Tiết 20 21 22 bài 7 tập hợp các só thực

9 0 0
Tiết 20 21 22 bài 7 tập hợp các só thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN 10 Ngày soạn: 30.10.2022 Lớp 7A1 Lớp 7B Lớp 7C LỚP 7A Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: 7.11.2022 9.11.2022 10.11.2022 10.11.2022 Tiết 20-21-22 BÀI 7: TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC (3 TIẾT) I.MỤC TIÊU: Kiến thức:Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:  Nhận biết số thực thứ tự trục số  Nhận biết biểu diễn số thực trục số  Nhận biết giá trị tuyệt đối số thực Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá  Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm  Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng:  Tư lập luận toán học: So sánh, phân tích liệu tìm mối liên hệ đối tượng cho nội dung học số thực từ áp dụng kiến thức học để giải toán  Năng lực giao tiếp toán học: nghe hiểu, đọc hiểu ghi chép thông tin liên quan đến khái niệm số: số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực  Năng lực giải vấn đề toán học: Biểu diễn số thực trục số nhửng trường hợp thuận lợi; so sánh hai số thực tuỳ ý cho; Tính giá trị tuyệt đối số thực Phẩm chất  Cóý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác  Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV  Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,tìm hiểu thêm số π Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Tạo tò mò, mong muốn khám phá học b) Nội dung: HS đọc tình mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS đưa nhận định, dự đoán d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu lên hình tình SGK - GV cho HS dự đoán số thực giống khác với tập hợp học số nguyên, số hữu tỉ, Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Tập hợp số thực” B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm số thực trục số thực a) Mục tiêu: - Nhận biết số thực, khái niệm số đối phép toán tập hợp số thực - Nhận biết số thực biểu diễn trục số - Nhận biết ý nghĩa hình học hai số đối b) Nội dung: HS quan sát SGK, ý nghe giảng, làm Luyện tập 1, để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức số thực, nhận biết số vô tỉ, giải tập tập hợp số, số đối, biểu diễn số trục số d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khái niệm số thực trục số thực - GV giới thiệu khái niệm số thực, yêu cầu HS + cho ví dụ số thực + Với số chọn số số tự nhiên, hữu tỉ, vơ tỉ - GV cho HS ghi lại kết luận - GV: + Các em biết loại số thập phân nào? + Hãy viết số đối số thực chọn trên, viết phép toán tổng hiệu tích thương - GV chuẩn hóa kiến thức, cho HS đọc lại lưu ý - GV cho HS làm Luyện tập - Số hữu tỉ số vô tỉ gọi chung số thực - Tập hợp số thực kí hiệu R Chú ý: - Cũng số hữu tỉ, số thực a có số đối kí hiệu – a - Trong tập hợp số thực có phép tốn với tính chất tập số hữu tỉ Luyện tập 1: - GV cho HS đọc trục số thực, giới thiệu trục số thực Đặt câu hỏi: Làm để biểu diễn √ trục số? - GV hướng dẫn: + vẽ hình vng MNPQ cạnh độ dài đường chéo bao nhiêu? ( √ ) + E giao điểm hai đường chéo Độ dài ME bao nhiêu? a) π ∈ I ; 15 ∈ R b) -5,08(299); √ Trục số thực: Mỗi số thực biểu diễn điểm trục số Mỗi điểm trục số biểu diễn số thực Chú ý: Mỗi điểm trục số biểu diễn số thực nên số thực lấp đầy trục số - GV chốt kiến thức, cho HS đọc lại, nhấn mạnh ý - GV cho HS trả lời Câu hỏi - GV cho HS làm nhóm thực Luyện tập Câu hỏi: Bước 2: Thực nhiệm vụ: Luyện tập 2: Điểm N Điểm biểu diễn hai số đối cách gốc O - HS theo dõi SGK, ý nghe, trả lời câu hỏi, thực nhiệm vụ GV giao - HS làm Luyện tập - HS làm nhóm Luyện tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Đại diện nhóm trình bày Luyện tập - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho Cách vẽ: bạn Trên tia số Ox, vẽ điểm A biểu diễn số Bước 4: Kết luận, nhận định: Vẽ đường thẳng vng góc với Ox A GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào Trên đường thẳng lấy điểm B cho AB = Vẽ hình chữ nhật OABC vẽ đường trịn tâm O, bán kính OB Giao điểm đường tròn với tia đối tia Ox (điểm D) điểm biểu diễn số −√ 10 Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số thực a) Mục tiêu: - Nhận biết cách so sánh hai số thực - Áp dụng so sánh hai số thực b) Nội dung: HS quan sát SGK, trả lời câu hỏi, làm Luyện tập c) Sản phẩm: HS nêu cách so sánh hai số thực, từ làm tập so sánh hai số thực d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: + Có thể viết số thực thành số thập phân nào? Giải thích? + Nhắc lại cách so sánh