trình NT, khơng nhận Đài cửu trùng xây xương máu ND Nảy sinh thêm mâu thuẫn nhỏ: VNT – thợ cả; VNT – người thợ xây đài VNT bị đá đè, thợ bị chết hàng loạt, bỏ trốn, VNT sai bắt, đánh đập Họ nguyền rủa, oán thán VNT, VNT không tỉnh ngộ Hồi cuối: lớp kịch: + Năm lớp kịch đầu: mâu thuẫn Vũ Như Tô, thợ thuyền nhân dân chưa bị đặt vào đối đầu trực tiếp Nó thể gián tiếp qua lời nhân vật trung gian: Đan Thiềm, bọn nội giám… + Đan Thiềm nhắc lại lời oán thán nhân dân “Vua xa xỉ là vì ông, công khố hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, man di oán giận là vì ông, thần dân trách móc là vì ông …” VNT không tin + Lời kết tội bọn nội giám: việc sinh quân phản loạn triều Vũ Như Tơ VNT khơng tin Vẫn cho + Kịch tính đẩy lên từ lớp kịch thứ (khi quân khởi loạn kéo vào nơi Vũ Như Tô làm việc, gươm giáo sáng loà) Và căng thẳng lớp kịch 7,8 quân khơỉ loạn xúc phạm Vũ Như Tô, Đan Thiềm, truy bắt lũ cung nữ, cuối bắt trói Đan Thiềm Vũ Như Tô + Mâu thuẫn đẩy cao trào, đỉnh điểm lớp kịch thứ với hai việc: Nhân dân đốt phá Cửu Trùng Đài; Vũ Như Tô bị bắt giải pháp trường Tóm lại bi kịch VNT bi kịch người nghệ sĩ đam mê sáng tạo NT xa rời lợi ích ND b Kết cục của số phận, cách giải bi kịch nhân vật - Tấn bi kịch Hộ đau đớn, dai dẳng thầm lặng, Hộ sống (sống thừa) Kết thúc TP Hộ bế tắc, hai vợ chồng khóc oán trách đời - Tấn bi kịch Vũ Như Tô: đau đớn kiểu khác: + Không thực yêu cầu Lê Tương Dực -> bị giết, bị tru di cửu tộc (chết vào tay Lê Tương Dực) +Thực yêu cầu Lê Tương Dực->chết tay quân khởi loạn nhân dân => Đằng bế tắc! Người nghệ sỹ thiên tài rơi vào cảnh đường tuyệt lộ (chỉ có đường chết) c Thái độ của nhà văn trước tấn bi kịch của hai nhân vật: - Nam Cao: thấy rõ nguyên nhân dẫn đến bi kịch Hộ xã hội thực dân phong kiến Qua bi kịch Hộ, Nam Cao cảm thơng với người trí thức, lên án xã hội thực dân phong kiến bóp chết ước mơ, tước ý nghĩa sống chân người - Nguyễn Huy Tưởng: khơng giải thích “Than ơi! Vũ Như Tơ phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua cùng bệnh với Đan Thiềm!” Nhưng lời đề tựa hàm thái độ: cảm thông với bi kịch người nghệ sĩ có tài, xa rời lợi ích ND, khơng xác định vị trí mình, bị tiêu diệt VNT chết mà khơng nhận sai lầm Cả ND VNT có phải Những kẻ giết Vũ Như Tơ: Phải: chỡ khơng đồng tình với việc xây Cửu Trùng Đài Không phải; hành động phá cơng trình nghệ thuật to lớn; giết nhân tài kiệt xuất Cịn Vũ Như Tơ: Phải hồi bão, ước mơ, khát vọng Không phải: đường thực lý tưởng (mượn uy quyền, tiền bạc bạo chúa); lòng đam mê nghệ thuật cách mù quáng (thứ nghệ thuật Vũ Như Tô đam mê thứ nghệ thuật cao siêu tuý, xa rời chí đối lập với sống nhân dân lúc giờ) Đáng tiếc thay cho số phận người nghệ sĩ chế độ tàn bạo Những vấn đề đặt qua tấn bi kịch của hai nhân vật: - Số phận của nghệ sỹ tài xã hội cũ: xã hội khơng có đất dụng võ, đất sống cho người tài Đây có lẽ tâm sâu kín hai người nghệ sỹ Nguyễn Huy Tưởng Nam Cao - Cần giải đắn mối quan hệ nghệ thuật – đời: + Đặt đời lên nghệ thuật->Người nghệ sỹ phải sống sống thừa + Đặt nghệ thuật lên đời -> Người nghệ sỹ đánh nhiều thứ quý giá khác (nhân phẩm - Hộ, chí