Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
149,5 KB
Nội dung
Khuyến ngư phát triển nông thôn PHẦN I MỞ ĐẦU Trong ngành kinh tế nông nghiệp, thuỷ sản ngành cịn có nhiều khả tiềm chưa huy động để phát triển Với 3260 km bờ biển , 12 đầm phá eo vịnh, 112 cửa sông, lạch , hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển Trong nội địa hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt hồ thuỷ lợi, thuỷ điện, tạo cho nước ta tiềm to lớn mặt nước, nguồn lợi giống lồi thuỷ sản phơng phú nguồn lực lao động dồi , thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Hơn nữa, hàng năm vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam cho phép khai thác khoảng 1.669.000 hải sản loại Ngồi ra, khai thác hàng trăm, hàng nghìn nhuyễn thể vỏ cứng (như nghêu, sị, điệp ốc…) rong tảo, loài đặc sản quý Cùng với dân số giới tiếp tục gia tăng phát triển kinh tế, nâng cao sức sống cộng đồng khiến cho nhu cầu nhiều loại sản phẩm thuỷ sản mà Việt Nam có khả sản xuất tăng mạnh Quan hệ cung – cầu thị trường thuỷ sản giới ngày thể rõ thiếu hụt nguồn cung cấp Thế giới chuyển sang sử dụng ngày nhiều hải sản Nhu cầu sản phẩm phát triển mạnh theo hai hướng: sản phẩm giá trị gia tăng, sản phẩm ăn liền đóng gói nhỏ loại thủy sản tươi sống Bên cạnh đó, hoạt động khuyến khích, hướng dẫn người dân tham gia ni trồng hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cịn nhiều hạn chế nên cơng tác Khuyến ngư giai đoạn cần thiết Do cần phải hiểu biết cơng tác khuyến ngư, thực trạng hệ thống khuyến ngư Việt Nam, điểm mạnh hạn chế tồn đưa giải pháp phát triển công tác khuyến ngư nhằm góp phần phát triển nơng nghiệp nơng thôn, thúc đẩy kinh tế đất nước ngày vững mạnh Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn PHẦN II NỘI DUNG I Một số khái niệm khuyến ngư vai trò khuyến ngư Khái niệm - Khuyến ngư giao tiếp thông tin tỉnh táo nhằm giúp nơng dân hình thành ý kiến hợp lý tạo định đắn (AW.Van Den Ban H.S Hawkins) - Khuyến nông, khuyến ngư làm việc với nơng dân, lắng nghe khó khăn, nhu cầu giúp họ tự định giải vấn đề họ - Khuyến ngư tiến trình giáo dục Các hệ thống khuyến ngư thơng báo, thuyết phục kết nối người, thúc đẩy dịng thơng tin nơng dân đối tượng sử dụng tài nguyên nhà nghiên cứu, nhà quản lý nhà lãnh đạo Như vậy, Khuyến ngư là qúa trình trao đổi học hỏi kinh nghiệm, truyền bá kiến thức, đào tạo kỹ và trợ giúp những điều kiện cần thiết sản xuất thủy sản cho nông dân, để họ có đủ khả tự giải được những công việc chính mình, nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho gia đình và cợng đờng Vai trị khuyến ngư - Trong phát triển nông thôn: Công tác khuyến ngư trở nên thiếu ở mỗi quốc gia, mỗi địa phương, thôn buôn, từng hộ nông dân - Khuyến ngư một phận q trình phát triển nơng thơn - Vai trò khuyến ngư nhà nước: Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn + Khuyến ngư tổ chức giúp nhà nước thực sách chiến lược phát triển nông thôn + Vận động nơng dân tiếp thu thực sách ngư nghiệp + Trực tiếp góp phần cung cấp thông tin nhu cầu nguyện vọng nông dân đến quan, nhà nước, sở nhà nước hoạch định, cải tiến sách phù hợp II Sơ lược lịch sử hình thành phát triển hệ thống tổ chức khuyến nông- khuyến ngư Việt Nam Ngày 02 tháng năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị định 13/NĐ-CP cơng tác khuyến nông (bao gồm nông, lâm, ngư nghiệp) Hệ thống khuyến nơng-khuyến ngư Việt nam thức hình thành Ở Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Khuyến nông-Khuyến lâm vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nước vừa làm nhiệm vụ khuyến nông lĩnh vực trồng trọt chăn nuôi Ở Bộ Thuỷ sản, hoạt động khuyến ngư giao cho Vụ Quản lý Nghề cá Việc đơn vị đồng thời làm nhiệm vụ quản lý nhà nước dịch vụ công tỏ nhiều bất cập, hai nhiệm vụ không đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày cao, phức tạp tình hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Chính vậy, ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ ban hành Nghị định 86/NĐ-CP, cho phép tách Cục Khuyến nông-Khuyến lâm thành hai đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiêp & PTNT Cục Nông nghiệp Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản ký Quyết định thành lập Trung tâm Khuyến ngư Trung ương sở phận khuyến ngư thuộc Vụ Quản lý Nghề cá (ngày 07 tháng năm 2000) Tiếp theo, ngày 02 tháng năm 2003, Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 43/2003/NĐ-CP, thành lập Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn Ngày 03 tháng 01 năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2008/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp & PTNT, sau sát nhập Bộ Nông nghiêp & PTNT Bộ Thủy sản Tại Nghị định này, Chính phủ cho phép thành lập Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia Ngày 28 tháng 01 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT ký Quyết định số 236/QĐ-BNNTCCB, thành lập Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia sở hợp hai trung tâm: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia III Cơ cấu tổ chức hệ thống khuyến ngư Việt Nam Hệ thống khuyến nông – khuyến ngư Việt Nam thức thành lập vào hoạt động sau nghị định 13/CP Chính phủ Nguyên tắc hoạt động khuyến nông xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sản xuất có tham gia tự nguyện người dân Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động khuyến nơng phải có tham gia cấp từ TW đến địa phương, đặc biệt cấp sở - nơi mọi hoạt động sản suất nông ngư nghiệp gắn trực tiếp với người nơng dân Chính trải qua 13 năm hoạt động, hệ thống khuyến nơng – khuyến ngư hình thành, củng cố hoạt động thông suốt từ TW đến địa phương Tổ chức khuyến nông TW Theo Nghị định 13/CP Chính phủ, Cục khuyến nơng khuyến lâm đời vừa làm nhiệm vụ quản lý Nhà nước trồng trọt, chăn nuôi vừa triển khai hoạt động khuyến nơng Theo Nghị định 86/CP Chính phủ, Cục KNKL thức tách thành đơn vị trực thuộc Bộ NN& PTNT Cục Nông nghiệp Trung tâm khuyến nơng quốc gia Trong Trung tâm khuyến nơng quốc gia làm Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn nhiệm vụ nghiệp khuyến nông (gồm: khuyến nông, khuyến lâm, khuyến thuỷ nông, khuyến khích phát triển hợp tác…) Ngày 28/1/2008 Bộ Nơng nghiệp Quyết định số 236/QĐ-BNNTCCB, Trung tâm khuyến nông quốc gia Trung tâm khuyến ngư thức hợp thành Trung tâm khuyến nông- khuyến ngư quốc gia 2.Tổ chức khuyến nông địa phương: tỉnh- huyện- xã- thôn - Ở Trung ương: Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư Quốc gia trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT, với nhiệm vụ chính: xây dựng chế sách khuyến nông, khuyến ngư; triển khai chương trình, dự án khuyến nơng, khuyến ngư trung ương; hướng dẫn nội dung phương pháp khuyến nông, khuyến ngư; xây dựng ban hành tài liệu nghiệp vụ khuyến nông, khuyến ngư; phối hợp với quan truyền thơng Trung ương thực chương trình thơng tin truyền thông khuyến nông, khuyến ngư Quốc gia; đầu mối hợp tác quốc tế hoạt