1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

258 973 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 9,22 MB

Nội dung

Trang 1

i) - HƯyIỆN

ME HOC THUY SAN MA HONG (Chủ biên)

Mê M 4UONG THANH, LƯU QUỐC QUANG

© | 330.122 | INH LIEN, TA MUC (Phó chủ biên) K 312

~ THI TRUONG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

THU Vi DAI HOC YHUY SAM

ú

See „ho?

30000C7&48

a NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

Trang 2

MÃ HỒNG (Chủ biên)

TON THUONG THANH, LUU QUOC QUANG NGA KINH-LIEN.-FA MUC (Pho chủ biên)

KINH TE THI TRUONG

XA HOI CHU NGHIA

Newoi dich : LE QUANG LAM

Trang 3

LOI NHA XUẤT BAN

Hiện nay việc chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao

cấp sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đang là một nhiệm vụ trung tâm của các nước xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực kinh tế

Đây là một vấn đề khơng đơn giản, địi hỏi phải nghiên cứu đề giải

quyết một cách sáng tạo hàng loạt vấn đề

Tuy nhiên, trong thời đại của thông tin hiện đại và khoa học - kỹ

thuật tiên tiến, mỗi nước có thề rút ngắn quá trình thực hiện việc chuyền đồi cơ chế kinh tế, giảm bớt đến mức thấp nhất cái giá phải trả trong

quá trình chuyền đồi đầy khó khăn ấy, bằng cách học tập cách làm của

các nước khác đề giải quyết từng bước vấn đề trong điều điện cụ thề

của nước mình, sáng tạo cách làm có hiệu quả nhất Với ý nghĩa đó,

chúng tơi cho ra mắt bạn đọc cuốn sách KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA do các tác giả Trung Quốc viết, dưới sự chủ biên của Mã Hồng, với lời giới thiệu của Giang Trạch Dân - Tồng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, do Nhà xuất bản Phát Triến xuất

bản năm 1993,

Nội dung cuốn sách đề cập rất nhiều vấn đề của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đề kịp thời phục vụ công tác nghiên cứu lý luận và

tồng kết thực tiến đồi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, chứng tôi chọn dịch một số vấn đề: Xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nguyên lý chung về vận hành kinh tế thị trường, các chế độ xí nghiệp trong kinh tế thị trường, Hệ thống thị trường, Quan hệ kinh tế đối ngoại, Kinh tế nông thôn Một số nội dung khác của cuốn

sách chúng tơi sế có địp giới thiệu với bạn đọc trong thời gian tới Tháng II năm 1994

Trang 4

LÒI GIÓI THIỆU

Đại hội Dảng cộng sân Trung Quốc lần thứ XIV đã nêu rõ mục tiêu cải cách cơ chế kinh tế của Trung Quốc là

xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Hiện nay Trung Quốc đang ở trong thời kỳ quan trọng là từ - kinh tế kế hoạch hớa tập trung quan liêu chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Sự chuyển biến này

mang ý nghía bước ngoặt trong lịch sử phát triển của chủ

nghĩa xã hội Trước đây nơi đến chủ nghĩa xã hội, về cơ

chế kinh tế là nói đến thực hiện kinh tế kế hoạch hớa _

Chúng ta đã thực hiện mấy chục năm kinh tế kế hoạch hóa, đã đạt được khơng ít thành tích, nhưng cùng với tỉnh ˆ hình biến đổi, những khuyết điểm cũng ngày càng bộc lộ

rõ rệt hơn Từ Hội nghị toàn thể Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ ba (khóa XD đến nay, trong thực hiện

cải cách mở cửa, chúng ta đã giành được những thành tựu

mà thế giới đều biết Thực tiễn cải cách làm sáng tỏ một

chân lý: khi từ bỏ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung

quan liêu dưới sự điều tiết của Nhà nước, phát huy thật

Trang 5

- Cớ rất nhiều công việc cần giải quyết trong quá trình

chuyển đổi cơ chế kinh tế Một trong những nhiệm vụ bức bách nhất hiện nay là cần phổ biến rộng rãi và nhanh chóng trong đơng đảo cán bộ kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Cán bộ chúng ta tương đối thông biểu về kinh tế kế hoạch hóa, nhưng những cái thơng hiểu trước đây hiện nay đã khơng cịn thích hợp, hoặc khơng hồn tồn thích hợp Có nhiều quan niệm mới,

kiến thức mới về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cán bộ chúng ta chưa hiểu nhiều, không ít đồng chí thậm chí

còn chưa thật hiểu rõ khái niệm của một số danh từ về

kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Người xưa nói rằng:

"Muốn làm tốt công việc, trước hết cần mài sắc công cụ

của mỉnh" Chúng ta cần phải cố gắng nắm chắc việc phổ

biến rộng rãi kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Nếu không, miệng thì nới kinh tế thị trường

xã hội chủ nghĩa, còn cách suy nghĩ và việc làm vẫn theo

cách làm của kinh tế kế hoạch hóa trước đây, hoặc hiểu

nhầm rằng chúng ta thực hiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là thực hiện chủ nghia tu ban

Nếu không coi trọng đầy đủ vấn đề này, thì quá trình

thực hiện kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa của chúng ta sẽ có thể đi đường vòng, tốn nhiều công sức và hiệu quả kém,

Học tập kiến thức về kinh tế thị trường xã hội chủ

nghĩa trước hết cần đi sâu học tập lý luận của đồng chí

Trang 6

hội Trên cơ sé dd, hiểu đúng khái niệm cơ bản và kiến

thức lý luận cơ ban vé-kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Trong phát triển kinh tế thị trường, các nước tư bản chủ nghĩa có nhiều kinh nghiệm thành công và cách làm hợp lý Những kinh nghiệm và cách làm ấy đã phản ánh quy luật chung của linh tế thị trường, phản ánh yêu cầu bên trong của nền sân xuất lớn, biện đại, xã hội hóa Nó

là tài sản chung của xã hội lồi người, do đó có nhiều mặt

chúng ta có thể và nên cố gắng học tập và noi theo Cần

bộ các cấp của chúng ta, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo từ

cấp huyện trở lên chỉ có học tập thật sự lý luận xây dựng

chủ nghĩa xã hội có mầu sác Trung Quốc, nắm được kiến

thức cơ bản về kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nắm được quy luật phát triển của kinh tế thị trường, thì mới có thể chủ động làm tốt công tác kinh tế trong thời kỳ

mới

Kinh tế thị trường xã hội chủ nghía là một trường học lớn mà mọi người cần tự giác vào học Chúng ta đang gánh vác một sứ mạng lịch sử vỉ đại, đòi hỏi dưới sự chỉ

đạo của chủ nghĩa Mác, phải học tập, học tập nữa, học tập mãi, học tập trong thực tiễn, tiến lên trong học tập, không

ngừng đi từ vương quốc tất yếu sang vương quốc tự do, không ngừng đi từ tháng lợi này đến tháng lợi khác, kiên

trì từ thế hệ này sang thế hệ khác, cuối cùng thực biện chủ nghĩa cộng sân Chính vì chúng ta biết học tập, nên những người cộng sân chúng ta có ưu thế để có thể chiến thắng

Trang 7

chiến tranh" Ngày nay chúng ta lại học tập cải cách trong cải cách, học tập kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa trong kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Cho đến nay, nền

kinh tế thị trường chỉ mới được thực hiện trong chế độ tư

bân chủ nghĩa, còn dưới chế độ xã hội chủ nghĩa thực biện kinh tế thị trường như thế nào thì người xưa chưa làm,

chưa có sẵn kinh nghiệm để noi theo Từ nền kinh tế kế

hoạch hớa tập trung quan liêu chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghỉa, hai loại cơ chế kinh tế khác

nhau tiếp nối và thay thế nhau như thế nào cho có hiệu quả là một vấn đề có nhiều phức tạp, với nhiều mâu thuẫn nổi bật, cần được nghiên cứu giải quyết một cách sáng tạo Cán bộ các cấp không chỉ cần nấm vững lý luận cơ

bản và kiến thức chung về kinh tế thị trường, mà còn cần

phải biết ứng dụng trong tỉnh hình cụ thể đặc thù của

Trung Quốc Điều đó địi hỏi mọi người phải đi sâu vào

thực tế, kiên trì điều tra nghiên cứu, biết phát hiện và tổng kết các loại kinh nghiệm có {ch do quần chúng sáng tạo trong thực tế của cách mạng

Trong quá trỉnh chuyển đổi cơ chế kinh tế, do nhiều

nguyên nhân, khó tránh khỏi xảy ra một số va chạm về

lợi ích, thiếu sót trong cơng tác, thậm chí có cả một số hiện tượng hỗn loạn Vì vậy, chúng ta cần phải chuẩn bị tỉnh thần, bất kỳ gặp mâu thuẫn và vấn đề gì cũng phải kiên định tiếp tục tiến lên theo con đường kinh tế thị

trường xã hội chủ nghĩa, khơng có con đường lùi lại Vấn

đề quan trọng là chúng ta cần dốc sức để rút ngắn quá trình chuyển đổi rất khó khăn ấy, giảm bớt đến mức thấp