phải chết Vũ Như Tô) - Vấn đề phẩm chất nghệ sỹ: + Chữ tài phải liền với chữ tâm (không thể nói Vũ Như Tơ có tâm trí sáng suốt mượn uy quyền tiền bạc bạo chúa để thoả mãn khát vọng nghệ thuật mình) + Cái đẹp phải liền với thiện đẹp đáng tơn thờ III Kết luận: Cả hai tác phẩm xuất sắc - Không đặt vấn đề đời sống mà rút học có ý nghĩa sâu sắc cho người làm nghệ thuật; viết ngòi bút tài hoa, điêu luyện - Thể thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân tầng lớp trí thức đương thời Đề Phân tích đối sánh để thấy tương đồng khác biệt hai thơ Tràng giang (Huy Cận) Chiều tối (Hồ Chí Minh) vẻ đẹp cổ điển đại Tìm hiểu đề - Dạng đề : Tổng hợp - So sánh tác phẩm, tác giả, giai đoạn, thể loại, khác khuynh hướng có định hướng - Đối tượng nghị luận : tương đồng khác biệt vẻ đẹp cổ điển đại - Thao tác : Tổng hợp, phân tích, chứng minh, so sánh, giải thích… - Phạm vi dẫn chứng : Tràng giang Chiều tối Lập dàn ý Giới thiệu : Hai tác giả Hồ Chí Minh, Huy Cận ; hai thơ Tràng giang, Chiều tối ; nội dung cần nghị luận Vẻ đẹp cổ điển hiện đại 2.1 Vẻ đẹp cổ điển * Vẻ đẹp cổ điển hiểu vẻ đẹp trở thành chuẩn mực văn học trung đại Biểu : + Có cảm hứng đặc biệt thiên nhiên + Miêu tả thiên nhiên theo kiểu chấm phá, không miêu tả nhiều chi tiết, cốt ghi lấy linh hồn cảnh vật + Hình ảnh nhân vật trữ tình thơ bình tĩnh, ung dung giao hồ với trời đất * Nói thơ hiện đại đẹp cổ điển muốn nói thơ gợi cho ta nhớ tới vẻ đẹp thơ cổ cách dùng từ, cách sử dụng thi liệu, cách tả cảnh (theo lối chấm phá), cách tả tình (tả cảnh ngụ tình)… 2.2 Vẻ đẹp hiện đại : Nói vẻ đẹp đại nói tới sáng tạo, cách tân cá nhân nhà thơ đại thể cách cảm, cách tả, cách sử dụng ngơn từ… khơng cịn tính qui phạm thơ cổ, họ kế thừa vẻ đẹp thơ cổ Sự tương đồng khác biệt của hai thơ vẻ đẹp cổ điển hiện đại 3.1 Sự tương đồng a Vẻ đẹp cổ điển - Cảm hứng thiên nhiên vào thời điểm buổi chiều - Thi liệu hầu hết có thơ cổ b Vẻ đẹp hiện đại : Hình ảnh, chi tiết thực khơng phải ước lệ thơ cổ 3.2 Sự khác biệt a Vẻ đẹp cổ điển * Tràng giang + Tên thơ từ Hán Việt + Cảm hứng đặc biệt với thiên nhiên : Bài thơ tràn ngập cảnh vật thiên nhiên : sông nước, mây, bầu trời, núi, nắng + Hình ảnh quen thuộc thơ xưa : Dịng sơng, thuyền, đám mây, cánh chim, núi + Từ ngữ, hình ảnh mượn Đường thi (từ đùn mượn Đỡ Phủ ; hình ảnh khói hoàng mượn Thơi Hiệu) + Hình ảnh nhân vật trữ tình đối diện với thiên nhiên, gợi hình ảnh lữ thứ thơ cổ Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn (Chiều hôm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan) * Chiều tối + Chữ viết : Nguyên tác chữ Hán + Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt + Thi đề : Giai thì, đề tài hấp dẫn thơ cổ (Nhật kí tù có nhiều lấy thi đề giai thì : Tảo – Buổi sớm ; Ngọ - Buổi trưa ; Ngọ hậu – Quá trưa ; Vãn - Chiều hôm ; Mộ - Chiều tối) + Bút pháp miêu tả thiên nhiên : Theo kiểu chấm phá, khơng tả nhiều, chọn hai hình ảnh chim, mây ; không tả cụ thể, cốt ghi lấy linh hồn thiên nhiên tạo vật (quyện điểu, vân) + Nhân vật trữ tình : Phong thái ung dung, tự do, tự giao hoà với trời đất b Vẻ đẹp hiện đại * Tràng giang + Chữ viết