1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở chlb đức

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 106,52 KB

Nội dung

Nền kinh tế thị trường xã hội Lời mở đầu Lịch sử học thuyết kinh tế môn học cần thiết cho sinh viên kinh tế Qua mơn học giúp có kiến thức hiểu biết tổng quan học thuyết kinh tế, hành trang thiếu để sinh viên trở thành nhà kinh tế tương lai Muốn phát triển đất nước điều bỏ qua việc áp dụng học thuyết kinh tế vào thực tiễn đất nước theo hướng phù hợp Và giới thiệu với bạn mơ hình kinh tế xã hội có tính ảnh hưởng quan trọng tới nhiều quốc gia, có Việt Nam Đó là: “nền kinh tế thị trường xã hội”, nước áp dụng thành cơng mơ hình “ CHLB Đức” Để hiểu rõ hơn, sau giới thiệu cho bạn mơ hình CHLB Đức Tổng quan lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Ý tưởng KTTTMTXH đời từ năm 30, người ta ngày nhận rõ rằng, chủ nghĩa tư hoang dại khơng thể có tương lai, khơng tự cải tổ để mang nhiều tính xã hội KTTTMTXH kinh tế tự hoạt động theo qui luật thị trường, nhà nước đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm phân chia công sản phẩm xã hội, cho kinh tế xã hội trở thành tổng thể tách rời phục vụ người tự Ở đây, xin nói thêm là, mơ hình KTTTMTXH có thay đổi tác động q trình Tồn cầu hóa trưởng thành ý thức công dân Vai trị nhà nước ngày giảm Khơng phải nhà nước bất lực, mà người dân có điều kiện trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế, vào trình hình thành định sách xã hội Và vậy, cấu phân chia sản phẩm xã hội thay đổi cách Bản chất kinh tế thị trường xã hội Kinh tế thị trường xã hội khái niệm hình thái kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường xã hội đời Tây Đức (Cộng hoà Liên bang Đức) mà tác giả người theo trường phái kinh tế thị trường Freiburg, Frederich, F.A.von Hayek, Wolf Ogen Về chất, kinh tế thị trường xã hội gần giống với kinh tế thị trường mục tiêu “gắn kết sở thị trường nguyên tắc tự bình đẳng xã hội.” Tuy nhiên, cần tránh hiểu nhầm vấn đề tự thị trường Khái niệm kinh tế thị trường xã hội hoàn toàn khác quan điểm “chủ nghĩa tự mới.” Kinh tế thị trường xã hội không đồng với gọi “kinh tế thị trường tự do.” Đây mơ hình kinh tế nhà kinh tế theo trường phái tự Mỹ đề xuất, mà chất giảm thiểu can thiệp nhà nước kinh tế tự vận hành thông qua công cụ Chính phủ cho Kinh tế thị trường (KTTT) phủ nào? Ở Mỹ, phủ can thiệp tốt vào thị trường Ở Tây Âu, phủ có trách nhiệm can thiệp mức cần thiết tối thiểu vào thị trường Hiện nay, mơ hình phủ Tây Âu-mà đặc biệt mơ hình phủ cho kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức- học tập áp dụng hầu hết châu lục Nguyên tắc phủ không phép can thiệp làm sai lệch chế hoạt động theo qui luật Cung – Cầu thị trường Trước diễn trình Tồn cầu hóa (TCH) nay, lý thuyết kinh tế J.M KeynesGiáo sư Kinh tế người Anh- có ảnh hưởng lớn đến việc xác định vai trị nhà nước Theo đó, Nhà nước cần phải đóng vai trị người kích Cầu cho kinh tế Ngày nay, thị trường quốc gia đan quyện chặt chẽ với nhau, Nhà nước quốc gia dù muốn khơng thể đủ sức kích cầu thị trường mà không làm sai lệch quan hệ Cung – Cầu, sai lệch môi trường cạnh tranh cần thiết cho hoạt động kinh tế Nhưng, phủ cịn người đặt hàng cho lợi ích cộng Nền kinh tế thị trường xã hội đồng Hoạt động vai trò tác nhân Cầu có ảnh hưởng đặc biệt Vì vậy, qui định đấu thầu mua hàng phủ cần phải soạn thảo thận trọng