1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 38 39 bài 34 sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 249 KB

Nội dung

TUẦN 22 Ngày soạn: 6.2.2023 Lớp 7A1 Lớp 7B Lớp 7C Tiết: Tiết: Tiết: Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: 18.2.2023 17.2.2023 17.2.2023 TIẾT 38-39BÀI 34: SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA TRUNG TUYẾN, BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC TRONG MỘT TAM GIÁC I Mục tiêu Năng lực: - Phát biểu nhắc lại mối quan hệ cạnh tam giác, mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, đường xiên đường vuông góc hình chiếu - Thực thao tác tư tổng hợp liên kết kiến thức học, khái quát hóa, … để thực tập tổng hợp tiết luyện tập chung - Nhận biết đường phân giác tam giác - Nhận biết đồng quy đường phân giác tam giác Phẩm chất: Thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: Thước kẻ có vạch chia khoảng, compa, giấy kẻ ô vuông, tam giác giấy, bìa cứng hình tam giác nhắc học sinh xem trước số tập Học sinh: Thước thẳng, compa, mảnh giấy hình tam giác, giấy kẻ vng III Tiến trình dạy học Tiết 1: Sự đồng quy ba đường trung tuyến tam giác A Hoạt động : Khởi động a) Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh điểm tam giác có tính chất gắn với Vật lý trọng tâm tam giác Điều giúp gợi nhu cầu tìm hiểu học 2 b) Nội dung: Học sinh lắng nghe câu hỏi khởi động quan sát hình ảnh trực quan với dụng cụ giáo viên chuẩn bị c) Sản phẩm: Học sinh ghi nhớ câu hỏi tìm vị trí điểm nằm tam giác để tam giác giữ thăng d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học GV: Gọi học sinh đọc tình đầu Xác định điểm nằm tam giác làm đưa cho tam giác giữ thăng tính chất điểm đó? HS: Đọc tình GV: Mơ tả tình dụng cụ chuẩn bị HS: Quan sát GV: Yêu cầu học sinh nhắc yêu cầu toán đưa ra? HS: Nhắc lại câu hỏi B Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung tuyến tam giác a) Mục tiêu: Giới thiệu định nghĩa đường trung tuyến tam giác b) Nội dung: Thực hành vẽ đường trung tuyến tam giác, xác định số đường trung tuyến tam giác c) Sản phẩm: HS biết cách vẽ nắm khái niệm đường trung tuyến tam giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung học Sự đồng quy ba đường Vẽ hình giới thiệu đường trung trung tuyến tam giác tuyến a) Đường trung tuyến tam Trả lời câu hỏi: Mỗi tam giác có đường giác trung tuyến? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: vẽ hình vào theo hướng dẫn GV A HS: nghe GV giới thiệu đường trung tuyến tam giác N P 1HS lên bảng vẽ tiếp vào hình có A B N P M C  Đoạn thẳng AM nối đỉnh A ABC với trung điểm M cạnh B M C BC gọi đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A ứng với cạnh HS: Một  có ba đường trung tuyến BC) ABC HS: nghe GV trình bày  Đơi khi, đường thẳng AM HS: Ba đường trung tuyến  ABC gọi đường trung tuyến qua điểm ABC * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:  Mỗi  có ba đường trung tuyến + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến tam giác a) Mục tiêu: Những hình ảnh trực quan, giúp học sinh nhận ba đường trung tuyến tam giác đồng quy điểm tính chất điểm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS tìm hiểu tính chất ba đường trung tuyến d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến b) Tính chất ba đường trung tuyến tam giác: GV cho học sinh hoạt động nhóm thực HĐ1: Thực hành: (Sgk –72) hành theo hướng dẫn hoạt động Ba nếp gấp (ba đường trung tuyến quan sát trả lời câu hỏi hoạt động qua điểm) 1? HĐ2: GV cho học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi hoạt động với mơ hình Vẽ hình theo u cầu giấy kẻ hình vẽ giấy kẻ vng chuẩn bị vng hình 9.29 sẵn Tính tỉ số nêu lên nhờ đếm số ô vuông cặp tam giác vng thích hợp lưới kẻ ô vuông GV giới thiệu điểm G gọi trọng tâm  đưa tính chất trọng tâm * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động