1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò và ý nghĩa của những phát minh lớn về kỹ thuật của văn minh trung quốc

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời - phát minh lớn văn minh nhân loại Là nước lớn miền Đông châu Á, văn minh Trung Quốc văn minh xưa số văn minh giới cổ đại Nó tồn phát triển liên tục ngàn năm lãnh thổ rộng lớn có ảnh hưởng nhiều mặt văn minh giới, đặc biệt khu vực Bắc Á Đông Nam Á Kế thừa di sản văn hóa cổ đại, đến thời trung đại, sở điều kiện kinh tế xã hội giao lưu văn hóa với bên ngồi, nhân dân Trung Quốc sáng tạo thành tựu văn hóa rực rỡ, như: Chữ viết, văn học, sử học, nghệ thuật…Trong bật lĩnh vực khoa học kỹ thuật Kỹ thuật Trung Quốc phát triển Với tài sáng tạo phi thường kết hợp với nhận thức sắc bén tự nhiên, Trung Quốc đưa văn minh nước vượt xa văn minh khác Nổi bật “tứ đại phát minh”: giấy, nghề in, la bàn, thuốc súng Những phát minh đóng vai trò quan trọng phát triển văn minh loài người Tác động sâu sắc to lớn chúng có lẽ vượt xa khám phá khác Ngồi ra, phát minh đóng vai trò “chiếc cầu nối” Trung Quốc lịch sử nhân loại Như nhà triết học Anh Francis Bacon (1561-1626) cho rằng: “Có bốn phát minh có cơng lao nhiều đức tin tôn giáo nào, ảnh hưởng thiên thể vũ trụ thành tích nhà chinh phục việc làm biến đổi hồn tồn giới đại đẩy vĩnh viễn rời xa hẳn thời Cổ đại Trung cổ” Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò ý nghĩa phát minh lớn kỹ thuật văn minh Trung Quc Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Lch s Vai trũ ý nghĩa bốn phát minh lớn đề cập nhiều đến nhiều tác phẩm trước đó, như: - Vũ Dương Ninh (chủ biên): Lịch sử văn minh giới , NXB Giáo dục, 2007 khái quát đời “tứ đại phát minh” ảnh hưởng lịch sử nhân loại (Trang 122-125) - Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 1996 đề cập đến phát triển sớm Khoa học kỹ thuật Trung Quốc sở cho phát triển Khoa học đại (Trang 719-722) - Mai Ngọc Chừ (chủ biên): Giới thiệu văn hóa Phương Đơng, NXB Hà Nội, 2007 nói đến bốn phát minh lớn này, cống hiến bật lĩnh vực khoa học kỹ thuật đời Tống (Trang 760) - Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La: Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, 2007 khẳng định bốn thành tựu kỹ thuật góp phần “làm cho Trung Quốc trở thành trung tâm văn minh quan trọng Viễn Đơng giới” (Trang 272-274) Ngồi cịn số cơng trình khác Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu vai trị ý nghĩa phát minh lớn kỹ thuật văn minh Trung Quốc thời Trung đại, từ hiểu thêm tầm quan trọng phát triển văn minh Trung Quốc nói riêng nhân loại nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Những phát minh lớn kỹ thuật văn minh Trung Quốc 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vai trò ý nghĩa phát minh lớn kỹ thuật văn minh Trung Quốc Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh 5.1 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu thành tựu văn minh Trung Quốc, bật “tứ đại phát minh” kỹ thuật - Nghiên cứu tác dụng ý nghĩa kỹ thuật văn minh Trung