1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư nước ngoài tại việt nam

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHỦ ĐỀ : ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GVHD: TS TRỊNH QUỐC TRUNG NHÓM SV TH : (NHÓM 1) TRƯƠNG QUANG NGHỊ TRẦN QUỐC KHANH NGUYỄN NGỌC THUÝ HUỲNH TẤN ĐỆ PHÙNG THỊ THẢO THÁNG 10/2010 MỤC LỤC A-PHẦN MỞ ĐẦU B-PHẦN NỘI DUNG I QUAN NIỆM VỀ ĐTNN 1- Khái niệm ĐTNN (FDI) 2- Nhìn tổng quan đầu tư nước Việt Nam: 2.1.Tình hình 2.2.Dịng FDI chảy vào Việt Nam 2.3.Đóng góp FDI vào GDP 2.4.Các luật quản lý FDI 2.5.Các ngành khu vực đầu tư ưu đãi II- VAI TRỊ CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI III- TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VN TỪ 1988- 2009 1- Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đăng kí từ 1988-2009 2- Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh dự án ĐTNN IV-KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1-Về kinh tế 2- Về mặt xã hội 3- Về mặt môi trường V-NHỮNG HẠN CHẾ TỪ ĐTNN 1-Khai thác sử dụng mức nguồn tài nguyên thiên nhiên 2- Làm lệch lạc cấu kinh tế 3- Chuyển giao công nghệ lạc hậu làm ô nhiễm môi trường 4- Gây xung đột xã hội VI- ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.Giải pháp quy hoạch Giải pháp luật pháp, sách 3.Giải pháp xúc tiến đầu tư Giải pháp cải thiện sở hạ tầng Giải pháp lao động, tiền lương Giải pháp cải cách hành VII- MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI C- KẾT LUẬN D- TÀI LIỆU THAM KHẢO A.PHẦN: LỜI MỞ ĐẦU Thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia đặc biệt nước phát triển Việt Nam Vốn đầu tư nước ngồi góp phần khơng nhỏ vào tổng vốn đầu tư xã hội, góp phần thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế xã hội Trong điều kiện nay, đặc biệt sau kiện Việt Nam gia nhập WTO, nhiều nhà đầu tư nước ý tới thị trường Việt Nam triển vọng dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam lớn Vì vậy, vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư nước Việt Nam nhiều người quan tâm Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn nói trên, việc nghiên cứu đề tài cần thiết hợp lí Bài tiểu luận nhóm tập trung vào nghiên cứu thành tựu mặt hạn chế vấn đề thu hút sử dụng vốn đầu tư nước giai đoạn từ năm 1986 (từ thời kỳ bắt đầu đổi mới) đến năm 2009,và tháng đầu năm 2010, nhằm mục đích làm rõ thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư nước việt Nam từ tiến hành công đổi đến đề giải pháp nâng cao sức thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước ngồi sau Việt nam nhập WTO B.PHẦN NỘI DUNG: I.QUAN NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI: 1.Khái nệm đầu tư nước ngoài: Ðầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ðầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư 2.Nhìn tổng quát đầu tư nước ngồi việt nam: 2.1 Tình hình Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu tư nước ngồi Trong số đó, 2.220 dự án phân bố miền Bắc, 818 miền Trung 5.452 dự án miền Nam Hiện có 82 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, khu vực khác chiếm 7,5% Năm nước vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% dự án cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Năm nước vùng lãnh thổ đứng quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia Mỹ Mười nước vùng lãnh thổ đứng đầu chiếm đến ¾ tổng số dự án cấp phép vốn đầu tư đăng kí Việt Nam Việt Nam thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu tư nước năm 2007, tăng 70% so với 2006 tương đương với tổng vốn đầu tư nước năm năm từ 2001 đến 2005 2.2.Dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam giai đoạn 1988-2009 Từ 1996 đến 2009, đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất sản xuất hàng hóa thay nhập Hiện có 4.566 dự án thuộc ngành sản xuất xây dựng với tổng vốn khoảng 35,4 tỉ USD, chiếm 61,89% tổng số vốn đăng kí Mặc dù dự án đầu tư nước ngồi có mặt hầu khắp tỉnh thành phố Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn dành cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu; phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng Quảng Ninh Tập trung