Đây là đáp án tự luận Mô đun 3 môn Lịch sử và địa lý cấp trung học cơ sở. Đáp án phục vụ các thày cô vì bận hay vì lý do nào đó bận không có thời gian nghiên cứu để trả lời các câu hỏi trên LMS với mô đun 3. Mong rằng tài liệu sẽ giúp ích các thày cô.
Trang 1ĐÁP ÁN TỰ LUẬN VÀ KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔ ĐUN 3 MÔN Lịch sử và Địa lý (phần tự luận và kế hoạch bài học)
Câu 1:Thầy/cô hãy trình bày quan niệm về thuật ngữ “kiểm tra vàđánh giá”.
c) Kiểm tra
Kiểm tra là một cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), do đó nó có ýnghĩa và mục tiêu như đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra chú ýnhiều đến việc xây dựng công cụ đánh giá, ví dụ như câu hỏi, bàitập, đề kiểm tra Các công cụ này được xây dựng trên một căn cứxác định, chẳng hạn như đường phát triển năng lực hoặc các rubrictrình bày các tiêu chí đánh giá
b) Đánh giá
Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập, tổng hợp, vàdiễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá (ví dụ như kiếnthức, kĩ năng, năng lực của HS; kế hoạch dạy học; chính sáchgiáo dục), qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cầnthiết về đối tượng.
Đánh giá trong lớp học là quá trình thu thập, tổng hợp, diễn giảithông tin liên quan đến hoạt động học tập và trải nghiệm củaHS nhằm xác định những gì HS biết, hiểu và làm được Từ đóđưa ra quyết định phù hợp tiếp theo trong quá trình giáo dụcHS.
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin về kếtquả học tập của HS và được diễn giải bằng điểm số/chữ hoặcnhận xét của GV, từ đó biết được mức độ đạt được của HS trongbiểu điểm đang được sử dụng hoặc trong tiêu chí đánh giátrong nhận xét của GV.
Câu 2: Thầy cô hãy nêu nhận xét về sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1: Trong suốt thế kỉ XX, đánh giá được xem là nguồncung cấp các chỉ số về việc học tập Nó tuân theo trình tự: GVthực hiện giảng dạy, kiểm tra kiến thức của HS, tiến hành đánhgiá về HS, dựa trên các kết quả kiểm tra đó làm cơ sở cho cáchoạt động dạy học tiếp theo
Trang 2 Sơ đồ 2: Thời gian gần đây trước những yêu cầu của xã hội,trong bối cảnh sự phát triển của khoa học đã cung cấp nhữngvấn đề bản chất của hoạt động học thì đánh giá không chỉ dừngở việc thu thập và phân tích dữ liệu về kết quả học tập mà cònthực hiện các chức năng nhiệm vụ cao hơn với mục đích cuốicùng là sự tiến bộ không ngừng của đối tượng được đánh giá Quan điểm hiện đại về KTĐG theo định hướng phát triển phẩmchất, năng lực HS chú trọng đến đánh giá quá trình để pháthiện kịp thời sự tiến bộ của HS và vì sự tiến bộ của HS, từ đóđiều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt độnghọc trong quá trình dạy học Quan điểm này thể hiện rõ coi mỗihoạt động đánh giá như là quá trình học tập (Assessment aslearning) và đánh giá là vì học tập của HS (Assessment forlearning) Ngoài ra, đánh giá kết quả học tập (Assessment oflearning) cũng được thực hiện tại một thời điểm cuối quá trìnhgiáo dục để xác nhận những gì HS đạt được so với chuẩn đầura
Câu 3: Theo thầy/cô, năng lực của học sinh được thể hiện như thếnào, biểu hiện ra sao?
Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năngđã được học vào giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong thựctiễn cuộc sống của HS, kết quả đánh giá HS phụ thuộc vào độ khócủa nhiệm vụ và bài tập đã hoàn thành theo các mức độ khác nhau.Thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, GV cóthể đồng thời đánh giá được cả kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hiệnvà những giá trị, tình cảm của HS
Đánh giá năng lực được dựa trên kết quả thực hiện chương trình củatất cả các môn học, các hoạt động giáo dục, là tổng hòa, kết tinhkiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,…được hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát triển tựnhiên về mặt xã hội của một con người.
Trang 3Câu 4 Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa như thế nàotrong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh?
