1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm văn 9

223 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MƠN NGỮ VĂN Cả năm Học kì Học kì Số tuần(số buổi) 24 12 12 Số tiết 72 tiết 36 tiết 36 tiết NỘI DUNG Học kỳ I TT Tiết Nội dung PPCT Buổi 1: Ôn tập văn thuyết minh Ôn tập phương châm hội thoại (số tiết: tiết) Ôn tập văn thuyết minh Ôn tập phương châm hội thoại Ôn tập phương châm hội thoại Ghi Buổi 2: Chuyện người gái Nam Xương (số tiết: tiết) Chuyện người gái Nam Xương Chuyện người gái Nam Xương Chuyện người gái Nam Xương Buổi 3: Luyện tập cách dẫn trực tiếp Ôn tập phát triển từ vựng (số tiết: tiết) Luyện tập cách dẫn trực tiếp 10 10 11 11 12 12 Ôn tập phát triển từ vựng Ôn tập phát triển từ vựng Buổi 4: Nguyễn Du Truyện Kiều, Cảnh ngày xuân (số tiết: tiết) Nguyễn Du Truyện Kiều Cảnh ngày xuân Cảnh ngày xuân Buổi 5: Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” “Kiều lầu Ngưng Bích” (số tiết: tiết) 13 13 14 15 14 15 Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Buổi 6: Đồng chí (số tiết: tiết) Đồng chí 16 17 18 16 17 18 19 19 20 20 Đồng chí Đồng chí Buổi 7: Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính (số tiết: tiết) Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính 21 21 Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính Buổi 8: Ơn tập Đồn thuyền đánh cá, thơ Bếp lửa (số tiết: tiết) 22 22 23 23 24 24 25 26 27 25 26 27 28 28 29 30 29 30 31 32 31 32 Ôn tập Đoàn thuyền đánh cá Ôn tập Đoàn thuyền đánh cá Bài thơ Bếp lửa Buổi 9: Ôn tập văn Ánh trăng (số tiết: tiết) Ôn tập văn Ánh trăng Ôn tập văn Ánh trăng Ôn tập văn Ánh trăng Buổi 10: Ôn tập văn Làng (số tiết: tiết) Ôn tập văn Làng Ôn tập văn Làng Ôn tập văn Làng Buổi 11: : Ôn tập văn Lặng lẽ Sa pa (số tiết: tiết) Ôn tập văn Lặng lẽ Sa pa Ôn tập văn Lặng lẽ Sa pa 33 33 34 35 36 34 35 36 Ôn tập văn Lặng lẽ Sa pa Buổi 12: Ôn tập văn Chiếc lược ngà (số tiết: tiết) Ôn tập văn Chiếc lược ngà Ôn tập văn Chiếc lược ngà Ôn tập văn Chiếc lược ngà Học kỳ II 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Buổi 13: Ôn tập khởi ngữ Ôn tập thành phần biệt lập (số tiết: tiết) Ôn tập khởi ngữ 37 Ôn tập thành phần biệt lập 38 39 Ôn tập thành phần biệt lập Buổi 14: Luyện tập cách làm văn nghị luận tượng đời sống (số tiết: tiết) Luyện tập cách làm văn nghị luận tượng đời 40 sống Luyện tập cách làm văn nghị luận tượng đời 41 sống Luyện tập cách làm văn nghị luận tượng đời 42 sống Buổi 15: Ôn tập Liên kết câu liên kết đoạn văn (số tiết: tiết) 43 Ôn tập Liên kết câu liên kết đoạn văn Ôn tập Liên kết câu liên kết đoạn văn 44 45 Ôn tập Liên kết câu liên kết đoạn văn Buổi 16: Ôn tập văn Mùa xuân nho nhỏ (số tiết: tiết) Ôn tập văn Mùa xuân nho nhỏ 46 47 47 Ôn tập văn Mùa xuân nho nhỏ 48 48 49 50 51 49 50 51 Ôn tập văn Mùa xuân nho nhỏ Buổi 17: Ôn tập văn Viếng Lăng Bác (số tiết: tiết) Ôn tập văn Viếng Lăng Bác Ôn tập văn Viếng Lăng Bác Ôn tập văn Viếng Lăng Bác Buổi 18: Luyện số đề thi (số tiết: tiết) 52 52 Luyện số đề thi 53 54 53 54 Luyện số đề thi Luyện số đề thi 55 55 Buổi 19: Ôn tập thơ Sang thu (số tiết: tiết) Ôn tập thơ Sang thu 56 