Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
42,98 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TUẦN - TIÉT 2: EM ĐÀ LỚN HƠN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện thay đổi thể chất tinh thần thân; - Nhận biết nhùng thay đổi tích cực thân điều thân cần khắc phục, thay đổi theo hướng tích cực; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, góp phần hình thành lực tự chù, giao tiếp, hợp tác, Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Video, hát, viết nói phát triển trẻ em lứa tuổi thiếu niên; -Trò chơi khởi động Đối vói HS: - Nhũng trải nghiệm lớn lên thân; - Ảnh chụp cịn học lớp 3, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS hát chơi trò chơi đế tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC C Hoạt động 1: Nhận diện thay đối thân a Mục tiêu: - Tự nhận thức thay đồi thân so với HS tiểu học; - Phát triến kĩ tự nhận thức thân b Nội dung: c Sản phẩm: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, suy ngẫm (có thồ kết hợp với xem lại ảnh chụp thân HS tiêu học) đê xác định nhũng thay đổi thân theo gợi ý sau: + Những thay đoi diện mạo, the (như: chiều cao, cân nặng, vóc dáng, ) em so với cịn học lớp 3, Ví dụ: Em cao hơn, vóc dáng thon hơn, + Những thay đối em mơ ước sống, tương lai, Ví dụ: Ở tiểu học, em mơ ước thành diễn viên, lên THCS em mơ ước thành + Những thay đối cảm xúc tình bạn, người thân gia đình, thầy giáo + Những thay đổi ý thức trách nhiệm học tập + Những thay đổi khác sinh hoạt ngày Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Nhận diện thay đối thân - Các em độ tuổi có nhiều thay đối theo thời gian, nên cân nhận thức phát triển thân để biết u q, tơn trọng điều chỉnh thân cho phù hợp d Tổ chức thực hiện: c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH CHUẨN BỊ CHO DIẺN ĐÀN) a Mục tiêu: Viết giới thiệu biếu phát triến bán thân để tham gia diễn đàn “Em lớn hơn” lớp b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học đế hoàn thành giới thiệu c Sản phẩm: Bài giới thiệu d To chức thực hiện: - GV yêu cầu mồi HS viết ngắn đế tham gia diễn đàn “Em lớn hơn” theo gợi ý sau: + Nhũng thay đồi thân mà em xác định được; + Cảm xúc cùa em thay đổi - Tố chức cho HS trao đôi viết với bạn nhóm hồn thiện viết sau góp ý - HS giới thiệu viết với bạn lóp bạn lựa chọn viết tham gia diền đàn D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Rèn luyện khắc phục thói quen chưa tích cực; - Thực nhũng hành động lớn hom b Nội dung: - GV yêu cầu Rèn luyện khắc phục thói quen chưa tích cực có hành động lớn c Sản phấm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hướng dẫn HS thực việc sau: - Thể lớn hon sống ngày qua việc làm cụ thể, như: Nhường em nhỏ; Mạnh dạn thể ý kiến vấn để gia đình, lóp; Tự giác học tập; Tơn trọng bạn bè; - Rèn luyện, khác phục, thay đối thói quen chưa tích cực, cách: Ghi nhớ nhũng điều cần rút kinh nghiệm sinh hoạt ngày; Nghĩ đến hậu trướckhi hành động; Không giải vướng mắc quan hệ theo cảm tính, chủ quan IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công đánh giá cụ Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Báo cáo tham gia tích cực cùa học khác người học thực công người học việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo co hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi tập - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận V HỊ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiêm ) Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TUẦN - TIẾT 2: ĐỨC TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện đức tính đặc trưng thân; - Giới thiệu đức tính đặc trưng thân; - Xây dựng thực kế hoạch rèn luyện đức tính cần thiết; Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, họp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rịn luyện kĩ lắng nghe tích cực, kì trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ xây dựng thực kế hoạch; phấm chất trung thực, trách nhiệm, Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối vói GV: - Những trường hợp sử dụng làm ví dụ đức tính đặc trưng người; - Video, hát ca ngợi đức tính cùa người Đối với HS: - Suy ngẫm hành vi, cách ứng xử thân với người; - Suy ngẫm điều quan trọng, chi phối việc lựa chọn cách giải tình mà em gặp; III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trò chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đức tính đặc trưng a Mục tiêu: Nhận diện đức tính đặc trung biết cách xác định đức tính đặc trưng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ: HS đọc trường họp SGK nhận biết đức tính đặc trưng bạn GV gợi ý HS xác định cụm từ mang tính cốt lõi nói lên đức tính đặc trưng bạn trường hợp GV hỏi lớp: Nhũng cụm từ mang tính cốt lõi thể thái độ, hành động, hành vi, hay cách ứng xử bạn tình cho biết đức tính đặc trưng mồi người gì? GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận: Làm để xác định đức tính đặc trưng người? Bưóc 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết + Cùng HS phân tích từ khố để xác định đức tính đặc trưng bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bưó’c 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiến thức + HS ghi Đức tính đặc trưng Đức tính đặc trưng cùa người điểm tốt bật người Nó thê qua thái độ, hành vi, hành động tự giác, cách ứng xử người Đế xác định đức tính đặc trưng mồi người, cần phải dựa vào thái độ, hành vi tích cực, hành động tự giác, cách ng xử on định người tình ngày b Nội dung: HS đọc trường hợp SGK nhận biết đức tính đặc trưng c Sản phẩm: kết làm việc HS c HOẠT ĐÔNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH NHẬN DIỆN VÀ GIỚI THIỆU ĐỨC TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA EM) a Mục tiêu: - Nhận diện giới thiệu đức tính đặc trưng thân; - Rèn luyện kĩ nhận thức thân b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm: Ket HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS suy ngầm đức tính đặc trưng dựa gợi ý sau đây: + Em thường có hành vi ứng xử với người sống nào? + Em có tự giác tham gia hoạt động thiện nguyện hoạt động cộng đồng không? + Khi giải vấn đề với người xung quanh, thái đô em nào? - HS làm việc cá nhân đổ tự rút đức tính đặc trưng - Mời số HS giới thiệu đức tính đặc trưng cùa thân với lớp nêu rõ điểu em thích tự hào đức tính đặc trưng u cầu HS lắng nghe tích cực ý kiến giới thiệu bạn đê học hỏi, bày tỏ cảm xúc đặt câu hỏi - Tổ chức cho HS tạo lập vườn hoa đẹp cua lớp cách: Từng HS viết đức tính đặc trưng cùa vào bơng hoa cắt từ giấy màu khác đính lên bảng (sử dụng nam châm băng dính) để tạo vườn hoa đẹp lớp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Lập thực kế hoạch rèn luyện đức tính cần thiết cho thân b Nội dung: - GV yêu cầu HS trà lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết cùa HS d Tổ chức thực hiện: TT Đức tính cân rèn luyện Biện pháp thực GV yêu cầu hướng dẫn HS thực hoạt động sau học đây: - Lập kế hoạch rèn luyện đức tính cần thiết cho thân theo mẫu gợi ý:IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công đánh giá cụ Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách Báo cáo thực tham gia tích cực học khác người học công người học việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi tập - Phù họp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đỉnh kèm phiếu học tập/bảng kiếm ) Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TUẦN - TIẾT 2: SỞ THÍCH VÀ KHẢ NÀNG CỦA EM I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Phát nêu sở thích thân, tự tin thể sở thích mình; - Phát nêu khả thân, tự tin thê khả mình; - Tiếp tục rèn luyện, phát triến khả sở thích thân; Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, tự tin, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, góp phần hình thành lực tự chủ, giao tiếp, họp tác, phẩm chất trung thực, trách nhiệm Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối vói GV: - Video, hát, câu chuyện nói sở thích, khả người; - Một bóng nhở tờ giấy vo trịn (làm bơng tuyết) đế chơi trị chơi “Sở thích tơi”; - Giấy A4 cho nhóm xây dựng kế hoạch tạo sản phấm theo sở thích Đối vói HS: - Giấy nháp đê viết nhừng suy ngẫm sở thích cúa thân; - Suy ngầm sở thích khả thân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỎ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phẩm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trị chơi đế tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nhận diện sở thích thân a Mục tiêu: Nhận thức sở thích lành mạnh thân để ni dưỡng biết tơn trọng sở thích người khác b Nội dung: yêu cầu HS xác định sở thích c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Nhận diện sở thích tập - GV u cầu HS xác định sở thích theo gợi ý sau: + Mơn học u thích + Hoạt động thể thao u thích + Loại hình nghệ thuật u thích + Trị chơi u thích + Những ăn u thích + Màu sắc u thích thân - Ai có sở thích riêng Những sở thích riêng mồi người làm nên độc đáo cùa người Mọi sở thích khơng làm ảnh hưởng đến người khác xã hội tôn trọng - GV hướng dẫn cách tổ chức trò chơi “Sở thích tơi” theo tố Cách chơi: u cầu HS đứng thành vòng tròn theo tổ Mồi tổ cử quản trị đứng ném bóng nhỏ bơng tuyết (tờ giấy vo trịn) phía bạn Bạn nhận nói sở thích tự xác định - Sau kết thúc chơi, GV khích lệ HS chia sẻ trước lớp điểm giống khác sở thích lành mạnh em bạn Bưó’c 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đen nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận • + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV lưu ý cho thành viên tơ nói sở thích + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi Hoạt động 2: Nhận diện khả thân a Mục tiêu: -Tự nhận thức khả bán thân bao gồm việc làm điều làm tốt để phát huy - Rèn luyện ki tự nhận thức thân b Nội dung:HS nêu suy nghĩ c Sản phẩm: kết thực cùa HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập Nhận diện khả thân - GV yêu cầu HS suy ngầm khả theo gợi ý sau: + Nêu việc em làm Những việc làm ngày: giảng cho em cho bạn, chơi đàn, chơi cờ, làm đố chơi, làm hoa, hoà giải mâu thuẫn ngày + Chỉ việc em làm tốt bạn, - học giỏi mơn Tốn, có thành tích thi, vẽ đẹp, thuyết trình, diễn đạt hay, GV yêu cầu HS tìm bạn có khả giống để tạo thành nhóm Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bưó’c 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận • + GV gọi bạn đại diện nhóm trả lời + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi - Những việc em làm tốt: c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Thê khả năng, sở thích thân qua việc làm sản phẩm tự chọn b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học đe hoàn thành tập c Sản phẩm: Kết cúa HS d Tồ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS tạo thành nhóm theo sở thích, khả năng: Những HS nhóm có khả năng, sở thích (ví dụ: thích hát thích vẽ khéo tay, ) - Các thành viên nhóm trao đơi lựa chọn, xác định sản phâm mà nhóm thực - Các nhóm hợp tác để tạo sản phẩm lựa chọn (một tiết mục văn nghệ, tranh, sản phấm làm tay, ) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thực hoạt động thê sở thích lành mạnh, phát huy khả thân b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu hướng dẫn HS thực hoạt động sau học đế the sở thích lành mạnh, phát huy khả thân, cụ thể là: - Tự tin khả sở thích lành mạnh thân - Chia sẻ với gia đình sở thích, khả cùa thân đồ tạo điểu kiện phát triển - Tham gia hoạt động, câu lạc theo sở thích thân IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Cơng cụ đánh Ghi giá Chú - Thu hút tham - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Báo cáo gia tích cực người học khác người học thực công học việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực hành - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống cho người học câu hỏi người học tập - Phù họp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: KHÁM PHÁ BẢN THÂN TUẦN - TIẾT 2: NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA BẢN THÂN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nêu giá trị người; - Phát giá trị thân; - Biết giữ gìn phát huy giá trị thân; Năng lực: - Nàng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề - Năng lực riêng: + Làm chủ cảm xúc thân tình giao tiếp, ứng xử khác + Rèn luyện kĩ tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: - Những trường hợp sử dụng làm ví dụ giá trị người; - Video, hát ca ngợi giá trị người Đối vói HS: - Suy ngẫm điều cho quan trọng; - Suy ngẫm điều phối việc lựa chọn cách giải vấn để gặp phải; - Nhớ lại đức tính xác định Tuần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh tùng bước làm quen học b Nội dung: GV tổ chức hoạt động c Sản phấm: kết thực HS d Tổ chức thực hiện: GV cho HS hát chơi trò chơi để tạo khơng khí vui vẻ trước vào hoạt động B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỦC Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị ngưịi a Mục tiêu: Biết giá trị người cách xác định giá trị người b Nội dung: c Sản phẩm: d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu giá trị người + Giá trị tùng cá nhân điêu người tin tưởng, cho quan trọng, có ý nghĩa, định hướng cho suy nghĩ hành động người sống + Để xác định giá trị người, cần dựa vào điều mà họ cho quan trọng, quý giá chi phối cách giải vấn đề, cách ứng xử họ Giá trị thể qua thái độ, hành động, hành vi quan sát - GV yêu cầu HS đọc phân tích trường họp SGK để làm rõ giá trị bố mẹ Hiổn - GV tổ chức cho HS thảo luận để trả lời câu hỏi: + Vì gia đình cịn khó khăn mà bố mẹ Hiến định trả lại phong bì tiền? Giá trị phối hành động trả lại tiền bố mẹ Hiển? + Theo em, giá trị người? + Muốn xác định giá trị người cần dựa vào đâu? - GV ghi ý kiến không tiling lặp HS lên bảng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV đến nhóm theo dõi, hồ trợ HS cần thiết Bưóc 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Mời đại điện nhóm chia sẻ ý kiến thảo luận nhóm Khuyến khích HS tham gia chia sẻ lắng nghe ý kiến bạn + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bu’ó’c 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + HS ghi c HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (THỰC HÀNH) Mục tiêu: - Tự nhận thức giá trị thân; - Tự hào chia sẻ giá trị với bạn a Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập b Sản phẩm: Kết HS c Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS suy ngẫm đe trả lời câu hởi: Dựa vào hiểu biết giá trị cách xác định giá trị, em cho biết giá trị em gì? Gợi ý: + Điều em cho quan trọng mình? + Điều em cho quý giá phải bảo vệ, giữ gìn, tơn trọng theo đuổi? + Điều chi phối việc làm, lời nói, cách ứng xử, hành động em? + Những phẩm chất mà em có gì? - GV khuyến khích HS chia sẻ giá trị em xác định được, cảm nhận nhũng giá trị có giá trị thân mà em thấy tự hào D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Thực hành động thê hiện, phát huy giá trị thân sống ngày b Nội dung: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoạt động Vận dụng SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu khích lệ HS thường xuyên thực việc sau: - The giá trị thân sống hang ngày - Chia sẻ với cha mẹ, người thân giá trị hịi thêm nhận xét gia đình - Để nghị gia đình tạo điểu kiện giúp em thể phát huy giá trị thân TỔNG KẾT - GV yêu cầu HS chia sẻ điều thu hoạch/ kinh nghiệm học sau tham gia hoạt động.- GV kết luận chung: Mỗi người có giá trị cẩn phát giá trị cùa để phát huy cách thái độ, thực hành động, hành vi phù họp với giá trị Chúng ta cần phải tôn trọng giá trị riêng người khác IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công đánh giá cụ Ghi Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách - Báo cáo tham gia tích cực học khác người học thực công người học việc - Hấp dẫn, sinh động - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực - Hệ thống hành cho người học người học câu hỏi tập - Phù họp với mục tiêu, nội dung - Trao đổi, thảo luận V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiêm )