KIỂM TOÁN CĂN BẢN KIỂM TOÁN CĂN BẢN Giảng viên TS Hoàng Thị Mai Lan lanhtm@tlu edu vn Nội dung • Chương 1 Tổng quan về kiểm toán và dịch vụ bảo đảm • Chương 2 Khung khái niệm cơ bản trong kiểm toán •[.]
KIỂM TỐN CĂN BẢN Giảng viên: TS Hồng Thị Mai Lan lanhtm@tlu.edu.vn Nội dung • • • • • • • • • • Chương 1: Tổng quan kiểm toán dịch vụ bảo đảm Chương 2: Khung khái niệm kiểm toán Chương 3: Chuẩn mực nghề nghiệp thực hành nghề nghiệp kế toán – kiểm tốn Chương 4: Qui trình kiểm tốn định chứng kiểm toán Chương 5: Chấp nhận khách hàng qui trình kiểm tốn Chương 6: Lập kế hoạch đánh giá rủi ro kiểm toán Chương 7: Kiểm soát nội kiểm toán viên Chương 8: Kiểm tra sở dẫn liệu báo cáo tài thử nghiệm Chương 9: Chọn mẫu kiểm toán Chương 10: Kết thúc kiểm toán báo cáo kết kiểm toán Chương 1: Tổng quan kiểm toán dịch vụ bảo đảm Bản chất mục tiêu kiểm tốn • Định nghĩa • Lịch sử phát triển Phân loại kiểm toán viên loại kiểm tốn • Phân loại kiểm tốn • Phân loại kiểm tốn viên Dịch vụ bảo đảm • Sự cần thiết dịch vụ bảo đảm • Những yếu tố dịch vụ bảo đảm Định nghĩa • Kiểm tốn q trình mang tính hệ thống thu thập đánh giá chứng theo sở dẫn liệu hoạt động kinh tế kiện nhằm xác nhận chắn phù hợp sở dẫn liệu, đặc tính xác định cung cấp kết cho người sử dụng Kiểm toán nhận diện đặc trưng sau: • Kiểm tốn q trình mang tính hệ thống • Kiểm tốn liên quan đến trình thu thập đánh giá chứng • Bằng chứng kiểm tốn viên thu thập phải có liên quan tới sở dẫn liệu hoạt động kinh tế kiện • Đánh giá • Thơng báo kết Lịch sử phát triển kiểm tốn • • • • • Thời kỳ trước 1844 Giai đoạn từ 1844 – 1920 Giai đoạn 1920 – 1960 Giai đoạn 1960 – 1990 Giai đoạn 1990 đến Phân loại kiểm toán Theo mục tiêu kiểm tốn • Kiểm tốn tài • Kiểm tốn tn thủ • Kiểm toán hoạt động (nghiệp vụ) Theo bên hưởng lợi ích kiểm tốn • Kiểm tốn bên ngồi • Kiểm tốn nội Kiểm tốn tài - Audit of financial statements • Kiểm tốn tài kiểm toán tiến hành kiểm tra xác nhận mức độ tin cậy (tính trung thực hợp lý) BCTC đơn vị kiểm toán lập - Đối tượng: bảng khai tài gồm BCTC bảng khai tài khác bảng kê khai tài sản, báo cáo tốn cơng trình XDCB… - Chủ thể : KT nhà nước, KT độc lập, kiêm toán nội bộ, thường DNKT thực để phục vụ cho nhà quản lý, Chính phủ, ngân hàng nhà đầu tư, cho người bán, người mua - Mục đích: kiểm tra xác nhận mức độ tin cậy BCTC xác nhận mức độ phù hợp BCTC so với chuẩn mực chế độ kế tốn có hiệu lực quy định pháp luật khác có liên quan - Cơ sở tiến hành: chuẩn mực kiểm toán - Cơ sở đánh giá: chuẩn mực kế toán - Kết quả: Báo cáo kiểm toán thư quản lý Lợi ích kiểm tốn báo cáo tài Lợi ích người sử dụng thơng tin Lợi ích khách thể kiể tốn Lợi ích người sử dụng thơng tin • • • • Sự xung đột lợi ích Ảnh hưởng kết kiểm toán Sự phức tạp việc chuẩn bị cung cấp thơng tin kế tốn Khoảng cách trình bày thơng tin báo cáo Đánh giá kết mẫu • Kiểm tốn viên cần đánh giá kết mẫu để kết luận xem đánh giá ban đầu tính chất tổng thể hay cần điều chỉnh cho phù hợp 9.3 Giới thiệu ứng dụng chọn mẫu thống kê kiểm tốn • Chọn theo bảng số ngẫu nhiên (Bảng số xây dựng trước) • Chọn ngẫu nhiên có tính hệ thống • Chọn mẫu theo chương trình máy tính Chọn mẫu ngẫu nhiên dựa bảng số ngẫu nhiên - Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán hệ thống số - Bước 2: thiết lập mối quan hệ bảng số ngẫu nhiên với đối tượng kiểm toán định lượng + Số định lượng gồm chữ số số ngẫu nhiên bảng + Số định lượng có số chữ số nhỏ + Số định lượng có số chữ số lớn - Bước 3: Lập hành trình sử dụng bảng - Bước 4: Chọn điểm xuất phát + Chọn mẫu không lặp lại ( chọn mẫu không thay thế) + Chọn mẫu lặp lại ( chọn mẫu thay thế) 213 Chương 10: Kết thúc kiểm toán báo cáo kết kiểm tốn • 10.1 Kết thúc kiểm tốn • 10.2 Báo cáo kiểm tốn truyền thơng kết kiểm tốn • 10.3 Thư quản lý Kết thúc kiểm tốn Mục tiêu: Hồn thành thủ tục kiểm toán đưa ý kiến Thủ tục: (1) Đánh giá chứng kiểm toán quản trị (2) Thực thủ tục xác định kiện phát