Ú ĐỀ Ì_ TỔ CHỨC CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH
4 VÀ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
1 MỤC TIÊU
~ Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc thường xuyên những người thân trong gia đình
— Thể hiện sự tự tin trong việc tổ chức, sắp xếp hợp lí cơng việc gia đình
— Thể hiện sự tự giác và trách nhiệm tham gia các hoạt động lao động khác
nhau trong gia đình
~— Lập được kế hoạch chỉ tiêu phù hợp với thu nhập trong gia đình và thực hiện được mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình
— Thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí
II CHUĂN BỊ
1 Giáo viên
Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
2 Học sinh
~ Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp;
~ Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trải nghiệm trong cuộc sống II GỢI Ý CÁCH TỎ CHỨC
A KHỞI ĐỘNG VÀ GIỚI THIỆU CHỦ ĐÈ 1 Khởi động
Tổ chức trò chơi: Ai nhớ nhiều thông tin về gia đình nhất?
~ GV yêu cầu mỗi HS lấy 1 tờ giấy và viết vào đó đáp án ngay sau mỗi câu hỏi
GV đặt ra
~ Sau đó, GV cho HS giơ lên đáp án của mình; GV có thể hỏi một vài HS để xác
nhận kết quả là đúng
+ Hãy viết vào giấy đáp án:
+ Sinh nhật của ông nội;
+ Sinh nhật của bó;
+ Sinh nhật của bà ngoại; + Sinh nhật của mẹ;
Trang 2+ Hãy viết vào giầy đáp án:
* Món ăn yêu thích nhắt của bà nội;
* Món ăn yêu thích nhát của ơng ngoại;
* Món ăn u thích nhát của bó, mẹ;
+ Sở thích giải trí của anh, chị, em;
+ Sở thích giải trí của bó, mẹ;
~ GV tổng kết, ghi nhận sự cố gắng của HS và khuyên HS nên nhớ những thông tin cơ bản của các thành viên trong gia đình Điều này cũng thể hiện sự quan tâm của chúng ta tới gia đình
— GV trao đổi về ý nghĩa của hoạt động vừa thực hiện 2 Giới thiệu chủ đề
~ GV giới thiệu tên chủ đề, tranh chủ đề GV lưu ý giới thiệu hắp dẫn, thú vị ~ GV nhắc nhở HS chuẩn bị chủ đề trước khi đến lớp Dựa trên những gì HS chuẩn bị, đến lớp thầy cô sẽ tổ chức các hoạt động khác nhau để các em được trải
nghiệm và kiến tạo nên chính mình
3 Định hướng rèn luyện trong chủ đề
~ Các mục tiêu của chủ đề không chỉ được thực hiện trong giờ Hoạt động giáo dục theo chủ đề mà còn được tiếp tục rèn luyện trong các giờ Sinh hoạt dưới cờ, Sinh hoạt lớp và các không gian khác
~ Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực vào các hoạt động tập thể và vận dụng rèn luyện vào cuộc sống
B CAC HOAT BONG KET NOI VA HUONG DAN REN LUYEN, VAN DUNG
HOAT DONG 1
Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình
Mục đích: Giúp HS biết quan tâm đến gia đình thể hiện thông qua việc nhớ được những thông tin cơ bản của các thành viên của gia đình và giúp nhắc nhở HS thực hiện việc chăm sóc những người thân trong gia đình một cách thường xuyên
Các bước thực hiện:
1 Thảo luận và xác định những việc nên làm đề thẻ hiện sự quan tâm, chăm
sóc người thân trong gia đình
— GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và viết vào giấy khổ to những việc nên làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân
Trang 3
Việc làm Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Hiếm khi
1 Trực tiếp nói lời yêu thương, quan tâm với người thân
2 Nhắn những lời yêu thương, chúc mừng người thân
3 Lựa chọn quà theo sở thích của người thân để tặng nhân ngày kỉ niệm
4 Thực hiện hành động yêu thương
5 Thực hiện hành động chăm sóc người thân
6 San sẻ công việ
gia đình
— HS chia sé về kết quả mình đã chăm sóc người thân như thế nào
~GV mời một số HS thể hiện những lời nói và hành động yêu thương với người thân ~ GV nhắc nhở HS hãy luôn quan tâm đến người thân vì bố me vẫn luôn chờ đợi những hành động và lời nói yêu thương từ các con của mình