Quốc 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tơi nghiên cứu vai trị ý nghĩa phát minh lớn mặt kỹ thuật văn minh Trung Quốc thời Trung đại Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân loại Phương pháp phân tích, chứng minh Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp tổng hợp, khái qt hóa Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung tiểu luận triển khai sau: Chương 1: Khái quát chung văn minh Trung Quốc Chương 2: Những thành tựu lớn văn minh Trung Quốc Chương 3: Vai trò ý nghĩa bốn phát minh lớn Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoµi Thanh PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát chung văn minh Trung Quốc 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hóa theo nghĩa rộng tất giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Nói khác đi, tất khơng phải tự nhiên văn hóa Văn hóa đối lập với tự nhiên (tự nhiên với nghĩa nguyên thô ) Với cách hiểu này, văn hóa hợp thành hai lĩnh vực: vật chất tinh thần, văn hố vật thể văn hóa phi vật thể hay cịn gọi văn hóa hữu thể văn hóa vơ hình Theo nghĩa hẹp văn hóa tượng xã hội thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần Đó hình thái ý thức xã hội, phản ánh xã hội Tóm lại, văn hóa tồn giá trị mà lồi người sáng tạo từ đời 1.1.2 Văn minh Văn minh - civilization trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa Trái với văn minh dã man Thuật ngữ “civilization” cịn có nghĩa “hoạt động khai hóa làm khỏi trạng thái ngun thủy” Như vậy, văn minh văn hóa có mối quan hệ gần gũi với nhau, văn minh xuất muộn văn hóa, theo quan niệm UNESCO Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh “Văn minh tổng thể văn hóa” Tuy nhiên hai khái niệm có khác biệt rõ rệt, cần phân biệt để nhận thức vận động đời sống xã hội Văn minh khái niệm trình độ thực hóa khả người thành sức mạnh vật chất tinh thần để khám phá, chiêm nghiệm đánh giá giới Do đánh giá văn minh cộng đồng đánh giá trình độ phát triển cộng đồng Văn minh mang tính chất động (biến đổi lịch sử) - chuyển biến, đổi mới, sáng tạo cịn văn hóa mang tính tĩnh (bảo tồn thông qua tất biến động) Văn minh mang tính quốc tế: Mọi thành tựu sáng tạo nguyên tắc truyền bá, thâm nhập phổ biến từ cộng đồng sang cộng đồng khác; văn hóa gìn giữ, bảo tồn tơn vinh sắc chủ thể, dân tộc, cộng đồng Văn hóa gắn với đặc trưng, sắc cộng đồng, bảo tồn giữ gìn thông qua tất nấc thang phát triển thăng trầm lịch sử cộng đồng văn minh trừ xuất tất sắc thái riêng, độc hướng ý vào trình độ phát triển cộng đồng tương quan với cộng đồng khác Nói khác đi, coi văn minh phải chấp nhận đa số cộng đồng khác (khác văn hóa) Văn hóa văn minh giá trị Những giá trị tiêu cực văn minh giá trị phát sinh không phản giá trị tự thân Các giá trị văn minh mang tính trung hịa, khách quan trở thành tiêu chí hàng đầu cho việc đánh giá trình độ xã hội Cho nên tiêu chuẩn văn minh đóng vai trò sở để xuất khái niệm “Các nước phát triển”, “Các nước phát triển” 1.1.3 Vai trị Vai trị thường từ tính chất vật, việc, tượng, dùng để nói