1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của chủ nghĩa mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và sứ mệnh của giai cấp công nhân việt nam trong thời đại ngày nay

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 57,85 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Với thế giới quan duy vật biện chứng về lịch sử, nhận thức bản chất của xã hội tư sản từ cơ sở kinh tế, C. Mác phát hiện ra lực lượng xã hội có khả năng cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới là giai cấp công nhân, và khẳng định, trong sự nghiệp tự giải phóng của nhân loại cần lao, giai cấp công nhân là nòng cốt, đóng vai trò lãnh đạo. Đấy là điểm mấu chốt trong học thuyết XHCN của C. Mác. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng con người, đạt đến mục tiêu Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”. Như vậy, Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử vô cùng trọng đại, xóa bỏ xã hội cũ, lạc hậu, xây dựng xã hội mới tiến bộ, giải phóng giai cấp mình đồng thời giải phóng toàn nhân loại trên phạm vi toàn thế giới. Ngày nay đứng trước tình hình phát triển mới của đất nước và thế giới, nhân loại bước vào thiên niên kỷ mới, trong bối cảnh toàn cầu hóa và phát triển kinh tế tri thức, giai cấp công nhân ngày nay ở các nước, nhất là các nước đang phát triển, là một trong những lực lượng xã hội quan trọng nhất, đang tham gia tích cực vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Từ tình hình trên, tôi nhận thấy việc nghiên cứu về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ngày nay là hết sức bức giúp cho việc tìm hiểu thêm về giai cấp công nhân ngày nay từ đó đưa ra các mục tiên và giải pháp cho sự phát triển của giai cấp công nhân và cũng là sự phát triển của đất nước. Chính vì những lý do đó, đề tài: “Quan niệm của chủ nghĩa Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời đại ngày nay” đã được chọn làm đề tài nghiên cứu.

TIỂU LUẬN MÔN: GIỚI THIỆU CÁC TÁC PHẨM MÁC – LÊNIN VỀ CHÍNH TRỊ Đề tài: QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ SỨ MỆNH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP 1.1 Chủ nghĩa Mác Lênin .3 1.2 Những người sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2.1 Mác 1.2.2 Ăngghen 11 1.2.3 Lênin phát triển hoàn thiện chủ nghĩa Mác - Lênin 14 Chương II SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 16 2.1 Khái niệm giai cấp công nhân 16 2.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 18 Chương III SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM .25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Với giới quan vật biện chứng lịch sử, nhận thức chất xã hội tư sản từ sở kinh tế, C Mác phát lực lượng xã hội có khả cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội giai cấp công nhân, khẳng định, nghiệp tự giải phóng nhân loại cần lao, giai cấp cơng nhân nịng cốt, đóng vai trò lãnh đạo Đấy điểm mấu chốt học thuyết XHCN C Mác Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người, đạt đến mục tiêu "Thay cho xã hội tư sản cũ, với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hợp, phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” Như vậy, Giai cấp cơng nhân có sứ mệnh lịch sử vơ trọng đại, xóa bỏ xã hội cũ, lạc hậu, xây dựng xã hội tiến bộ, giải phóng giai cấp đồng thời giải phóng tồn nhân loại phạm vi tồn giới Ngày đứng trước tình hình phát triển đất nước giới, nhân loại bước vào