Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
94 KB
Nội dung
A / MỞ ĐẦU : I Lý chọn đề tài : Chúng ta bước vào Thế kỉ XXI - Thế kỉ bùng nổ thông tin Các nhà khoa học thống kê rằng, đến năm lượng thông tin khoa học giới lại tăng lên gấp đôi Các thông tin phong phú đa dạng can thiệp vào mặt đời sống người Để làm chủ thiên nhiên, xã hội thân người phải nắm bắt thông tin Đây vấn đề xúc công tác giáo dục đào tạo Thực vậy, thời gian hoạt động nói chung thời gian học tập người hữu hạn, tăng thêm thời gian học tập ngày, kéo dài thời gian học tập học sinh để truyền đạt thông tin cho họ Vấn đề đặt là, cần phải tinh giản nội dung, cải tiến phương pháp giáo dục cho họ thời gian ngắn ( hữu hạn ) học sinh lĩnh hội thơng tin nhất, thiết thực đáp ứng yêu cầu xã hội thời đại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ khẳng định : “ Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kì Cơng Nghiệp Hố - Hiện Đại Hố, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo ” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam, bàn cải cách giáo dục nêu rõ : “ Mục tiêu cải cách giáo dục đào tạo có chất lượng tốt người lao động ; sở đó, đào tạo bồi dưỡng với quy mô ngày lớn đội ngũ công nhân kĩ thuật cán quản lí, cán khoa học, kĩ thuật nghiệp vụ ” Đại hội nội dung chất lượng : “ Đào tạo có chất lượng ngững người lao động có ý thức đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hố phổ thơng hiểu biết kĩ thuật, có óc thẩm mĩ, có sức khoẻ tốt ” Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hồ nhập với công động khu vực Đông Nam Á giới Trước tình hình đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 2, khoá VIII rõ mục tiêu giáo dục giai đoạn : “ Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo dức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ; giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại ; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, óc tư sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ Lý luận giáo dục hệ thống lí luận tổ chức q trình giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) hướng chủ yếu vào việc hình thành cho người giáo dục quan điểm, niềm tin, giá trị, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội, góp phần phát triển tồn diện nhân cách theo mục đích giáo dục Hệ thống lí luận bao gồm vấn đề chất, đặc điểm, quy luật qua trình giáo dục ; nguyên tắc, phương pháp nội dung giáo dục, thống môi trường giáo dục, đảm bảo cho trình giáo dục đạt hiệu Muốn đạt thành tựu kết giáo dục người giáo viên cần phải biết đan xen lồng ghép nhiều phương pháp khác Có nhiều phương pháp giáo dục : + Nhóm phương pháp tác động ý thức cá nhân + Nhóm phương pháp hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội + Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi xã hội + Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá hành vi hoạt động Phương pháp giáo dục thành tố quan trọng cấu trúc trình giáo dục, có quan hệ mật thiết với mục đích, nội dung, nhà giáo dục, người giáo dục , phương tiện giáo dục, với điều kiện thực trình Phương pháp trả lời câu hỏi làm nào, cách để đạt mục đích đề Nghiên cứu phương pháp nhằm tìm quy luật vận động đối tượng để tác động điều khiển chúng đạt mục đích Phương pháp chịu quy định nội dung hình thức vận động bên nội dung, nội dung