hai số thập phân → Hai số thực so sánh SẢN PHẨM DỰ KIẾN Thứ tự tập hợp số thực - Ta so sánh hai số thực cách so sánh hai số thập phân (hữu hạn vô hạn) biểu diễn chúng cách viết dạng số thập phân - GV cho HS nhắc lại tính chất để so sánh hai số hữu tỉ, từ suy tính chất so sánh hai số a b số thực - GV hỏi: Nếu < a < b nhận xét √ a ; √ b - GV cho HS làm Luyện tập 3theo nhóm đơi Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi Chú ý: Nếu < a < b √ a< √ b Luyện tập 3: a) 1,3132(3) < 1,(32) b) √ 5=2,23606 5 ⇒ 2,36=√ 2,3 62 > √5 - HS làm Luyện tập theo nhóm đơi - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày Đại điện nhóm trình bày Luyện tập - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối số thực a) Mục tiêu: - Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối - Nhận biết công thức tính giá trị tuyệt đối số - Tính giá trị tuyệt đối số thực cho - Nhận biết ý nghĩa hình học giá trị tuyệt đối b) Nội dung: HS đọc SGk, theo dõi giảng, làm HĐ 1, 2, Câu hỏi, Luyện tập c) Sản phẩm: HS tính giá trị tuyệt đối số thực, biết ý nghĩa hình học giá trị tuyệt đối d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giá trị tuyệt đối số thực: - GV cho HS làm nhóm đơi HĐ 1: HĐ1, HĐ2 - Từ giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối số thực a Cho HĐ 2: HS rút tính chất |a| ≥ -4 cách O đơn vị -1 cách O đơn vị Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a trục số đến góc O giá trị tuyệt đối số a, kí hiệu |a| - GV, cho HS trả lời Câu hỏi, tính trị tuyệt đối Tính chất:|a| ≥ - GV đưa câu hỏi: |3| = 3; |-2| = 2; |0| = 0; |4| = 4; |-4| = + Khi a = giá trị tuyệt đối a bao nhiêu? + Khi a > giá trị tuyệt đối có quan hệ với a? Câu hỏi: Nhận xét: { a a> |a|= −a khia< + Khi a < giá trị tuyệt đối có quan hệ với a? a=0 - Từ dẫn đến nhận xét cơng thức tính |a| - GV cho HS làm Câu hỏi Luyện tập theo cá nhân - GV cho HS làm Thử thách nhỏ theo nhóm đơi Câu hỏi: Minh viết sai Vì giá trị tuyệt đối số khác ln dương Bước 2: Thực nhiệm vụ Viết đúng: |-2,5| = 2,5 - HS đọc bài, suy nghĩ câu trả lời Luyện tập 4: - HS làm nhóm đơi HĐ1, Thử thách nhỏ a) 2,3 - HS làm Luyện tập b) Bước 3: Báo cáo, thảo luận c) 11 - HS trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày kết d) √ - Các HS ý lắng nghe, nhận xét A = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4} Thử thách nhỏ: - GV hướng dẫn, hỗ trợ Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại kiến thức, nhấn mạnh tính chất |a| ≥ cơng thức tính | a| C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức số thực giá trị tuyệt đối số thực b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để làm tập Bài 2.13, 2.14, 2.15, 2.16 c) Sản phẩm học tập: HS giải biểu diễn số thực trục số, tập hợp số thực tính giá trị tuyệt đối số d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ cho HS - GV tổ chức cho HS làm tập Bài 2.13, Bài 2.14, Bài 2.15, Bài 2.16 (SGK – tr36) - Bài 2.15 chia HS làm tổ, tổ làm ý a, tổ làm ý b Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe, hoàn thành tập GV yêu cầu - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi tập, GV mời học sinh lên trình bày Các HS khác ý chữa bài, theo dõi nhận xét nhóm bảng Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm học sinh, ghi nhận tuyên dương Kết quả: Bài 2.13: B={7,1;−¿ 2, ( 61 ) ; ; 5,14 ; }¿ C={ √ 15 ;−¿ √ 81}¿ Bài 2.14: A ' ={−7,1; ,(61) ;−¿ 0,5 ;−¿ 14 ;−¿ ;−¿ √ 15; √81 }¿ ¿ ¿ ¿ Bài 2.15: a) A(0,65) B(0,95) b) C(4,615) B(4,65) Bài 2.16: a) 3,5 b) c) d) 2,0(3) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng SGK, giảng vận dụng kiến thức học để làm 2.17, 2.18 c) Sản phẩm: HS tính giá trị tuyệt đối số thực d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi hồn thành tập Bài 2.17, Bài 2.18(SGK -tr36) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tự phân cơng nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ý kiến - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án đúng, ý lỗi sai học sinh hay mắc phải Đáp án: Bài 2.17 a) a có dấu "+" |a|=1,25; b) b có dấu “–" |b|=4,1; c) c có dấu “ - ” |c|=1,414213562… Bài 2.18 x ∈ { 2,5 ;−2,5 } * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Ghi nhớ kiến thức  Hoàn thành tập SBT  Chuẩn bị bài“Luyện tập chung” GV giao cho HS chuẩn bị nhà  Thực theo tổ, tổ chuẩn bị giấy màu: hình vng cạnh cm hình chữ nhật kích thước cm x cm, cắt hai hình chữ nhật theo đường chéo để nhận bốn hình tam giác vuông

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan