1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra kì 2 môn hoạt động trải nghiệm 6 (có đề 100% trắc nghiệm, có đề kết hợp trắc nghiệm và tự luận)

32 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bộ Đề Kiểm Tra Kì 2 Môn Hoạt Động Trải Nghiệm 6 (Có Đề 100% Trắc Nghiệm, Có Đề Kết Hợp Trắc Nghiệm Và Tự Luận)
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm
Thể loại kiểm tra
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 357 KB

Nội dung

KIỂM TẢ GIỮA KÌ MƠN HOẠT ĐỘNG TẢI NGHIỆM (CÓ ĐỀ 100% TRẮC NGHIỆM, CÓ ĐỀ KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN ĐỂ THÀY CÔ THAM KHẢO) BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Về mục tiêu: - Nhằm kiểm tra kiến thức HS đạt học kỳ I lớp 6; học sinh biết khả học tập so với yêu cầu chương trình - Giúp GV nắm tình hình học tập lớp mình, sở đánh giá q trình dạy học, từ có kế hoạch điều chỉnh phương pháp hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu phương pháp, hình thức tổ chức dạy học -Vận dụng kiến thức học vào sống Từ rút học cho thân - Rèn luyện kĩ xem xét, đánh giá hành vi chuẩn mực đạo đức thân, người khác, - HS có thái độ học tập điều chỉnh qúa trình học tập Năng lực cần hướng tới: Năng lực tự học tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức sách vở, thông qua sách báo nguồn tư liệu khác để hoàn thành kế hoạch học tập đạt kết cao kiểm tra Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ, chuẩn mực đạo đức yêu thương người, siêng kiên trì, để điều chỉnh hành vi; có kiến thức để học tập, khơng ngừng phát huy nâng cao trị truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Năng lực phát triển thân: Tự nhận thức thân; lập thực kế hoạch hoàn thiện thân nhằm phát huy giá trị gia đình, dong họ, tình yêu thương người, siêng kiên trì theo chuẩn mực đạo đức xã hội Xác định lí tưởng sống thân lập kế hoạch học tập rèn luyện, xác định hướng phát triển phù hợp thân để phù hợp với giá trị đạo đức yêu thương người Phẩm chất: Thơng qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: Trung thực: Thực tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng kiểm tra kỳ để đạt kêt Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, tích cực, chủ động để hồn thành nhiệm vụ học tập thân Chăm chỉ: Chăm học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng kiến thức học vào đời sống Tích cực ơn tập củng cố kiến thức để đạt kết cao kiểm tra II PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN KIỂM TRA Kiểm tra đơn vị kiến thức học nửa đầu học kỳ gồm chủ đề sau + Ứng phó với tình nguy hiểm + Tiết kiệm + Cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam III HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra tập trung lớp - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 100% ( 40 câu, câu 0,25 điểm) - Số lượng đề kiểm tra: đề ( đề đề 2) IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Ứng phó với tình nguy hiểm từ người Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên nhiên Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tiết kiệm Nhận biết Thông hiểu - Nêu tình nguy hiểm - Nhận biết tình nguy hiểm hậu tình nguy hiểm từ người - Giải thích hành vi hay sai, thể hay khơng thể việc ứng phó với tình nguy hiểm từ người 1,5 15 - Nhận biết tình nguy hiểm hậu tình nguy hiểm từ thiên nhiên 10 - Giải thích hành vi hay sai, thể hay việc ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên nhiên Nêu 1,25 12,5 10 khái - Nhận xét, đánh Vận dụng cao - Thực hành - Vận dụng cách ứng kiến phó trước thức, kỹ số tình học nguy hiểm từ để phát người vấn đề ứng phó với tình nguy hiểm từ người 0,5 10 - Thực hành - Vận dụng cách ứng kiến phó trước thức, kỹ số tình học nguy hiểm từ để phát thiên nhiên vấn đề ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên nhiên 0,5 0,25 2,5 Qua tình - Vận dụng Vận dụng Tổng 16 40 12 30 Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: niệm tiết kiệm biểu tiết kiệm (thời gian, tiền bạc, điện, nước ) giá việc thực tiết kiệm thân người xung quanh cụ thể, nêu cách giải thể việc biết tiết kiệm kiến thức, kỹ học để phát vấn đề tiết kiệm 1,25 12,5 16 40 10 12 30 0,5 20 0,25 2,5 10 12 30 40 10 100 V NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ 100% TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ Câu 1: Những việc bất ngờ xảy ra, có nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại tài sản, mơi trường cho thân, gia đình cộng đồng xã hội gọi A tình sư phạm B tình nguy hiểm C tình vận động D tình phát triển Câu 2: Tình nguy hiểm từ người mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ hành vi cố ý vơ tình từ A người B tự nhiên C tin tặc D lâm tặc Câu 3: Việc trang bị kiến thức để ứng phó với tình nguy hiểm sống giúp cá nhân tránh hậu to lớn A tình nguy hiểm gây B nghèo khổ mang lại C vận đen mang tới cho D khơng tin vào may rủi Câu 4: Chủ động tìm hiểu, học tập kỹ ứng phó tình nguy hiểm giúp bình tĩnh, tự tin để thoát khỏi A nguy hiểm B người tốt C thân D bố mẹ Câu 5: Chủ động tìm hiểu, học tập kỹ ứng phó tình nguy hiểm giúp có thái độ ứng phó với tình nguy hiểm sống A Lo sợ hoảng loạn B Lo sợ rụt rè C Bình tĩnh tự tin D Âm thầm chịu đựng Câu 6: Những mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ hành vi cố ý vơ tình từ người gây nên tổn thất cho người xã hội tình nguy hiểm từ A người B ô nhiễm C tự nhiên D xã hội Câu 7: Tình nguy hiểm từ thiên nhiên những tình có nguồn gốc từ tượng A tự nhiên B nhân tạo C đột biến D chủ đích Câu 8: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ thiên nhiên? A Sóng thần B xúc tiến du lịch C Cứu hộ ngư dân D Khắc phục sạt lở Câu 9: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ thiên nhiên? A Cảnh báo sóng thần B Lũ ống, sạt lở đất C Cảnh báo sạt lở D Thủy điện xả nước Câu 10: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ thiên nhiên? A Hướng dẫn kỹ phòng chống sét B Dùng ô trời mưa, giông sét C Sử dụng ô che nắng tới trường D Tụ tập đe dọa bạn trường Câu 11: Việc làm nguồn gốc gây tình nguy hiểm từ thiên nhiên ? A Phòng ngừa sạt lở đất B Khắc phục sạt lở đất C Thông báo sạt lở đất D Đứng xem sạt lở đất Câu 12: Tiết kiệm sử dụng cách hợp lý, mức A cải vật chất B truyền thống tốt đẹp C tư tưởng bảo thử D lối sống thực dụng Câu 13: Tiết kiệm sử dụng cách hợp lý, mức A thời gian, tiền bạc B truyền thống tốt đẹp C tư tưởng bảo thử D lối sống thực dụng Câu 14: Câu nói nói keo kiệt, bủn xỉn? A Năng nhặt chặt bị B Vung tay trớn C Vắt cổ chày nước D Kiếm củi năm thiêu Câu 15: Câu nói “Cơm thừa gạo thiếu” nói đến việc thực chưa tốt phẩm chất đạo đức đây? A Lãng phí, thừa thãi B Cần cù, siêng C Trung thực, thẳng thắn D Tiết kiệm Câu 16: Đối lập với tiết kiệm A xa hoa, lãng phí C cẩu thả, hời hợt B cần cù, chăm D trung thực, thẳng thắn Câu 17: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ người? A Bắt nạt bạn lớp B Giúp đỡ người khác C Nô đùa đập tràn D Đứng xem sạt lở đất Câu 18: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ người? A Tụ tập, đe dọa bạn trường B Nhắc nhở người phòng dịch C Xử phạt người vi phạm phòng dịch D Nô đùa chạy nhảy công viên Câu 19: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ người? A Tuyên truyền luật an ninh mạng C Tuyên truyền chống bắt cóc trẻ em B Phát loa cảnh bảo sạt lở đất D Nô đùa chạy nhảy cầu thang Câu 20: Tình tình nguy hiểm từ người gây ra? A Thủy triều lên xuống B Bão đổ vào đất liền C Thả diều dây điện D Cảnh báo sạt lở đất Câu 21: Khi gặp tượng lũ ống, lũ qt cơng dân cần làm để tránh nguy hiểm cho thân? A Tiến lại gần xem cụ thể B Tìm nơi an tồn để trú ẩn C Đóng cửa yên nhà D Tranh thủ vớt củi dòng lũ Câu 22: Biện pháp giúp cá nhân phòng tránh đuối nước bơi? A Mặc áo phao đầy đủ B Đi bơi C Bơi dịng nước lũ D Tập bơi chỗ nước sâu Câu 23: Khi gặp tượng giông lốc, sét, việc làm gây nguy hiểm cho thân? A Lấy thoại chụp hình tia sét B Trú ẩn vào nhà cao tầng C Rút thiết bị điện khỏi nguồn D Ở lại trường đợi tạnh mưa Câu 24: Khi gặp tượng lũ ống, lũ quét việc làm gây nguy hiểm cho thân? A Vớt củi dịng nước lũ B Thơng báo để người biết C Di chuyển xa khu vực lũ D Giúp đỡ người di tán Câu 25: Hành động sau tiết kiệm: A Tiết kiệm tiền để mua sách B Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp C Tận dụng nước sử dụng để tưới D Dùng thời gian rảnh để đọc sách Câu 26: Việc làm không phản ánh ý nghĩa việc tiết kiệm ? A Tiết kiệm làm cho người biết thu vén cho thân B Người tiết kiệm người biết chia sẻ, lợi ích chung C Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn kinh tế D Tiết kiệm nét đẹp hành vi người Câu 27: Nhận định sau nói tiết kiệm? A Tiết kiệm khơng mang lại giá trị cho sống B Sống tiết kiệm lối sống tốt đẹp người C Chỉ người nghèo phải sống tiết kiệm D Người tiết kiệm người sống keo kiệt Câu 28: Nhận định sai nói tiết kiệm? A Tiết kiệm thể quý trọng sức lao động B Người tiết kiệm tích lũy nhiều tài sản C Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý D Chỉ người nghèo phải tiết kiệm Câu 29: Nhà em nhà bác Hiệp chung hành lang Khi ngồi chơi nhà em phát khói đen bay từ nhà bác Hiệp Em vội chạy cầu thang bị khói vây kín, đen kịt Để khỏi đám cháy đó, em cần làm gì? A Đứng chờ người đến cứu B Dùng khăn ướt bịt miệng tìm cách ngồi C Tìm cửa số có hiểm để nhảy xuống D Đứng gọi điện thoại cho người thân Câu 30: Khi chơi nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi Nếu em A em làm nào? A Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà B Chửi mắng đuổi người phụ nữ lạ mặt C Mở cửa cho người phụ nữ vào cảnh giác D Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết Câu 31: Khi đường từ trường học nhà, H thấy có người đàn ông lạ mặt, nhờ H chuyển đồ giúp hứa cho em khoản tiền Trong trường hợp này, H em làm nào? A Từ chối không giúp B Vui vẻ, nhận lời C Phân vân, lưỡng lựa D Trả nhiều tiền giúp Câu 32: Giữa buổi trưa nắng nóng, vừa tan học bạn V bước thật nhanh để nhà, có người phụ nữ ăn mặt sang trọng, tự giới thiệu bạn mẹ mẹ nhờ đưa V nhà Trong trường hợp này, V em làm nào? A Vui vẻ lên xe để nhanh nhà không nắng B Khéo léo gọi điện cho bố mẹ để xác nhận thông tin C Từ chối chửi mắng người đồ bắt cóc D Đi khắp nơi điều tra rõ xem người phụ nữ Câu 33: Dù mẹ nhắc hai anh em không suối vớt củi hơm trời mưa to trời vừa nắng lên, hai anh em Quyên lại rủ suối vớt củi VIệc làm hai em dẫn tới tình nguy hiểm đây? A Không vớt củi trời mưa B Bị sạt lở đất, lũ C Không lời cha mẹ D Vớt nhiều củi khó di chuyển Câu 34: Tan học, Mai đạp xe nhà Bỗng mây đen kéo tới, sấm chớp ầm ầm, mưa rơi nặng hạt Mai thấy vài người trú tạm vào gốc to bên đường, người mặc áo mưa tiếp Việc làm người dẫn đến nguy hiểm đây? A Bị sét đánh gây thương vong B Bị muộn làm việc C Ướt hết tư trang cá nhân D Phương tiện lại bị hỏng Câu 35: Hơm nay, Lan có nhiều tập nhà cần làm xong tối có chương trình tivi Lan yêu thích Lan định sáng mai dậy sớm làm Nhưng thức khuya, Lan ngủ dậy muộn, nên học khơng khơng hồn thành tập Việc làm thể Lan chưa biết tiết kiệm A thời gian B tiền bạc C công sức D sức khỏe Câu 36: Một nhóm bạn lớp 6A thường để nước tràn lênh láng rửa chân tay vịi nước phía sau khu nhà xây dựng sân trường Các bạn quên tắt điện, quạt lớp Việc làm thể bạn chưa có ý thức thực hành lối sống A chăm B tiết kiệm C trung thực D siêng Câu 37: Khi chơi trước cửa nhà, Lan thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen, muốn gặp mẹ Lan để gửi đồ trao đổi công việc Lan mở cửa lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà Sau đó, Lan cảm thấy buồn ngủ ngủ thiếp Đến tỉnh dậy Lan thấy mẹ ngồi bên cạnh, nhà có nhiều người, có cơng an Lan lơ mơ hiểu nhà vừa bị trộm Trong trường hợp nà Lan gặp phải tình nguy hiểm A Bị bắt cóc B Ép mua hàng C Trộm cắp tài sản D Bị xâm hại Câu 38: Nghỉ hè, Hoa bố mẹ cho du lịch biển quan bố Khi bơi người, Hoa bất ngờ bị dòng xa bờ Quá bất ngờ sợ hãi nên Hoa cố gắng thoát khỏi dòng nước cách bơi ngược dòng Thật may có bác bơi gần thấy Hoa gặp nguy hiểm gọi cứu hộ biển Hoa lực lượng cứu hộ đưa lên thuyền Hãy nhận xét cách ứng phó Hoa A Hoa biết cách ứng phó bị đuối nước B Hoa chưa biết ứng phó bị đuối nước C Hoa có kỹ ứng phó tình D Hoa thành thạo kỹ ứng phó Câu 39: Linh Tùng xe đạp đường nhà bất ngờ gặp trận mưa to có kèm theo sét Hai bạn loay hoay tìm chỗ trú nhìn thấy trước mặt có gốc to, tán rộng lớn Tùng liền bảo với Linh: “Tớ có mang theo to đấy, đến gốc bật lên để trú mưa” Linh thấy hợp lý, nên làm theo Tùng Hãy nhận xét việc làm Linh Tùng A Tùng có kỹ ứng phó thiên tai B Linh có kỹ ứng phó mưa giơng C Hai bạn chưa có kỹ ứng phó giơng, sét D Hai bạn thành thạo kỹ ứng phó giơng sét Câu 40: Nhà em trồng luống rau vườn, ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng gia đình để tưới rau trong nhà khơng có đủ nước để dùng, khơng lấy nước ngồi ao để tưới rau Em khuyên bố để sử dụng tiết kiệm nước ? A Dùng nước ao để tưới rau B Khơng nói C Em đồng tình với việc làm bố D Em lấy nước tưới rau giúp bố ĐỀ SỐ Câu 1: Xét nguồn gốc phát sinh tình nguy hiểm chia thành hai loại tình nguy hiểm từ A tự nhiên người C nhân tạo đột biến B kinh tế xã hội D môi trường mạng xã hội Câu 2: Những việc bất ngờ xảy ra, có nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại tài sản, môi trường cho thân, gia đình cộng đồng xã hội A nhiễm mơi trường B tình nguy hiểm C tai nạn bất ngờ D biến đổi khí hậu Câu 3: Tình nguy hiểm từ người mối nguy hiểm bất ngờ, xuất phát từ hành vi cố ý vơ tình từ người gây nên tổn thất cho A người xã hội B môi trường tự nhiên C kinh tế xã hội D kinh tế quốc dân Câu 4: Những việc bất ngờ xảy ra, có nguy đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại tài sản, mơi trường cho thân, gia đình cộng đồng xã hội tình A xã hội B môi trường C nguy hiểm D nhân tạo Câu 5: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ người? A Hỏa hoạn nhà B Mưa giơng, bão C Sóng thần tàn phá D Cứu hộ ngư dân bị nạn Câu 6: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ người? A Xâm hại người khác B Giúp đỡ người khác C Nô đùa đập tràn D Đứng xem sạt lở đất Câu 7: Hiện tượng coi tình nguy hiểm từ thiên nhiên? A Bắt cóc trẻ em B Xâm hại người khác C Chơi đùa dòng nước lũ D Hỏa họa, cháy nổ Câu 8: Việc làm thể cơng dân biết cách ứng phị với tình nguy hiểm từ thiên nhiên? A Khơng người lạ B Khơng cho người lạ vào nhà C Khơng trú ẩn gốc có sấm sét D Rủ nhiều bạn bè đập tràn vớt củi Câu 9: Việc làm thể công dân biết cách ứng phị với tình nguy hiểm từ thiên nhiên? A Lội qua đập tràn có lũ B Bơi sơng vớt củi C Mặc áo phao ngồi thuyền học D Dùng che mưa có sấm chớp Câu 10: Việc làm thể công dân biết cách ứng phó với tình nguy hiểm từ thiên nhiên? A Lội qua đập tràn có lũ B Bơi sơng vớt củi C Mặc áo phao ngồi thuyền học D Dùng che mưa có sấm chớp Câu 11: Khi gặp tượng giông lốc, sét, công dân cần làm để tránh nguy hiểm cho thân? A Sử dụng ô che mưa C Trú ấn nhà cao tầng B Nấp gốc to D Đứng quan sát, chụp ảnh Câu 12: Việc làm thể cá nhân biết tiết kiệm thời gian rảnh dỗi? A Chơi game lúc, nơi B Lên Facebook nói chuyện với người C Lập nhóm bạn bè chơi D Soạn mới, đọc thêm sách tham khảo Câu 13: Tiết kiệm giúp A làm giàu cho thân C u đời B sống có ích D tự tin cơng việc Câu 14: Ngồi việc tiết kiệm tiền của, theo em cần tiết kiệm yếu tố? A Nhân phẩm B Sức khỏe C Lời nói D Danh dự Câu 15: Câu thành ngữ, tục ngữ nói tiết kiệm là? A Tích tiểu thành đại B Học, học nữa, học C Có cơng mài sắt có ngày nên kim D Đi ngày đàng học sàng khôn Câu 16: Hành động sau tiết kiệm: A Tiết kiệm tiền để mua sách B Dùng tiền mừng tuổi để đóng học C Vứt rác bừa bãi nơi công cộng D Sử dụng nước vo gạo để tưới rau Câu 17: Việc làm người dẫn đến tình nguy hiểm, gây hậu qua to lớn? A Khơng khóa bình ga sau nấu ăn B Tuyên truyền phòng chống cháy nổ C Mưa lớn gây sạt lở đất khu dân cư D Hỗ trợ người dân khu cách ly Câu 18: Việc làm người dẫn đến tình nguy hiểm, gây hậu qua to lớn? A Dùng điện để làm bẫy đánh chuột B Tuyên truyền phòng chống xâm hại C Lắp đặt hệ thống lượng mặt trời D Lắp đặt máy phát điện mini suối Câu 19: Việc làm người dẫn đến tình nguy hiểm, gây hậu qua to lớn? A Vớt củi dòng nước lũ B Cứu hộ người dân vùng lũ C Sơ tán người dân vùng lũ D Cảnh báo người dân vùng lũ Câu 20: Đâu biện pháp phù hợp để cá nhân phịng tránh tình nguy hiểm từ người? A Khơng ngồi đường đêm khuy B Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè lớp C Mở cửa cho người lạ vào nhà D Nhờ người lạ cho nhỡ xe Câu 21: Khi gặp tượng giơng lốc, sét, việc làm gây nguy hiểm cho thân? A Lấy thoại chụp hình tia sét B Trú ẩn vào nhà cao tầng C Rút thiết bị điện khỏi nguồn D Ở lại trường đợi tạnh mưa Câu 22: Khi gặp tượng lũ ống, lũ quét việc làm gây nguy hiểm cho thân? A Vớt củi dòng nước lũ B Thông báo để người biết C Di chuyển xa khu vực lũ D Giúp đỡ người di tán Câu 23: Những tượng tự nhiên gây tổn thất người, tài sản, môi trường, điều kiện sống gián đoạn hoạt động kinh tế, xã hội tình nguy hiểm từ A người B ô nhiễm C tự nhiên D xã hội Câu 24: Tình nguy hiểm từ tự nhiên A tượng tự nhiên gây tổn thất người, tài sản B tượng xã hội gây tổn thất người, tài sản C mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ người D mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vơ tình từ người Câu 25: Hành vi biểu tiết kiệm? A Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học B Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho thân C Anh M chi tiêu vơ tổ chức khơng có kế hoạch D Chị N sử dụng nguồn nước lãng phí Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nói tiết kiệm? A Học, học nữa, học B Có cơng mài sắt có ngày nên kim C Tích tiểu thành đại D Đi ngày đàng học sàng khôn Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ khơng nói tiết kiệm? A Ít chắt chiu nhiều ăn phí B Thua keo bày keo khác C Ăn phải dành, có phải kiệm D Tích tiểu thành đại Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nói tiết kiệm? A Năng nhặt, chặt bị B Cơm thừa, gạo thiếu C Vung tay trớn D Kiếm củi ba năm thiêu Câu 29: Nhà em nhà bác Hiệp chung hành lang Khi ngồi chơi nhà em phát khói đen bay từ nhà bác Hiệp Em vội chạy cầu thang bị khói vây kín, đen kịt Để khỏi đám cháy đó, em cần làm gì? A Đứng chờ người đến cứu B Dùng khăn ướt bịt miệng tìm cách ngồi C Tìm cửa số có hiểm để nhảy xuống D Đứng gọi điện thoại cho người thân Câu 30: Khi chơi nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu người quen bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi Nếu em A em làm nào? A Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà B Chửi mắng đuổi người phụ nữ lạ mặt C Mở cửa cho người phụ nữ vào cảnh giác D Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết B Đồng tình phải làm N mua đồ muốn Câu 9: Cả gia đình chuẩn bị chùa vào đầu năm mới, mẹ nhắc hai chị em mặc áo dài, chị gái em khơng thích mặc chọn mặc áo, váy ngắn Em làm tình này? A Mặc kệ khơng quan tâm dù sở thích chị B Khuyên chị nên lựa chọn trang phục kín đáo, nhã nhặn chùa nơi linh thiêng C Xuống mách với mẹ để mẹ xử lí D Mang thêm đồ khác đề phòng trường hợp chị muốn thay Câu 10: Nếu mẹ em ốm, em nên thể tình cảm với mẹ cách nào? A Chăm sóc mẹ B Đi tưới C Dọn dẹp nhà cửa D Tất phươnmg án Câu 11: K ngồi xe bus để đến trường Khi đến điểm xuống, bạn học sinh tranh xuống xe đơng, vơ tình đẩy ngã cụ già không xin lỗi hay quay lại để đỡ cụ Thấy K nhanh chóng đến dìu cụ Mặc dù bị lỡ điểm xuống phải ngược lại đoạn xa K thấy vui giúp cụ Theo em, K người nào? A K biết cách ứng xử nơi công cộng B K người tốt bụng C K biết kính trọng người lớn tuổi, đáng để học tập D Tất phương án Câu 12: Trong hành động đây, đâu hành động thiếu văn minh nơi công cộng? A Chen lấn, không xếp hàng mua vé B Không nhường chỗ cho người già nhà chờ xe bus C Vứt rác bừa bãi công viên D Tất phương án II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1: Ai phải tự lo cho thân, nên không cần tâm đến người thân khơng cần người khác quan tâm đến mình” Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? Câu 2: Nêu cách giải em tình sau: + Bố mẹ làm mệt mỏi + Em anh (chị, em) em không chịu học làm bố mẹ buồn + Em anh (chị, em) em không làm việc nhà khiến bố mẹ không vui Câu 3: M ngồi trạm chờ xe bus có bà lão xuất Vì hết chỗ ngồi nên bà đứng chờ xe M đeo tai nghe, cúi mặt xuống để giả vờ khơng nhìn thấy bà cụ? Em có đồng tình với hành động M khơng? PHỊNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2021– 2022 Môn: HĐTN-HN Thời gian: 60 phút Mã đê số 03 Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Hành động sau thể cách ứng xử văn minh nói, cười nơi cơng cộng? A Tranh luận gay gắt thư viện B Giữ trật tự xem phim C Kể chuyện với bạn ngồi xe bus phá lên cười to D Cãi to tiếng mẹ gọi điện hỏi chơi với bạn Câu 2: Làm để nói, cười đủ nghe nơi công cộng? A Giữ khoảng cách phù hợp người nói người nghe B Nói âm lượng vừa đủ C Cả A B D Cả A B sai Câu 3: Xếp hàng nơi công cộng đúng? A Đứng hàng B Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy C Giữ khoảng cách định với người đứng trước đứng sau D Tất phương án Câu 4: Làm để lựa chọn trang phục phù hợp đến nơi công cộng? A Thực yêu cầu trang phục nơi đến B Chọn trang phục phù hợp với thời tiết mục đích hoạt động C Cả A B D Cả A B sai Câu 5: Theo em, nhận có cách ứng xử đắn nơi công cộng? A Sự tôn trọng, quý mến người xung quanh B Sự dè bỉu, xa lánh người C Sự khó chịu người D Khơng nhận nơi cơng cộng tồn người khơng quen biết Câu 6: Theo em, hành vi thiếu văn minh gây ảnh hưởng nào? A Làm mĩ quan đô thị B Gây tranh chấp, bất hoà người với người C Để lại ấn tượng xấu cho người xung quanh D Tất phương án Câu 7: N siêu thị thấy người chen lấn, xô đẩy để mua hàng giảm giá N muốn mua hàng chen vào để tranh giành với người Em có đồng tình với hành động N khơng? A Khơng đồng tình N làm không gây ảnh hưởng đến trật tự mà cịn gây thương tích cho thân người xung quanh B Đồng tình phải làm N mua đồ muốn Câu 8: Cả gia đình chuẩn bị chùa vào đầu năm mới, mẹ nhắc hai chị em mặc áo dài, chị gái em khơng thích mặc chọn mặc áo, váy ngắn Em làm tình này? A Mặc kệ khơng quan tâm dù sở thích chị B Khuyên chị nên lựa chọn trang phục kín đáo, nhã nhặn chùa nơi linh thiêng C Xuống mách với mẹ để mẹ xử lí D Mang thêm đồ khác đề phịng trường hợp chị muốn thay Câu 9: Nếu mẹ em ốm, em nên thể tình cảm với mẹ cách nào? A Chăm sóc mẹ B Đi tưới C Dọn dẹp nhà cửa D Tất phươnmg án Câu 10: K ngồi xe bus để đến trường Khi đến điểm xuống, bạn học sinh tranh xuống xe đơng, vơ tình đẩy ngã cụ già không xin lỗi hay quay lại để đỡ cụ Thấy K nhanh chóng đến dìu cụ Mặc dù bị lỡ điểm xuống phải ngược lại đoạn xa K thấy vui giúp cụ Theo em, K người nào? A K biết cách ứng xử nơi công cộng B K người tốt bụng C K biết kính trọng người lớn tuổi, đáng để học tập D Tất phương án Câu 11: Trong hành động đây, đâu hành động thiếu văn minh nơi công cộng? A Chen lấn, không xếp hàng mua vé B Không nhường chỗ cho người già nhà chờ xe bus C Vứt rác bừa bãi công viên D Tất phương án Câu 12: Chúng ta tuyên truyền ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào? A Qua internet B Qua báo, đài C Qua buổi diễn thuyết trường học, nhà văn hoá, D Tất phương án II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1: Ai phải tự lo cho thân, nên không cần tâm đến người thân không cần người khác quan tâm đến mình” Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? Câu 2: Nêu cách giải em tình sau: + Bố mẹ làm mệt mỏi + Em anh (chị, em) em không chịu học làm bố mẹ buồn + Em anh (chị, em) em không làm việc nhà khiến bố mẹ không vui Câu 3: M ngồi trạm chờ xe bus có bà lão xuất Vì hết chỗ ngồi nên bà đứng chờ xe M đeo tai nghe, cúi mặt xuống để giả vờ không nhìn thấy bà cụ? Em có đồng tình với hành động M khơng? PHỊNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS Mã đê số 04 Phần I : Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2021– 2022 Môn: HĐTN-HN Thời gian: 60 phút Câu 1: Làm để nói, cười đủ nghe nơi công cộng? A Giữ khoảng cách phù hợp người nói người nghe B Nói âm lượng vừa đủ C Cả A B D Cả A B sai Câu 2: Xếp hàng nơi công cộng đúng? A Đứng hàng B Tuyệt đối không chen lấn, xô đẩy C Giữ khoảng cách định với người đứng trước đứng sau D Tất phương án Câu 3: Làm để lựa chọn trang phục phù hợp đến nơi công cộng? A Thực yêu cầu trang phục nơi đến B Chọn trang phục phù hợp với thời tiết mục đích hoạt động C Cả A B D Cả A B sai Câu 4: Theo em, nhận có cách ứng xử đắn nơi cơng cộng? A Sự tôn trọng, quý mến người xung quanh B Sự dè bỉu, xa lánh người C Sự khó chịu người D Khơng nhận nơi cơng cộng tồn người không quen biết Câu 5: Theo em, hành vi thiếu văn minh gây ảnh hưởng nào? A Làm mĩ quan đô thị B Gây tranh chấp, bất hoà người với người C Để lại ấn tượng xấu cho người xung quanh D Tất phương án Câu 6: N siêu thị thấy người chen lấn, xô đẩy để mua hàng giảm giá N muốn mua hàng chen vào để tranh giành với người Em có đồng tình với hành động N khơng? A Khơng đồng tình N làm khơng gây ảnh hưởng đến trật tự mà cịn gây thương tích cho thân người xung quanh B Đồng tình phải làm N mua đồ muốn Câu 7: Cả gia đình chuẩn bị chùa vào đầu năm mới, mẹ nhắc hai chị em mặc áo dài, chị gái em khơng thích mặc chọn mặc áo, váy ngắn Em làm tình này? A Mặc kệ khơng quan tâm dù sở thích chị B Khuyên chị nên lựa chọn trang phục kín đáo, nhã nhặn chùa nơi linh thiêng C Xuống mách với mẹ để mẹ xử lí D Mang thêm đồ khác đề phòng trường hợp chị muốn thay Câu 8: Nếu mẹ em ốm, em nên thể tình cảm với mẹ cách nào? A Chăm sóc mẹ B Đi tưới C Dọn dẹp nhà cửa D Tất phươnmg án Câu 9: K ngồi xe bus để đến trường Khi đến điểm xuống, bạn học sinh tranh xuống xe đông, vơ tình đẩy ngã cụ già khơng xin lỗi hay quay lại để đỡ cụ Thấy K nhanh chóng đến dìu cụ Mặc dù bị lỡ điểm xuống phải ngược lại đoạn xa K thấy vui giúp cụ Theo