Trang 8

cấp Chúng ta rất mong muốn và chờ đợi mọi người đều có thể làm tốt Có thể tin tưởng chắc chắn rằng, chỉ khi nào các đồng chí trong tồn Đảng và đơng đảo cán bộ biết học tập, ding cam trong hoạt động thực tiễn, thì chúng

ta mới cớ thể xây dựng thành cơng và hồn thiện cơ chế kinh tế mới, nhất đinh giải phóng và phát triển hơn nữa sức sân xuất xã hội của nước ta, có thể nhanh chóng bồi

dưỡng và đào tạo hàng loạt nhân tài am hiểu kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Để hoàn thành nhiệm vụ học tập quan trọng và bức

bách hiện nay, tôi đã đề nghị Trung tâm nghiên cứu phát triển Quốc vụ viện và Viện khoa học xã hội Trung Quốc tổ chức biên soạn cuốn "Kinh tế thị trường xã hội chủ

nghĩa" Mong rằng cuốn sách này có tác dụng tích cực

trong việc phổ biến rộng rãi những kiến thức cơ bản về

kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Đối với một số vấn

đề và quan niệm quan trọng trong cuốn sách, mong được

cán bộ các cấp tiếp tục nghiên cứu và kết hợp với kinh nghiệm thực tiến của mình để bổ sung, sửa chữa, làm cho nội dung cuốn sách phong phú và hoàn chỉnh hơn nữa

Trang 9

CHUONG I

XÂY DỰNG CƠ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG - "XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Mục tiêu cải cách cơ chế kinh tế của Trung Quốc là xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Chương này chủ yếu nói về bối cảnh lý luận và căn cứ thực tiễn của mục tiêu kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nội dung kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và biện pháp đẩy nhanh việc chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

1 Thực tiến cải cách kinh tế của Trung Quốc là xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trong Báo cáo chính trị tại Dại hội Đảng cộng sản

Trung Quốc lần thứ XIV, đồng chí Giang Trạch Dân đã nêu rõ: thực tiễn cải cách cơ chế kinh tế của Trung Quốc là xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Sau đó mục tiêu này đã được ghỉ vào Điều lệ Đâng cộng sản và Hiến pháp của Trung Quốc Đây là một bước phát triển mới, một đóng góp mới của Đảng cộng sản Trung

Quốc vào lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học, một đóng góp có ý nghĩa quan trọng và sâu xa đối với sự nghiệp xây dựng, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc

Trang 10

Vào cuối thế kỷ trước, C Mác đã từng suy nghĩ rằng

trong xã hội tương lai, sản xuất và hoạt động kinh tế của toàn xã hội sẽ được tổ chức có kế hoạch Năm 1906, V.I.Lênin đã coi kinh tế kế hoạch và kinh tế thị trường là hai loại chế độ xã hội cơ bản đối lập nhau Sau cách mạng

tháng Mười, Đảng cộng sản Nga (Bơn-sê-vích) có lúc đã

có ý định lợi dụng thời kỳ lịch sử đặc biệt, chủ nghĩa cộng

sản thời chiến, để chuẩn bị bước "quá độ trực tiếp", "xóa bỏ tiền tệ" Nhưng bắt đầu từ mùa xuân năm 1921, Đảng cộng sản Nga (B) buộc phải chuyển sang thực biện Chính sách kinh tế mới Thực tiễn đã làm cho tư tưởng của V.ILênin có những thay đổi rất lớn V.I.Lênin chủ trương

"sử dụng hình thức kinh tế thị trường" để thực hiện kế hoạch kinh tế Nhà nước Nhưng sau khi V.LLênin mất, do chưa thể phá vỡ được sự hạn chế về nhận thức lý luận,

tư tưởng đối lập giữa chủ nghía xã hội và kinh tế thị trường lại chiếm địa vị thống trị, từ đấy đã hình thành

một loại quan niệm truyền thống cho rằng: kinh tế thị

trường là cái riêng có của chủ nghía tư bản, kinh tế kế

hoạch mới là đặc trưng cơ bản của kinh tế xã hội chủ

nghĩa Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thực hiện kinh tế kế hoạch có tính pháp lệnh và sự quản lý tập trung

cao Trước cải cách, học tập Liên Xô trên một số mặt, Trung Quốc đã từng thực hiện kinh tế kế hoạch với sự

quản lý tập trung cao Trước và sau Đại hội Dâng cộng sản Trung Quốc lần thứ VIII, Trung Quốc đã nhận ra một số khuyết điểm của nền kinh tế kế hoạch hớa tập trung cao độ Đồng chí Mao Trạch Đông, trong bài "Bàn về 1Ơ