2 Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân bằng lời nói, hành động cụ thể trong các trường hợp
~ GV chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 trường hợp Mỗi nhóm chia sẻ những lời nói, hành động trong trường hợp đã cho Sau đó, nhóm chọn ra các phương án hay nhất
~ GV yêu cầu HS của các nhóm đưa ra những phương án về lời nói, hành động
cụ thể thể hiệt
sự chăm sóc người thân và GV tổng hợp vào bảng sau:
Trường hợp Lời nói, hành động
1 Em nghe bố mẹ trao đổi về việc chuẩn bị mừng thọ ông, bà
2 Em thấy bồ rất bức xúc sau khi nói chuyện với ai đó qua điện thoại về công việc
3 Em thấy bố đang làm vườn, mô hôi nhễ nhại
4 Dao nay em thường thấy em gái có vẻ
mặt buồn bã và hay ngồi một mình
Trang 4
~— GV nhận xét về kết quả của HS và có thể cho HS trình diễn lại một số
phương án của lớp đưa ra
~ GV dặn dị HS ln quan tâm thông qua quan sát tinh tế những người thân trong gia đình
3 Chia sẻ những việc em đã làm được hoặc chưa làm được trong việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình Giải thích vì sao em chưa làm được và đưa ra hướng khắc phục
~ GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về những việc làm được hoặc chưa làm được trong việc thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân
~ Các nhóm viết thơng tin vào giấy khổ to thành 2 cột
~ H§ trao đổi về lí do vì sao em lại làm tốt hoặc chưa tốt các hành vi quan tâm, chăm sóc
~ GV hỏi HS về việc các em thu nhận được gì sau khi các bạn chia sẻ kinh nghiệm ~GV mời một số HS trả lời
~ GV yêu cầu HS bổ sung vào SBT những việc em muốn làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình
— GV nhận xét hoạt động
Tổ chức, sắp xếp hợp lí cơng
c gia đình
Mục đích: Giúp nhắc nhở HS thường xuyên thực hiện công việc nhà, biết sắp xếp công việc hợp lí, học cách tổ chức hiệu quả việc nhà, từ đó phát triển tư duy logic và sắp xếp trong mọi việc
Các bước thực hiện:
1 Xác định các công việc trong gia đình và cách em thực hiện những cơng việc đó
~ GV u cầu HS chia sẻ trong nhóm về các cơng việc gia đình mà em thực hiện và cách thực hiện
— GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp
2 Sắp xếp công việc của gia đình trong tình huống sau và giải thích sự hợp lí khi sắp xép những cơng việc đó
~ GV yêu cầu các nhóm sắp xếp những công việc nhà dưới đây sao cho hợp lí về tính thường xuyên và thời điểm thực hiện
Trang 5
Hang ngay/ | Hang tuan/ | Hang thang/
Niele thờigian | thờigian | thoi gian
1 Đưa ông đi khám bệnh
2 Lau chùi quạt máy
3 Dọn dẹp, sắp xếp tủ quần áo
và gom những đồ đạc bị ngắn,
chật để riêng vào một túi
4 Dọn vườn, cắt tỉa cây cối
5 Cùng mẹ đi chợ và nấu bữa cơm mừng sinh nhật bố
6 Giặt chăn, chiếu,
7 Tổng vệ sinh nhà cửa
~GV mời đại diện các nhóm chia sẻ kết quả; đưa ra những điểm chung và khác nhau giữa việc sắp xếp các công việc
— GV chốt lại ý nghĩa của việc sắp xếp công việc nhà
Mở rộng: GV có thể cho HS thảo luận về cách sắp xếp những việc khi nấu một bữa cơm sao cho hợp lí với tình huống sau:
Chủ nhật, mẹ đi chợ để chuẩn bị nấu bữa cơm gia đình Về nhà, mẹ giao cho G làm "bếp trưởng” với các nguyên liệu sau và trong khoảng thời gian nấu bếp giới hạn Mẹ dặn, nếu thiéu gia vị gì thì G đi mua thêm
Nguyên liệu: * Thịt lợn; * Thịt bồ; + Cá quả (cá lóc); + Cà rốt; 5 Rau muống; + Dia (thom);
+ Rau xà lách, rau thom;
* Doc ming (bạc hà);
+ Hành lá, thì là, hành tay
Trang 6
— GV mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp
— GV yêu cầu cả lớp nhận xét và đánh giá kết quả của nhóm nào hợp lí nhất:
+ Có bao nhiêu món ăn? Món ăn có đặc sắc khơng?
+ Thứ tự các món nấu sắp xếp có hợp lí không?
+ Việc chuẩn bị các nguyên liệu để náu sắp xếp có hợp lí khơng?
— GV kết luận:
Việc sắp xếp náu một bữa cơm cũng thẻ hiện tính tổ chức trong tư duy công việc Điều này giúp chúng ta ln có tư duy sắp xếp khoa học khi thực hiện bắt cứ cơng
việc gì
— GV u cầu các nhóm thảo luận: Khi xây dựng kế hoạch, em đã làm thé nào dé dự trù cho các công việc đột xuất?
Gợi ý:
— Không sắp xếp công việc hồn tồn kín lịch mà cần dự phòng một khoảng
thời gian;
— Cố gắng mỗi hoạt động cần làm nhanh hơn thời lượng dự kiến để dành
tối đa thời gian cho công việc đột xuất có thể xảy ra;
— Mời đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
— GV nhận xét về cách làm của các nhóm
— GV chốt lại ý nghĩa quan trọng của việc sắp xếp cơng việc có kế hoạch cho mọi
việc có thể xảy ra
3 Lựa chọn và tổ chức một hoạt động chung cho gia đình
— GV yêu cầu HS thảo luận và chia sẻ một số hoạt động chung cho gia đình của mình
— GV hỏi HS: Các em lựa chọn hoạt động nào phù hợp với gia đình mình?
— GV nhận xét các nhóm thực hiện hoạt động, ghi nhận kết quả của HS
— GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tổ chức một sự kiện phù hợp cho gia đình của
mình, đến thời hạn cần phải báo cáo kết quả (theo ké hoạch GV đưa ra)
Trang 7
Tự giác và trách nhiệm tham gia các hoạt động lao động trong gia đình
Mục đích: Giúp nhắc nhở HS thực hiện các hoạt động lao động khác nhau trong
gia đình
Các bước thực hiện:
1 Chia sẻ về những biểu hiện của sự tự giác và trách nhiệm đối với
hoạt động lao động trong gia đình
GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm về biểu hiện của sự tự giác và trách nhiệm
đối với hoạt động lao động trong gia đình
Gợi ý:
~ Chủ động trong công việc, không cần nhắc nhở;
~ Có kế hoạch, thời gian dành cho hoạt động lao động trong gia đình; ~ Tự giác sắp xếp việc cá nhân để đảm bảo hoàn thành việc chung của gia đình; — Sẵn sàng hỗ trợ các thành viên trong gia đình, không tị nạnh nhau;
~ Chủ động thu xếp việc cá nhân để dành thời gian cho công việc chung;
2 Xác định công việc mà em đã làm thẻ hiện trách nhiệm tham gia lao động
sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho gia đình
~ GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm về trách nhiệm tham gia lao động sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình với hình thức phù hợp
Trồng Làm nghề Công
Nuôi Nuôi hoa, truyền việc kinh
gà, trâu, cây thống của doanh của
vịt bị cảnh gia đình gia đình ® @ eee @ ee Nuôi Trồng Làm Làm cá, rau, đồ nghề phụ tôm củ thủ của cơng gia đình
— GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp
~ GV chốt ý kiến và dặn dò HS về nhà thực hiện những công việc góp phần tạo thu nhập cho gia đình
3 Chia sẻ cảm xúc của em khi tự giác, trách nhiệm tham gia các hoạt động
lao động và giúp gia đình tăng thêm thu nhập
~ GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện hoạt động góp phần tạo thu nhập
cho gia đình phù hợp với bản thân
~— Viết báo cáo kết quả việc em đã làm (theo thời hạn GV đưa ra):
Trang 8Gợi ý:
~ Thu nhập em tạo được thông qua các hoạt động lao động đã thực hiện; ~— Cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động lao động và giúp gia đình tăng thêm thu nhập;
~— Ý nghĩa của sự tự giác cũng như hạnh phúc của bố mẹ, người thân khi con cái có trách nhiệm với gia đình;
HOẠT ĐỘNG 4:
Lập kế hoạch chỉ tiêu phù hợp với thu nhập trong gia đình
Mục đích: Giúp HS biết cách lập chỉ tiêu phù hợp với thu nhập trong gia đình
Các bước thực hiện:
1 Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch chỉ tiêu phù hợp với thu nhập
trong gia đình
— GV yêu cầu các nhóm thảo luận về cách lập kế hoạch chỉ tiêu phù hợp với
thu nhập gia đình
Gợi ý:
~ Liệt kê các khoản chỉ tiêu trong gia đình;
~ Tính tổng thu nhập của các thành viên trong gia đình; — Phan bé chi tiêu theo các khoản chỉ phù hợp với thu nha
c?
oS Thu nhập hằng tháng
PiPiriPninin Chiiêu Daotao Hưởng Tiếkiệm Từthện Tựdo cản thiết — (10%) thụ (10%) (6%) — tàichính
(65%) (10%) (10%)
Trang 9
~ GV mời đại diện HS chia sẻ kinh nghiệm trước lớp ~ GV kết luận:
Kế hoạch chỉ tiêu luôn cần phù hợp với thu nhập chính, vì vậy nhu cầu chỉ tiêu cần phải được giới hạn và kiểm soát
~ GV yêu cầu HS cùng thảo luận về tình huồng dưới đây và đưa ra kế hoạch phù hợp với gia đình K
Nhà K có 4 người gồm bố, mẹ, K và em gái học lớp 6 K biết bố mẹ có thu nhập trung bình mỗi tháng khoảng 20 triệu đồng
Em hãy giúp K lập ké hoạch chỉ tiêu cho gia đình bạn áy theo một trong các
cách đã gợi ý ở trên
Gợi ý:
~ Liệt kê các khoản chỉ tiêu trong gia đình;
— Phân bổ các khoản chỉ tiêu trong gia đình theo phương pháp nào;
~ GV mời các nhóm trình bày trước lớp
~ GV cùng cả lớp phân tích các phương án đưa ra ~ Lựa chọn và hoàn thiện một phương án tối ưu — GV nhận xét hoạt động
0/0) 1
— GV yêu cầu một số nhóm thay đổi tỉ lệ như thế nào nếu thu nhập của gia đình là 16 triệu đồng/ tháng; các nhóm khác tính tỉ lệ thay đổi nều thu nhập tăng lên là 30 triệu đồng
~ GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ phương án của nhóm mình trước lớp ~ GV cho H§ so sánh kết quả của 3 mức thu nhập: Nội dung nào giữ nguyên? Nội dung nào thay đổi?