sinh sau ngày khóa sổ (3) Xem lại báo cáo tài tài liệu báo cáo khác (4) Thực thủ tục cuối (5) Các vấn đề cần ý giám đốc kiểm toán (6) Báo cáo với Hội đồng Quản trị (7) Chuẩn bị báo cáo kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn • Hình thức nội dung báo cáo kiểm tốn • Các dạng ý kiến kiểm tốn Hình thức nội dung BCKT • BCKT phải lập văn bản, bao gồm nội dung sau: Số hiệu; Tiêu đề; Người nhận BCKT; Mở đầu BCKT; Trách nhiệm BGĐ BCTC; Trách nhiệm KTV; Ý kiến KTV; Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” “Vấn đề khác”: dạng ý kiến kiểm toán; Các trách nhiệm báo cáo khác; Chữ ký KTV; Ngày lập BCKT; Tên địa DNKT Các dạng ý kiến kiểm toán * Ý kiến kiểm toán chấp nhận tồn phần: đưa ý kiến kiểm tốn dạng KTV kết luận BCTC lập, khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khn khổ lập trình bày BCTC áp dụng *Ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần (Ý kiến ngoại trừ; Ý kiến trái ngược; Từ chối đưa ý kiến) đưa ý kiến kiểm toán dạng khi: (1) Dựa chứng kiểm toán thu thập được, KTV kết luận BCTC, xét phương diện tổng thể, cịn sai sót trọng yếu; (2) KTV thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để đưa kết luận BCTC, xét phương diện tổng thể, khơng cịn sai sót trọng yếu • Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ: KTV phải trình bày “ý kiến kiểm toán ngoại trừ” trường hợp sau: - Dựa chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp thu thập được, KTV kết luận sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu không lan tỏa BCTC; - KTV thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để làm sở đưa ý kiến kiểm toán, KTV kết luận ảnh hưởng có sai sót chưa phát (nếu có) trọng yếu không lan tỏa BCTC • Ý kiến kiểm tốn trái ngược: KTV phải trình bày “ý kiến kiểm tốn trái ngược” dựa chứng kiểm tốn đầy đủ, thích hợp thu thập được, KTV kết luận sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có ảnh hưởng trọng yếu lan tỏa BCTC • Từ chối đưa ý kiến: KTV phải từ chối đưa ý kiến KTV thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để làm sở đưa ý kiến kiểm toán KTV kết luận ảnh hưởng có sai sót chưa phát (nếu có) trọng yếu lan tỏa BCTC BẢNG MINH HỌA CÁCH XÉT ĐOÁN CỦA KTV VỀ CÁC DẠNG Ý KIẾN KIỂM TOÁN SỬ DỤNG Bản chất vấn đề dẫn tới việc KTV phải đưa ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần Xét đốn KTV tính chất lan tỏa (*) ảnh hưởng ảnh hưởng có vấn đề BCTC Trọng yếu không lan tỏa Trọng yếu lan tỏa BCTC có sai sót trọng yếu Ý kiến kiểm toán ngoại trừ Ý kiến kiểm toán trái ngược Không thể thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ Từ chối đưa ý kiến • Ảnh hưởng lan tỏa BCTC ảnh hưởng có tính chất sau: (1)Không giới hạn đến số yếu tố, số tài khoản khoản mục cụ thể BCTC; (2)Kể ảnh hưởng giới hạn đến số yếu tố, số tài khoản khoản mục cụ thể BCTC ảnh hưởng đại diện cho phần quan trọng BCTC; (3)Hoặc Những ảnh hưởng này, liên quan đến thuyết minh, vấn đề để người sử dụng hiểu • Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”/”Vấn đề khác” KTV thấy cần đưa thêm thơng tin bổ sung BCKT, cách: (1) Sử dụng đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” để thu hút ý người sử dụng vấn đề trình bày thuyết minh BCTC mà vấn đề đặc biệt quan trọng để người sử dụng hiểu BCTC; (2) Sử dụng đoạn “Vấn đề khác” để thu hút ý người sử dụng vấn đề khác (khơng trình bày thuyết minh BCTC), mà vấn đề khác thích hợp để người sử dụng hiểu rõ kiểm toán, trách nhiệm KTV BCKT Thư quản lý • Thư quản lý xác định vấn đề không bắt buộc phải cơng bố Báo cáo Tài Thường niên đại diện cho quan ngại gợi ý kiểm tốn viên q trình kiểm toán Trong Thư quản lý, kiểm toán viên thường nêu vấn đề yếu tất khía cạnh, quy trình quản lý, lực cán bộ, quy trình kiểm sốt, sử dụng phương tiện, dụng cụ quản lý, đánh giá, giá cả, tỷ giá, kỹ thuật tính tốn… làm cho vấn đề có liên quan đến việc lập trình bày BCTC bị sai lệch, sai lệch có nguy sai phạm