1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sgv stem 4 bai mau

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 394,16 KB

Nội dung

i học Bà RẠP CHIẾU BÓNG MINI (3 tiết) GIỚI THIỆU VỀ BÀI HỌC 1.1 Yêu cầu cần đạt Qua học này, học sinh đạt số yêu cầu cần đạt nội dung ánh sáng thuộc chủ đề Năng lượng môn Khoa học lớp 4, cụ thể sau: (1) Thực thí nghiệm tìm hiểu vật cho ánh sáng truyền qua vật cản ánh sáng (2) Vận dụng kiến thức tính chất cho ánh sáng truyền qua hay không cho ánh sáng truyền qua vật, để giải thích số tượng tự nhiên ứng dụng thực tế (3) Thực thí nghiệm để tìm hiểu ngun nhân có bóng vật thay đổi bóng vị trí vật nguồn sáng thay đổi (4) Vận dụng kiến thức bóng để làm mợt rạp chiếu bóng mini Với yêu cầu cần đạt này, HS cần thực số thí nghiệm, từ rút kết luận vật truyền sáng hay cản sáng, nguyên nhân việc tạo bóng Từ kiến thức thu tượng xảy thực thí nghiệm, HS lựa chọn vật liệu làm phận rạp chiếu bóng đạt mợt số tiêu chí định, thể vận dụng kiến thức 1.2 Thử thách STEM − Thử thách STEM làm rạp chiếu bóng mini với tiêu chí: + Bóng nhân vật hứng rõ nét, có chuyển động, có thay đổi kích thước to, nhỏ + Khán giả thấy bóng nhân vật mà không thấy nhân vật người điều khiển + Thời gian biểu diễn kịch/câu chuyện khoảng phút Trong thử thách này, tiêu chí đưa nhằm yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức học việc tạo sản phẩm rạp chiếu bóng mini Cụ thể mối liên hệ tiêu chí sản phẩm với kiến thức sau: Tiêu chí Có bóng, bóng rõ nét Kiến thức vận dụng Nguyên nhân tạo bóng; Vật cản sáng, vật cho ánh sáng truyền qua tạo bóng rõ nét/mờ khác → Làm nhân vật vật liệu cản sáng Khán giả thấy bóng nhân vật mà khơng thấy nhân vật người điều khiển Làm hứng vật liệu cho ánh sáng truyền qua phần Bóng nhân vật hứng có chuyển động, có thay đổi kích thước to, nhỏ Khi thay đổi, di chuyển vị trí vật so với nguồn sáng để tạo bóng chuyển động, có thay đổi kích thước to, nhỏ → Khi biểu diễn cần di chuyển vị trí nhân vật nguồn sáng − Như vậy, sau tổ chức hoạt động khám phá kiến thức STEM, GV cần giúp HS hiểu rõ chốt kiến thức liên quan, làm sở cho việc vận dụng Các tiêu chí cần nêu để HS ý việc chế tạo giải thích nhằm đạt mục tiêu học Cụ thể, HS thực sáng chế STEM, GV cần nhắc lại cho HS tiêu chí nêu Hay HS báo cáo cần yêu cầu HS lí giải sở thiết kế đặt câu hỏi yêu cầu HS giải thích chọn vật liệu mà không chọn vật liệu khác,… để HS thể hiểu biết vận dụng kiến thức học 1.3 Thời lượng Nội dung ánh sáng môn Khoa học lớp tách thành bài: − Bài đáp ứng yêu cầu cần đạt vật phát sáng vật chiếu sáng, ánh sáng truyền thẳng (thực học thông thường) − Bài với yêu cầu cần đạt mục 1.1 thực dạng học STEM Tổng thời lượng học có thể linh hoạt, tuỳ theo kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn nhà trường, phân phối từ − tiết Với học STEM, HS cần có thời gian để thiết kế, chế tạo sản phẩm vận dụng kiến thức học Hoạt động thường nhiều thời gian hoạt động làm tập hay trải nghiệm làm theo mẫu/hướng dẫn đơn giản Do để phù hợp tổ chức hoạt động theo thiết kế dạy tiết (bài học STEM) tiết Tuy nhiên, GV giao mợt sớ hoạt động để HS thực hiện nhà, hoạt động thiết kế viết chuyện Như vậy, HS có nhiều thời gian để trình bày, biểu diễn thảo luận lớp Trong trường hợp cần giảm thời lượng cho học STEM tiết trường hợp HS chưa quen với hoạt động, mà phải thực tất hoạt động lớp, GV suy nghĩ đến phương án điều chỉnh sau: (1) Có thể bỏ tiêu chí “Khán giả thấy bóng nhân vật mà khơng thấy nhân vật người điều khiển” thực sáng chế STEM, GV định sử dụng giấy nến làm hứng bóng Khi bỏ thí nghiệm e phần kiến thức STEM Nghĩa là, tập trung vào việc HS chọn vật liệu phù hợp để cản sáng, tạo bóng rõ nét điều chỉnh vị trí vật với nguồn sáng để thay đổi kích thước to, nhỏ (2) Về nội dung câu chuyện, GV cung cấp − đoạn truyện ngắn, để HS tập trung vận dụng việc tạo bóng, giảm thời gian sáng chế Cuối bài, GV gợi ý, khuyến khích để HS tự viết câu chuyện riêng, sau biểu diễn, quay video chia sẻ với lớp nhằm phát triển sáng tạo, khơi gợi đam mê phát triển sản phẩm HS 1.4 Chuẩn bị − Dụng cụ thực thí nghiệm: Theo mơ tả SHS GV phân cơng HS chuẩn bị một số dụng cụ kéo thủ cơng, giấy bìa (có thể dùng loại bìa qua sử dụng vỏ hộp, bìa vở,… − Đới với đồ dùng khơng thơng dụng: GV chuẩn bị chung cho lớp giấy bìa cắt sẵn hình ngơi sao, giấy nến, giấy bóng kính,… Lưu ý: Giấy bóng kính chọn giấy trong, mỏng, cứng để khơng cản sáng GV thay dụng cụ có tác dụng/tính chất tương tự dụng cụ SHS Hình ngơi cắt thành hình khác theo ý thích, vật liệu làm hình ngơi thay đổi phải đảm bảo có loại cho ánh sáng truyền qua, có loại cho ánh sáng truyền qua phần có loại khơng cho ánh sáng truyền qua Tấm nhựa trắng vật liệu cản sáng hoàn tồn dùng để hứng bóng, quan sát tượng tạo bóng Do đó, khơng có nhựa trắng, thay vật liệu khác bìa trắng, có trang giấy trắng,… Lựa chọn hứng màu trắng giúp nhìn bóng rõ màu khác GỢI Ý TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 2.1 Hoạt động: Xác định vấn đề a) Mục tiêu − HS nhận biết có tạo bóng kim đồng hồ dựa vào để đọc đồng hồ mặt trời − HS hào hứng tiếp nhận thử thách STEM b) Tổ chức hoạt động − GV giới thiệu hình ảnh đồng hồ mặt trời đặt câu hỏi phần câu chuyện STEM SHS − GV yêu cầu số HS trả lời, sau GV giải thích cho HS: Khi đặt đồng hồ mặt trời trời nắng tạo bóng kim mặt đồng hồ Bóng di chuyển theo thời gian ngày Trái Đất quay quanh Mặt Trời Bóng kim vị trí đọc thời gian Chốt lại: Dưới ánh sáng Mặt Trời tạo bóng kim, nhờ vị trí bóng để đọc Hiện tượng tạo bóng có nhiều ứng dụng khác thực tiễn, ví dụ nghệ thuật múa bóng − GV chiếu hình ảnh hay mợt đoạn video ngắn − phút, để HS biết tượng múa bóng − GV nêu thử thách STEM SHS GV giải thích, làm rõ ý tiêu chí (nghĩa nào) để HS hiểu Chú ý giải thích tiêu chí thứ (3) − GV chia nhóm thực thử thách Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí chuyên gia nhóm, đặt tên nhóm c) Lưu ý − GV yêu cầu HS đề xuất thêm tiêu chí, ví dụ tiêu