Quốc ngữ + Thể thơ tự + Ngơn ngữ cá thể hố cao độ dợn dợn, nhỏ + Những chi tiết, hình ảnh sống đời thường đưa vào thơ, trở thành đối tượng thẩm mĩ củi cành khô + Nghệ thuật miêu tả tâm trạng khơng cần ngoại cảnh Lịng q dợn dợn vời nước, Không khói hoàng hôn nhớ nhà + Sử dụng triệt để nghệ thuật tương phản đối lập hội hoạ, ấn tượng, đại văn học lãng mạn (cả khổ) * Chiều tối : Tinh thần đại tinh thần cách mạng, tinh thần chiến đấu thể qua phẩm chất nhân vật trữ tình + Cảnh : Được nhìn miêu tả vận động từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui, giàu sức sống, từ lạnh lẽo đến ấm nóng (hai câu đầu tả cảnh thiên nhiên, tranh đẹp buồn, thấm thía cảm giác đơn, lạnh lẽo ; hai câu cuối tả cảnh lao động, sinh hoạt tràn đầy niềm vui, ấm nóng người) + Nhân vật trữ tình : Ý chí kiên cường, bất khuất, không nao núng trước gian khổ, lạc quan, tin tưởng, làm chủ tình thế, vượt lên chiến thắng hồn cảnh, chủ động đón nhận thử thách, khó khăn (khơng phải người tù đường đày mà thi sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên chiến sĩ tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng) Lí giải nguyên nhân a Tương đồng - Cùng giai đoạn văn học 1930-1945 - Tác giả nhà thơ có ý thức kế thừa truyền thống phát huy đại Hồ Chí Minh sinh lớn lên môi trường Hán học, học chữ Hán từ nhỏ, đồng thời lại tiếp xúc với nhiều văn minh khác nên đại ; Huy Cận sinh gia đình nhà nho, đỡ tú tài tồn phần, đồng thời trí thức Tây học, tiếp xúc với văn hóa, văn học phương Tây - Sự kết hợp hai yếu tố cổ điển, đại đặc điểm phong cách thơ Hồ Chí Minh, Huy Cận (trước1945) Hai thơ tiêu biểu cho hồn thơ hai tác giả b Khác biệt * Về tuổi tác + Hồ Chí Minh : Khi viết thơ 50 tuổi, trải, dày dạn kinh nghiệm nên lĩnh, bình tĩnh, tự tin, đối mặt làm chủ hồn cảnh + Huy Cận : Khi viết thơ 20 tuổi, chưa trải nghiệm, lại gặp buổi nước nên dễ u buồn, nuối tiếc, bâng khuâng * Về khuynh hướng sáng tác + Chiều tối : Thuộc văn học cách mạng 1930-1945, mảng thơ ca tù, tác giả chiến sĩ cách mạng kinh qua, nắm vững qui luật vận động tất yếu lịch sử + Tràng giang : Thuộc phong trào Thơ mới 1932-1945, tác giả thi sĩ đặc biệt có cảm quan vũ trụ, mang nỡi buồn hệ nhà thơ nhiệt tình yêu nước chưa đủ dũng khí, chưa giác ngộ Cách mạng nên cịn biết gửi lịng vào thơ ca, vào tình yêu tiếng Việt Đánh giá khái quát : Sự tương đồng khác biệt hai thơ vẻ đẹp cổ điển đại cho thấy : - Đó vẻ đẹp thơ đại - Khẳng định thơ đại không đoạn tuyệt với thơ truyền thống - Sự phong phú, đa dạng phong cách thơ Việt Nam đại Đê Tình yêu cảnh người miền Tây Bắc Tổ quốc hai nhà thơ Quang Dũng Chế Lan Viên qua hai thi phẩm Tây Tiến Tiếng hát tàu ? Tìm hiểu đề - Dạng đề : Tổng hợp - So sánh tác phẩm, tác giả, giai đoạn, thể loại, có định hướng - Đối tượng nghị luận : Tình yêu cảnh người miền Tây Bắc Tổ quốc - Thao tác : Tổng hợp, phân tích, chứng minh, so sánh, giải thích… - Phạm vi dẫn chứng : Tây Tiến Tiếng hát tàu Lập dàn ý Giới thiệu : Hai tác giả Quang Dũng, Chế Lan Viên ; hai tác phẩm Tây Tiến, Tiếng hát tàu ; nội dung cần nghị luận Tình yêu đối với cảnh người miền Tây Bắc Tổ quốc của hai tác giả