— GV nhận xét hoạt động
2 Lập kế hoạch chỉ tiêu phù hợp với gia đình em đẻ thực hiện mục tiêu
tiết kiệm tài chính trong gia đình
~ GV yêu cầu HS về nhà cùng thảo luận với bố mẹ, người thân để xây dựng kế hoạch chỉ tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình theo gợi ý:
Trang 10KÉ HOẠCH CHI TIÊU CỦA GIA ĐÌNH TRONG 6 THÁNG
Tổng Chi phi Chi phi Chiphi : Myc tiéu a Tháng _ thu nhập/ tháng thiết yếu thiết yêu phát sinh - tiết kiệm không
1 Trao đỗi về cách xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
~ GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân theo gợi ý
~ GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm để điều chỉnh kế hoạch cá nhân cho hợp lí hơn
2 Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của em
~ GV yêu cầu HS về nhà hoàn thiện và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
KÊ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN Tổng các khoản thuí tháng
Phân bổ các khoản chỉ Tilệ Khoản chỉcụthể Thành tiền
Chỉ phí thiết yếu
Chi phí khơng thiết yếu
Chỉ phí phát sinh
Chi phi dau tư
3 Giải thích sự hợp lí trong kế hoạch tài chính cá nhân của em
~ GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm về sự hợp lí trong kế hoạch tài chính cá nhân của mình, đặc biệt đưa ra những bằng chứng trong quá trình thực hiện để thấy rõ hơn tính hợp lí của nó
~ GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp
Trang 114 Chia sẻ những thuận lợi, khó khăn khi em thực hiện kế hoạch tài chính
cá nhân
~ GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về thuận lợi và khó khăn khi thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
— GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp
~ GV nhận xét hoạt động
€ TÔ CHỨC BAO CAO KET QUẢ TRẢI NGHIỆM
~ Sau thời gian HS trải nghiệm trong thực tế cuộc sống gia đình, GV tổ chức cho HS báo cáo hoặc trình diễn kết quả hoạt động, đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm từ trải nghiệm theo kế hoạch mà GV đã xây dựng
GV nhìn lại tất cả các hoạt động trong phần rèn luyện và vận dụng, những nội dung nằm trong ô màu xanh là nội dung HS cần báo cáo kết quả trải nghiệm của mình
Nhiệm vụ 3 của Hoạt động 2
~ GV yêu cầu HS chia sẻ việc tổ chức hoạt động chung cho gia đình theo nhóm: + Nội dung tổ chức hoạt động chung;
+ Cảm xúc của các thành viên trong gia đình; + Thuận lợi và khó khăn khi tổ chức hoạt động; + Những bài học kinh nghiệm được rút ra; To
~ GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp ~ GV bổ sung ý kiến và nhận xét hoạt động
Nhiệm vụ 3 của Hoạt động 3
~ GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trải nghiệm theo nhóm: + Kể về những việc giúp gia đình tăng thêm thu nhập
+ Chia sẻ thu nhập của em tạo được thông qua các hoạt động lao động đã thực hiện + Chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động lao động và giúp gia đình tăng thêm thu nhập
~ GV mời đại diện HS báo cáo trước lớp
~ GV phỏng vắn nhanh cả lớp: Gia đình sẽ như thế nào khi mỗi cá nhân tự giác và trách nhiệm với công việc chung?