thiên niên kỷ mới, bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức, giai cấp công nhân ngày nước, nước phát triển, lực lượng xã hội quan trọng nhất, tham gia tích cực vào chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Từ tình hình trên, tơi nhận thấy việc nghiên cứu sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân ngày giúp cho việc tìm hiểu thêm giai cấp cơng nhân ngày từ đưa mục tiên giải pháp cho phát triển giai cấp công nhân phát triển đất nước Chính lý đó, đề tài: “Quan niệm chủ nghĩa Mác sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân sứ mệnh giai cấp công nhân Việt Nam thời đại ngày nay” chọn làm đề tài nghiên cứu Chương I VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ NHỮNG NGƯỜI SÁNG LẬP 1.1 Chủ nghĩa Mác Lênin Chủ nghĩa Marx-Lênin thuật ngữ trị để học thuyết Karl Marx Friedrich Engels sáng lập Vladimir Ilyich Lenin phát triển, coi ý thức hệ thức Liên Xơ từ thập niên 1920 Thuật ngữ trị Iosif Vissarionovich Stalin định nghĩa học thuyết Karl Marx Friedrich Engels sáng lập Vladimir Ilyich Lenin phát triển mối quan hệ đấu tranh giai cấp thời đại Chủ nghĩa đế quốc cách mạng giai cấp vô sản Chủ nghĩa Marx-Lenin xây dựng nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản Marx, Engels, đưa đến thành lập Đệ Nhất Quốc tế Từ sở khoa học tự nhiên khoa học xã hội, Marx Engels sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư, từ sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân Chủ nghĩa Marx-Lenin gồm có phần chủ yếu: Một là, Triết học gồm phần chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử  Chủ nghĩa vật lịch sử bật vấn đề: Mối quan hệ Tồn xã hội Ý thức xã hội  Lý luận Hình thái Kinh tế - Xã hội Lý luận Hình thái Kinh tế - Xã hội (theo quan điểm Marx) số người cho nên thay "nền văn minh" theo hướng tiếp cận "tiêu chí kỹ thuật" Hai là, Kinh tế trị chủ yếu nói  Mâu thuẫn sản xuất tập trung xã hội hố cao độ với trình độ cao quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dẫn đến đấu tranh trị giai cấp vơ sản tư sản để xác định hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất Thực tế nước có kinh tế tư chủ nghĩa có điều chỉnh, phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội Sự điều chỉnh làm cho chủ nghĩa tư thích nghi, tồn tại, phát triển nhà kinh tế trị gia cánh tả cho điều khơng làm thay đổi chất bóc lột giai cấp tư sản Sự điều chỉnh khiến phong trào đấu tranh giai cấp vô sản nước tư phát triển khơng cịn mạnh mẽ trước  Phương thức sản xuất Xã hội chủ nghĩa thay phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Các thay đổi nước dựa tảng chủ nghĩa Marx-Lenin, mặt chấp nhận nhiều thành phần kinh tế đảng viên Đảng cộng sản làm kinh tế tư nhân, thể chấp nhận kinh tế tư chủ nghĩa thời kỳ độ Điều cho thấy mong muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn hấp tấp vội vã, mà cần tôn trọng quy luật khách quan mà chủ nghĩa vật lịch sử Ba là, Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội thay chủ nghĩa tư thông qua cách mạng vô sản tất yếu chủ quan  Cách mạng vô sản nổ với nguyên nhân mâu thuẫn lòng chế độ xã hội tư  Giai cấp công nhân mang sứ mệnh lịch sử xóa bỏ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thay vào phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Marx xác định học thuyết "mở", có chi tiết nhỏ khơng cịn phù hợp tương lai cần điều chỉnh, bổ sung phát triển Đến thời Lênin, Lênin nhận định điều kiện thay