động khuyến nông, khuyến ngư - Cấp tỉnh/ thành phố: ở tất tỉnh/ thành phố có Trung tâm khuyến nông tỉnh, Trung tâm khuyến ngư tỉnh, Chi cục thuỷ sản tỉnh, có văn phịng, tài khoản dấu riêng, trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư tỉnh đơn vị giúp Sở Nông nghiệp PTNT quản lý hệ thống khuyến nông tỉnh, tổ chức triển khai hoạt động khuyến nông, khuyến ngư địa bàn tỉnh - Cấp huyện/ Quận: ở huyện có Trạm Khuyến nơng huyện trực thuộc UBND huyện Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện, Phịng Kinh tế huyện - Cấp xã: có cán khuyến nơng xã (hay cịn gọi cán khuyến nông sở hay nhân viên khuyến nông) Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nơng thơn Ngồi hệ thống khuyến nơng nhà nước, cịn có khuyến nơng viên thơn cộng tác viên khuyến nơng cấp Cộng tác viên khuyến nơng cán công chức, viên chức nhà nước, HTXNN, CLB khuyến nơng, tổ chức đồn thể, trị xã hội, nghề nghiệp, doanh nghiệp,… Có thể tóm tắt sơ đồ hệ thống tổ chức khuyến nơng Việt Nam sau: CƠ QUAN QUẢN LÝ Cấp quốc gia BỘ NÔNG NGHỆP VÀ PTNT HỆ THỐNG KN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP TRUNG TÂM KNKN QUỐC GIA Cấp tỉnh/TP SỞ NN VÀ PTNT TRUNG TÂM KN – KN TỈNH Cấp quận/huyện UBND HUYỆN Phịng nơng nghiệp TRẠM KN HUYỆN 1.KNV thôn HTX NN CLBKN Các tổ chức Hội, Đoàn thể 5.Doanh nghiệp Các tổ chức quốc tế, NGOs Cấp xã/phường UBNND XÃ/PHƯỜNG KNV XÃ/PHƯỜNG HỘ NÔNG DÂN Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn Trong 64 tỉnh thành nước có tổ chức hoạt động khuyến ngư: + 26 số 29 tỉnh có biển thành lập Trung tâm khuyến ngư + tỉnh Miền núi trung du phía Bắc, cơng tác khuyến ngư giao cho Trung tâm Thủy sản + tỉnh, công tác khuyến ngư giao cho Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Giai đoạn sau thành lập Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Quốc gia: Một số tỉnh hợp Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư, số tỉnh giao nhiệm vụ Khuyến ngư từ Chi cục Thuỷ sản Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư, số tỉnh giữ nhiệm vụ chức cũ hiên trình hợp Số lượng cán khuyến ngư tỉnh 1.123 người, bình qn mỡi Trung tâm khuyến ngư (hoặc đơn vị hoạt động khuyến ngư tương đương) có 22,4 người Tuy vậy, số lượng cán khuyến ngư phân bố không đều: Đồng sông Cửu long có số lượng cán khuyến ngư đơng nhất, gấp lần tỉnh Trung du miền núi phía Bắc lần tỉnh Đông Nam Bộ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đơn vị nghiệp, có nhiệm vụ chủ yếu tham gia đề xuất ban hành sách, chế khuyến nông, khuyến ngư; định mức kinh tế-kỹ thuật; chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn thực công tác chuyển giao TBKT thơng qua xây dựng mơ hình trình diễn, thơng tin tun truyền, huấn luyện đào tạo, công tác dịch vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực khuyến nông, khuyến ngư Hiện nay, Trung tâm có 82 cán bộ, viên chức (trong đó: người có học vị tiến sỹ, 15 thạc sỹ 54 người có trình độ đại học), làm việc phịng phận thường trực Tp.Hồ Chí Minh Ngay từ Nghị định số 13/CP Chính phủ đời, hướng dẫn Bộ, Ngành liên quan, ở địa phương (tỉnh, huyện, xã) thành Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn lập quan, đơn vị làm công tác khuyến nông, khuyến ngư, hình thành hệ thống khuyến nơng, khuyến ngư từ trung ương đến sở phạm vi toàn quốc Theo số liệu thống kê đến 31 tháng 12 năm 2007, tổng số cán khuyến nông cấp tỉnh 1.628 người (bình qn mỡi trung tâm khuyến nơng tỉnh có 25,4 người) cán khuyến ngư 1.123 người (bình quân 