giáo dục có phương pháp tương ứng phù hợp với Trong cơng tác giáo dục, phương pháp tác động vào ý thức cá nhân phương pháp Vì đường quan trọng để biến ý thức xã hội thành ý thức cá nhân, biến yêu cầu xã hội thành nhu cầu thân, động viên thúc đẩy cá nhân hành động, đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực xã hội Vì lý trên, tơi chọn đề tài : “ Thực trạng giải pháp việc sử dụng phương pháp giáo dục trường THPT II Mục đích nghiên cứu : Qua đề tài, xác định phương pháp để giáo dục nhân cách cho học sinh.Đồng thời tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phương pháp giáo dục trình giáo dục giáo viên nhằm đưa số đề xuất góp phần hồn thiện thêm vấn đề Ngoài cung cấp cho giáo viên số phương pháp giáo dục trường THPT III Nhiệm vụ nghiên cứu : - Tìm hiểu cụ thể phương pháp giáo dục - Thực trạng việc sử dụng phương pháp - Đề xuất số biện pháp giải IV Đối tượng giới hạn nghiên cứu : Đối tượng phương pháp giáo dục trường THPT V Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : + Nghiên cứu sở lý luận, tài liệu liên quan đến hoạt động giáo dục trường THPT đặc biệt vấn đề phương pháp Trên sở dùng phương pháp phân tích tổng hợp cách lơgic nguồn tài liệu tìm - Qua sách báo, mạng internet VI Cấu trúc đề tài : A/ Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng giới hạn nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Cấu trúc luận văn B/ Nội dung Chương I : Cơ sở lý luận phương pháp giáo dục trường THPT Chương II : Thực trạng giải pháp việc sử dụng PPGD trường THPT Chương III : Kiến nghị C/ Kết luận D/ Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận PPGD trường THPT 1.1 Một vài khái niệm : 1.1.1 Phương pháp : Là cách thức, cách tiếp cận giải vấn đề đó, xem đường giải 1.1.2 Phương pháp giáo dục : Là cách thức hoạt động nhà giáo dục người giáo dục thực thống với nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao, nhằm hoàn thành mục đích GD đề 1.1.3 Các đặc điểm PPGD : PPGD tiến hành sở hoạt động phối hợp nhà GD người GD, tác động nhà GD giữ vai trò chủ đạo, người GD hoạt động tích cực, tự giác, tự giáo dục, tự vận động phát triển nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nhân cách học sinh PPGD có quan hệ mật thiết với biện pháp giáo dục, phương tiện giáo dục PPGD mang tính khái qt, bao gồm số hành động nhà GD người GD, hành động thống với 1.1.4 Phân loại PPGD Tiếp cận theo nội dung GD hoạt động sư phạm ta có nhóm PPGD sau : + Nhóm phương pháp tác động ý thức cá nhân + Nhóm phương pháp hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội + Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi xã hội + Nhóm phương pháp kiểm tra đánh giá hành vi hoạt động 1.1.5 Phương tiện giáo dục Là bao gồm sản phẩm văn hố sử dụng q trình GD loại hình hoạt động văn hố xã hội, thể dục thể thao, lao động sản xuất 1.2 Nhóm PP tác động vào ý thức cá nhân 1.2.1 Khái niệm : Là nhóm PP tác động lên nhận thức, tình cảm người GD thơng qua lời nói, hình ảnh, mẩu chuyện, sách báo, hiệu, băng hình 1.2.2 Phân loại : 1.2.2.1 Phương pháp khuyên bảo : - Là PP trò chuyện nhà GD với đối tượng GD để tạo mối quan hệ thiện cảm tin cậy lẫn nhau, để từ giúp đối tượng GD nhận thức đợc chân lý, lẽ phải, hiểu nội dung ý nghĩa quy tắc chuẩn mực xã hội, biết quyền lợi nghĩa vụ cá nhân mối quan hệ với tập thể cộng