Đảm bảo tính toàn diện và linh hoạt: Việc đánh giá năng lựchiệu quả nhất khi phản ánh được sự hiểu biết đa chiều, tíchhợp, về bản chất của các hành vi được bộc lộ theo thời gian.Năng lực là một tổ hợp, đòi hỏi không chỉ sự hiểu biết mà lànhững gì có thể làm với những gì họ biết; nó bao gồm không chỉcó kiến thức, khả năng mà còn là giá trị, thái độ và thói quenhành vi ảnh hưởng đến mọi hoạt động Do vậy, đánh giá cầnphản ánh những hiểu biết bằng cách sử dụng đa dạng cácphương pháp nhằm mục đích mô tả một bức tranh hoàn chỉnhhơn và chính xác năng lực của người được đánh giá.
Đảm bảo tính phát triển HS: Nguyên tắc này đòi hỏi trong quátrình KTĐG, có thể phát hiện sự tiến bộ của HS, chỉ ra nhữngđiều kiện để cá nhân đạt kết quả tốt hơn về phẩm chất và nănglực; phát huy khả năng tự cải thiện của HS trong hoạt động dạyhọc và giáo dục.
Đảm bảo đánh giá trong bối cảnh thực tiễn: Để chứng minh HScó phẩm chất và năng lực ở mức độ nào đó, phải tạo cơ hội đểhọ được giải quyết vấn đề trong tình huống, bối cảnh mang tínhthực tiễn Vì vậy, KTĐG theo định hướng phát triển phẩm chất,năng lực HS chú trọng việc xây dựng những tình huống, bốicảnh thực tiễn để HS được trải nghiệm và thể hiện mình.
Đảm bảo phù hợp với đặc thù môn học: Mỗi môn học có nhữngyêu cầu riêng về năng lực đặc thù cần hình thành cho HS, vìvậy, việc KTĐG cũng phải đảm bảo tính đặc thù của môn họcnhằm định hướng cho GV lựa chọn và sử dụng các phươngpháp, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cầnđạt của môn học.
Câu 5 Tại sao có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín
Có thể nói quy trình 7 bước kiểm tra, đánh giá năng lực họcsinh tạo nên một vòng tròn khép kín vì kết quả kiểm tra đánhgiá lại quay trở lại phục vụ cho việc nâng cao phẩm chất, nănglực cho học sinh trong quá trình học tập.
Trang 4Câu 6 Theo thầy/cô, đánh giá thường xuyên có nghĩa là gì?
Đánh giá thường xuyên là hoạt động đánh giá được thực hiện linh hoạttrong quá trình dạy học và giáo dục, không bị giới hạn bởi số lần đánh giá;mục đích chính là khuyến khích học sinh nỗ lực học tập, vì sự tiến bộ củahọc sinh Có thể là kiểm tra viết, quan sát, thực hành, đánh giá qua hồ sơ,sản phẩm học tập…; có thể thông qua các công cụ khác nhau như phiếuquan sát, các thang đo, bảng kiểm, bảng kiểm tra, hồ sơ học tập…phù hợpvới từng tình huống.
Ý nghĩa: Nhằm đưa ra những khuyến nghị để HS tích cực học tập hơntrong thời gian tiếp theo
Vì vậy, khi áp dụng các nguyên tắc kiếm tra đánh giá có ý nghĩa vô cùngquan trong trong kiểm tra đánh giá năng lực học sinh; đảm bảo cho sựphát triển toàn diện, đồng đều cho học sinh.
Câu 7: Theo thầy/cô, đánh giá định kì có nghĩa là gì?
* Khái niệm đánh giá định kì
Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giaiđoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệmvụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định trongchương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển nănglực, phẩm chất HS.
*Ý nghĩa đánh giá định kì
Đánh giá định kì là thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quảhọc tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định Dựa vàokết quả này để xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kếtluận giáo dục cuối cùng.
Câu 8.Thầy cô hãy cho biết câu hỏi tự luận có những dạng nào?Đặc điểm của mỗi dạng đó?
Trang 5Các hình thức bài tự luận: được phân theo 2 hướng: a) Dựa vào độ dài vàgiới hạn của câu trả lời: - Dạng trả lời hạn chế: Về nội dung: phạm vi đề tàicần giải quyết hạn chế Về hình thức: độ dài hay số lượng dòng, từ của câutrả lời được hạn chế Dạng này có ích cho việc đo lường kết quả học tập,đòi hỏi sự lí giải và ứng dụng dữ kiện vào một lĩnh vực chuyên biệt - Dạngtrả lời mở rộng: cho phép HS chọn lựa những dữ kiện thích hợp để tổ chứccâu trả lời phù hợp với phán đoán tốt nhất của họ Dạng này làm cho HSthể hiện khả năng chọn lựa, tổ chức, phối hợp, tuy nhiên làm nảy sinh khókhăn trong quá trình chấm điểm Có nhiều ý kiến cho rằng chỉ sử dụngdạng này trong lúc giảng dạy để đánh giá sự phát triển năng lực của HSmà thôi b) Dựa vào các mức độ nhận thức: Có 4 loại: - Bài tự luận đo lườngkhả năng ứng dụng; - Bài tự luận đo lường khả năng phân tích; - Bài tựluận đo lường khả năng tổng hợp; - Bài tự luận đo lường khả năng đánhgiá.