em, K người nào? A K biết cách ứng xử nơi công cộng B K người tốt bụng C K biết kính trọng người lớn tuổi, đáng để học tập D Tất phương án Câu 10: Trong hành động đây, đâu hành động thiếu văn minh nơi công cộng? A Chen lấn, không xếp hàng mua vé B Không nhường chỗ cho người già nhà chờ xe bus C Vứt rác bừa bãi công viên D Tất phương án Câu 11 : Chúng ta tuyên truyền ứng xử văn minh nơi công cộng qua phương tiện nào? A Qua internet B Qua báo, đài C Qua buổi diễn thuyết trường học, nhà văn hoá, D Tất phương án Câu 12: Hành động sau thể cách ứng xử văn minh nói, cười nơi công cộng? A Tranh luận gay gắt thư viện B Giữ trật tự xem phim C Kể chuyện với bạn ngồi xe bus phá lên cười to D Cãi to tiếng mẹ gọi điện hỏi chơi với bạn II Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1: Ai phải tự lo cho thân, nên không cần tâm đến người thân không cần người khác quan tâm đến mình” Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến trên? Vì sao? Câu 2: Nêu cách giải em tình sau: + Bố mẹ làm mệt mỏi + Em anh (chị, em) em không chịu học làm bố mẹ buồn + Em anh (chị, em) em không làm việc nhà khiến bố mẹ không vui Câu 3: M ngồi trạm chờ xe bus có bà lão xuất Vì hết chỗ ngồi nên bà đứng chờ xe M đeo tai nghe, cúi mặt xuống để giả vờ khơng nhìn thấy bà cụ? Em có đồng tình với hành động M khơng? PHỊNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Năm học 2021 – 2022 Môn: HĐTN - HN Thời gian: 60 phút I TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi ý 0,25 điểm Mã đề 01,02,03,04 10 11 12 D D B C D C A D A B D D D B C D C A D A B D D D B C D C A D A B D D D D C D C A D A B D D D D B II Tự luận: (7,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt - Trước vấn đề có ý kiến khác Tuy vậy, quan tâm đến người thân vừa tình cảm, vừa điều nên làm Thể quan tâm, chăm sóc người thân giúp người vượt qua khó khăn gia đình thêm gắn bó, u thương - Cách xử lí tình huống: + Bố mẹ làm về, thấy bố mẹ mệt, em thể quan tâm việc nấu cơm cho mẹ, vắt cho bố, mẹ cốc nước cam để bố mẹ bớt mệt mỏi + Khuyên em chị nên chăm học không khiến bố mẹ buồn Nói cho em chị biết bố mẹ Điểm 2,0 điểm 3,0 điểm vất vả nuôi họ ăn học + Khuyên em chị nên phụ giúp bố mẹ, bố mẹ làm mệt, giúp bố mẹ làm việc nhà thể đứa hiếu thảo ( Lưu ý: HS giải thích theo ý hiểu mà có tính thuyết phục cho điểm tối đa) 2,0 điểm Khơng đồng tình hành động M thể thiếu tôn trọng, giúp đỡ người lớn tuổi ĐỀ 2: Mức độ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Nội TN TN TL TL Vận dụng TN TL Vận dụng cao TN TL Tổn g dung Tự làm chủ gia đình Xác đinh việc làm thể quan tâm chưm sóc người thân gia đình Liệt kê việc em làm thể quan tâm chăm sóc ngườ i thân Hiểu khoản chi tiêu hợp lí, tham gia số cơng việc GĐ Chia sẻ kỉ niệm quan tâm người thân Hiểu vai trò GĐ người Số câu 2 Số điểm 0,5 0,5 1,25 3,0 5,25 10% 5% 12,5% 30% 52,5 % Tỉ lệ % Chỉ 2/Cuộ c sống quanh dấu hiệu ta thiên tai biết cách tự Gọi tên tranh ảnh BVM T Đóng vai cán quản lý nhà trường để tuyên truyền BVMT bảo vệ Nhận biết khả tham gia dự án cộng đồng Số câu Số điểm 1/2 1/2 2,75 0,5 1,5 4,75 27,5% 5% 10% 47,5 % 1/2 12 Tỉ lệ % TỔN G Số câu 3,25 0,5 5% 32,5% 1/2 1,25 0,5 3,0 1,5 10 12,5% 5% 30% 10% 100 % Số điểm Tỉ lệ % PHẦN I: Trắc nghiệm * Chọn phương án trả lời (trả lời từ câu hỏi đến câu hỏi 8) Chi tiêu hợp lí A ưu tiên nhu cầu cần thiết B mua đầy đủ nhu cầu C.sử dụng tiền tiết kiệm D mua thực phẩm rẻ Hoa tiết kiệm khoản tiền 100.000 đồng Hoa có kế hoạch mua truyện u thích có giá 50.000 đồng hộp trang giá 25.000 đồng Nhưng Hoa nhớ tháng có sinh nhật mẹ muốn mua tặng mẹ kẹp tóc có giá 60.000 đồng Hoa nên lựa chọn mua đồ nào? A Kẹp tóc truyện B Khẩu trang truyện u thích C.Khẩu trang kẹp tóc D Khơng mua Mẹ dặn hai anh em Bắc phân công giúp đỡ bố mẹ việc nhà như: rửa bát, quét nhà, gấp dọn quần áo, hai anh em thường xuyên xảy tranh cãi việc người làm ít, người làm nhiều Nêu cách giải vấn đề A Không yêu cầu hai anh em làm việc nhà B Phân công việc ln phiên để khơng cịn tình trạng làm ít, làm nhiều C Giữ nguyên công việc cũ D Phạt hai anh em cãi Khi gia đình có người ốm, nên làm gì? A.Giữ khơng gian n tĩnh thơng thống nơi người ốm nằm B Tự ý mua thuốc cho người ốm C Nói chuyện với mẹ nhiều tốt D Chăm học tập Khi thấy bão, khơng nên làm gì? A Tránh xa vật dụng kim loại B Trú, tránh cơng trình kiên cố C Thơng tin kịp thời, xác cần cứu hộ, cứu nạn D Trú, tránh gốc Đâu biểu biến đổi khí hậu? A Hạn hán, lũ lụt, sóng thần… B Mất vệ sinh an toàn thực C Hạn hán, cháy rừng, dân số đông D Dân số đông, ô nhiễm môi trường… Trẻ em tham gia dự án cộng đồng A Sai B Đúng Học sinh thực hành động để chung tay cộng đồngđẩy lùi đại dịch Covid 19? A Đến tận nơi khó khăn, xa xơi để ủng hộ B Nhiệm vụ học sinh học tập nên chưa cần hành động C Thực nghiêm túc thông điệp 5K Bộ y tế D Đi hiến máu giúp đỡ người 9.