qua hai tác phẩm 2.1 Giống - Đề tài : Tây Bắc đề tài hay, ý nghĩa, hấp dẫn nhiều bút thời - Đều thể cách xúc động tình cảm sâu đậm cảnh người Tây Bắc, bao trùm nỗi nhớ (từ nhớ xuất Tây Tiến lần ; thơ ban đầu có nhan đề Nhớ Tây Tiến ; Tiếng hát tàu lần) - Đều thể niềm khao khát trở Tây Bắc, gắn bó vĩnh viễn Tây Bắc Cho về gặp lại Mẹ yêu thương (Tiếng hát tàu), Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy, Hồn về Sầm Nứa chẳng về (Tây Tiến) 2.2 Khác a Tình yêu đối với cảnh * Tây Tiến : Thể việc ca ngợi vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dội, vừa nên thơ, trữ tình núi rừng Tây Bắc + Vẻ đẹp hùng vĩ, dội : - Núi hùng vĩ, hiểm trở Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây súng ngửi trời, Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống - Rừng hoang dã, huyền bí, dội, ghê sợ chiều chiều oai linh thác gầm thét, cọp trêu người, nước lũ + Vẻ đẹp nên thơ, trữ tình : - Đó giới huyền ảo, hư thực tạo nên mưa rừng sương núi - Đó giới thiên nhiên vô tri mà dường có linh hồn hoa về đêm hơi, hoa đong đưa, hồn lau nẻo bến bờ * Tiếng hát tàu + Thể nỡi nhớ có tính chất khái quát Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ, Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương - Hình ảnh chân thực bản sương giăng, đèo mây phủ vừa gợi khơng gian núi rừng, vừa nói nét đặc trưng cảnh sắc miền Tây Bắc Tất chìm sương, mây, khơng gian huyền ảo, hư thực, đẹp, thơ mộng ấn tượng - Câu thơ thiên khái quát, diễn tả nỗi nhớ nhà thơ miền Tây Bắc Câu hỏi tu từ không mang ý nghĩa nghi vấn mà cách khẳng định nghĩa tình sâu nặng miền đất qua, sống, gắn bó + Thể triết lí Khi ta là nơi đất ở, Khi ta đất đã hóa tâm hồn Tác giả nêu lên qui luật tâm lí, ta vùng đất đó, chưa cảm nhận níu kéo nó, phải rời xa, ta cảm nhận rằng, mảnh đất dường có tâm hồn, níu kéo người Đây qui luật tâm lí nói chung Riêng với Tây Bắc, xứ thiêng liêng với nhiều ý nghĩa, nhiều kỉ niệm, nữa, Tây Bắc nguồn cảm hứng sáng tạo thơ ca Tây Bắc người là mẹ hồn thơ lại có sức níu kéo đặc biệt b Tình yêu đối với người * Tây Tiến + Thể việc ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng người : - Đó vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc mang màu sắc xứ lạ phương xa mà đỡi tình tứ gái đêm hội đuốc hoa với trang phục rực rỡ sắc màu xiêm áo, với cử điệu e ấp - Đó vóc dáng rất tạo hình (Nguyễn Tuân) người chèo thuyền thuyền độc mộc + Thể nỗi nhớ da diết bữa cơm thắm đượm tình qn dân Nhớ Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi * Tiếng hát tàu + Thể khái quát qua niềm vui sướng gặp lại nhân dân nai về suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa, nơi ngừng gặp cánh tay đưa Những hình ảnh vừa cho thấy nhân dân vô vĩ đại, vừa thể thái độ, tình cảm tác giả nhân dân trân trọng, yêu thương, tin cậy biết ơn vô bờ bến + Thể cụ thể nỗi nhớ gắn liền với người tiêu biểu cho hi sinh, cưu mang, đùm bọc nhân dân kháng chiến : người anh du kích, thằng em liên lạc, mế, em (cô gái nuôi quân) Mỗi nhân vật gắn với kỉ niệm cụ thể, tình qn dân có tình u đơi lứa, tình chung có tình riêng… Tất thể tình u thương lịng biết ơn sâu nặng nhà thơ nhân dân, người Tây Bắc Lí giải nguyên nhân a Giống - Hoàn cảnh sáng tác : Hai tác giả tham gia kháng chiến chống Pháp, gắn bó, có nhiều kỉ niệm với nhiều vùng miền Tổ quốc (trong có Tây Bắc) ; sáng tác thơ hai cách xa Tây Bắc (Quang Dũng Phù Lưu Chanh, Chế Lan Viên Hà Nội), muốn đến với Tây Bắc, trở lại nơi sâu nặng nghĩa tình chưa có điều kiện, đành gửi lịng vào thơ ca - Hai tác giả nhà thơ mực tài b Khác * Con người + Quang Dũng : Xuất thân niên trí thức Hà Nội hào hùng, hào hoa, nghệ sĩ đa tài + Chế Lan Viên : Con đường thơ trải qua nhiều biến động nhiều bước ngoặt với trăn trở tìm tịi khơng ngừng Đặc biệt, thơ rút từ Ánh sáng và phù sa - tập thơ thể hành trình tư tưởng tâm hồn người nghệ sĩ từ thung lũng đau thương cánh đồng vui, từ chân trời người đến chân trời người * Phong cách thơ + Chế Lan Viên : Nổi bật chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng, phong phú giới hình ảnh + Quang Dũng : Vừa hồn nhiên, vừa tinh tế, mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khống, đậm chất lãng mạn Đánh giá khái quát : Tình yêu cảnh người miền Tây Bắc Tổ quốc hai tác giả qua hai tác phẩm : - Đã khẳng định Tây Bắc miền đất thiêng liêng, đề tài hấp dẫn, nguồn thơ ca nói riêng, văn học nghệ thuật nói chung thời - Cho thấy phong phú, đa dạng phong cách thơ Việt Nam đại - Giúp người đọc thêm tự hào, yêu mến, gắn bó nhận thức trách nhiệm với Tổ Quốc Đề Đối lập thủ pháp nghệ thuật đặc trưng văn học lãng mạn Thủ pháp thể qua đoạn văn miêu tả cảnh hai chị em Liên thức đợi chuyến tàu (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) đoạn văn miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân) ? (theo Ngữ văn 11, tập một, NXBGD, HN hành) Tìm hiểu đề - Dạng đề : Tổng hợp - So sánh hai đoạn trích hai tác phẩm, hai tác giả, giai đoạn, thể loại, khuynh hướng, có định hướng - Đối tượng nghị luận : Thủ pháp đối lập đặc trưng văn học lãng mạn - Thao tác : Tổng hợp, phân tích, chứng minh, so sánh, giải thích… - Phạm vi dẫn chứng : đoạn văn miêu tả cảnh hai chị em Liên thức đợi chuyến tàu ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam) đoạn văn miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân) Lập dàn ý Giới thiệu : Hai tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân ; hai tác phẩm Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù ; hai đoạn văn ; vấn đề cần nghị luận Thủ pháp đối lập - Là đặc trưng văn học lãng mạn - Tác dụng : làm bật đối tượng miêu tả, gây ấn tượng mạnh mẽ người đọc Thủ pháp đối lập thể hiện hai đoạn văn 3.1 Nét chung - Đều sử dụng thủ pháp đối lập - đặc trưng văn học lãng mạn - Đều xây dựng tương quan đối lập - Đều thể lòng nhà văn đời người - Đều thể quan niệm nhà văn 3.2 Nét riêng a Đoạn văn miêu tả cảnh chị em Liên thức đợi chuyến tàu a.1 Xây dựng tương quan đối lập * Đối lập hoạt động, âm của đoàn tàu yên tĩnh nơi phố huyện + Hoạt động, âm đồn tàu : - Tiếng cịi xe lửa từ xa vang lại đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi ; Tiếng cịi đã rít lên, tàu rầm rộ tới - Tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi - Tiếng hành khách ồn ào khe khẽ Đó hoạt động, âm vang động, mạnh mẽ, riết róng, hối Đây đồn tàu âm niềm vui + Sự yên tĩnh nơi phố huyện : - Người vắng mãi - Hàng cơm đóng cửa im lặng ngoài phố - Ngoài đồng ruộng mênh mang và yên lặng - Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch - Có miêu tả âm : Trống cầm canh đánh tung lên tiếng ngắn khô khan không vang động xa, chìm vào bóng tối ; tiếng chó cắn ; hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ thỉnh thoảng từng loạt tất ngắn, nhỏ, tô đậm yên tĩnh  Âm thanh, hoạt động đoàn tàu đối lập với yên tĩnh nơi phố huyện Nó phá tan yên tĩnh giây lát * Đối lập ánh sáng của đồn tàu bóng tối nơi phố huyện + Ánh sáng đoàn tàu : - Ngọn lửa xanh biếc sát mặt đất ma chơi - Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa - Các toa đèn sáng trưng chiếu ánh cả xuống đường - Những đốm than đỏ bay tung đường sắt - Cái chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng Ánh sáng rực rỡ đoàn tàu làm phố huyện bừng lên, náo nức Đây đồn tàu ánh sáng + Bóng tối nơi phố huyện : - Hàng cơm đóng cửa tối đen ngoài phố - Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê - Trong đoạn văn ngắn mà nhiều bóng tối, tối đen, đêm tối, đêm tối, đêm, bóng tối, đêm khuya, đêm tối, đêm, đầy bóng tối - Thiên truyện bắt đầu vào lúc hoàng hơn, bóng tối bắt đầu xâm nhập phố huyện kết thúc vào lúc đêm, bóng tối bao trùm, làm chủ Đặc biệt câu văn cuối Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch và đầy bóng tối - Có miêu tả ánh sáng, ánh sáng tự nhiên : Ngàn lấp lánh, đom đóm bám vào dưới mặt lá vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy, trời lấp lánh ; ánh sáng sống người : hai ba đèn lồng lung lay các bóng dài, bóng đèn lồng với bóng người về, đèn ghi, Liên vặn nhỏ đèn xa vời, q yếu ớt, tơ đậm bóng tối  Ánh sáng đồn tàu đối lập với bóng tối dày đặc, bao trùm phố huyện Nó xua tan bóng tối giây lát * Đối lập sang trọng của đoàn tàu nghèo nàn nơi phố huyện + Sự sang trọng đoàn tàu : những toa hạng sang trọng lố nhố những người ngồi, đồng và kền lấp lánh, các cửa kính sáng Đây đoàn tàu sang trọng + Sự nghèo nàn nơi phố huyện : - Chị Tí sửa soạn đồ đạc, đêm bán cho hai, ba bác phu uống nước hút thuốc lào, số tiền kiếm ỏi - Bác Siêu gánh hàng vào làng, dọn lại dọn vào, chẳng bán cho - Vợ chồng bác xẩm ngủ gục manh chiếu rách, không hát khơng có khách nghe, chẳng xin đồng - Chị em Liên chẳng bán thêm cho Tất cho thấy sống nghèo nàn, bán buôn ế ẩm, đơn điệu, tẻ nhạt  Sự sang trọng đoàn tàu đối lập với nghèo nàn nơi phố huyện Nó đẩy lùi nghèo nàn giây lát a.2 Thể hiện tấm lòng nhân đạo cao của nhà văn + Khơi gợi nhân vật nhận thức sâu sắc, thấm thía : - Nhận thức đoàn tàu với hoạt động, âm mạnh, ánh sáng rực rỡ sang trọng khác hẳn, đối lập, tương phản với thực sống phố huyện, chị em Liên Con tàu đã đem theo chút giới khác qua Thế giới ấy khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng đèn chị Tý và ánh lửa bác Siêu (cách nói nhấn mạnh giới khác, giới ấy khác hẳn, khác hẳn) - Ý thức tàu ánh sáng, hạnh phúc mơ ước vời xa Liên nhận thấy mình sống giữa xa xôi - Ý thức thực sống