22,4 người/trung tâm) Số cán khuyến nơng, khuyến ngư cấp tỉnh có trình độ đại học cao đẳng chiếm 69,5% Tổ chức ở cấp tỉnh thường gồm ba phịng: Phịng Hành Tổng hợp, Phịng Chuyển giao TBKT Phịng Thơng tin-Huấn luyện Ở cấp huyện, 585 tổng số 648 huyện có trạm khuyến nơng, với 4.600 cán bộ, nhân viên khuyến nơng, khuyến ngư (trong số người có trình độ đại học, cao đẳng chiếm khoảng 65%) (bình quân gần người/trạm) Ở cấp sở, có 10.543 khuyến nông viên, khuyến ngư viên làm việc 10.306 xã sản xuất nông nghiệp 15.749 cộng tác viên khuyến nơng, khuyến ngư làm việc theo hình thức tự nguyện thôn, IV.Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung hoạt động khuyến ngư Mục tiêu khuyến nông, khuyến ngư - Nâng cao nhận thức chủ trương, sách, pháp luật, kiến thức, kỹ khoa học kỹ thuật, quản lý, kinh doanh cho người sản xuất - Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói, giảm nghèo, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn - Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân ngồi nước tham gia khuyến nơng, khuyến ngư Nguyên tắc hoạt động khuyến nông, khuyến ngư - Xuất phát từ nhu cầu người sản xuất yêu cầu phát triển nông nghiệp, thuỷ sản - Xã hội hố hoạt động khuyến nơng, khuyến ngư - Tạo liên kết chặt chẽ nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với người sản xuất người sản xuất với - Dân chủ, công khai, có tham gia tự nguyện người sản xuất - Các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư phải phù hợp phục vụ chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn; ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hố phục vụ cho yêu cầu xuất Nội dung hoạt động khuyến nông, khuyến ngư * Về hoạt động thông tin tuyên truyền - Tuyên truyền chủ trương đường lối, sách Đảng Nhà nước; tiến khoa học công nghệ, thông tin thị trường, giá - Xuất ấn phẩm khuyến nông đa dạng tạp chí, tờ tin, tờ tơi, tranh ảnh, áp phích, băng, đĩa, sổ tay, sách kỹ thuật, danh bạ địa chỉ khuyến nông, khuyến ngư phục vụ nhu cầu từng đối tượng hộ nông dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hội nhập quốc tế * Về hoạt động bồi dưỡng, tập huấn đào tạo - Bồi dưỡng, tập huấn truyền nghề cho người sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất, quản lý kinh tế lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản Xây dựng giáo trình, tài liệu khuyến nơng, khuyến ngư cấp với Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn nội dung nâng cao kiến thức kỹ thuật, quản lý kinh tế, tổ chức sản xuất, kỹ tiếp thị phổ biến kiến thức pháp luật cho nông dân - Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người hoạt động khuyến nông, khuyến ngư Tổ chức lớp dạy nghề cấp chứng nhận cho học viên - Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập nước * Về hoạt động xây dựng mơ hình chuyển giao khoa học công nghệ - Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học cơng nghệ phù hợp với từng địa phương, nhu cầu người sản xuất Xây dựng loại mơ hình khuyến nông, khuyến ngư đa dạng cho hộ tiểu nông, hộ trang trại, ngư dân, chủ doanh nghiệp nông lâm ngư nghiệp, nhà nông ở đô thị - Xây dựng mơ hình cơng nghệ cao lĩnh vực nơng nghiệp, thuỷ sản Xây dựng loại mơ hình nơng lâm ngư nghiệp công nghệ mới, công nghệ cao ở mức khác phù hợp với điều kiện kinh tế sinh thái địa phương - Chuyển giao kết khoa học cơng nghệ từ mơ hình trình diễn diện rộng Tổng kết mơ hình tốt thực tiễn sản xuất, chế biến, lưu thông, tiếp thị để tuyên truyền nhân diện