chí đánh giá câu chuyện,… Lưu ý thêm số tiêu chí, cần phải có tối tiểu hai tiêu chí phần thử thách STEM phù hợp với phần vận dụng kiến thức học Tuy nhiên, cần cân nhắc thời gian đối tượng HS để đưa thêm tiêu chí, tránh yêu cầu cao, HS khơng đủ thời gian thực Cũng có tiêu chí khơng bắt buộc mà dùng để cộng điểm − Để hấp dẫn hơn, GV biến thử thách STEM thành một thi hay treo giải thưởng cho sản phẩm tốt tạo khu trưng bày sản phẩm để ghi nhận sáng tạo HS − GV khuyến khích nhóm đặt tên ấn tượng, sáng tạo, tạo khơng khí hào hứng, thi đua nhóm 2.2 Hoạt động: Hình thành kiến thức mới: Thực thí nghiệm tìm hiểu vật cho ánh sáng truyền qua, vật cản ánh sáng bóng vật a) Mục tiêu − HS thực thí nghiệm tạo bóng với vật cản vật liệu khác, hứng khác di chuyển vị trí vật cản với nguồn sáng − HS nêu vật cho ánh sáng truyền qua vật cản ánh sáng, nguyên nhân có bóng vật thay đổi bóng vị trí thay đổi b) Tổ chức hoạt động − GV giao nhiệm vụ, yêu cầu nhóm thực thí nghiệm ghi kết theo hướng dẫn SHS Hướng dẫn thí nghiệm: Chú ý thí nghiệm mục a khơng thay đổi vị trí, thay đổi ngơi sao; thí nghiệm mục e, giữ ngun vị trí ngơi nguồn sáng di chuyển vật lại Yêu cầu HS quan sát, ghi chép làm thí nghiệm phối hợp để hoàn thành thời gian Sau phát dụng cụ, vật liệu để HS làm thí nghiệm − GV hướng dẫn HS cách làm việc nhóm: nhóm trưởng đọc nhiệm vụ, đồng thời phân cơng nhiệm vụ (bạn làm thí nghiệm, bạn quan sát, bạn ghi chép) − Khi HS thực nên đặt đồng hồ thời gian hoạt động để đôn đốc HS thực − GV mời nhóm báo cáo, nhóm khác so sánh kết đánh giá GV nhận xét, nêu vấn đề cần lưu ý kĩ làm thí nghiệm, làm việc nhóm cho HS GV chiếu nhóm lên bảng, chữa bài, giải thích kết thí nghiệm − GV đặt câu hỏi chốt kiến thức: + Ba làm vật liệu khác có cho đặc điểm cản sáng giống không? Trường hợp cản sáng hồn tồn, cản sáng phần khơng cản sáng? + Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tiễn vật cản sáng hoàn toàn, vật cản sáng phần, vật không cản sáng + Trường hợp tạo bóng vật? Khi bóng rõ nét bóng mờ? + Khi di chuyển vật so với nguồn sáng hay hứng bóng vật thay đổi nào? − HS trả lời, sau GV chốt kiến thức vật cản sáng, nguyên nhân tạo bóng, bóng rõ nét, bóng mờ, thay đổi kích thước to, nhỏ bóng di chuyển vị trí vật so với nguồn sáng GV nhắc HS ý điều để vận dụng làm rạp chiếu bóng mini GV lưu ý vận dụng kết thí nghiệm e để chọn vật liệu làm hứng bóng đạt tiêu chí “Khán giả thấy bóng nhân vật mà không thấy nhân vật người điều khiển” c) Lưu ý − GV nên đưa một số tiêu chí đơn giản hợp tác HS nhóm điểm thưởng, nhằm thúc đẩy tham gia, hợp tác thành viên nhóm Ví dụ tất bạn đồn kết, hồ thuận, làm thưởng hoa;… − Trong hoạt động nhóm, cần lưu ý các nhóm giữ vệ sinh, khơng nói q to − GV yêu cầu HS thực liên tiếp hai thí nghiệm làm thí nghiệm − GV in phiếu học tập để nhóm ghi Các kiến thức trọng tâm ghi lại cuối học sau hoạt động hình thành kiến thức – Sử dụng ngơi bóng hình dày mờ cản sáng 2.3 Hoạt động: Vận dụng: Thiết kế chế