Trang 11

cịn giáo điều theo kinh tế chính trị học của Liên Xô, tư

tưởng chỉ đạo "tả" không ngừng quấy rối, nên chưa thể

giải quyết cin ban vấn đề "quyền lực quá tập trung”, mà chỉ mới quanh quẩn trong vấn đề phân quyền hành chính giữa trung ương và địa phương

Sau Hội nghị toàn thể Ban chấp hành Trung ương Đảng

cộng sản Trung Quốc lần thứ ba (khóa XI), đồng chi Dang Tiểu Bình đã đề xướng kiên trì đường lối giải phóng tư

tưởng, thực sự cầu thị, bắt đầu từ sự kết hợp lý luận với

thực tiễn, tìm tịi xây dựng thể chế mới xã hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình Trung Quốc Hơn 10 năm qua, mặc

dù cố những lúc quanh co, nhưng nhờ chúng ta đã xuất

phát từ tình hình Trung Quốc, khác phục ảnh hưởng tư tưởng "tả", nên xét về mặt tổng thể, sự nhận thức về cơ chế thị trường trong nền kinh tế xã hội chủ nghia đã không

ngừng tiến bộ

“Thời kỳ đầu cải cách, chúng ta đã phá bỏ quan niệm về sự đối lập giữa chủ nghĩa xã hội và sự điều tiết của thị trường, đồng nhất kế hoạch pháp lệnh với kế hoạch kinh tế Đại hội Dang cong san Trung Quốc lần thứ XI

đã nêu nguyên tác: kế hoạch kinh tế là chủ yếu, điều tiết thị trường là hỗ trợ, và đã thực thi trong thực tiễn Hội nghị toàn thể Ban chấp hành Trung ương Dảng cộng sản ' Trung Quốc lần thứ ba (khóa XHI) đã nêu: chủ nghia xã

hội là kinh tế hàng hóa có kế hoạch dựa trên nền tảng

Trang 12

thd XIII, trén co sé tổng kết kinh nghiệm cải cách và mở cửa, nêu lên quan điểm về kế hoạch và thị trường trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, đồng thời đặc biệt vạch rõ cơ chế kinh tế hàng hớa có kế hoạch xã hội chủ nghĩa là ‘co ché thống nhất bên trong của kế hoạch và thị trường, làm cho chức năng của thị trường trong nền kinh tế xã

hội chủ nghĩa được tăng cường mạnh mẽ Bước vào thập kỷ 90, khi cuộc cải cách ngày càng đi sâu, thì Trung Quốc cũng ngày càng nhận thức chín muưồi và sâu sắc hơn về

quan hệ giữa kế hoạch và thị trường, nhận rõ tính chất

quan trọng của thị trường với tư cách là cơ sở của sự bố

trí tài nguyên trong điều kiện chủ nghĩa xã hội Điều ấy là cơ sở tư tưởng và lý luận vững chắc để Đại hội Đảng

cộng sản Trung Quốc lần thứ XIV nêu mục tiêu cải cách cơ chế kinh tế của Trung Quốc là xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Đặc biệt trong thời gian này, đồng chí Đặng Tiểu Bình trên cơ sở kiên trÌ nguyên tắc mac-xit, thuc su cầu thị, tổng kết một cách khoa học những kính nghiệm và bài học phát triển kinh tế của các nước trên thế giới, đã nêu

lên một loạt quan điểm rõ ràng về quan hệ giữa kế hoạch

và thị trường Ngày 26-11-1979, khi tiếp Phớ tống biên tập "Bách khoa toàn thư Bri-tich" (Mỹ) là Jibuni và các học giả Mỹ, đồng chí Đặng Tiểu Bình đã nơi: Thật không đúng khi nói kinh tế thị trường chỉ hạn chế trong xã hội tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

Tại sao chủ nghĩa xã hội không thể thực hiện kinh tế thị

trường? Kinh tế thị trường đã nẩy mầm trong xã hội phong

kiến Chủ nghĩa xã hội có thể thực hiện kinh tế thị trường

Trang 13

các nhà doanh nghiệp Mỹ về quan hệ giữa chủ nghĩa xã

hội và kinh tế thị trường, đồng chí nói: vấn đề là ở chỗ dùng biện pháp gì để có lợi cho phát triển sức sản xuất

xã hội Trước đây chúng tôi làm kinh tế kế hoạch, đương nhiên đó là biện pháp tốt, ahưng kinh nghiệm nhiều năm