đổi: Chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh tiến đến giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Lenin phát triển hoàn thiện chủ nghĩa Mác-Lênin ơng xác định thời đời Đảng cộng sản Khẳng định cách mạng nổ khơng lịng xã hội tư phát triển cao mà nước có kinh tế lạc hậu điều kiện cách mạng vơ sản chín muồi Đồng thời cụ thể hóa mối quan hệ trị - kinh tế sau thời điểm cách mạng tháng 10 (năm 1917) thắng lợi tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội thực Liên bang Xô Viết 1.2 Những người sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin 1.2.1 Mác Các Mác (Karl Marx) sinh ngày tháng năm 1818 thành phố Trier bờ sông Mozel, nhánh sông Rhein Năm mười hai tuổi (1830), C Mác vào học trường trung học Trier, học giỏi, đặc biệt bật lĩnh vực địi hỏi tính độc lập sáng tạo C Mác tỏ có lực tốn học Thời học phổ thơng C Mác may mắn có thầy tốt thầy hiệu trưởng trung học Trier dạy lịch sử triết học, thầy dạy toán vật lý người theo chủ nghĩa vật có xu hướng tự Mùa thu 1835, C Mác tốt nghiệp trung học, sau đó, tháng Mười năm 1835, Mác vào trường Đại học Tổng hợp Bonn để học luật Hai tháng sau, theo lời khuyên bố, Mác theo học trường Đại học Tổng hợp Berlin Năm 1836, dịp nghỉ hè, chàng niên Mác đính với người bạn gái từ thuở ấu thơ Mác bốn tuổi, Gianny Vôn Vecphalen (Janny vôn Vestphalen), gái viên Tam đẳng đại thần Luguy Vôn Vecphalen (Ludwig vơn Vestphalen) thuộc dịng dõi q tộc Ở trường Đại học Tổng hợp Berlin, năm 1836, luật học, sử học ngoại ngữ Mác bắt đầu sâu nghiên cứu triết học Mùa xuân 1837, Mác bắt đầu nghiên cứu kỹ tác phẩm Hêgen (Hégel), sang năm 1839 vùi đầu vào nghiên cứu triết học, suốt năm 1939 phần năm 1840 Mác tập trung nghiên cứu vấn đề lịch sử triết học Cổ đại Ngày 15 tháng Tư năm 1841, 23 tuổi, C Mác nhận Tiến sĩ triết học với luận án Về khác triết học tự nhiên Đêmôcrit (Démocrite) triết học tự nhiên Êpiquơ (Épicure) trường Đại học Tổng hợp Jena Tháng Năm năm 1843, Mác đến Kroinak, thành phố nhỏ vùng Rhein, nơi Gianny Vôn Vecphalen, vị hôn thê Mác sống với mẹ Ngày 19 Tháng Sáu năm 1843, Mác thức làm lễ thành hôn với Gianny bất chấp phản đối kịch liệt gia đình Gianny Cuối tháng Mười năm 1843, vợ chồng C Mác Paris, thủ đô nước Pháp Sau này, Mác có dịp đến Paris vài lần nữa, chuyến Paris mà Mác lưu lại năm rưỡi quãng thời gian đầy ý nghĩa sứ mệnh trị C Mác Lần đầu tiên, Các Mác gặp Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) vào cuối tháng Mười năm 1842, Ăngghen đường sang Anh ghé thăm Bộ Biên tập tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh) Mùa hè năm 1844, Ăngghen đến thăm Mác Paris Trong 10 ngày thăm Paris, Mác Ăngghen có nhiều nói chuyện cởi mở từ gặp gỡ hai ông trở thành người bạn chung lý tưởng quan điểm tất vấn đề lý luận thực tiễn Theo yêu cầu Chính phủ Vương quốc Phổ, Chính phủ Pháp trục xuất Mác Ngày tháng Hai năm 1845, Mác rời Paris đến Brucsen (Brussel) Bỉ, lâu sau Ăngghen đến hai ông lại tiếp tục cộng tác chặt chẽ với Sau cách mạng năm 1845 Pháp nổ ra, Chính phủ Bỉ trục xuất Mác Ông lại đến Paris, tháng Tư năm 1848, Mác với Ăngghen đến Koln, thành phố nhỏ bờ sông Rhein nước Đức, Mác trở thành Tổng Biên tập tờ Báo Mới tỉnh Ranh, quan phái dân chủ Năm 1849 Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo trục xuất Mác Ơng lại đến Paris, lần ông lưu lại tháng Tháng Tám năm 1849, từ Paris Mác Lơnđơn (London) thủ đô Anh sống đến cuối đời (1883) Ngày 14 