56 Ôn tập thơ Sang thu 57 57 Ôn tập thơ Sang thu 58 58 Buổi 20: Ơn tập thơ Nói với (số tiết: tiết) Ơn tập thơ Nói với 59 59 Ơn tập thơ Nói với 60 60 Ôn tập thơ Nói với 61 61 Buổi 21: Luyện số đề thi (số tiết: tiết) Luyện số đề thi 62 62 Luyện số đề thi 63 63 Luyện số đề thi 64 64 Buổi 22: Ôn tập nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý (số tiết: tiết) Ôn tập nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý 65 65 Ôn tập nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý 66 66 Ôn tập nghĩa tường minh, nghĩa hàm ý 67 68 69 Buổi 23: Ôn tập truyện ngắn Những xa xôi (số tiết: tiết) 67 Ơn tập truyện ngắn Những ngơi xa xơi 68 Ơn tập truyện ngắn Những ngơi xa xơi 69 Ơn tập truyện ngắn Những ngơi xa xôi Buổi 24: Luyện số đề thi (số tiết: tiết) 70 71 72 70 71 72 Luyện số đề thi Luyện số đề thi Luyện số đề thi Duyệt lãnh đạo trường Tổ trưởng chuyên môn (Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) tên) Buổi 1, tiết 1,2,3 ƠN TẬP VĂN THUYẾT MINH Người lập (Ký, ghi rõ họ Ngày soạn: 17/9/2019 Ngày dạy : Lớp 9A1 2017 lớp 9A2 A – Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Giúp HS nắm lại đặc điểm chung văn Thuyết minh, yêu cầu thể loại, phương pháp thuyết minh - Biết xác định đề văn Thuyết minh, phân biệt với thể loại khác - Biết phân biệt dạng văn Thuyết minh: Thuyết minh danh lam thắng cảnh; Thuyết minh thể loại văn học; Thuyết minh cách làm (Phương pháp)… - Biết vận dụng phù hợp biện pháp nghệ thuật, miêu tả viết văn thuyết minh B - CHUẨN BỊ GV : Giáo án, tài liệu văn Thuyết minh, SGK, SGV HS : SGK Ngữ văn 8, 9, ôn tập kiểu C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động : Ổn định nề nếp, kiểm tra sĩ số Hoạt động KT việc chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập HS Hoạt động Bài : Tiết Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS dựa vào SGK để trả I Đặc điểm chung văn Thuyết minh lời nội dung sau : 1- Thế văn Thuyết minh ? - Thế văn thuyết minh ? - Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân … tượng, vật - Yêu cầu chung Thuyết 2- Yêu cầu : minh ? - Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác - Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện thực, hữu ích nội dung trả lời HS - Trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ - Đưa số đề văn, yêu cầu HS 3- Đề văn Thuyết minh : xác định đề văn Thuyết minh, giải - Nêu đối tượng để người làm trình bày tri thích khác đề văn thức chúng thuyết minh với đề văn khác - Ví dụ : Giới thiệu đồ chơi dân gian; Giới - Hướng dẫn HS đến nhận xét : thiệu tết trung thu Đề văn Thuyết minh không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải 4- Các dạng văn Thuyết minh : thích - Thuyết minh thứ đồ dùng - Hãy vài đề văn thuộc dạng - Thuyết minh thể loại văn học văn Thuyết minh ? - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Em nêu dạng văn Thuyết - Thuyết minh phương pháp (cách làm) minh nêu khác dạng ? …………………………………………………… 5- Các phương pháp thuyết minh : + Nêu định nghĩa : Làm rõ đối tượng thuyết minh gì? - Em kể tên phương pháp + Liệt kê : Kể hàng loạt công dụng tác thuyết