nhiều Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố có sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao lực lượng lao động lành nghề Trong năm gần đây, số lượng dự án 100% vốn nước bắt đầu tăng lên Những dự án chiếm 76% tổng số dự án cấp giấy phép 55% vốn đăng ký, doanh nghiệp liên doanh chiếm phần cịn lại Đồng thời, có sáu dự án đầu tư nước cấp phép Việt Nam theo hình thức BOT (cung cấp nước nhà máy điện), với tổng vốn đăng ký 1,37 tỉ USD Khu vực đầu tư nước ngồi có phát triển vượt bậc, khẳng định vị phận động kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường lực sức cạnh tranh kinh tế Trong năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngồi chiếm ¼ tổng vốn đầu tư nước, 43,6% sản lượng công nghiệp (2004), 57,2% tổng kim ngạch xuất (2005) 15,9% GDP Việt Nam Tuy vậy, tỉ lệ giải ngân vốn dự án đầu tư nước ngồi cịn chậm chưa ổn định từ mức 7,1 tỉ USD giai đoạn 1991-1995 lên mức 13,5 tỉ USD giai đoạn 1996-2000 14,3 tỉ USD từ 2001 đến 2005 năm 2006 2007, vốn giải ngân giảm 8,7 tỉ USD 2.3.Đóng góp FDI vào GDP 2001 GDP 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Khu vực 39.0 nhà nước 39.0 38.4 39.1 39.2 38.4 50.1 43.3 Ngoài khu vực 47.7 nhà nước 48.0 48.7 46.4 45.6 45.7 33.6 40.7 FDI 13.0 13.8 14.5 15.2 15.9 16.3 16 13.3 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) 2.4.Các luật quản lý FDI Với mục đính tạo khung pháp lý vững cho hoạt động FDI phù hợp với tiêu chuẩn giới, Việt Nam kí tham gia nhiều thỏa thuận song phương đa phương đầu tư, ví dụ hiệp định xúc tiến bảo vệ đầu tư với 46 nước vùng lãnh thổ, hiệp định khung ASEAN đầu tư (AIA), hiệp định thương mại song phương BTA với Hoa Kỳ có nói đến đặc quyền đầu tư, hiệp ước thành lập quan bảo đảm đầu tư đa phương (MIGA) hiệp định đầu tư quốc tế có liên quan Nếu điều khoản hiệp định quốc tế không thống với điều khoản công cụ luật điều chỉnh FDI chọn áp dụng điều khoản hiệp định quốc tế Việt Nam thức gia nhập WTO vào tháng 11 năm 2006 với cam kết bắt đầu có hiệu lực từ 11 tháng năm 2007 Hai tác động tích cực chủ yếu việc thành viên WTO FDI gồm: Thứ nhất, thuế nhập hàng hóa phục vụ sản xuất nước cho tiêu dùng tư nhân phủ giảm rõ rệt (trong nhiều trường hợp, mức thuế suất áp dụng cho đầu vào nhập để sản xuất hàng xuất hàng hóa khác máy móc thiết bị sản xuất hàng xuất giảm đáng kể trình đàm phán) Hơn nữa, nhà xuất hoàn trả thuế nhập bị áp lên đầu vào nguyên liệu dùng cho sản xuất hàng xuất Thứ hai, thị trường dịch vụ Việt Nam tự hóa Theo cách phân loại WTO, điều khoản liên quan đến dịch vụ chia thành bốn phương thức: (i) có dịch chuyển qua biên giới (ví dụ dịch vụ chuyển tiền điện tử quốc gia); (ii) dịch vụ tiêu dùng nước ngồi (ví dụ dịch vụ du lịch); (iii) diện thương mại (ví dụ đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực dịch vụ Việt Nam) (iv) diện thể nhân ( ví dụ người nước cung cấp dịch vụ Việt Nam) Khi lĩnh vực dịch vụ tự hóa, đặc biệt dịch vụ phương thức (i) (iv), ảnh hưởng đến dòng vốn FDI vào Việt Nam Đầu tiên, phân ngành dịch vụ mà trước không cho phép hạn chế vốn đầu tư nước ngồi (ví dụ phân phối, vận tải, viễn thơng, tài chính, v.v) tự hóa rộng khắp (mặc dù số điều kiện hạn chế thời gian chuyển đổi từ đến năm) 2.5.Các ngành khu vực đầu tư hưởng ưu đãi Chính phủ Việt Nam khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư ngành vùng sau: (1) Các ngành hưởng ưu đãi đầu tư: - Sản xuất vật liệu lượng mới, sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin sản xuất sản phẩm khí; - Giống trồng, trồng trọt, chăn nuôi chế biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp, làm muối, tạo giống vật nuôi - Sử dụng công nghệ cao kĩ thuật tiên tiến, bảo vệ môi trường sinh thái nghiên cứ, phát triển tạo công nghệ cao - Các ngành cần nhiều lao động - Xây dựng phát triển sở hạ tầng dự án cơng nghiệp quan trọng có qui mô lớn - Phát triển giáo dục, đào tạo, sức khỏe, thể thao, thể lực văn hóa Việt Nam - Phát triển sản phẩm ngành nghề truyền thống - Các ngành sản xuất dịch vụ khác (2) Các vùng nhận ưu đãi đầu tư: - Các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn vùng núi, vùng sâu, vùng xa vùng phát triển - Các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao khu kinh tế III.TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988-2010 1.