rộng * Về hoạt động tư vấn dịch vụ - Tư vấn, hỡ trợ sách, pháp luật về: đất đai, thuỷ sản, thị trường, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến sản xuất, quản lý, kinh doanh phát triển nông nghiệp, thuỷ sản - Dịch vụ lĩnh vực: pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến thương mại, thị trường, giá cả, đầu tư, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật tư kỹ thuật, thiết bị 10 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn * Ở địa phương: Sở Nơng nghiệp PTNT, phịng kinh tế huyện xây dựng trình UBND cấp tỉnh, cấp huyện phê duyệt chương trình, đề án, dự án khuyến nông ngắn hạn, dài hạn ở địa phương Sở Nông nghiệp & PTNT UBND cấp huyện phê duyệt kế hoạch triển khai cụ thể hàng năm 4.2 Về công tác tổ chức triển khai hoạt động khuyến nông, khuyến ngư - Trung tâm khuyến nông Quốc gia trực tiếp tổ chức triển khai chương trình, đề án, dự án khuyến nông, khuyến ngư ngắn hạn, dài hạn cấp Quốc gia, cấp vùng theo kế hoạch duyệt - Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh, Trạm khuyến nơng cấp huyện tổ chức triển khai chương trình, đề án, dự án khuyến nông ngắn hạn, dài hạn cấp tỉnh, cấp huyện theo kế hoạch dược duyệt 4.3 Về hoạt động xây dựng mơ hình khuyến nơng, khuyến ngư * Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn gồm: lựa chọn đối tượng tham gia mơ hình, tập huấn, hỡ trợ đầu vào, làm mơ hình * Cơng tác chuyển giao mơ hình diện rộng gồm hoạt động: sơ kết, tổng kết, đánh giá mơ hình, tổ chức thăm quan, trao đổi, hội thảo đầu bờ, tun truyền phổ biến kết mơ hình phương tiện thích hợp 4.4.Về hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến nông, khuyến ngư Căn vào điều kiện cụ thể từng địa phương để lựa chọn hình thức tư vấn, dịch vụ đây: - Hội đồng tư vấn khuyến nông, khuyến ngư cấp Bộ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT thành lập - Hội đồng tư vấn khuyến nông, khuyến ngư cấp tỉnh Chủ tịch UBND cấp tỉnh thành lập 12 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn - Hội đồng tư vấn khuyến nông cấp huyện Chủ tịch UBND cấp huyện thành lập 4.5.Về quy mơ chương trình, đề án, dự án khuyến nông Các Cục chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT thực chức quản lý Nhà nước khuyến nông Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT phân công; Sở Nông nghiệp & PTNT thực chức quản lý Nhà nước khuyến nông Chủ tịch UBND tỉnh phân công TTKNQG trực tiếp triển khai chương trình, đề án, dự án khuyến nông cấp quốc gia Bộ NN & PTNT phê duyệt; TTKN tỉnh trực tiếp triển khai chương trình, đề án, dự án khuyến nơng UBND tỉnh phê duyệt chương trình, dự án phối hợp với Trung tâm khuyến nông quốc gia V Thực trạng hệ thống khuyến ngư việt nam Khuyến nông - khuyến ngư Việt Nam trải qua trình xây dựng, phát triển góp phần quan trọng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Thành lập từ xu sách “đổi mới” nhu cầu thực tế sản xuất, Khuyến ngư Việt Nam mạnh trội, bên cạnh nhiều hạn chế cần phải khắc phục Thế mạnh Hệ thống tổ chức khuyến ngư từ Trung ương đến địa phương được củng cố và ngày càng hoàn thiện: Hoạt động hệ thống khuyến ngư thay đổi theo từng thời kỳ tổ chức thống nhất, tuân thủ theo Nghị định 56/2005/NĐ-CP khuyến ngư cấp, ban, ngành từ trung ương đến địa phương quan tâm, ủng hộ Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ về khuyến nông - khuyến ngư thông qua các văn bản đạo các cấp: 13 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn Các văn bản, quy chế, quy