minh thường sử dụng ? hại đối tượng - Tại cần phải sử dụng + Nêu ví dụ: Những dẫn chứng có liên quan đến phương pháp ? tượng - Suy nghĩ, trả lời + So sánh : Giúp khẳng định mức độ - Nhận xét- kết luận vật việc + Phân tích : Làm rõ, cụ thể - Kể tên biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh ? - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời nội dung sau : - Để sử dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh em phải làm ? - Gợi ý : Sử dụng so sánh, liên tưởng cách nào? Muốn sử dụng biện pháp Nhân hoá ta cần làm ? II- Sử dụng biên pháp nghệ thuật, miêu tả văn thuyết minh 1- Các biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh - Nhân hoá - Liên tưởng, tưởng tượng - So sánh - Kể chuyện - Sử dụng thơ, ca dao a- Cách sử dụng : - Lồng vào câu văn thuyết minh đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng - Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể (Nhân hố) - Trong q trình thuyết minh công dụng đối tượng thường sử dụng biện pháp so sánh, liên tưởng - Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao dẫn dắt, đưa vào văn - Sáng tác câu truyện * Chú ý : Khi sử dụng yếu tố khơng sa rời mục đích thuyết minh b- Tác dụng : - Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn - Em nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật tròng văn thuyết minh ? - Những điểm lưu ý sử dụng II- Sử dụng biên pháp nghệ thuật, miêu tả yếu tố miêu tả văn thuyết văn thuyết minh minh? 2- Yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Thơng qua cách dùng tứ ngữ, hình ảnh có sức gợi lớn biện pháp nghệ thuật đặc sắc so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, ước lệ … - Miêu tả dừng lại việc tái hình ảnh chừng mực định… - Những câu văn có ý nghĩa miêu ta nên sử dụng đan xen với nhỡng câu văn có ý nghĩ lí giải, ý - Dàn ý chung văn nghĩa minh hoạ thuyết minh? III- Cách làm văn thuyết minh a, Mở Giới thiệu đối tượng thuyết minh b, Thân Thuyết minh đặc điểm, cơng dụng, tính chất, cấu tạo, … đối tượng thuyết minh c, Kết Giá trị, tác dụng chúng đời sống GV ghi lên bảng đề IV- Luyện tập YC HS lựa chọn đề xây dựng + Đề : Giới thiệu lồi em u thích ý cho đề + Đề : Em giới thiệu nón Việt Nam - HS làm theo nhóm + Đề : Giới thiệu áo dài Việt Nam - Chú ý sử dụng biện pháp CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM nghệ thuật miêu tả vào Mỗi dân tộc giới có loại y phục viết riêng, cần nhìn cách ăn mặc họ ta biết - Cử đại diện lên trình bày họ thuộc quốc gia Con người việt nam ta - Nhận xét, bổ sung từ xưa truyến thống nét văn hóa trang phục sống “Chiếc áo dài” Và xem áo quê hương Dân tộc VIỆT NAM có nguồn gốc từ nhiều nghìn năm: Hơn tám mươi năm hộ thực dân Pháp, ba mươi năm chiến đấu chống Mĩ ngoại xâm … khiến cho tài sản lịch sử, văn hóa, … bị thất lạc, bị xuyên tạc … thật đáng tiếc Mà kẻ xâm lược muốn hủy diệt tất thuộc dân tộc mà xâm chiếm Thế hình ảnh áo dài cịn sống nét văn hóa truyền thống người việt nam Chiếc áo dài tha thướt xinh đẹp phải trải qua trình phát triển đến hoàn thiện lâu dài Ngày xưa, áo dài hình thành từ chúa: Nguyễn Phúc Khốt May y