đèn chị Tý chiếu sáng vùng đất nhỏ Hình ảnh trở đi, trở lại nhiều lần tác phẩm, tâm trí Liên thứ ám ảnh thực đời lắt lay bế tắc + Đánh thức khao khát nhân vật giới khác, sống khác tươi sáng, hạnh phúc : Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo Đó giới ánh sáng, niềm vui, hạnh phúc đối lập với giới nghèo nàn, yên tĩnh đầy bóng tối nơi phố huyện Do mơ tưởng, khao khát khỏi giới để vươn tới giới + Nhà văn khát khao đổi thay số phận cho người (đồn tàu vừa hình ảnh thực, vừa hình ảnh mơ ước, trở thành biểu tượng ánh sáng hạnh phúc, khao khát đổi thay số phận cho cảnh đời - bóng tối) cuối đành bất lực (Nhưng Liên không nghĩ được lâu, mắt chị nặng dần, sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch và đầy bóng tối) a.3 Thể hiện quan niệm của nhà văn : Con người, dù hồn cảnh khốn khổ nào, không niềm tin, niềm hi vọng Chừng ấy người bóng tối mong đợi cái gì tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày họ b Đoạn văn miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục b.1 Xây dựng tương quan đối lập * Ánh sáng bóng tối + Bóng tối : Đêm khuya ; buồng tối chật hẹp + Ánh sáng : Không khí khói toả đám cháy nhà, khói bốc toả, ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu ; lửa đóm cháy rừng rực  Sự chiến thắng ánh sáng bóng tối, khơng cịn bóng tối * Cái cao đẹp, tinh khiết phàm tục, dơ bẩn + Cái cao đẹp, tinh khiết : Một tấm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ, mùi thơm thoi mực, chậu mực + Cái phàm tục, dơ bẩn : Buồng giam ẩm ướt, nền đất ẩm, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián 10 -Tương quan ánh sáng, bóng tối ý nghĩa: Có giao tranh gay gắt ánh sáng bật tăm tối, bẩn thỉu ( ánh sáng bó đuốc màu trắng lụa bật nhà giam bẩn thỉu, chật chội; vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao Quản ngục bật thực khắc nghiệt) So sánh: - Điểm tương đồng: + Cả ánh sáng bóng tối hai tác phẩm xuất với tần số lớn + Ánh sáng biểu tượng cho điều tốt đẹp cịn bóng tối biểu tượng cho thực đen tối, nghiệt ngã + Ánh sáng bóng tối hai tác phẩm tồn giao tranh với cách gay gắt + Đều xây dựng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn - Điểm khác biệt: + Trong Hai đứa trẻ, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt cịn bóng tối bao trùm, chiếm ưu Chữ người tử tù ánh sáng lại bật rực rỡ bóng tối + Thơng điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm thay đổi thực để người sống trọn vẹn với ước mơ hi vọng cịn Nguyễn Tn lại đẹp có sức mạnh kì diệu, nối liền khoảng cách, lọc tâm hồn cho người + Về Nghệ thuật: Thạch Lam miêu tả ánh sáng, bóng tối thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu nhạc điệu hình ảnh cịn Nguyễn Tn sử dụng ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình -Lí giải điểm tương đồng khác biệt: + Có điểm tương đồng Nguyễn Tuân Thạch Lam nhà văn lãng mạn, sống thực tăm tối trước 1945 + Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học (không cho phép lặp lại) phong cách riêng mỗi nhà văn Kết bài: -Khẳng định hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể rõ phong cách hai nhà văn Đề 1: Cảm nhận