Câu 9 Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằng quansát trong dạy học như thế nào?
Trong quá trình dạy học, tôi thường xuyên sử dụng phương pháp đánh giá bằng quansát Thông qua đó thấy được thái độ học tập, năng lực xử lí tình huống, phẩm chất củahọc sinh trong quá trình học tập
Câu 10 Thầy, cô thường sử dụng Phương pháp hỏi - đáp trong dạyhọc như thế nào?
Phương pháp này nhằm giúp HS hình thành tri thức mới hoặcgiúp HS cần nắm vững, hoặc nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mởrộng, đào sâu những tri thức mà HS đã học Do vậy tôi thường xuyênsử dụng Phương pháp đặt câu hỏi vấn đáp cung cấp rất nhiều thôngtin chính thức và không chính thức về HS Phương pháp này cònđược sử dụng phổ biến ở mọi lớp học và sau mỗi chủ đề dạy học.Đây là phương pháp dạy học thường được sử dụng nhiều nhất
- Tuỳ theo vị trí của phương pháp vấn đáp trong quá trình dạy học,cũng như tuỳ theo mục đích, nội dung của bài, phân biệt những dạngvấn đáp cơ bản sau:
Hỏi - đáp gợi mở: là hình thức GV khéo léo đặt những câu hỏigợi mở dẫn dắt HS rút ra những nhận xét, những kết luận cầnthiết từ những sự kiện đã quan sát được hoặc những tài liệu đãhọc được, được sử dụng khi cung cấp tri thức mới Hình thứcnày có tác dụng khêu gợi tính tích cực của HS rất mạnh, nhưng
Trang 6cũng đòi hỏi GV phải khéo léo, tránh đi đường vòng, lan man,xa vấn đề.
Hỏi - đáp củng cố: Được sử dụng sau khi giảng tri thức mới,giúp HS củng cố được những tri thức cơ bản nhất và hệ thốnghoá chúng: mở rộng và đào sâu những tri thức đã thu lượmđược, khắc phục tính thiếu chính xác của việc nắm tri thức. Hỏi - đáp tổng kết: được sử dụng khi cần dẫn dắt HS khái quát
hoá, hệ thống hoá những tri thức đã học sau một vấn đề, mộtphần, một chương hay một môn học nhất định Phương phápnày giúp HS phát triển năng lực khái quát hoá, hệ thống hoá,tránh nắm bắt những đơn vị tri thức rời rạc - giúp cho các emphát huy tính mềm dẻo của tư duy.
Hỏi - đáp kiểm tra: được sử dụng trước, trong và sau giờ giảnghoặc sau một vài bài học giúp GV kiểm tra tri thức HS một cáchnhanh gọn kịp thời để có thể bổ sung củng cố tri thức ngay nếucần thiết Nó cũng giúp HS tự kiểm tra tri thức của mình.
Như vậy là tuỳ vào mục đích và nội dung bài học, GV có thể sửdụng 1 trong 4 hoặc cả 4 dạng phương pháp vấn đáp nêu trên.Ví dụ: khi dạy bài mới GV dùng dạng vấn đáp gợi mở, sau khiđã cung cấp tri thức mới dùng vấn đáp củng cố để đảm bảoHS nắm chắc và đầy đủ tri thức Cuối giờ dùng vấn đáp kiểmtra để có thông tin kịp thời từ phía HS Thông qua loại câu hỏivấn đáp, GV có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với người học, nhờđó có thể đánh giá được thái độ của người học
KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG DẠY HỌC LỊCHSỬ 7
CHỦ ĐỀ:ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỶ TIẾP GIÁP CÔNGNGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ X
BƯỚC 1: YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
- Trình bày sơ lược vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á.
- Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầuCông nguyên đến thế kỷ VII.
- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từthế kỷ VII đến thế kỷ X ở Đông Nam Á.
Trang 7- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và vănhóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X.
BƯỚC 2: PHÂN TÍCH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA YÊUCẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
- Mức độ 1: Xác định được vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Thực hiện được kỹ năng đúng chỉ bản đồ.
- Trình bày được sự xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII –X.
- Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.
- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.
- Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.
- Mức độ 1: Nêu được quá trình giao lưuthương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.- Mức độ 2: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.- Mức độ 3: Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiệnnay.