GV chết lại ý nghĩa của sự tự giác cũng như hạnh phúc của bố mẹ khi con cái tự giác và trách nhiệm với gia đình
~ GV nhận xét và ghi nhận những việc làm của HS
Nhiệm vụ 2 của Hoạt động 4
~ GV yêu cầu HS trình bày trong nhóm kế hoạch chỉ tiêu của gia đình mình trong 6 tháng:
+ Trình bày nội dung bảng
Trang 12KE HOACH CHI TIEU CUA GIA DINH TRONG 6 THANG
Tổng Chiphí | CHỈPhÍ | Cmịphí | Mục tiêu
— ee thiết yếu Prue phat sinh tiét kim
+ Phân tích sự hợp lí của kê hoạch
+ Những khó khăn khi thực hiện kế hoạch để đạt được mục tiêu tài chính và cách vượt qua
~ GV mời đại diện HS các nhóm chia sẻ trước lớp ~ GV phân tích những mặt phù hợp của các kế hoạch ~ GV ghi nhận kết quả HS trải nghiệm
bì vụ 2, 3, 4 của Hoạt động 5
~ GV yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về kế hoạch tài chính cá nhân mà mình đã thực hiện trong thời gian qua:
+ Trình bày bảng kế hoạch và sự hợp lí của kế hoạch đưa ra
KE HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Tổng các khoản thư/ tháng
Phân bổ các khoản chỉ Tilệ Khoanchicy thé Thành tiền
Chí phí thiết yếu
Chỉ phí khơng thiết yếu
Chỉ phí phát sinh
Chỉ phí đầu tư
+ Chia sẻ khó khăn và thuận lợi khi thực hiện
+ Những lưu ý cần tính đến khi thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân +o
— GV mời đại diện HS của các nhóm chia sẻ trước lớp
~ GV ghi nhận kết quả HS trải nghiệm
Trang 13D ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ TRẢI NGHIỆM
HOẠT ĐỘNG 5:
Đánh giá kết quả trải nghiệm
Mục đích: Giúp HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng vì sự phát triển và GV nhìn
lại sự tiến bộ của HS
Các bước thực :
1 Đánh giá đồng đẳng
~ GV tổ chức cho HS đánh giá theo tổ: Mỗi HS nói một điều mình ghi nhận về tinh thần làm việc nhóm của bạn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề; về kĩ năng và trách nhiệm gia đình của bạn nếu em biết; về một ý kiến mong bạn tiến bộ hơn
~ Từng HS ghi tổng hợp ý kiến của nhóm mà em cũng thấy hợp lí vào SBT ~ GV mời một số bạn chia sẻ về những điều bạn nhận xét về em từ những điều em đã làm được, chưa làm được và cảm nhận của em
~— GV tôn trọng ý kiến và đánh giá của HS, nhận xét và khuyến khích HS nhìn nhận những điểm tích cực, tiền bộ ở bạn của em
2 Khảo sát tự đánh giá và đánh giá tổng hợp
~ GV yêu cầu HS mở SBT, tự đánh giá kết quả hoạt động theo chủ đề; suy nghĩ về những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chủ đề Bài học lớn nhất rút ra được từ chủ đề là gì?
— GV yêu cầu HS xem lại kết quả tự đánh giá Hoạt động 6 và cộng điểm của mình theo thang điểm (Tốt: 3 điểm; Đạt: 2 điểm và Chưa đạt: 1 điểm)
~ GV yêu cầu HS tính điểm trung bình của toàn bảng và đưa ra một vài lời bình từ số liệu thu được
~— GV yêu cầu HS viết vào SBT ý kiến nhận xét của GV về cả lớp và về cá nhân (nếu có)
Những điều em làm được Tốt | Đạt | Chưa đạt
1 Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc thường
xuyên người thân trong gia đình bằng lời nói và
việc làm cụ thể
2 Thể hiện được sự tự tin trong việc tổ chức, sắp xếp
hợp lí cơng việc gia đình
3 Thể hiện được sự tự giác và trách nhiệm tham gia
các hoạt động lao động khác nhau trong gia đình
4 Lập được kế hoạch chỉ tiêu phù hợp với thu nhập
trong gia đình
5 Thực hiện được mục tiêu tiết kiệm tài chính trong
gia đình
6 Thực hiện được kế hoạch tài chính cá nhân một cach hop Ii
3 Dặn dò học sinh chuẩn bị chủ đề tiếp theo