tháng Ba năm 1883, Các Mác qua đời Lơnđơn an táng nghĩa trang Haighết (Highgate), Bắc Lơnđơn Hoạt động cách mạng sôi đường tìm quy luật lịch sử Các Mác Mới 19 tuổi (1837), Các Mác nghiên cứu kỹ tác phẩm Hêghen (1770 -1831), triết gia Đức tiếng người sáng lập học thuyết phép biện chứng tâm Đặc biệt, Mác ý đến triết học Êpicuơ (Épicure) nhà tư tưởng lớn thời Cổ đại Quan tâm đến vấn đề thái độ người giới xung quanh, Mác giải vấn đề quan trọng triết học có chứng minh tất tồn hợp lý hay khơng, chứa đựng thân cần phải có ngược với tồn Mác đặc biệt đánh giá cao ý tưởng Êpicuơ muốn vươn tới tự độc lập tinh thần, muốn thoát khỏi xiềng xích ràng buộc tơn giáo mê tín Trong luận án tiến sĩ Về khác triết học tự nhiên Đêmôcrit triết học tự nhiên Êpicuơ (1841), Mác kịch liệt chống mê tín, dị đoan triết học phản động muốn việc nghiên cứu khoa học phải phục tùng lợi ích tôn giáo Tiếp theo, Mác viết báo sắc sảo (2-1842) chống lại kiểm duyệt báo chí chế độ chuyên chế Phổ, nhân lên án gay gắt thể chế nhà nước Phổ Mác phê phán mạnh mẽ chế độ chuyên chế Phổ nhà tư tưởng bênh vực cho chế độ trở thành người lãnh đạo tờ báo Rheinische Zeitung vào tháng Mười năm 1842 Tháng Giêng năm 1843, Chính phủ Phổ ký lệnh đình tờ báo Marx nhận thức rõ Vương quốc Phổ công khai tuyên truyền cách mạng Từ thời điểm trở vấn đề mà Mác quan tâm vấn đề cách mạng, chất, nguyên nhân động lực Cơng tác thực tiễn báo Rheinisehe Zeitung làm thay đổi giới quan Mác, chuyển từ chủ nghĩa tâm sang chủ nghĩa vật từ chủ nghĩa dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản Nghiên cứu tác phẩm Hêgen, Mác thấy rõ Nhà nước khơng phải thân lý trí giới, thân chung đứng riêng lợi ích riêng Hêgen khẳng định Mác thấy phải xét lại cách có phê phán quan niệm tâm Hêgen xã hội nhà nước, phát động lực thật tiến xã hội, biện pháp hình thức làm biến đổi giới cách mạng Thời kỳ này, Mác viết cơng trình quan trọng phê phán học thuyết Hêgen Nhà nước pháp luật, có nhan đề: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêgen (sau Mác qua đời, cơng trình xuất Liên Xơ năm 1927) Đóng góp to lớn mặt lý luận Mác trình phê phán Hêgen đưa quan niệm đắn chế độ xã hội dân chủ, dân chủ tự nhân dân, lợi ích nhân dân Tháng Hai năm 1844, tờ tạp chí Deutsch – Franzosische Jahrbucher (Niên giám Pháp - Đức) Mác đăng Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêgen Lời mở đầu, khẳng định giai cấp thực việc giải phóng tồn thể nhân loại phải giai cấp vơ sản Cũng tờ tạp chí có hai tên tác giả đứng cạnh nhau: Các Mác Pheđơrich Ăngghen, người sau gắn liền với tên tuổi học thuyết cách mạng Các Mác Tuy nhiên, quan điểm C Mác trình bày tờ tạp chí Deutsch – Franzosische Jahrbucher giả thuyết thiên tài phát triển lịch sử xã hội Nó cần chứng minh mặt lịch sử Và Mác hướng toàn hoạt động lý luận để phục vụ việc chứng minh Hiện thực khách quan sinh động nước Pháp thời gian Mác sống Paris giúp Mác hiểu sâu cấu nội phát triển chủ nghĩa tư mâu thuẫn Từ tháng Tư – tháng Tám năm 1844 Mác viết Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, thực chất phôi thai tư tưởng quan trọng mà sau Mác phát triển cách khoa học Tư Tháng Hai năm 1845, sách Gia đình thần thánh Mác Ăngghen viết chung đời phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tâm chủ quan phái Hêghen trẻ, thực chất phê phán toàn chủ nghĩa tâm, đồng thời nêu vai trò định quần chúng nhân dân lịch sử Thời kỳ hoạt động Mác Paris kết thúc (tháng Hai năm 1845), thời kỳ sau mở với mục đích rõ ràng mà Mác tự đặt cho mình: đề xuất học thuyết cách mạng Mác với Ăngghen hợp sức viết Hệ tư tưởng Đức (1845 – 1846) tiếp tục phê phán chủ nghĩa tâm Hêghen phái Hêghen trẻ đồng thời phê phán chủ nghĩa vật không quán Luivich Phoiơbach (Ludwig Feuerbach) Trong Sự bần triết học (1847) Mác chống lại triết học tiểu tư sản Pruđơng (Proudhon) trình bày sở chủ nghĩa vật lịch sử trị kinh tế học vô sản Năm 1848 uỷ nhiệm Đại hội II Liên đoàn người cộng sản, Mác Ăngghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản - văn kiện mang tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác đảng vơ sản, soi sáng cho giai cấp cơng nhân tồn giới đường đấu tranh để khỏi chế độ nơ lệ tư chủ nghĩa đưa cách mạng vô sản đến thắng lợi Mác Ăngghen phân tích cách sâu sắc vai trò đấu tranh giai cấp lịch sử xã hội loài người Cuộc đấu tranh người bị áp kẻ áp động lực chủ yếu phát triển lịch sử Vạch rõ quy luật chủ yếu cách mạng vô sản, Mác Ăngghen viết rằng, bước cách mạng “biến giai cấp vô sản thành giai cấp thống trị, giành lấy dân chủ” Tư tưởng tư tưởng xác lập “chun giai cấp vơ sản” (mặc dù Tun ngơn chưa có thuật ngữ này), khái niệm chun vơ sản nhà nước vơ sản thể rõ Tuyên ngôn Đồng thời Mác khẳng định rõ đấu tranh giai cấp động lực thúc đẩy xã hội phát triển quy luật bạo lực cách mạng việc giành lấy quyền tay giai cấp vô sản Tháng Sáu năm 1859, cơng trình thiên tài Các Mác Góp phần phê phán mơn trị kinh tế học đời viết tiền tệ lưu thông tiền tệ; điều đặc biệt quan trọng lần tác phẩm trình bày học thuyết Mác xít giá trị, sở học thuyết kinh tế Các Mác Các Mác người tổ chức lãnh tụ Quốc tế cộng sản I thành lập ngày 28 Tháng năm 1864 London Mác dốc toàn tâm sức để thống phong trào cơng nhân nước liên hợp lại Năm 1867, Bộ Tư nhà tư bóc lột giá trị thặng dư Thuộc tính thứ hai nói lên đặc trưng giai cấp công nhân chế độ tư chủ nghĩa nên C.Mác Ph.Ăngghen cịn gọi giai cấp cơng nhân giai cấp vô sản Ngày nay, với phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt giai cấp công nhân đại có nhiều thay đổi khác trước Cơ cấu ngành nghề giai cấp cơng nhân có thay đổi to lớn: bên cạnh công nhân cơng nghiệp khí xuất cơng nhân cơng nghiệp tự động hố, với việc áp dụng phổ biến công nghệ thông tin vào sản xuất Song, trình độ kỹ thuật có thay đổi xét theo tiêu chí kinh tế - xã hội, giai cấp công nhân tồn giai cấp đặc thù Căn hai thuộc tính giai cấp cơng nhân nhưđã trình bày trên, coi người lao động ngành sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ cơng nghiệp cơng nhân Cịn người làm công ăn lương phục vụ ngành khác y tế, giáo dục, văn hoá, dịch vụ (không liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp) người lao động nói chung, thu hút vào tổ chức cơng đồn nghề nghiệp, công nhân Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, khơng cịn địa vị giai cấp bị bóc lột nữa, mà trở thành giai cấp thống trị, giai cấp lãnh đạo đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đại biểu cho toàn thể nhân dân lao động, làm chủ tư liệu sản xuất cơng hữu hố Trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp cơng nhân có đặc trưng chủ yếu thuộc tính thứ nhất; cịn thuộc tính thứ hai xét tồn giai cấp, giai cấp cơng nhân người làm chủ, điều kiện tồn nhiều thành phần kinh tế, cịn có phận cơng nhân làm thuê doanh nghiệp tư nhân Những người danh nghĩa tham gia làm chủ toàn giai cấp công nhân nhân dân lao động, xét mặt cá