tạo rạp chiếu bóng a) Mục tiêu Đạt yêu cầu (2), (4) học định hướng phát triển lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, phẩm chất chăm b) Tổ chức hoạt động − GV yêu cầu nhóm tập hợp đồ dùng chuẩn bị, bổ sung thêm đồ dùng cho nhóm, kiểm tra đủ đồ dùng theo danh mục SHS − GV nhắc lại tiêu chí đánh giá sản phẩm − Tổ chức cho HS thực hoạt động lên ý tưởng, đề xuất giải pháp theo hướng dẫn SHS Chú ý giới hạn thời gian cho hoạt động Trong trình nhóm thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở, gợi ý thêm Sau hai hoạt động này, GV trao đổi với nhóm những khó khăn, vướng mắc để tháo gỡ giúp các nhóm sẵn sàng chế tạo sản phẩm Bên cạnh đó, GV nhắc HS ý an tồn dùng kéo,… − Hoạt đợng chế tạo: GV hướng dẫn HS thử nghiệm cách ghi chép theo hướng dẫn SHS; u cầu nhóm phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trước tiến hành Các nhóm ghi thơng tin vào bảng phân cơng nhiệm vụ bảng thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm, sau nộp lại cho GV c) Lưu ý − Trong hoạt động lên ý tưởng, GV yêu cầu HS làm giấy, không thực hoạt động cắt tạo phận, để giúp HS học tư thiết kế − HS chọn vật liệu phù hợp để làm nhân vật, hứng, để đạt tiêu chí bóng rõ nét, nhìn thấy bóng phía bên hứng chuyện có tình di chuyển nhân vật để thay đổi kích thước to, nhỏ − GV nên in phiếu phân công nhiệm vụ phiếu thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm cho HS để tiết kiệm thời gian thu đủ thông tin phản hồi từ hoạt động nhóm, làm sở cho việc điều chỉnh sau − GV gợi ý kích thước, vật liệu hứng bóng phù hợp cho HS HS không xác định TÀI LIỆU HỖ TRỢ BÀI HỌC Phiếu học tập số PHIẾU THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Tên nhóm: Ngơi Có bóng hứng hay khơng? Bóng hứng mờ hay rõ? Dự đốn Kết thí nghiệm Dự đốn Kết thí nghiệm Bằng bìa carton Bằng nhựa Bằng giấy nến Rút kết luận: Vật cản sáng hoàn tồn là: Vật cản sáng phần là: Vật khơng cản sáng là: Khi có bóng vật? Di chuyển vật (ngơi sao) so với nguồn sáng (bóng đèn) có thay đổi kích thước bóng khơng? Cách làm bóng hứng có kích thước to hơn, nhỏ vật? Cách thực để bóng ngơi to Cách thực để bóng nhỏ Phiếu học tập số PHIẾU LÊN Ý TƯỞNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Tên nhóm: Ý tưởng thiết kế rạp chiếu bóng Dựa vào câu hỏi SHS, liệt kê phận rạp chiếu bóng vật liệu, kích thước dự kiến theo mẫu sơ đồ đây: (Tên phận) (Vật liệu, kích thước) Các phận rạp chiếu bóng Ý tưởng câu chuyện nhóm (tên chuyện, nhân vật (tên, hình dạng), tình huống, lời thoại,…) Bản vẽ rạp chiếu bóng mini Rạp chiếu bóng mini 10 Phiếu học tập số PHIẾU CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM Tên nhóm: Phân cơng nhiệm vụ Thành viên Nhiệm vụ sản phẩm cần làm Hoàn thành/ Chưa hoàn thành Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm Tiêu chí Đạt/ Khơng đạt Mơ tả vấn đề không đạt muốn thay đổi Mô tả cách thay đổi để đạt kết mong muốn (1) (2) (3) 11

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:24

w