đồng Từ đó, tu dưỡng rèn luyện để có thái độ hành vi thói quen theo chuẩn mực - PP sử dụng tình sau : + Khi đối tượng GD khơng hiểu mà hành động sai, nhà GD với thái độ bao dung đúng, sai thí dụ thực tế để thuyết phục làm thay đổi nhận thức họ + Khi đối tượng hiểu làm sai, họ cố tình vi phạm quy tắc chuẩn mực xã hội Trường hợp nhà GD phải nghiêm khắc khuyên bảo kèm theo yêu cầu bắt buộc - Điểm đáng ý PP phải hướng tới tính mục đích, nguyên tắc thống ý thức hành vi, nguyên tắc tôn trọng nhân cách 1.2.2.2 Phương pháp kể chuyện - Là PP mà giáo viên dùng lời nói, nét mặt, điệu để thuật lại cách sinh động câu chuyện có ý nghĩa GD Sau kể chuyện xong cần tổ chức cho học sinh thảo luận, phân tích, đánh giá rút nhận xét, kết luận cần thiết - PP sử dụng tình sau : + Lúc học sinh căng thẳng, mệt mỏi + Vấn đề người giáo viên cần truyền đạt liên quan đến câu chuyện + Trong hoạt động ngoại khoá + Lúc học sinh sai phạm, hiểu sai vấn đề Giáo viên kể chuyện để học sinh sửa chữa lỗi lầm, hiểu vấn đề 1.2.2.3 Phương pháp giảng giải : - Là PPGD nhà GD dùng lời nói để thơng báo, phân tích, giải thích, chứng minh tính đắn chuẩn mực xã hội quy định - PP sử dụng trường hợp người GD không nhận thức điều cần phải làm việc cần phải tránh 1.2.2.4 Phương pháp nêu gương : - Là PP sử dụng điển hình “người tốt, việc tốt” để kích thích tính tích cực, tự giác học sinh - Cơ chế tâm lý PP tác động qua lại chủ thể môi trường tạo ảnh hưởng tâm lý lành mạnh tong tập thể, gọi “bắt chước” diễn lứa tuổi - Ở độ tuổi THPT, tính tích cực, tự giác phát triển mạnh, tâm lý bắt chước có mặt lứa tuổi diễn nhiều mức độ có tính chất khác Do đó, học sinh ln có ý thức lựa chọn nhân vật điển hình để xây dựng thành hình mẫu lý tưởng, hình tượng mà noi theo Đối với học sinh trung học, gương tốt bạn bè lớp, trường, thầy cô giáo trực tiếp dạy dỗ em Sau hình tượng nhân vật văn học, nghệ thuật đời tuổi trẻ nghiệp danh nhân lịch sử, nhà khoa học - PP sử dụng trường hợp sau : + Khi em nhìn nhận sai người + Khi em có hành vi khơng đúng, kể lớp học xã hội + Khi em chậm tiến khơng có ý chí vươn lên 1.3 Nhóm PP hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội 1.3.1 Khái niệm : Là nhóm PP thơng qua việc tiến hành hoạt động, mối quan hệ xã hội mà nhà GD hướng dẫn cho người GD hình thành hành vi mới, điều chỉnh hành vi có cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, hình thành niềm tin, thói quen 1.3.2 Phân loại : 1.3.2.1 Phương pháp giao việc : - Là PPGD mà lôi người GD vào hoạt động đa dạng với công việc định với nghĩa vụ xã hội định 1.3.2.2 Phương pháp tập luyện : - Là PP tổ chức cho người GD thực cách có kế hoạch đặn hành động định nhằm biến hành động thành thói quen hành vi ứng xử 1.3.2.3 Phương pháp rèn luyện : - Là PP tổ chức cho người GD thể nghiệm ý thức, tình cảm chuẩn mực xã hội tình đa dạng sống Qua đó, hình thành củng cố hành vi xã hội quy định - Khi sử dụng PP phải đảm bảo nguyên tắc liên tục hệ thống 1.4 Nhóm PP kích thích hoạt động điều chỉnh hành vi xã hội 1.4.1 Khái niệm : Là nhóm PP dựa kết hành vi mà đối tượng GD thực trước để phát huy tính tích cực học sinh vào hoạt động thực tiễn 1.4.2 Phân loại : 1.4.2.1 Phương pháp khen thưởng - Là PP biểu thị đánh giá tích cực xã hội hành vi ứng xử hoạt động người GD tập thể người GD - Hình thức khen thưởng : + Tỏ thái độ đồng tình + Tỏ lời khen ngợi + Biểu dương trước tập thể + Khen thưởng 1.4.2.2 Phương pháp trách phạt : - Là PP tác động vào nhân cách người GD cách biểu thị khơng đồng tình phê phán, lên án hành động, hành vi trái với chuẩn mực đạo đức xã hội chệch quy tắc tập thể - Điểm ý PP phải đảm bảo nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh, nguyên tắc GD cá biệt - PP sử dụng cho trừng phạt cá nhân tập thể 1.5 Nhóm PP kiểm tra đánh giá hành vi hoạt động 1.5.1 Khái niệm : Là nhóm PP thơng qua quan sát, trao đổi người GD nhà GD, tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động kiểm tra, đánh giá 1.5.2 Phân loại : 1.5.2.1 Phương pháp quan sát : Là PP thông qua hoạt động diễn tự nhiên, người giáo viên nhìn vào đánh giá kết 1.5.2.1 Phương pháp đàm thoại : Là PP thông qua trao đổi người giáo dục người giáo dục 1.5.2.3 Phương pháp anket : - Là PP dùng bảng câu hỏi để kiểm tra - Ưu điểm : + Thời gian tiến hành nhanh + Yêu cầu cao trí nhớ học sinh + Có thể vận dụng sau kết thúc tiết học + Có thể giúp giáo viên bao quát lớp - Nhược điểm : + Câu hỏi phải xác + Chỉ sử dụng vài trường hợp 1.5.2.4 Phương pháp thực nghiệm tự nhiên : - Là PP tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm kiểm tra đánh giá PP chủ động tác động vào học sinh thu thập 1.6 Vai trò người giáo viên : Giáo viên đóng vai trị to lớn nổ lực GD Họ có trách nhiệm nâng cao chất lượng GD chuyển tải thông điệp tính liên tơn trọng thơng qua giảng, kỹ sống, ứng xử người giáo viên Họ có vai trị quan trọng việc GD đạo đức, kỹ sống cho học sinh Người giáo viên phải gowowng sáng đạo đức, mẫu mực từ lời ăn tiếng nói, tác phong làm việc trình độ chun mơn; quan hệ với học trị người bạn lớn, vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì GD học sinh theo kiể mưa dầm thấm lâu Giáo viên người gần gũi với học sinh hết nên hiểu em nắm rõ hoàn cảnh em để có định hướng dạy dỗ Giáo viên cầu nối, người dẫn đường cho học sinh tiếp cận với tri thức, với nhân loại, trực tiếp tạo nên người thời đại Cùng với biến đổi ngày tri thức người giáo viên khơng người dạy mà người học phải có kỷ tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp thời đại, để giúp học sinh hướng, tiếp cận chiếm lĩnh nhanh chóng tri thức Bên cạnh đó, người giáo viên phải không ngừng rèn luyện trao dồi đạo đức thân, phải trở thành gương sáng cho học sinh noi theo Văn hóa học đường khơng địi hỏi học sinh phải biết ứng xử có văn hóa với thầy với bạn trang lứa, mà yêu cầu giáo viên ứng xử coa văn hóa, gương mẫu với học sinh, với đồng nghiệp Biết lắng nghe băn khoăn, trăn trở, tâm tình học sinh biểu ứng xử có văn hóa Qua đó, giáo viên gần gũi hiểu tâm tư, nguyện vọng khả học sinh để lựa chọn PP phù hợp, giúp người học nắm vững học cách thuận lợi Khi giáo viên trị chuyện cần phải có thái độ chân thành, cởi mở, lắng nghe lời góp ý khách quan, thành thật từ phía học sinh Đó thơng tin theo chiều hướng khác nhau, giáo viên dựa vào để định hướng, điều khiển, điều chỉnh dư luận tập thể tích cực, tạo bầu khơng khí tâm lý lành mạnh, mơi trường thuận lợi để giáo dục nhân cách học sinh Là cương vị người thầy, mở rộng “vịng tay tình bạn” nối liền đến trái tim học trò Hãy coi học trò người bạn để chia sẻ, để đồng cảm, để từ phát họa chân dung đời sống tâm hồn học sinh Chúng ta phải truyền niềm tin vào em