vị trí, chức năng, nhiệm vụ, mục đích vật, việc hoàn cảnh, bối cảnh mối quan hệ 1.1.4 Ý nghĩa Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Ý nghĩa nội dung chứa đựng hình thức biểu ngơn ngữ, văn tự ký hiệu đó; có nghĩa giá trị tác dụng 1.2 Khái quát văn minh Trung Quốc 1.2.1 Cơ sở hình thành Là nước nằm vùng Đông Bắc Á, lãnh thổ rộng mênh mơng, Trung Quốc có diện tích đứng hàng thứ giới, sau Nga Canada Trên lãnh thổ Trung Quốc có hai sơng lớn chảy qua, Hồng Hà (dài 5,464 km) phía Bắc Trường Giang (dài 6.300 km) phía Nam Khi thành lập nước (vào khoảng kỷ XXI TCN) địa bàn Trung Quốc vùng nhỏ trung lưu lưu vực Hồng Hà Từ lãnh thổ Trung Quốc mở rộng dần, kỷ III TCN, tức đến cuối thời cổ đại, phía Bắc cương giới Trung Quốc chưa vượt dãy Vạn lý trường thành ngày nay, phía Tây đến Đơng nam tỉnh Cam Túc phía Nam bao gồm dải đất nằm dọc theo hữu ngạn Trường Giang mà Từ cuối kỷ III TCN Trung Quốc trở thành nước phong kiến thống Từ nhiều triều đại Trung Quốc chinh phục nước xung quanh, có thời kỳ cương giới Trung Quốc mở rộng Đến kỷ XVIII, lãnh thổ Trung Quốc xác định 1.2.2 Lịch sử phát triển Trung quốc nơi từ sớm có lồi người cư trú Năm 1929, khu Khẩu Điếm giới khảo cổ học Trung Quốc phát xương hóa thạch loại người vượn sống cách khoảng 400.000 năm Những xương hóa thạch người vượn phát sau lãnh thổ Trung Quốc cung cấp niên đại xưa hơn, đặc biệt người vượn Nguyên Mưu phát năm 1977 có niên đại đến 1.700.000 nm Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Di thi quõn ch, Trung Quc tên nước gọi theo tên triều đại Đồng thời, từ thời cổ đại, người Trung Quốc cho nước họ quốc gia văn minh giữa, xung quanh tộc lạc hậu gọi Man, Di, Nhung, Địch, đất nước họ cịn gọi Trung Hoa Trung Quốc Tuy vậy, danh từ dùng để phân biệt với vùng xung quanh chưa phải tên nước thức Mãi đến năm 1912 triều Thanh bị lật đổ, quốc hiệu Đại Thanh bị xóa bỏ, tên Trung Hoa trở thành tên nước thức thông thường người ta quen gọi Trung Quốc 1.3 Những thành tựu chủ yếu văn minh Trung Quốc nước lớn dân tộc chủ thể dân tộc Hoa (sau gọi dân tộc Hán) lập nên tồn liên tục lâu dài lịch sử Kể từ dựng nước sau, nhân dân Trung Quốc sáng tạo văn hóa vơ rực rỡ so với giới đương thời mà sau thành tựu chủ yếu 1.3.1 Chữ viết Gồm có chữ giáp cốt (chữ tượng hình) khắc mai rùa xương thú, có từ thời nhà Hạ phổ biến từ thời nhà Thương Thời Chu: Chữ viết ghi chuông, đỉnh gọi “Kim đỉnh văn” Thời Chiến quốc: chữ ghi thẻ tre gọi chữ “Tiểu triện” Chữ Hán (chữ Nho) chữ tượng hình cải tiến sở chữ Lệ có từ đời Tần Thủy Hoàng Chữ Hán sau phát triển thành chữ Trung Quốc đại 1.3.2 Văn học Thời kỳ cổ trung đại, Trung Quốc có văn học phong phú Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, văn học Trung Quốc bắt đầu phát triển Đến thời Tây Hán tư tưởng Nho gia đề cao Nho gia trường phái coi trọng việc học tập, từ đời Hán sau người cầm bút viết văn xã hội Trung Quốc Đến thời Tùy, Đường chế độ khoa Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh cử bắt đầu đời, văn học Trung Quốc ngày có thành tựu lớn lao Văn học Trung Quốc thời kỳ có nhiều thể loại thơ, từ, phú, kịch, tiểu thuyết…, tiêu biểu Kinh Thi, thơ Đường tiểu thuyết Minh – Thanh Văn học Trung Quốc văn học phong phú đa dạng, phát triển linh hoạt qua thời, phản ánh chân thực thời kỳ lịch sử, vương triều 1.3.3 Sử học Trung Quốc nước coi trọng lịch sử , sử học Trung Quốc phát triển sớm Trung Quốc có kho tàng sử sách phong phú 1.3.4 Nghệ thuật Hai lĩnh vực lớn đạt nhiều thành tựu kiến trúc hội họa Đặc biệt lĩnh vực kiến trúc thu nhiều thành tựu độc đáo mang tầm quốc tế, tiêu biểu cơng trình: cố Bắc Kinh, Di Hòa Viên, Định lăng, Vạn lý trường thành 1.3.5 Khoa học tự nhiên Thiên văn học: Ra đời từ sớm đạt nhiều tiến thời Xuân Thu Chiến Quốc (770-221TCN) Đó kà ghi chép lại lần nhật thực, tinh tú Bảng ghi chép hành tinh người Trung Quốc – “Cam Thạch Tinh” có từ thời Xuân Thu coi bảng ghi chép xưa giới Thế kỷ VII TCN, người Trung Quốc biết sử dụng “cọc” để đo bóng mặt trời, qua xác định ngày hạ chí đơng chí làm cho cách tính lịch ngày xác Lịch: u cầu hoạt động nơng nghiệp làm cho người Trung Quốc biết làm lịch từ sớm Đên đời Thương họ phát minh lch õm lch Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Y hc: Bit giải phẫu thể người, biết nội tạng máy tuần hồn người; chuẩn đốn bệnh qua bắt mạch; châm cứu, sắc thuốc để chữa bệnh 1.3.6 Tư tưởng Lĩnh vực tư tưởng Trung Quốc phong phú, đạt thành tựu cao, quan trọng phái, nhà: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Và bốn phái bật hệ tư tưởng Nho gia Trang: GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Chương Vai trò ý nghĩa bốn phát minh lớn kỹ thuật 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến văn minh: Với tài sáng tạo phi thường kết hợp với nhận thức sắc bén tự nhiên Trung Quốc đưa nước vượt xa văn minh khác, đạt thành tựu lớn khoa học kỹ thuật Những yếu tố như: Điều kiện tự nhiên, lịch sử, dân tộc có ảnh hưởng tác động lớn đến văn minh Trung Quốc thời kỳ Trung đại 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Lãnh thổ Trung Quốc thời cổ đại nhỏ nhiều Địa hình Trung Quốc đa dạng, phía Tây có nhiều núi cao ngun, khí hậu khơ hanh, phía Đơng có bình nguyên châu thổ phì nhiêu, thuận lợi cho việc làm nơng nghiệp Trung Quốc có nhiều sơng có hai sơng quan trọng Hồng Hà Trường Giang (hay sơng Dương Tử) Hai sông chảy theo hướng Tây - Đông Những sông chảy qua đồng làm cho đất đai phì nhiêu, tạo sở cho kinh tế nơng nghiệp sớm phát triển Ngồi ra, Trung Quốc cịn có hai hồ lớn hồ Động Đình Hồ Nam hồ Thái Hồ Giang Tơ, góp phần cung cấp nước tưới tiêu nơng nghiệp Chính vậy, nơi trở thành nôi văn minh Trung Quốc 2.1.2 Lịch sử Thời tiền sử (bắt đầu từ thiên niên kỷ X đến thiên niên kỷ II TCN), xã hội nguyên thủy hình thành phát triển chặng đường tiến hóa tới xã hội văn minh Bước vào thời kỳ cổ đại, triều đại mở đầu thời kỳ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc nhà Hạ Kinh tế chưa phát triển, tri thức giai đoạn phôi thai Lúc cường thịnh nhất, nhà Hạ thống trị vùng đất đai rộng lớn vùng trung lưu sơng Hồng Hà Để