nhóm hoạt động 1, thực hành với vật thật tam giác + AM đường trung tuyến tam giác ABC qua điểm G GA GB GC    MA NB CP đánh dấu trung điểm trước gấp + giấy chuẩn bị sẵn Học sinh cần phải giấy gấp giấy để quan sát rút kết luận b) Tính chất: + HS hoạt động nhóm hoạt động 2: Định lý 1: Sgk/73 Học sinh đếm số ô vuông hình A đánh dấu điểm A, B, C đánh dấu ba trung điểm M, N, P hình vẽ Sau kẻ hai đường trung tuyến BN, CP, đánh dấu giao điểm G chúng Kiểm G tra xem điểm G có nằm đường trung tuyến AM + Tính tỉ số nêu + GV: quan sát trợ giúp cần N P B M C Các đường trung tuyến AM, BN, CP * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đồng quy điểm G ta có + Các nhóm thực hoạt động trả GA GB GC    MA NB CP lời câu hỏi HĐ1 + Một nhóm đại diện trình bày làm - Điểm G gọi trọng tâm tam giác HĐ2 + Các nhóm nhận xét thảo luận * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vào tập, xác định cách vẽ trọng tâm tam giác b) Nội dung: Cho HS đọc ví dụ hồn thành tập: Bài luyện tập 1- sgk/73; 9.20 – sgk/75 Trả lời câu hỏi phần tranh luận c) Sản phẩm: HS làm tập, nêu cách vẽ trọng tâm tam giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung học Luyện tập 1: Cho học sinh đọc ví dụ A Tìm hiểu mối liên hệ ba đoạn thẳng đường trung tuyến N G Áp dụng kết ví dụ để làm luyện tập 9.20 Nêu cách vẽ trọng tâm tam giác thông qua phần tranh luận sách giáo khoa B M C Vì G trọng tâm ABC nên * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh tìm mối liên hệ BG, BN với độ dài đoạn thẳng GN Tính GB, BN? Làm 9.20 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GB = BN Suy GN = BN Do GB = 2GN BN = 3GN Khi GN = 1cm GB = 2.1 = 2(cm) BN = 3.1 = 3(cm) + HS: Lắng nghe, ghi chú, hai HS lên Bài 9.20 bảng thực A + HS: Nêu cách xác định trọng tâm tam giác + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, đánh và nhận xét N P G B C 2 BG = BN ; CG = CP BG = 2GN; CG = 2GP Chú ý: Cách vẽ trọng tâm tam giác: Cách 1: Vẽ hai đường trung tuyến xác định giao điểm Cách 2: Vẽ đường trung tuyến vẽ điểm cách đỉnh khoảng bẳng độ dài đường trung tuyến qua đỉnh D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thêm + Đặt miếng bìa hình tam giác lên giá nhọn, điểm đặt cho miếng bìa nằm thăng trọng tâm tam giác + Người ta ứng dụng điều vào việc làm diều hình tam giác Để diều cân thăng bay lên người ta phải buộc dây nối vào trọng tâm tam giác (H.b) c) Sản phẩm: HS nhà làm thử giải thích ứng dụng d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhắc lại - HS phát biểu làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý ba đường trung tuyến tam giác - Làm tập: 9.21 Sgk/75 - Đọc trước phần đồng quy ba đường phân giác tam giác Tiết 2: Sự đồng quy ba đường phân giác tam giác A Hoạt động : Khởi động a) Mục tiêu: GV ôn tập lại hai tính chất tia phân giác góc để vận dụng vào tìm hiểu kiến thức b) Nội dung: Học sinh làm toán mở đầu giáo viên đưa để nhớ lại tính chất tia phân giác góc c) Sản phẩm: Học sinh chứng minh tốn ghi nhớ tính chất d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh GV cho học sinh làm phiếu tập Bài tập Cho Oz tia phân giác góc xOy Lấy điểm M tia Oz MA, MB khoảng cách từ M đến cạnh Ox, Oy Chứng minh MA = MB? HS làm tập Nội dung học Tính chất; Mỗi điểm nằm tia phân giác góc cách hai cạnh góc Mỗi điểm góc cách hai cạnh nằm tia phân giác góc Xét hai tam giác vng OBM OAM có: OM cạnh chung   BOM AOM (gt) Do đó, OBM = OAM (ch – gn) Suy MA = MB Gv nhận xét nhắc lại tính chất tia phân giác góc B Hoạt động : Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đường trung tuyến tam giác a) Mục tiêu: Giới thiệu định nghĩa đường phân giác tam giác 9 b) Nội dung: Thực hành vẽ đường phân giác tam giác, xác định số đường phân giác tam giác c) Sản phẩm: HS biết cách vẽ nhận biết đường phân giác tam giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung học Sự đồng quy ba đường GV Vẽ  ABC, vẽ tia phân giác  phân giác tam giác cắt Cạnh BC D giới thiệu đoạn AD a) Đường phân giác tam giác đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)  ABC A H: Một  có đường phân giác? H: Ba đường phân giác  có tính chất ? * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS: theo dõi, vẽ hình vào trả lời câu hỏi GV: quan sát trợ giúp hs * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, quan sát, nhận biết số B D C AM đường phân giác xuất phát từ đình A ABC Mỗi  có ba đường phân giác đường phân giác tam giác * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cho học sinh vẽ hình Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác tam giác a) Mục tiêu: Bằng hình ảnh trực quan, giúp học sinh nhận ba đường phân giác tam giác đồng quy điểm tính chất điểm 10 b) Nội dung: HS thực hành hoạt động để tìm hiểu đồng quy ba đường phân giác, làm toán chứng minh đoạn thẳng giáo viên đưa c) Sản phẩm: HS tìm hiểu tính chất ba đường phân giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến b) Tính chất ba đường trung GV cho học sinh hoạt động nhóm thực tuyến tam giác: hành theo hướng dẫn hoạt động HĐ3: Thực hành: (Sgk –72) quan sát trả lời câu hỏi hoạt động Ba nếp gấp (ba đường trung tuyến 3? qua điểm) GV giới thiệu điểm đồng quy ba Tính chất: đường phân giác tính chất điểm Định lý 2: Sgk/75 Dựa vào tính chất tia phân giác góc so sánh khoảng cách từ điểm I đến cạnh AB, AC, BC * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS Hoạt động nhóm hoạt động để quan sát rút kết luận + IH = IK = IL + GV: quan sát trợ giúp cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm thực hoạt động trả lời câu hỏi HĐ3 + Một học sinh đại diện trình bày điểm đồng quy cách ba cạnh + Các nhóm nhận xét thảo luận câu hỏi chứng minh khoảng cách từ điểm I Các đường phân giác AD, BE, CF đồng quy I IH = IK = IL 11 đến điểm đồng quy * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng tính chất đường phân giác tam giác b) Nội dung: Cho HS đọc ví dụ hồn thành tập: Bài luyện tập 2- sgk/75; 9.23, 9.24 – sgk/76 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung học * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Luyện tập 2: Cho học sinh đọc ví dụ Vì hai đường phân giác AM BN cắt Vận dụng đồng quy ba I nên I điểm đồng quy ba đường phân giác để làm luyện tập đường phân giác tam giác ABC Làm tập 9.23 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trình bày lời giải Suy I thuộc đường phân giác góc C Vậy CI đường phân giác góc C Bài 9.23 A tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 120° + HS: Lắng nghe, ghi chú, hai HS I lên bảng thực 2 + HS nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV kết luận, đánh và nhận xét B Xét  ABC có:  B   C A = 1800 C 12 o o    B  C 180  120 60     C B  C 60 300 B 1 2 Có Xét IBC có  1800  (B   C ) BIC 1 = 1800  300 = 1500 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng, nhấn mạnh trọng tâm cách ba cạnh tam giác b) Nội dung: Đọc ví dụ trả lời câu hỏi vận dụng c) Sản phẩm: Trọng tâm tam giác cách ba cạnh tam giác d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu đọc ví dụ nhận xét đường trung tuyến đường phân giác xuất phát từ đỉnh A tam giác ABC cân A HS: Đường trung tuyến đường phân giác trùng GV: Áp dụng vào tam giác để nhận xét đường trung tuyến đường phân giác xuất phát từ đỉnh B,C tam giác ABC HS: Đường trung tuyến đường phân giác B, C trùng GV: Nhận xét trọng tâm điểm đồng quy ba đường phân giác HS: Trùng Giáo viên kết luận hai điểm đồng quy vừa học đường trung tuyến đường phân giác trùng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý ba đường trung tuyến, ba đường phân giác tam giác - Làm tập: 9.22, 9.24 Sgk/76 13 - Đọc trước 34

Ngày đăng: 02/10/2023, 00:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w