anh(chị) hai đoạn thơ sau: “Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi Nhớ đôi môi đương cười phương trời Nhớ đôi mắt đương nhìn anh đăm đắm Gió bao lần từng trận gió thương đi, Mà kỷ niệm, ơi, cịn gọi ta chi ” (Tương tư, chiều - Xuân Diệu) “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong người 19 Gió mưa là bệnh giời Tương tư là bệnh yêu nàng Hai thôn chung lại làng Cớ bên ấy chẳng sang bên này” (Tương tư - Nguyễn Bính) Gợi ý: Khi phân tích, đối sánh hai đoạn thơ trên, học sinh trình bày theo hệ thống lập luận khác cần đảm bảo ý: Điểm tương đồng hai đoạn thơ: - Đều sản phẩm sáng tạo hai thi nhân coi đỉnh cao phong trào Thơ - Về nội dung: Đều thể nỗi nhớ - trạng thái cảm xúc mn đời tình u đơi lứa Nỡi nhớ nội dung trữ tình chủ đạo hai đoạn thơ Chủ thể trữ tình chàng trai với cô đơn, nhung nhớ hướng người u hồn cảnh xa cách - Về nghệ thuật: Đều sử dụng điệp từ “nhớ” Điểm khác biệt hai đoạn thơ: - Về nội dung: + Hồn cảnh nhân vật trữ tình: nhân vật trữ tình đoạn thơ Xn Diệu có kỉ niệm đẹp tình yêu, chàng trai với người yêu sống phút giây êm đềm lại chia xa Còn chủ thể trữ tình đoạn thơ Nguyễn Bính lại sống mối tình đơn phương, chàng trai u khơng mạnh mẽ bày tỏ tình cảm, yêu chưa lần đắm phút giây mặn nồng lứa đơi + Nội dung trữ tình: Trong đoạn thơ Xn Diệu, nỡi nhớ hồ nỡi buồn niềm bâng khuâng nuối tiếc kỉ niệm tình yêu trôi miền vãng Trong đoạn thơ Nguyễn Bính, nỡi nhớ lại kèm theo hờn trách “cớ bên chẳng sang bên này” + Sắc thái nỗi nhớ: Nỗi nhớ chủ thể trữ tình thơ Xuân Diệu bộc lộ cách táo bạo, mạnh mẽ Cịn nỡi nhớ chủ thể trữ tình thơ Nguyễn Bính da diết cách thể lại có phần dè dặt hơn, chàng chọn cách nói “vịng vo”, “bắc cầu” để giãi tỏ lịng Ở đoạn thơ Xn Diệu, người đọc hình dung hình ảnh chàng trai mang cảm quan tình yêu đại ảnh hưởng văn hố phương Tây, cịn đoạn thơ Nguyễn Bính, chàng trai cịn nhiều nét e dè quan niệm tình u thơn quê truyền thống - Về nghệ thuật: + Thể thơ: Xuân Diệu chọn thể thơ đại (thể thơ tám chữ, có xen vào câu thơ chín chữ) cịn Nguyễn Bính tìm với thể lục bát truyền thống dân tộc + Cách diễn đạt: Xuân Diệu tổ chức câu thơ cách đại (sử dụng dấu chấm câu thơ, phối trộn đan xen nhiều kiểu câu, tổ chức ngắt nhịp, tổ chức điệu, vần điệu phóng túng) Nguyễn Bính lại sử dụng cách diễn đạt mang đậm thở văn hoá văn học dân gian (sử dụng thành ngữ chín nhớ mười mong, cách nói người q thơn Đoài, thôn Đông, giời) Lý giải: - Hai đoạn thơ viết hai hồn cảnh trữ tình khác nên đương nhiên, nội dung cảm xúc, sắc thái cảm xúc phải có điểm khác - Hai đoạn thơ sinh mệnh nghệ thuật tạo nên từ cá tính sáng tạo độc đáo hai thi nhân Xuân Diệu nhà thơ “mới nhà thơ mới” với lối viết đại, chịu ảnh hưởng nhiều từ thi ca phương Tây, Nguyễn Bính nhà thơ mang đậm chất “chân quê”, thơ ơng thường tìm với suối nguồn văn hố, văn học dân gian Đề 3: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho là lúc nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh đẻ cái mở mặt sau này Còn mình thì Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt - Kim Lân) 20

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w