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký :  Cấp phép : Ngày 12/2, Chính phủ ban hành Nghị định 23/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Theo đó, thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận ý kiến Bộ Thương mại, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc cấp Giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp Nghị định nêu rõ, điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cấp Giấy phép kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam hình thức đầu tư phải phù hợp với lộ trình cam kết điều ước quốc tế mà nước Việt Nam thành viên phù hợp với pháp luật Việt Nam; phù hợp với cam kết mở cửa thị trường Việt Nam Trong trường hợp nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam có đầu tư vào hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa nộp hồ sơ để làm thủ tục đầu tư quan nhà nước quản lý đầu tư Cơ quan nhà nước quản lý đầu tư lấy ý kiến Bộ Thương mại cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan đến mua bán hàng hóa Bộ Thương mại chấp thuận văn Trong trường hợp này, Giấy chứng nhận đầu tư có giá trị đồng thời Giấy phép kinh doanh Ngồi ra, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền phân phối lập sở bán lẻ thứ mà làm thủ tục đề nghị cấp Giấy phép lập sở bán lẻ theo quy định Nghị định Việc lập thêm sở bán lẻ sở bán lẻ thứ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo hướng dẫn Bộ Thương mại theo trình tự, thủ tục quy định Nghị định Nghị định 23/2007/NĐ-CP quy định rõ thủ tục sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam Cụ thể, thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ doanh nghiệp theo quy định, quan cấp Giấy phép kinh doanh có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh đề nghị sửa đổi, bổ sung phù hợp với pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trường hợp không chấp thuận sửa đổi, bổ sung Giấy phép kinh doanh, quan cấp Giấy phép kinh doanh phải thông báo văn nêu rõ lý cho doanh nghiệp *Trong 17 năm qua, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam trải qua giai đoạn: Giai đoạn thứ từ năm 1988 tăng liên tục đạt đỉnh cao vào năm 1996; năm có 1.998 dự án với số vốn đăng ký đạt 30.395 triệu USD, chiếm 48,2% tổng vốn đăng ký 17 năm qua, bình quân năm đạt 3.377,2 triệu USD Giai đoạn thứ hai từ năm 1997- 2002, số vốn đăng ký bổ sung gần liên tục bị sút giảm; năm có 2.695 dự án cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký bổ sung đạt 10.932,3 triệu USD, bình quân năm đạt 1.822,1 triệu USD Giai đoạn thứ ba tính từ năm 2003 đến nay, số vốn đăng ký bổ sung liên tục tăng lên; giai đoạn có 1.890 dự án cấp phép mới, với tổng vốn đăng ký bổ sung đạt 10.567,7 triệu USD, 34,8% năm đầu đạt xấp xỉ tổng vốn năm từ 1997-2002, bình quân năm đạt tỷ USD, cao giai đoạn Theo báo cáo nhận được,trong tháng đầu năm 2010 nước có 658 dự án cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 10,79 tỷ USD, tăng 41% so với kỳ năm ngoái Đây số cao bối cảnh Cũng theo Cục Đầu tư Nước ngồi, tháng đầu năm, có 153 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 783 triệu USD Tính chung vốn cấp tăng thêm, tháng đầu năm, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 12,19 tỷ USD Tính chung cấp tăng vốn, tháng đầu năm 2010, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 11,57 tỷ USD, 87,7% so với kỳ 2009 Với dự án đầu tư cấp phép tháng đầu năm lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước điều hịa đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cao 2,94 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư đăng ký tháng đầu năm =>Theo lĩnh vực đầu tư: Công nghiệp chế biến chế tạo lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước với 3,7tỷ USD vốn đăng ký với 265 dự án đầu tư cấp với tổng số vốn cấp tỷ USD 102 lượt dự án mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh với tổng số vốn tăng thêm 645 triệu USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Với dự án đầu tư cấp phép