bảo vệ Trang: 10 GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh u kỷ thứ I CN, giấy dùng cho việc viết lách đến kỷ thứ III CN hồn tồn thay đổi thay thẻ gỗ tre nặng nề cồng kềnh để làm sách Vốn xưa chưa có giấy, viết chữ lên thẻ tre lụa viền trắng Lụa đắt tiền, thẻ tre nặng, hai không tiện dụng Và với nguyên liệu đơn giản vỏ cây, vải gai, lưới rách nát… Giấy gần gũi với đời sống nhân dân lại dễ làm nên vừa đỡ tốn kém, vừa nhẹ, tiện dùng cho tất hạng người giàu nghèo Với cơng việc phụ tác hiệu đính sách hồng cung hiệu đính xong phải chép cho quan chức địa phương nên cần nhiều giấy Vì đời giấy đáp ứng nhu cầu, địi hỏi xã hội Trung quốc Nhờ có giấy mà triều đại Trung Quốc dễ dàng ban hành luật pháp cách cụ thể dễ dàng Trước phát minh giấy, hầu hết sách viết thẻ tre nên nặng cồng kềnh Vài sách viết lụa q đắt Vì nên cơng việc ghi chép việc học hành sĩ tử hạn chế, đặc biệt cơng việc quyền hành khó để hồn thành Sự đời giấy mang khơng khí vào văn hóa Trung Quốc, giấy sáng chế để dùng cho việc viết lách người ta thường nghĩ lâu Ở Trung Quốc, trước hết dùng rộng rãi nghệ thuật trang trí, tế lễ hội hè giao dịch thương mại phương tiện tín dụng tiền tệ, dùng làm đồ trang sức vật trang hoàng nhà cửa, vệ sinh y tế trị chơi giải trí Có lẽ đến đầu kỷ thứ I CN, giấy dùng cho việc viết lách đến kỷ thứ III CN hồn tồn thay đổi thay thẻ gỗ tre nặng nề cồng kềnh để làm sách Với cơng việc phụ tác hiệu đính sách hồng cung hiệu đính xong phải chép cho quan chức địa phương nên cần nhiều giấy Vì đời giấy đáp ứng nhu cầu, địi hỏi xã Trang: 15 GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh hội Trung quốc Nhờ có giấy mà triều đại Trung Quốc dễ dàng ban hành luật pháp cách cụ thể dễ dàng Ở phương Tây, trước giấy đời người ta dùng sách viết giấy da làm da cừu hay da bị Sau loại giấy papyrus người Hy Lạp, La Mã ưa chuộng Tuy nhiên giấy da hay giấy papyrut đắt Vì nên giấy đời giúp nước phương Tây cải thiện tình hình Một số lượng lớn sách hay tài liệu khác viết giấy ngày chế tạo rẻ nhiều nhờ hữu giấy 2.2.1.4 Ý nghĩa Đóng góp Thái Luân coi sáng chế quan trọng lịch sử loài người Nó cho phép Trung Quốc phát triển văn minh nhanh trước cịn dùng tre hay trúc để lưu chữ viết kích thích phát triển châu Âu kỹ thuật giấy đến vào khoảng kỷ XII hay kỷ XIII Với phát minh này, Thái Luân xếp hạng thứ danh sách 100 người quan trọng lịch sử Michael H Hart Thế kỷ thứ II, văn minh Trung Quốc tiến triển thua nước phương Tây Trong ngàn năm kỹ thuật Trung quốc vượt qua nước Tây Âu khoảng 7-8 kỷ, văn minh Trung hoa xem tiêu chuẩn nước tân tiến giới Bởi chắn cuộn papyrus phương Tây sách làm tre hay gỗ Trung Quốc Chính việc chướng ngại cho phát triển văn minh Trung quốc trước có phát minh giấy Bởi mà sau phát minh giấy, văn minh Trung quốc tiến nhanh chóng, năm kỷ vượt qua nước Tây Âu Chính Marco Polo xác nhận kỷ thứ 13, Trung quốc phồn thịnh Âu châu nhiều Từ cho thấy giấy viết đời đưa văn minh Trung Quốc vượt xa văn minh khác giới Thành tựu Trang: 16 GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh ln v kỹ thuật nước học hỏi tiếp nhận từ có bước cải tiến ngày hoàn chỉnh Nhu cầu xã hội thúc đẩy sản xuất, tích lũy khơng ngừng thực tiễn sản xuất lại khiến kỹ thuật trình độ làm giấy không ngừng nâng cao Như giấy viết đời đóng góp lớn vào việc phát triển văn hóa, tạo điều kiện cho nghề in đời 2.2.2 Nghề in 2.2.2.1 Sự đời Nghề in bắt nguồn từ việc khắc chữ dấu có trước từ thời Tần Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc triều, Đạo giáo in nhiều bùa để trừ ma Hiện chưa xác minh kỹ thuật in bắt đầu đời từ bao giờ, điều chắn đến kỷ VII (đầu đời Đường), kĩ thuật in xuất Sử sách chép lúc nhà sư Huyền Trang cho in số lượng lớn tượng Phổ Hiền để phân phát bốn phương Năm 1966, Hàn Quốc phát kinh Đàlani in vào khoảng năm 704-751 Đây ấn phẩm cổ giới phát Kỹ thuật in đời in ván khắc Đây phát minh quan trọng giúp người ta in nhiều thời gian ngắn, cơng nghệ khắc đơn giản, tốn, cách in ván khắc sử dụng lâu dài Tuy vậy, cách in có mặt chưa tiện lợi khơng cần in ván khắc vơ dụng Để khắc phục nhược điểm đó, đến thập kỷ 40 kỷ XI, người dân tên Tất Thăng phát minh cách in chữ rời đất sét nung Là người bình dân sống làm việc xưởng điêu bản, thông qua nhiều lần thực tiễn phát minh loại kỹ thuật in hoạt tự, ông dùng chữ khắc lên bùn (loại bùn dùng để đóng gạch), chữ miếng, đem nung cho khơ Sau chuẩn bị khay sắt, khay sắt có rắc hương tùng, sáp nến, tro giấy…, bốn cạnh khay sắt nẹp bi mt Trang: 17 GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh khung st, khay st ú xếp cho kín chữ khắc, đem nung lửa, dùng kim loại phẳng để nén chữ khay xuống Để nâng cao suất thường chuẩn bị hai khay sắt để khay in hết có khay khác để in Khơng vậy, chữ chuẩn bị hoạt tự, chữ hay dùng khắc nhiều hoạt tự Sau in xong đem gỡ hoạt tự để lần sau dùng Loại in hoạt tự khắc phục điểm yếu nghề in Điêu vừa thuận tiện lại vừa kinh tế lại tiết kiệm thời gian, coi trình đại cải cách lịch sử nghề in Trung Quốc, sau người đời gọi Tất Thăng thủy tổ ngành in 2.2.2.2 Quá trình phát triển Phát minh Tất Thăng tiến nhảy vọt nghề in cịn số nhược điểm chữ hay mịn, khó tơ mực, chữ không sắc nét Để khắc phục nhược điểm đó, từ kỷ XI, Thẩm Quát thử dùng chữ gỗ thay chữ đất sét nung chưa có kết Đến thời Nguyên, Vương Trinh cải tiến thành công việc dùng chữ rời gỗ Sau người ta cịn dùng chữ rời thiếc, đồng, chì, chữ rời kim loại khó tơ mực nên không sử dụng rộng rãi Từ đời Đường, kỹ thuật in ván khắc Trung Quốc truyền sang Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam, Philippin, Arập truyền dần sang châu Phi, châu Âu Sự lan tỏa rộng khắp nghề làm giấy mà đến năm 1150, truyền tới Tây Ban Nha đến thời Gutenberg có nhiều xưởng làm giấy châu Âu Nghề làm giấy đến năm 1800 khí hóa máy làm giấy người Pháp tên Nicolas Louis Robert sáng chế cho nhà máy giấy Didot Essonnes gần Paris Máy chạy dây cuaroa lần sản xuất tờ giấy Năm 1805, kỹ sư người Anh tên Joseph Bramah sáng chế máy có ống quay, thủy tổ kỹ thuật sản xuất giy cun Trang: 18 GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh 2.2.2.3 Vai trũ Phỏt minh kỹ thuật in Tất Thăng vào đời Tống tiến nhảy vọt nghề in Nhờ mà số lượng lớn sách in lại lưu giữ Vì chữ Trung Quốc bao gồm lượng chữ lớn tới gần đây, việc in sách người ta thường in ván khắc nhiều in chữ rời Khắc ván in đơn giản, rẻ tiền lại dễ bảo quản để sử dụng cho việc tái Chữ rời dùng để in sách lớn in với số lượng lớn Cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, nghề in tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất lưu hành sách với số lượng lớn giá rẻ Chữ chì giá thành rẻ, nấu lại sau sử dụng, có nghĩa khối nguyên liệu dùng dùng lại mãi khiến cho kỹ thuật chiếm vị trí vững bền ngành in qua kỷ Nghề in đời trang bị đầy đủ cho người dân Trung Quốc có kiến thức, kỹ hồn chỉnh sống Từ kinh tế hộ gia đình nói riêng nước nói chung ngày có nhiều tiến vượt bậc Việc in ấn đời tăng cường khả bảo tồn văn Khơng có thế, việc phổ cập ấn phẩm diện quần chúng độc giả tục mở rộng - luật sư, thương gia, người buôn bán nhỏ, thợ thủ công trở thành người tiêu thụ sách quan trọng Từ tầm hiểu biết luật pháp tầng lớp nhân dân ngày mở rộng nhà nước dễ dàng quản lý, theo dõi hoạt động diễn nước Từ kỹ thuật in Trung Quốc mà phương Tây phát minh công nghệ Cuối kỷ XIV, Đức biết dùng phương pháp in ván khắc để in trang ảnh tôn giáo sách ngữ pháp Điển hình sau phát minh Gutenberg kỷ XV tìm phương pháp in chữ rời, thao tác trình in – đúc chữ, chữ in máy thủ công – thực tay 400 nm V Trang: 19 GVHD: Th.s Đặng Thị Lan SVTH: Nguyễn Thị Hoài Thanh Gutenberg dựng ch ri bng hợp kim dùng mực dầu để in kinh thánh Việc đặt sở cho việc in chữ rời ngày Kỹ thuật in ván khắc áp dụng Trung Quốc vào kỷ thứ VIII, kỹ thuật in văn chữ rời ứng dụng từ nhiều kỷ trước Gutenberg Ngay loại mực không phai phương Tây gọi tên xác “mực Tàu” có Trung Quốc từ thời kỳ xa xưa Chính nhờ kết hợp phát minh nên có việc sản xuất hàng loạt phổ biến rộng rãi văn viết 2.2.2.4 Ý nghĩa Nghề in đời hỗ trợ cho việc phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc, tăng cường ý thức dân tộc, dân chủ hóa việc giáo dục học hành, xóa nạn mù chữ hàng rào xã hội Việc in ấn hàng loạt tăng cường khả bảo tồn lâu dài văn bản, lưu truyền cho hệ đời sau, giảm bớt nguy mát tiêu vong thờ quên lãng sưu tập riêng lẻ bị phát tán Nhưng khơng Việc phổ cập ấn phẩm diện quần chúng độc giả tục mở rộng – thương gia, người buôn bán nhỏ, luật sư, thợ thủ công người tiêu thụ sách quan trọng – tuyên chiến độc quyền tri thức giới giáo sĩ Đồng thời, văn chương tôn giáo tới lúc chiếm vị trí ưu thế, bị thay sách tác giả mang tư tưởng nhân văn trước hoan nghênh đọc giả mẻ Độc giả mới, đề tài mới, tất thúc đẩy người có học dễ dàng phát chỗ mâu thuẫn trái ngược với văn tôn giáo, từ nảy sinh thẩm duyệt lại quan điểm cũ, mở đường cho tiến tri thức Với việc phổ cập giáo dục tốn nạn mù chữ gắn bó chặt chẽ với tiến nghề in Sách bán giá rẻ dễ kiếm cho phép đông đảo người đọc tìm đến với kiến thức in ra, điều Trang: 20

Ngày đăng: 29/09/2023, 14:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w