định trách nhiệm nhiệm vụ hệ thống khuyến ngư cấp ban hành kịp thời nhằm đưa hoạt động khuyến ngư phù hợp với xu hướng phát triển Việt Nam giới Trung tâm khuyến ngư Quốc gia hướng dẫn triển khai Nghị định, sách hoạt động khuyến nông - khuyến ngư; quản lý chỉ đạo thực chương trình khuyến nông - khuyến ngư trọng điểm; phát triển nguồn nhân lực thơng qua khố đào tạo tập huấn, cung cấp tài liệu, thông tin hợp tác quốc tế lĩnh vực khuyến nông- khuyến ngư khuyến ngư địa phương triển khai hoạt động khuyến khuyến ngư địa bàn Hoạt đợng khuyến ngư bám sát các chương trình phát triển sản xuất nông nghiệp trọng điểm, chuyển giao thành công nhiều tiến bộ kỹ thuật mới, góp phần tăng nhanh sản lượng nông, lâm, ngư nghiệp cả nước: Nhiều giống thuỷ sản suất, chất lượng cao biện pháp tổ chức sản xuất phù hợp khuyến ngư chuyển giao tới bà ngư dân, góp phần tăng suất, chất lượng sản lượng ngư nghiệp Khuyến ngư góp phần nâng cao trình độ dân trí, trình độ kỹ thuật và kỹ tổ chức sản xuất, quản lý để tăng thu nhập, cải thiện đời sống người nông dân và góp phần quan trọng công c̣c "xoá đói giảm nghèo" Tất chương trình, khoá đào tạo tập huấn nghiệp vụ khuyến ngư, chuyên môn kỹ thuật, nội dung tuyên truyền quảng bá mơ hình khuyến nơng thành cơng tác động tích cực hiệu đến đời sống kinh tế xã hội tinh thần bà nơng dân góp phần thực vào cơng "xóa đói giảm nghèo" cho bà nơng dân, bà dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao Cung cấp kịp thời các chủ trương, đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước về sản xuất ngư nghiệp đến với người nông dân 14 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn Các kết hoạt động thơng tin tun truyền hình thức: báo nói, báo viết, báo hình, báo điện tử có hiệu tích cực khơng thể thiếu nghiệp phát triển sản xuất ngư nghiệp bà nông dân Bước đầu tạo mối liên kết giữa khuyến ngư nhà nước và các tổ chức hoạt động khuyến ngư khác: Đã thiết lập mối liên kết hệ thống khuyến ngư nhà nước với tổ chức khuyến ngư nhà nước khuyến ngư Viện nghiên cứu, trường đại học, tổ chức đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp theo ngành hàng để thúc đẩy dần trình xã hội hố cơng tác khuyến ngư Mơ hình kinh tế phát hỗ trợ trung tâm khuyến ngư Trong năm qua, hệ thống khuyến ngư tỉnh có đóng góp to lớn vào q trình phát triển nơng nghiệp, nâng cao dân trí trình độ kỹ thuật cho nông dân Hoạt động khuyến ngư xuất phát từ nhu cầu nông dân yêu cầu phát triển nông nghiệp Thông qua thực mơ hình, người nơng dân phát huy vai trị chủ động, tích cực nâng cao hiệu sản xuất để tăng thu nhập, đói giảm nghèo, từng bước làm giàu…góp phần tăng liên kết chặt chẽ quan quản lý, sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với nông dân nông dân với nơng dân Hiệu mơ hình khuyến ngư ở vùng miền với đối tượng ni khác góp phần đa dạng hóa đối tượng nuôi theo chủ trương phát triển bền vững ngành, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, từng bước xây dựng nơng thôn mới, bảo đảm an ninh lương thực, ổn định kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường 15 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nơng thơn Hạn chế Ng̀n nhân lực cịn thiếu và hạn chế về lực: Hệ thống tổ chức khuyến ngư nhà nước coi trọng thành lập thiếu nguồn lực, bề dày kinh nghiệm việc hoạch định chiến lược triển khai hoạt động khuyến ngư Mạng lưới khuyến ngư cấp khơng yếu lực mà cịn thiếu nhân lực, cán khuyến ngư cấp sở Mặt khác, cán khuyến ngư chưa có Tỷ lệ cán khuyến ngư đào tạo nghiệp vụ khuyến ngư thấp nên khả truyền đạt kiến thức cho bà nông dân cịn hạn chế, nơng dân nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Hoạt động khuyến nông chưa đáp ứng được nhu cầu đa dạng các nhóm đối tượng nông dân khác Hoạt động khuyến ngư chưa linh hoạt đa dạng Chưa hoàn thiện chế hoạt động khuyến ngư theo chương trình dự án (nhất hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn) để phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển ngành Khuyến ngư thuỷ lợi, diêm nghiệp, phát triển nông thôn… chưa quan tâm đầu tư tương xứng so với nhu cầu thực tế Sự gắn kết Bộ, Ngành, tổ chức quốc tế tổ chức xã hội hoạt động khuyến ngư "xố đói giảm nghèo" chưa có Nợi dung và phương pháp đào tạo, tập huấn chưa phù hợp với nhu cầu thức tế đòi hỏi ngày càng cao người dân Phương pháp tập huấn chưa điều chỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng Công tác đào tạo kỹ cho cán khuyến ngư cịn yếu Trong chương trình tập huấn có nội dung phương pháp khuyến ngư, phương pháp tập huấn giao tiếp Nhìn chung, 16 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn công tác đào tạo cán khuyến ngư chưa đáp ứng so với nhu cầu phát triển hệ thống khuyến ngư Việt Nam Chính sách và khung pháp lý về khuyến ngư chưa được cập nhật thường xuyên Cơ chế tài áp dụng hệ thống khuyến ngư Việt Nam tạo số khó khăn định cho nông dân nghèo tiếp cận với dịch vụ khuyến ngư hình thức chủ yếu sử dụng hệ thống khuyến ngư Việt Nam chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật thông qua tập huấn xây dựng mơ hình Với điều kiện thực tế nông dân nghèo, hội tham gia vào mơ hình khuyến ngư hay tiếp cận với dịch vụ khuyến ngư hạn chế nhiều rủi ro Cơng tác thơng tin tun trùn cịn chậm đổi về chất lượng, nội dung và tính thời sự: - Việc phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước khuyến ngư cịn ít; - Thiếu thơng tin đa chiều tình hình phát triển ngư nghiệp; thơng tin cịn nặng tun truyền thành tích, kỹ thuật sản xuất mà chưa trọng đến thị trường, giá cả, cản trở, khó khăn, hạn chế, phát nguyên nhân đề xuất biện pháp giải phù hợp, kịp thời - Việc phối kết hợp thông tin tuyên truyền TTKNKNQG với Trung tâm KNKN tỉnh, quan truyền thông, tổ chức khuyến ngư phi phủ tổ chức làm KN tự nguyện chưa chặt chẽ, phần ảnh hưởng tới tính thời sự, đa dạng xác nguồn tin phục vụ công tác tuyên truyền - Chưa có kênh thơng tin tun truyền khuyến nơng - khuyến ngư phù hợp cho đồng bào dân tộc người 17 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn Thiếu chế cụ thể cung cấp dịch vụ khuyến ngư có thu trước xu hướng xã hội hố hoạt động khuyến nơng Liên kết hệ thống khuyến ngư Nhà nước tổ chức khuyến ngư nhà nước chưa mạnh, phối hợp khuyến ngư với nghiên cứu đào tạo chưa chặt chẽ Thành tựu đạt Từ đưa vào hoạt động đến nay, hệ thống khuyến ngư Việt Nam có điểm mạnh trội, bên cạnh cịn có nhiều hạn chế chưa khác phục công tác khuyến ngư đạt số thành tựu đáng khích lệ: Hàng năm Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với khoảng hai trăm đơn vị bao gồm quan nghiên cứu, đào tạo nơng nghiệp, hội, đồn thể, quan truyền thông – thông tin Bộ 64 tỉnh, thành để triển khai: • Xây dựng 3.750 điểm trình diễn, chuyển giao khoa học-công nghệ lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn (bao gồm: Trồng trọt, Chăn nuôi Lâm nghiệp, Ngư nghiêp, Diêm nghiệp, Thuỷ nơng, Cơ giới hố Nông nghiệp, Bảo quản, chế biến nông – lâm - thuỷ sản Ngành nghề nơng thơn Các mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất 15% • Tổ chức gần 500 lớp đào tạo nghiệp vụ tập huấn kỹ thuật cho khoảng 5.000 cán khuyến nông 25.000 nông dân chủ chốt Biên soạn hàng chục giáo trình, tài liệu tập huấn khuyến nơng • Hoạt động truyền thơng-thơng tin trang WEB Khuyến nông Việt nam (mỗi ngày có hàng ngàn người truy cập) Xuất 36 số/năm Tờ tin Khuyến nông Việt Nam, với 10.000 bản/số, phát hành đến xã, thôn, câu 18 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn lạc khuyến nông Biên soạn phát hành hàng triệu ấn phẩm thông tin (tờ gấp, tranh, sách mỏng, băng đĩa hình …) Tổ chức 50 kiện (diễn đàn, hội thi, hội chợ …), thu hút gần triệu lượt hộ nông dân phạm vi 64 tỉnh, thành tham gia Phối hợp với quan truyền thơng đại chúng: Đài Truyền hình Việt nam, Đài Tiếng nói Việt nam, Thơng xã Việt nam, Báo Nông nghiệp Việt nam… tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước, phổ biến kiến thức mơ hình, điển hình sản xuất tiên tiến phạm vi toàn quốc Trong 15 năm xây dựng trưởng thành, Trung tâm có nhiều đóng góp vào cơng phát triển sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp, xố đói, giảm nghèo Trung tâm tặng thưởng hai Huân chương Lao động hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Hai, nhiều Bằng khen, Cờ thi đua phần thưởng cao quý khác Đảng Nhà nước VI Giải pháp góp phần phát triển hệ thống khuyến ngư Việt Nam Chính sách: Tăng cường đầu tư về sở hạ tầng cho hệ thống khuyến ngư từ Trung ương xuống địa phương Ưu tiên dành nguồn vốn vay Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho các tỉnh khó khăn để nâng cấp trụ sở, trang thiết bị làm việc - Tăng ngân sách đầu tư Nhà nước cho hoạt động khuyến ngư, hoạt động nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật phát triển sản ngư nghiệp Xây dựng chế bảo đảm cho thành phần kinh tế áp dụng tiến kỹ thuật mới, công nghệ cao tiếp cận vay vốn tín dụng ưu đãi, phù hợp với chu kỳ ngư nghiệp 19 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS Khuyến ngư phát triển nông thôn - Xây dựng sách chiến lược đào tạo, sử dụng, đãi ngộ hợp lý để tăng cường lực đội ngũ cán khuyến ngư, nhân viên khuyến nông cấp sở Cán khuyến ngư không chỉ đào tạo mặt kỹ thuật mà phương pháp khuyến ngư, đặc biệt kỹ tư vấn cho người nghèo Ở vùng sâu, vùng xa, cần có sách ưu tiên cán địa phương đào tạo khuyến ngư trở địa phương cơng tác - Rà sốt xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý khuyến ngư; chỉnh sửa nghị định, định, định hướng chiến lược công tác khuyến ngư phù hợp với xu hội nhập Xây dựng dự án, ban hành định mức kinh tế kỹ thuật, chế tài kịp thời hoạt động khuyến ngư Hệ thống tổ chức: - Hoàn thiện cấu tổ chức quản lý hệ thống khuyến ngư từ trung ương đến địa phương Để hoạt động khuyến ngư sâu sát hơn, tận dụng nguồn nhân lực, vật lực phù hợp điều kiện có ở vùng sinh thái khác nhau, cần có phương án xây dựng Trung tâm khuyến ngư vùng ở vùng sinh thái, sở kết hợp với Viện nghiên cứu, Trường Đại học vùng - Tăng cường phân cấp hoạt động để nâng cao vai trò trách nhiệm khuyến ngư cấp - Thiết lập chế hợp tác chương trình khuyến ngư chương trình xố đói giảm nghèo - Tăng cường hoạt động giám sát, đánh giá có tham gia tất bên liên quan Xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá, chế kế hoạch chỉnh sửa cải tiến - Xây dựng lộ trình xã hội hố cơng tác khuyến ngư, huy động tối đa nguồn lực xã hội vào công tác khuyến ngư để tạo hội cho đối tượng 20 Vũ Thị Dung- 49K2 - NTTS