tháng đầu năm lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước điều hịa đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cao 2,94 tỷ USD, chiếm 25,4% tổng vốn đầu tư đăng ký tháng đầu năm Kinh doanh bất động sản trì vị trí thứ với 2,39 tỷ USD vốn cấp tăng thêm, chiếm 20,7% tổng vốn đầu tư đăng ký tháng đầu năm.Trong đó, cấp chiếm tỷ lệ lớn với 16 dự án cấp với tổng vốn đầu tư 2,36 tỷ USD =>Theo đối tác đầu tư: Trong tháng đầu 2010, có 47 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư lớn Hà Lan với tổng vốn đầu tư đăng ký 2,2tỷ USD chiếm 19,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,92 tỷ USD, chiếm 16,5% tổng vốn đầu tư Việt Nam; Hoa Kỳ đứng thứ với tổng vốn đăng ký 1,87 tỷ USD, chiếm 16,2% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Kenya lần đầu tư vào Việt Nam với dự án lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo, có tổng vốn đầu tư đăng ký 16 triệu USD =>Theo địa bàn đầu tư:  Tình hình phát triển vốn đầu tư : Bà Rịa – Vũng Tàu địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN tháng đầu 2010 với 2,23 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Tiếp theo Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, Nghệ An với quy mô vốn đăng ký 2,15 tỷ USD, 1,25 tỷ USD tỷ USD Trong số dự án cấp tháng năm 2010, đáng ý có dự án lớn cấp phép là: dự án Công ty TNHH điện lực AES-TKV Mông Dương (BOT nhiệt điện Mông Dương 2) xây dựng nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư 2,1 tỷ USD; Dự án Công ty Sắt xốp Kobelco Việt Nam sản xuất phôi thép Nghệ An với tổng vốn đầu tư tỷ USD; Công ty TNHH Skybridge Dragon Sea Hoa Kỳ, mục tiêu XD, KD Khu trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm thương mại, kd bất động sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 902,5 triệu USD; Dự án Công ty TNHH Posco SS- Vina Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 360 triệu USD Trong tháng tháng có dự án FDI cấp với quy mô vốn lớn Dự án đường ống dẫn khí Lơ B- Mơn (Block B-omon gas Pipeline) với tổng vốn đầu tư đăng ký 773 triệu USD Hoa Kỳ Cà Mau; dự án Cty TNHH Đồi Bạch Dương (dự án đtư khu phức hợp Đồi Bạch Dương) với tổng vốn đầu tư đăng ký 475,8 triệu USD British West Indies Bình Thuận Tình hình tại: Kể từ năm 1988 đến nay, Việt Nam thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu tư nước Trong số đó, 2.220 dự án phân bố miền Bắc, 818 miền Trung 5.452 dự án miền Nam Hiện có 82 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, khu vực khác chiếm 7,5% Năm nước vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% dự án cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước vào Việt Nam Năm nước vùng lãnh thổ đứng quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia Mỹ Mười nước vùng lãnh thổ đứng đầu chiếm đến ¾ tổng số dự án cấp phép vốn đầu tư đăng kí Việt Nam Việt Nam thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu tư nước năm 2007, tăng 70% so với 2006 tương đương với tổng vốn đầu tư nước năm năm từ 2001 đến 2005 Công nghiệp chế biến chế tạo lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước với 3,7tỷ USD vốn đăng ký với 265 dự án đầu tư cấp với tổng số vốn cấp tỷ USD 102 lượt dự án mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh với tổng số vốn tăng thêm 645 triệu USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Kinh doanh bất động sản trì vị trí thứ với 2,39 tỷ USD vốn cấp tăng thêm, chiếm 20,7% tổng vốn đầu tư đăng ký tháng đầu năm.Trong đó, cấp chiếm tỷ lệ lớn với 16 dự án cấp với tổng vốn đầu tư 2,36 tỷ USD Đầu tư trực tiếp nước Năm FDI đăng ký FDI giải ngân (tỷ USD) (tỷ USD) 2007 2008 71,7 11,5 2009 21,48 10 2010 (dự kiến) 22 - 25 11 *Qui mô dự án : Qua thời kỳ, quy mơ dự án ĐTNN có biến động thể khả tài quan tâm nhà ĐTNN môi trường đầu tư Việt Nam Quy mô vốn đầu tư bình quân dự án ĐTNN tăng dần qua giai đoạn, có “trầm lắng” vài năm sau khủng hoảng tài khu vực 1997 Thời kỳ 1988-1990 quy mơ vốn đầu tư đăng ký bình qn đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Từ mức quy mô vốn đăng ký

Ngày đăng: 29/09/2023, 12:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w