nhân, họ người làm công, ăn lương với mức độ định, họ bị chủ sở hữu tư nhân bóc lột giá trị thặng dư 16 Những quan điểm C Mác Ph ăngghen hai thuộc tính giai cấp cơng nhân giữ nguyên giá trị, sở phương pháp luận để nghiên cứu giai cấp công nhân đại, đặc biệt để làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân thời đại ngày Căn hai thuộc tính nói trên, định nghĩa: Giai cấp cơng nhân tập đồn xã hội ổn định, hình thành phát triển với q trình phát triển cơng nghiệp đại, với nhịp độ phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao; lực lượng lao động tiên tiến quy trình cơng nghệ, dịch vụ cơng nghiệp, trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình sản xuất, tái sản xuất cải vật chất cải tạo quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất phương thức sản xuất tiên tiến thời đại Ở nước tư bản, giai cấp cơng nhân người khơng có khơng có tư liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp tư sản bị bóc lột giá trị thặng dư; nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân người nhân dân lao động làmchủ tư liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp lãnh đạo xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 2.2 Nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân Nói cách khái quát, nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân xố bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xố bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động toàn thể nhân loại khỏi áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh Ph Ăngghen viết: “Thực nghiệp giải phóng giới ấy, - sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản đại”1 C Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.20, tr.393 17 V.I Lênin rõ: “Điểm chủ yếu học thuyết Mác chỗ làm sáng rõ vai trò lịch sử giới giai cấp vô sản người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”2 Ở nước ta, giai cấp công nhân trước hết phải làm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân phải lãnh đạo cách mạng thơng qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam, đấu tranh giành quyền, thiết lập chuyên dân chủ nhân dân Trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân bước lãnh đạo nhân dân lao động xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, khơng có người bóc lột người, giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Về nội dung sứ mệnh lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân, Tun ngơn Đảng cộng sản khẳng định giai cấp công nhân giai cấp có sứ mệnh lịch sử cao cả, giai cấp thống trị trị, giai cấp lãnh đạo toàn xã hội đấu tranh lật đổ ách tư bản, nghiệp sáng tạo xã hội mới, toàn đấu tranh để thủ tiêu hồn tồn phân chia giai cấp Vì thế, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân trì giai cấp cơng nhân mà giải phóng triệt để người Trong “Tun ngơn Đảng cộng sản” C.Mác-Ph.Ăng-ghen khẳng định: “Toàn lý luận chủ nghĩa cộng sản thủ tiêu chế độ tư hữu” Một chế độ tư hữu không cịn ngun nhân phân chia xã hội thành giai cấp, nhà nước bị xóa bỏ Do với tư cách giai cấp, giai cấp công nhân khơng cịn lý tồn Con đường tới xã hội không giai cấp đường quanh co nhiều phức tạp Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp cơng nhân phải tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động, tiếp thu lý luận V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t 23, tr 18

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w