bảo đảm tối đa tính minh bạch, cơng Trong thiếu qui định đảm bảo quyền khiếu kiện tức khắc trực tiếp doanh nghiệp, trừng phạt nghiêm khắc người vi phạm Ngày nay, phủ khơng cịn nhiệm vụ-và khơng thể hồn thành nhiệm vụ- quản lý kinh tế thị trường Về bản, nhiệm vụ bảo đảm môi trường cạnh tranh tự lành mạnh, cho hoạt động thị trường điều chỉnh quan hệ Cung – Cầu không bị làm sai lệch cách giả tạo; theo dõi kiểm tra việc thực “luật chơi“ tác nhân thị trường; TCH người cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước cho thị trường quốc gia Trong kinh tế thị trường xã hội, Nhà nước cịn có nhiệm vụ ngăn ngừa tác động tiêu cực thị trường đến xã hội Để hồn thành nhiệm vụ này, phủ có quyền can thiệp vào hoạt động kinh tế Tuy nhiên hoạt động can thiệp ngoại lệ phải tuân theo 03 nguyên tắc: a) Chỉ can thiệp vào nơi mà thị trường tỏ bất lực; b) Nguyên tắc hỗ trợ c) Nguyên tắc hạn chế thấp việc giới hạn quyền doanh nghiệp, công dân - Có lĩnh vực mà thị trường bất lực, nơi doanh nghiệp khơng muốn đầu tư, kinh doanh Đó lĩnh vực nhiều rủi ro không hứa hẹn mang lại lợi nhuận, nơi kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận gây bình đẳng xã hội, nơi có mơi trường khó khăn, v…v Chẳng hạn: Bảo hiểm lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí, giao thơng cơng cộng, điện, nước sinh hoạt, phát triển kinh tế vùng sâu vùng xa v…v - Hành động can thiệp phủ phải tuân theo nguyên tắc hỗ trợ Chính phủ can thiệp vào nơi thị trường tỏ bất lực khơng cịn tác nhân trực Nền kinh tế thị trường xã hội tiếp chỗ làm điều tốt hơn, với chi phí hậu qủa tiêu cực - Một hoạt động can thiệp cụ thể phủ coi hợp pháp thỏa mãn điều kiện sau:  Có sở pháp lý  Đã phủ cân nhắc thận trọng lợi ích chung lợi ích doanh nghiệp chịu ảnh hưởng can thiệp Sự can thiệp phải để bảo vệ quyền lợi cụ thể cộng đồng  Sự can thiệp cần thiết khơng tìm giải pháp đạt kết qủa tương tự mà gây hậu qủa tiêu cực, ảnh hưởng đến quyền lợi tác nhân lĩnh vực  Các tác nhân chịu ảnh hưởng can thiệp có khả tự bảo vệ phủ có biện pháp bồi thường thỏa đáng Các nguyên tắc bị xem thường việc vi phạm chúng không dễ bị phát hiện, bị phát không xử lý theo pháp luật Vì vậy, hoạt động phủ kinh tế thị trường phải kiểm soát tác nhân hoạt động kinh tế hệ thống Tịa hành (THC) đầy đủ xem xét tính chất hợp pháp Doanh nghiệp phải có quyền khiếu nại, khởi kiện quan công quyền trước THC tồn hình thức hoạt động quan công quyền, số định Trong KTTT, phủ người quản lý thị trường, quản lý hoạt động doanh nghiệp mà người phục vụ doanh nghiệp Một sách kinh tế có hậu tức sâu rộng Nó địi hỏi phủ phải có khả làm sách kịp thời, đắn Vì quan điểm, cách thức làm sách phải thay đổi Các qui định, sách phủ cần xuất phát từ doanh Nền kinh tế thị trường xã hội nghiệp, chuyên gia xem xét đề xuất, phủ cân nhắc quan hệ quyền lợi chung-riêng mà định Ngoài cần phải tạo điều kiện để nhanh chóng bãi bỏ sách sai lầm Nhiệm vụ, quyền hạn phủ cho KTTT rõ ràng nhiều so với phủ ta Bộ máy phủ gọn hơn, chi phí hoạt động phủ nhiều Đây điểm mang tính thị trường phủ: chi phí quản lý nhà nước thấp lợi hấp dẫn đầu tư Tuy nhiên, việc sát nhập lại cách hình thức mà khơng cương qui định lại nhiệm vụ cho phù hợp với phủ KTTT, khơng khơng giảm chi phí mà cịn cản trở khả ứng phó nhanh phủ Trước hết, để thành cơng cơng cải cách – mở cửa, cần phải có lí luận cải cách – mở cửa Đó hệ thống lí luận kinh tế học trị Phương Tây, rút từ học thành công nhà kinh tế học phương Tây Trong kho tàng sở lí luận cải cách kinh tế phương Tây, có nhiều học thuyết, lí luận, Trung Quốc lựa chọn lí luận cải cách vừa tiên tiến vừa phù hợp với đặc thù đất nước Theo số nhà nghiên cứu, lí luận kinh tế học phát triển trường phái “Tân Cổ điển” John Maynard Keynes (nhà kinh tế học người Anh, 1889-1946) Đồng thời Trung Quốc tiếp thu quan điểm chu kì phát triển nhà kinh tế học Mĩ Rostow Lí thuyết giai đoạn trình phát triển trình bày lịch sử phát triển kinh tế từ xã hội truyền thống (phong kiến, nửa phong kiến) sang xã hội tiêu dùng quảng đại quần chúng mức độ cao Kinh tế thị trường xã hội không đồng với quan điểm kinh tế, xã hội người trọng tiền Những người muốn giảm thiểu can thiệp Nhà nước đồng thời muốn chiến đấu với lạm Nền kinh tế thị trường xã hội phát cách theo đuổi sách hạn chế kiểm soát lượng cung tiền tệ Hơn nữa, họ cho tiến trình kinh tế tự hồn tồn có khả chịu đựng biến động có tính chu kỳ nhà nước kiềm chế không can thiệp Theo nhà khởi xướng kinh tế thị trường xã hội mơ hình kinh tế khơng phải XHCN TBCN mà “con đường thứ ba,” thực chất đường thứ ba từ bỏ chủ nghĩa tư tự do, đồng thời chống độc quyền, bảo vệ nguyên lý kinh tế thị trường Theo Alfred Muller Armack, tác giả mơ hình kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức: “Đối với đây, hai mơ hình kinh tế: kinh tế thị trường tự kinh tế kế hoạch hóa, trở nên lỗi thời, cần phát triển mơ hình thứ ba, khơng phải hỗn hợp túy thỏa hiệp hai mơ hình trước mà tổng hợp hiểu biết thời đại Chúng ta gọi mơ hình thứ ba “kinh tế thị trường xã hội.” Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức: 1) Nền kinh tế thị trường xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường kết hợp tự cá nhân, lực hoạt động kinh tế với công xã hội Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế tư truyền thống (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX ) Khơng phải kinh tế kế hoạch hóa nước XHCN trước đây, kinh tế thị trường đại trào lưu trào lưu q coi nhẹ vai trị nhà nước vấn đề xã hội Đây kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ sáng kiến cá nhân lợi ích tồn xã hội, đồng thời phòng tránh khuyết tật lớn thị trường: chống lạm phát, giảm thất nghiệp, quan tâm thực công xã hội Các định kinh Nền kinh tế thị trường xã hội tế nhà nước hoạch định sở ý đến nhu cầu nguyện vọng cá nhân Mô hình theo đuổi mục tiêu: - Đảm bảo nâng cao tự vật chất cho công dân cách đảm bảo hội kinh doanh cá thể hệ thống an toàn xã hội - Thực công xã hội theo nghĩa công khởi nghiệp phân phối - Đảm bảo ổn định bền vững xã hội (khắc phục khủng hoảng kinh tế, cân đối ) Tư tưởng trung tâm mơ hình là: - Tự thị trường: Tự cạnh tranh khơng có khống chế độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống kinh tế TBCN, tính độc lập kinh tế chịu trách nhiệm chủ doanh nghiệp, thừa nhận vai trò định nhà nước ( Để đảm bảo phối hợp rự kinh tế với quy tắc chuẩn mực xã hội) - Được tổ chức theo kiểu “ sân bóng đá” ( Ropke erhard nêu ra) Trong đó: - xã hội sân bóng đá - Các giai cấp tầng lớp xã hội cầu thủ - Nhà nước trọng tài, dóng vai trị đảm bảo cho trận đâú diễn theo luật, tránh khỏi tai họa a) Khái quát chung : Hoàn cảnh xuất - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc , phát xít Đức thất bại sau chiến tranh, kinh tế đức rơi vào tình trạng “hỗn loạn” sở kinh tế bị tàn phá nặng nề : nhà cửa , cầu cống, xí nghiệp, nhà ga xe lửa, đường Nền kinh tế thị trường xã hội xá … dẫn đến sản xuất sa sút, nguyên vật liệu thiếu than chí hồn tồn khơng cịn dầu hỏa, Sản lượng hàng hóa sản xuất giảm sút nghiêm trọng, nguồn thu ngân sách giảm mạnh, lại phải bồi thường chiến phí cho nước đồng minh thắng trận, ngân khố quốc gia cạn kiệt, tình trạng lạm phát nghiêm trọng xảy Chỉ cịn doanh nghiệp hoạt động , lại phải cung cấp sẩn phẩm cho lực lượng chiếm đóng Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn Trong hoàn cảnh đất nước bị tàn phá hoàn toàn chiến tranh năm 1948 trở thành nước nghèo giới, CHLB Đức (Tây Ðức) buộc phải tìm chiến lược kinh tế thích hợp, giúp khỏi đói nghèo nhục nhã Cuộc tranh luận công khai, không khoan nhượng, để tìm kiếm mơ hình kinh tế thích hợp nổ khắp nơi thu hút tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân Một mô hình KT thích hợp phải mơ hình động viên sức mạnh tổng hợp toàn xã hội bảo đảm môi trường ổn định cho phát triển Các mơ hình Kinh tế kế hoạch huy, Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa KTTT mang tính xã hội đem mổ xẻ, phân tích kỹ lưỡng Ví dụ : Về lương thực: Năm 1944 phần lương thực phân phối cho người ngày khoảng 2.200 calo, đến năm 1945,1946, phần lương thực cung cấp cho người xấp xỉ khoảng 1.100 calo Về lạm phát: Giá tờ nhật báo vào tháng 1/1921 0,3 mác, đến tháng 11/1923 70 triệu mác - Trong giai đoạn năm 1950-1960, kinh tế thị trường tự nhiều nước rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung , mệnh lệnh Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa theo họ hiệu Nền kinh tế thị trường xã hội - Trong thực trạng đòi hỏi cần phải có lý thuyết kinh tế mới, “một trật tự kinh tế mới” Từ nhà kinh tế học Cộng hòa liên bang Đức : W.Euskens, W.Ropke, Muller.Armark…đã phân tích ưu, nhược điểm lý thuyết kinh tế tồn lịch sử để vận dụng xây dựng phát triển kinh tế Họ cho : khôi phục , xây dựng phát triển kinh tế tiến hành theo kiểu độc tài phát xít, hay chủ nghĩa độc tài dân tộc, hay kinh tế huy, khơng mang lại hiệu Họ ủng hộ mạnh mẽ quan điểm tự với tên gọi : “sức mạnh tự do”, “kinh tế thị trường tự do” , “con đường thứ ba” , “kinh tế thị trường xã hội” Đặc điểm - Nền kinh tế thị trường xã hội hoàn tồn khơng phải kết hợp thành thể thống kinh tế thị trường hoạt động theo phương thức cũ chủ nghĩa tư trước với kinh tế phát triển có kế hoạch nước xã hội chủ nghĩa - Quan điểm Muller – Armark kinh tế thị trường xã hội  Nền kinh tế thị trường thể hệ thống mục tiêu , mục tiêu quan trọng là: “kết hợp nguyên tắc tự với nguyên tắc công xã hội thị trường” Mục tiêu mặt khuyến khích động viên động lực tạo sáng kiến cá nhân phục vụ lợi ích kinh tế , mặt cố gắng loại trừ tượng tiêu cực kiều kiện cho phép như: nghèo khổ số tầng lớp, lạm phát, thất nghiệp  Một hai mặt việc đảm bảo quyền tự chủ người tiêu dùng cơng dân phải chiếm vị trí thống trị, hoạt động trị, kinh tế phải hoạch định sở ý tới nhu cầu nguyện vọng cá nhân Nguyên tắc làm cho kinh tế thị trường xã hội Đức Nền kinh tế thị trường xã hội khác với quan điểm kinh tế thị trường tự trường phái khác.Nguyên tắc không đồng với kinh tế thị trường tự do, cho nên kinh tế thị trường tự vận động , nhà nước can thiệp tối thiểu cần thiết  Ông cho kinh tế thị trường xã hội tư tưởng tự kinh tế theo kiểu trường phái trọng tiền thả lỏng kinh tế nhà nước cần thực sách tiền tệ có quy tắc để điều tiết khối lượng tiền lưu thông - Kinh tế thị trường xã hội không đồng với chủ nghĩa tự do, mà ủng hộ nhà nước mạnh để tổ chức , trì hệ thống cạnh tranh có hiệu , chống độc quyền Các nguyên tắc nên kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức: Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế dựa tên sở kết hợp chặt chẽ nguyên tắc tự nguyên tắc công xã hội, khuôn khổ mục tiêu nhằm khuyến khích động viên động lực sang kiến cá nhân để đảm bảo lợi ích kinh tế loại trừ tượng tiêu cực như:nghèo khổ,lạm phát,thất nghiệp,phân hóa giàu nghèo Theo nhà kinh tế học Ludwig Erhard, Kinh tế Thị trường mang tính xã hội kinh tế thị trường với đặc trưng xã hội nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho cá nhân có điều kiện phát triển, để họ đặt giá trị nhân cách lên hết để họ có thu nhập thích đáng theo thành Trong kinh tế này, thị trường không đáp ứng nhu cầu kinh tế, mà phải đáp ứng, làm hài lòng quan hệ xã hội khác Kinh tế, xã hội nhà nước đây, phải tổng thể thống Trọng tâm KTTT mang tính xã hội khơng phải lợi nhuận tuyệt đối, mà người tự bảo đảm phẩm giá KTTTMTXH trật tự kinh tế bảo đảm quyền tự người mức cao, đồng thời đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cá nhân mức độ 10 Nền kinh tế thị trường xã hội hẹn hồn tồn khơng phải phụ thuộc công ty lớn mà thông thường công ty quy mô vừa phát triển Một sách cơng nghệ soạn thảo nhằm hỗ trợ doanh nghiệp lớn, khuyến khích tập trung, lý đó, ngược lại quan điểm tảng kinh tế thị trường xã hội VD: Về kinh tế, Đức chủ trương thực đường lối “kinh tế thị trường xã hội” với phương châm “ít nhà nước có thể, nhiều nhà nước cần thiết” Nhà nước khơng can thiệp vào việc hình thành giá lương mà tạo điều kiện khung cho trình phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm hiệu quả, công ổn định xã hội; mơ hình kinh tế thị trường xã hội trọng vấn đề phúc lợi xã hội dân sinh Thứ năm sách cấu Có nhiều thị trường thay đổi cần thiết cấu trúc bị nhân tố tự nhiên, kỹ thuật nhân tố khác cản trở Nếu có vấn đề tồn dai dẳng việc điều chỉnh cấu trúc tồn ngành cơng nghiệp vùng tình trạng khó khăn, bắt buộc phải có sách cấu tương ứng nhằm hỗ trợ việc cải thiện tình hình Trên thị trường lao động, tính động chun mơn hỗ trợ chương trình tái đào tạo tái định cư nhằm giảm thất nghiệp cấu Thứ sáu tuân thủ thị trường hay nói tuân thủ cạnh tranh, áp dụng tất sách kinh tế đề cập từ trước tới Nó có nghĩa biện pháp kinh tế mang tính sách cần mang lại công xã hội, ổn định kinh tế, tăng trưởng cấu kinh tế cân phù hợp với mục tiêu kinh tế không làm cản trở mức hoạt động cạnh tranh thị trường Sáu tiêu chuẩn hợp lại với triết học lý luận kinh tế thị trường xã hội, chúng bổ sung cho nhau, kết hợp với nhau, thành 14 Nền kinh tế thị trường xã hội khối lượng tác tách rời Trong khối thống sáu tiêu chuẩn ấy, mở đầu thị trường, kết thúc thị trường, bốn loại sách nhà nước Vai trị phủ kinh tế thị trường xã hội  Vai trị phủ xây dựng sở kinh nghiệm đáng tin cậy sang kiến cá nhân cạnh tranh có hiệu  Nền kinh tế thị trường xã hội cần có phủ mạnh, song can thiệp cần thiết với mức độ hợp lý Cụ thể:  Nguyên tắc hỗ trợ: + Đảm bảo cạnh tranh có hiệu + Ổn định tiền tệ, chống lạm phát + Đảm bảo quyền tự kinh doanh + Bảo vệ quyền sở hữu cá nhân + Đảm bảo an ninh xã hội, thực công xã hội + Bảo vệ vững biên giới, lãnh thỗ  Nguyên tắc tương hợp với thị trường: + Giải việc làm, chống thất nghiệp + Tăng trưởng kinh tế ổn định kinh tế + Chính sách điều chỉnh nhà nước phù hợp với chu kỳ kinh tế + Đảm bảo tự thương mại, hạn ché bảo hộ + Hỗ trợ ngành, vùng cách hợp lý, không tạo độc quyền 15 Nền kinh tế thị trường xã hội Yếu tố xã hội kinh tế thị trường xã hội: Trong kinh tế thị trường xã hội việc giải vấn đề xã hội có vai trò quan trọng nhiều mặt: - Nâng cao mức sống tầng lớp dân cư có thu nhập thấp để dần xoá bỏ khoảng cách giàu nghèo tầng lớp xã hội - Bảo vệ thành viên xã hội, chống lại khó khăn kinh tế đau khổ sống Giúp họ có niềm tin sống Để đạt mục tiêu nêu sử dụng công cụ sau đây: - Tăng trưởng kinh tế, tạo thu nhập cao hơn, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện cuôc sống quần chúng nhân dân - Phân phối thu nhập cơng qua địn bẩy kinh tế ví dụ: Ổn định giá cả, tiền lương, lợi nhuận, thuế, trợ cấp xã hội… - Bảo hiểm xã hội, chống lại rủi ro, đảm bảo an toàn cho thành viên Thực phúc lợi xã hội, sách xã hội… Nền kinh tế thị trường xã hội môi trường khu vực quốc tế: - Phải tuân thủ nguyên tắc khu vực quốc tế như: thị trường mở, thương mại tự do, tự cạnh tranh, di chuyển không hạn chế đầu tư giúp đỡ nước khác… - Thiết lập mối quan hệ kinh tế nước với nhau, tự thương mại phải đảm bảo nét đặc trưng cuả riêng nước Đức Phải giải vấn đề kinh tế- xã hội, giúp đỡ viện trợ cho nước nghèo… - Về đối ngoại phải xây dựng đường lối tương đối tự mối quan hệ kinh tế Đức nước khác Thực chủ trương kinh tế như: vốn vận động tự xuyên quốc gia, sách ngoại 16 Nền kinh tế thị trường xã hội thương, hệ thống tiền tệ, tỷ giá hối đoái… Để đẩy mạnh phát triển kinh tế bền vững toàn diện Nền kinh tế thị trường xã hội nước phát triển: Những năm 70 kỷ XX, kinh tế thị trường xã hội trở thành trung tâm ý nước phát triển với lý do: - Những hạn chế kinh tế nước XHCN với can thiệp sâu nhà nước; máy quản lý nhà nước cồng kềnh lạc hậu, quan liêu hiệu Dẫn đến sai lầm nghiêm trọng đưa đất nước vào tình trạng khủng hoảng kinh tế, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh mà khơng có cách giải quyết… - Một số nước muốn hướng theo đường phát triển kinh tế thị trường với định hướng mặt xã hội mà khơng theo mơ hình kinh tế thị trường tư chủ nghĩa truyền thống, với quy tắc kinh tế thị trường xã hội đặt - Thực tốt chức phối hợp thị trường, quản lý tốt kinh tế vĩ mô, kiểm soát hoạt động kinh tế, hạn chế can thiệp sâu nhà nước, nắm thông tin thị trường nhanh chóng chuẩn xác Tránh tình trạng quan liêu, làm việc không hiệu gây ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội - Nhà nước phải đề cơng cụ, sách kinh tế phù hợp, rõ ràng để tạo điều kiện cho thị trường xã hội phát triển Đó kết mà kinh tế thị trường xã hội mang lại Nhận xét: - Trong thực tiễn, mơ hình kinh tế thị trường xã hội thực thi từ cuối thập kỷ 90, mơ hình kinh tế thị trường đại diễn chủ yếu nước CHLB Đức số nước Bắc Âu khác - Bước CHLB Đức việc triển khai áp dụng mơ hình 17 Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường xã hội cải cách tiền tệ năm 1948 năm cho phép tự hình thành giá nhiều thị trường Điều dẫn đến bước đột phá “doanh nghiệp tự thị trường.” Tuy nhiên, sau kinh tế CHLB Đức bắt đầu bộc lộ hạn chế mơ hình kinh tế thị trường xã hội mà nước áp dụng lạm phát cao, suy thoái kinh tế tỷ lệ thất nghiệp cao… - Một mơ hình kinh tế khác kinh tế thị trường “xã hội phúc lợi” áp dụng Thụy Điển từ năm 30 kỷ XX Trong mơ hình này, phát triển thực kết hợp hài hòa mở rộng phúc lợi xã hội với kinh tế thị trường tư nhân Thực mơ hình này, Thụy Điển đạt thành công định, đưa Thụy Điển từ nước nghèo châu Âu trở thành quốc gia giàu châu lục Mặc dù, thực tế, triển khai mơ hình kinh tế thị trường xã hội, nước CHLB Đức, Thụy Điển gặp phải vấn đề nan giải trình vận hành kinh tế Tuy nhiên, nước tuyên truyền kinh tế thị trường xã hội hợp với nước phát triển Họ cho rằng, năm gần đây, kinh tế thị trường xã hội ý vận dụng, mang lại thành bước đầu số nước châu Mỹ Latinh bắt đầu số nước châu Phi lạc hậu Ý nghĩa tực tiễn: 18 Nền kinh tế thị trường xã hội Những vấn đề đặt Việt Nam: - Nhận thức vị Việt Nam nhìn từ hai góc độ thực tiễn lý luận phát triển kinh tế bối cảnh xu chung giới - Phân tích đường lối phát triển kinh tế Việt Nam (so sánh, đối chiếu với bối cảnh, yêu cầu mới, với lý thuyết kinh tế chính) để làm rõ: vấn đề tiếp tục thực hiện; vấn đề đúng, chưa đủ, cần bổ sung; vấn đề cần điều chỉnh xây dựng - Để xây dựng lý thuyết phát triển thực có kết mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam cần: + Khai thác, kế thừa, phát triển vấn đề từ lý thuyết kinh tế K.Marx, V.I.Lênin? + Chắt lọc, học hỏi, tham khảo từ học thuyết kinh tế J.Keynes, trường phái hậu Keynes; từ chủ nghĩa tự nói chung “phân nhánh” lớn Mỹ - Anh Tây Đức, nước châu Âu lục địa, nước Bắc Âu? + Học hỏi, tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, Nga, nước Đông Âu trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường; Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc trình xây dựng, phát triển kinh tế thị trường? - Đề xuất định hướng, giải pháp mang tính đột phá góp phần phát triển lý luận giải vấn đề thực tiễn nóng bỏng đặt ngành/lĩnh vực cụ thể Việt Nam - Đề xuất định hướng, giải pháp mang tính đột phá góp phần phát triển lý luận giải vấn đề thực tiễn nóng bỏng đặt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu Việt Nam 19 Nền kinh tế thị trường xã hội Ở Việt Nam KTTT hình thành phát triển từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( 1986) phát triển theo định hướng XHCN Kinh tế Việt Nam phận kinh tế giới chúng có mối quan hệ hữu với Mà phát triển KTTT kiện tất yếu để có thống hóa tồn cầu Để có lớn mạnh chung giới,để đưa kinh tế quốc gia tiến hòa nhập vào kinh tế giới, cầu nối hữu hình kinh tế Nền KTTT phát triển lâu nay, mầm mống nằm kinh tế hang hóa Xu hướng chung giới phát triển KTTT Việt nam quốc gia phát triển với kinh tế non yếu.Đảng nhà nước định xu hướng phát triển KTTR theo định hướng XHCN Đặc trưng chung KTTT Bản chất KTTT định hướng XHCN việt nam kiểu tổ chức kinh tế phản ánh kết hợp chung KTTT với đặc thù định hướng XHCN, dựa nguyên tắc lấy đặc thù định hướng XHCN làm chủ đạo Với định nghĩa chi thấy lên ba khía cạnh chủ yếu: Thứ nhất: Với tư cách chung – KTTT đòi hỏi trình kết hợp phải tạo lập vận dụng yếu tố: - Cơ sở kinh tế mang tính đa dạng sở hữu thành phần kinh tế để kinh tế có tự hóa kinh tế ( tự cạnh tranh, tự kinh doanh tự chủ ) - Các ,phạm trù kinh tế vốn có KTTT hàng hóa, tiền tệ, thị trường, cạnh tranh, cung cầu, giá trị thị trường, giá thị trường lợi nhuận 20

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w