phục theo phong tục nước nhà Như vậy, từ đầu kỷ XVIII áo dài đời, ban đầu cịn thơ sơ kín đáo Từ đến hình ảnh áo dàikhơng ngừng hoàn thiện dần trở thành thứ y phục dân tộc mang tính thẩm mỹ cao Giờ đây, áo dài phụ nữ trở thành tác phẩm mĩ thuật tuyệt vời Nó khơng niềm tự hào y phục dân tộc mà tiếng nói văn hóa trường quốc tế Muốn có áo dài đẹp đòi hỏi người chọn phải có cách nhìn : chất liệu vải phải mềm, rũ Hoa văn phải thể hài hòa với lứa tuổi người mặc Đến người thợ may với khéo léo tạo nên áo dài với đường viền, cong, đặt biệt hai tà áo phải rũ ôm nhau, cút áo phải vị trí Tiết 2,3 ƠN TẬP CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A Chuẩn kiến thức : Qua việc ôn tập giải thêm số tập giúp cho học sinh nắm nội dung học: - Nội dung phương châm lượng phương châm chất - Rèn kĩ vận dụng thành thạo phương châm hội thoại giao tiếp - Giáo dục ý thức giao tiếp B Chuẩn bị : - Thầy : soạn bài, sưu tầm số tập - Trị : Ơn học C Tiến trình tổ chức: I Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số II Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài : Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Ôn lại lý thuyết I.Ôn lý thuyết: Phương châm lượng: Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại nội 2.Phương châm chất : dung học Phương chm quan hệ: Lấy ví dụ minh hoạ Phương châm cách thức: Phương chm lịch sự: - VD: Gọi dạ, bảo II Luyện tập: Bài tập 1: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại ? a Bố mẹ giáo viên dạy học b.Chú chụp hình cho máy ảnh c Ngựa loài thú bốn chân Đáp án: Phương châm lượng Bài tập 2: ->Phương châm chất Hoạt động 2: Bài tập 3: Gv đọc chép tập lên bảng Bài tập 4: Hs trao đổi, trả lời Cần lỗi Viết đoạn văn đoạn hội thoại có sử giải thích dụng phương châm hội thoại học ( Các trường hợp nói thừa) Bài 5: Gv đọc tập 2(Câu 21, SNC) - Rồi ngy, tất Phân tích để làm rõ phương châm - Con đ lớn mẹ hội thoại không tuân thủ? - Những cu trn lin quan đến phương chm cch Hs trao đổi, thảo luận thức Gọi đại diện hs trả lời Vì: Những cu nĩi mơ hồ, khơng r nghĩa Gv đọc tập 3( câu 22, SNC)  Chữa lại: HS suy nghĩ, phân tích lỗi - Rồi cĩ ngy, tơi người D đ lớn mẹ l mẹ Gv cho hs thực hành Gọi 1-2 hs đọc Lớp nhận xét Bài tập : Học sinh làm tập theo nhóm Đại diện nhóm trình bày - Nói băm nói bổ : nói bốp chát, xỉa xói , thơ Hướng dẫn học sinh luyện tập bạo ( phương châm lịch ) GV kể lại nội dung cu chuyện vui “ - Nói đấm vào tai : núi mạnh, trỏi ý Ai khiến ơng nghe” v nu cu hỏi người khác, khó tiếp thu ( phương châm lịch Truyện lin quan đến phương chm ) hội thoại no? Vì sao? - Điều nặng tiếng nhẹ : núi trách móc, chì chiết ( phương châm lịch ) Những cu sau lin quan đến phương - Nửa úp nửa mở : nói mập mờ, ỡm ờ, chm hội thoại no? Vì sao? Hy chữa khơng nóii hết ý( phương châm cách thức lại cho đng? ) - Mồm loa mép dãi : lời, đanh đá, nói át người khác ( phương châm lịch ) GV hướng dẫn ,cho HS thảo luận, tìm tình khc IV.Củng cố-Dặn dò: *Củng cố : -Nhắc lại khái niệm phương châm lượng phương châm chất - Qua học, em rút học giao tiếp? Rút kinh nghiệm sau dạy: 10

Ngày đăng: 29/09/2023, 22:21

w