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙHỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦACHỦ ĐỀ
Hoạt động học
Yêu cầu cầnđạt
Mức độ biểu hiện
PP,KTDH Kiểm tra đánh giá
Phương pháp Công cụXác định vấn đề
KHỞI ĐỘNG - Tổ chức - Thực hiện Phương pháp - Quan sát - Câu hỏi
Trang 8trò chơi, tạohứng thú kết nối vào bài học.
tốt trò chơi khởi động
trò chơi - Hỏi đáp
Hình thành kiến thức
Hoạt động 1
Du lịch Đông Nam Á
- Học sinh trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vựcĐông Nam Á.
- Tự đọc tài liệu tại nhà, thực hành các nhiệm vụ giáo viênyêu cầu.
- Mức độ 1: Xác định được vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Thực hiện được kỹ năng đúng chỉ bản đồ.
PP trực quan- KWL
- Quan sát- Hỏi đáp
- Câu hỏi- Bảng kiểm
Hoạt động 2
Tìm hiểu cácvương quốc cổ Đông Nam Á
- Trình bày
được quá trình xuất hiện của cácVương quốccổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 1: Kể được têncác Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốcphong kiến Đông Nam
- Kỹ thuật
động não
- PP nêu và giải quyết vấn đề
- Hỏi đáp
- Sản phẩm học tập
- Câu hỏi
- Bài tập 1 phút
Trang 9Hoạt động 3
Tìm hiểu Đông Nam Á từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.
- Biết được
sự hình thành và phát triển ban đầu củacác vương quốc phong kiến.
- Mức độ 1: Kể được têncác Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.
- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốcphong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.
- Kỹ thuật
khăn trải bản
- Kỹ thuật trạm.
- Quan sát- Sản phẩm học tập
- Bài tập- thang đo.- Bảng kiểm
Hoạt động 4
Giao lưu thương mại và văn hóa
- Phân tích được tác động chính của hoạt động giao lưu thương mại và văn hóa.
- Vận dụng kiến thức đểliên hệ thực tiễn
- Mức độ 1: Nêu được quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.- Mức độ 2: Phân tích được nhữngtác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa
- Trình bày
sản phẩm PPT (lớp học đảo ngược)
- Sản phẩm học tập
- Bài tập- Thang đo- Bảng kiểm
Trang 10ở Đông Nam Á.- Mức độ 3: Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.
- Kỹ thuật
viết tích cực - Hỏi đáp
- Bài tập 1 phút
kiến thức bài học + Hệ thống hóa kiến thức đã được tìm hiểu.
- Mức độ 1:+ Trình bày được nội dung cơ bảncủa bài học- Mức độ 2: + Vẽ được sơ đồ tư duybài học- Mức độ 3: + Nhận xét, đánh giá được
- Phương pháp trò chơi
- Kỹ thuật vẽ sơ đồ tư duy
- Kiểm tra viết (trắc nghiệm)- Sản phẩm học tập
- Bài tập
- Kỹ thuật sơ đồ tư duy- Thang đo- Phiếu đánh giá theo tiêu chí.
Vận dụng vàmở rộng
- HS vận dụng kiến thức kỹ năng đã họcđể giải quyết vấn đề thực tiễn.- Rèn luyện
- Mức độ 1: + Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Phương pháp dạy học hợp tác
- Sản phẩm học tập
- Bài tập- Bảng kiểm- Thang đo
Trang 11năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo
BƯỚC 4: THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động khởi động:
Giáo viên tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Dựa vào hình ảnh về thiên nhiên, đấtnước, con người ở Đông Nam Á, chỉ cho tên thủ đô trong vòng 2 phút các em hãyghi tên các nước mà em biết?
Nhóm nào ghi tên đúng nhiều nước hơn thì nhóm đó được nhiều điểm hơn.
* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Du lịch Đông Nam Á.
+ Mục tiêu: trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.+ Gợi ý công cụ đánh giá:
- Bảng thực hiện kỹ thuật KWL:Bảng KWL
Liệt kê những điều em đã biết về vị trí khu vực Đông Nam Á
Liệt kê những điều em muốn biết về vị trí khu vực Đông Nam Á
Liệt kê những điều em đã học được về vị trí khu vựcĐông Nam Á
- Câu hỏi: ? Em hãy xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên bản đồ Châu Á?
? Vị trí của khu vực Đông Nam đưa đến đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên củakhu vực này là gì?
? Khí hậu tạo nên sự thận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế của các nướctrong khu vực?
? Liên hệ hiện nay, có những nước nào trong khu vực Đông Nam Á xuất khẩu lúagạo nhiều nhất trên thế giới?
Hoạt động 2:Tìm hiểu các vương quốc cổ Đông Nam Á.