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống thoải mái, trải qua, ni dưỡng, sóng gió a/ Gia đình nơi …… thành người b/ Gia đình nơi sẵn sàng an ủi, chở che trước những…… đời c/ Gia đình nơi thân mình, được…… d/ Gia đình cịn nơi … cảm xúc buồn, vui, hờn, giận 10.Nối cột A B cho A B 1/ Nếu bạn muốn ủng hộ đồng bào chống dịch Covid-19 a/ Sử dụng phương tiện thân thiện với môi trường, không đốt rừng, đốt rác, 2/ Bảo vệ môi trường đất b/ bạn liên hệ Bộ y tế 3/ Bảo vệ môi trường nước c/ Không xả rác, không đổ chất thải biển, hồ, ; tổ chức dọn vệ sinh bãi biển; 4/ Bảo vệ mơi trường khơng khí d/ Phủ xanh đất trống đồi trọc, không xả rác bừa bãi, PHẦN II: Tự luận Câu 1: Hãy kể số việc em làm thể quan tâm chăm sóc người thân Chia sẻ kỉ niệm quan tâm người thân em mà em nhớ Câu 2: Quan sát ảnh sau: a/ Em đặt tên cho ảnh trên? H b/ Nếu em hiệu trưởng, em vận động bạn học sinh trường em làm để thực thông điệp gợi từ nội dung ảnh? VDT -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM A Yêu cầu chung: - Giáo viên cần nghiên cứu hướng dẫn chấm nội dung cách cụ thể - Chấp nhận cách diễn đạt, thể khác với đáp án mà đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ lực, phẩm chất người học, khuyến khích sáng tạo cách thể HS B Cụ thể: I PHẦN I: Trắc nghiêm (5.0đ) * Chọn phương án trả lời (2,0đ) ( Mỗi ý đúng: 0,25đ) Câu Đáp án A C B A D A A C Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (2.0đ) a/ ni dưỡng b/ sóng gió c/ thoải mái d/ trải qua 10.Nối cột A B cho (1,0đ) ( Mỗi ý đúng: 0,5đ) ( Mỗi ý đúng: 0,25đ) 1a, 2b, 3c, 4a PHẦN II: Tự luận (5.0đ) Câu 1: (3,0đ) - HS liệt kê việc làm thể quan tâm chăm sóc người thân: tự giác thực nhiệm vụ cá nhân mình, động viên, giúp đỡ việc vừa sức… (1,5) ( Mỗi ý đúng: 0,5đ HS có cách diễn đạt tương tự cho điểm tối đa.) - HS trình bày suy nghĩ cá nhân chia sẻ kỉ niệm quan tâm người thân (1,5đ) Có thể tham khảo gợi ý ý sau: + Kỉ niệm gì? (0,5đ) + Người thân em ai? Đã thể quan tâm đến em nào? (0,5đ) + Em làm trước quan tâm đó? (0,5đ) (HS có cách diễn đạt khác nhau, GV linh hoạt cho điểm phù hợp) Câu 2: (2,0đ) - HS trình bày theo nhiều dạng khác nhau, GV cần làm HS điểm phù hợp, khuyến khích ý tưởng sáng tạo HS - VD: a/ Chung tay bảo vệ môi trường (0,5đ) b/ HS liệt kê việc làm để vận động bạn học sinh chung tay bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp, giảm thiểu biến đổi khí hậu: (1,5đ) VD: + Trồng chăm sóc xanh, bồn hoa + Bỏ rác nơi quy định + Hạn chế việc sử dụng bao bì ni lơng + Tự làm gương tốt cho HS, giáo viên, nhân viên + Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho GV- HS cân thiết phải bảo vệ môi trường *Lưu ý: tính điểm tồn bài, thực quy đổi : Xếp loại Đ: HS đạt từ 5,0đ trở lên Xếp loại CĐ: HS đạt 5,0đ -HẾT ... kỹ học để phát vấn đề tiết kiệm 1 ,25 12, 5 16 40 10 12 30 0,5 20 0 ,25 2, 5 10 12 30 40 10 100 V NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ 100% TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ Câu 1: Những việc bất ngờ xảy ra, có nguy đe dọa nghiêm... Kiểm tra tập trung lớp - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 100% ( 40 câu, câu 0 ,25 điểm) - Số lượng đề kiểm tra: đề ( đề đề 2) IV MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ Chủ đề Ứng phó với tình nguy hiểm... CHẤM ĐỀ SỐ1 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án B 11 D 21 B 31 A A 12 A 22 A 32 B A 13 A 23 A 33 B A 14 C 24 A 34 A C A 15 16 D A 25 26 B C 35 36 A B ĐỀ SỐ A 17 A 27 B 37 C A 18 A 28 D

Ngày đăng: 10/04/2022, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Bộ đề kiểm tra kì 2 môn hoạt động trải nghiệm 6  (có đề 100% trắc nghiệm, có đề kết hợp trắc nghiệm và tự luận)
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w