qua chứng tỏ chỉ cớ dùng biện pháp ấy thì sẽ gị bó sức sản xuất phát triển, cần phải kết hợp kinh tế kế hoạch với kinh tế thị trường, như vậy mới có thể giải phóng hơn nữa sức sản xuất, đẩy nhanh sức sân xuất phát triển Tháng 12 năm 1990, tại Thượng Hải và đầu năm 1992,

khi đi thị sát miền Nam, đồng chí Đặng Tiểu Bình lại vạch rõ: khơng nên cho rằng làm một Ít kinh tế thị trường là đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, không có vấn đề

như vậy Làm kế hoạch nhiều hơn một chút hay là làm

thị trường nhiều hơn một chút không phải là sự phân biệt

bản chất chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản Kinh tế

kế hoạch không đồng nghĩa với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư bản cũng cố kế hoạch Kính tế thị trường khơng đồng nghĩa với chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa xã hội cũng có thị trường Kế hoạch và thị trường đều là phương tiện kinh

tế

Đồng chí Đặng Tiểu Bình đã giải phóng kinh tế thị

trường và kinh tế kế hoạch hóa ra khỏi cuộc tranh luận họ "xã" hay họ "tư", Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, tác

dụng có tính chất nền tảng của thị trường được phát huy đầy đủ đối với sự bố trí tài nguyên, khấc phục những

khuyết điểm của kinh tế kế hoạch, phát triển sức sản xuất

Trang 14

sản xuất, phát triển sức sản xuất, xóa bỏ bóc lột, xóa bỏ phân hóa hai cực, cuối cùng đạt đến cùng giàu có" "Nguyên tác của chủ nghia xã hội là, thứ nhất, phát triển sản xuất; thứ hai, cùng giàu có" Kiên trì chủ nghĩa xã hội "vừa là quá trình đấu tranh, vừa là quá trình thuyết phục, giáo dục Nhưng cuối cùng thuyết phục những người không tin tưởng vào chủ nghĩa xã hội cần phải dựa vào sự phát triển

của chúng ta" Dồng chí Đặng Tiểu Bình cũng đã phân

tích mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay, nêu lên tiêu chuẩn để xem xét đúng hay sai, được hay mất, có lợi hay khơng có lợi cho sự phát triển sức sân xuất xã hội chủ nghĩa, cho việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước, cho việc nâng cao mức

sống của nhân dân Cốt lõi của "ba cái lợi" này là phát

triển sức sản xuất Nó phản ánh yêu cầu bản chất của

chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được thực hiện trong bối cảnh như vậy và dưới sự chỉ đạo của

tư tưởng như vậy

Xuất phát từ bản chất của chủ nghĩa xã hội, đồng chí Đặng Tiểu Binh đã trình bày rất đúng đắn vấn đề kế

hoạch và thị trường Dó là sự phát triển quan trọng đối với chủ nghĩa Mác Nó đã đặt nền tâng tư tưởng và lý luận rất quan trọng cho việc xác lập mục tiêu cải cách cơ

chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

2 Căn cứ thực tế khách quan để xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Trang 15

cơ sở tôn trọng thực tiễn, tôn trọng tỉnh thần sáng tạo của quần chúng, trong hoạt động kinh tế xã hội chủ nghĩa đã không ngừng mở rộng phạm vi thị trường điều tiết,

tăng cường chức năng cơ chế thị trường, kiên trì cải cách

mở cửa và đã giành được những thành tựu mà cả thế giới

đều biết Trong thời gian này, cuộc cải cách đã triển khai

trên sáu mặt sau đây:

a) Ở nông thôn đã loại bỏ công xã nhân dân và thống nhất thu mua, thực hiện cơ chế kinh doanh hai tầng là chế độ khoán sản phẩm đến hộ gia đình và kết hợp giữa

thống nhất và phân chia, ra sức phát triển xí nghiệp hương

trấn, nắm vững cải cách cơ chế lưu thông nông thơn, đẩy

nhanh tiến trình thị trường hóa kinh tế nơng thơn b) Thúc đẩy xÍ nghiệp quốc hữu xâm nhập thị trường,

sử dụng nhiều chính sách và biện pháp, trao quyền tự chủ

kinh doanh cho các xí nghiệp quốc hữu, quán triệt các loại quy định cớ liên quan đến "Luật xÍ nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu toàn dân”, "Điều lệ chuyển đổi cơ chế kinh doanh của xÍ nghiệp cơng nghiệp thuộc sở hữu toàn dân"

Nhìn một cách tổng thể, nhiều xí nghiệp với mức độ khác

nhau, đã mở rộng quyền tự chủ, có thể căn cứ vào sự thay đổi cung cầu trên thị trường để điều tiết hoạt động kinh

doanh của minh

c) Điều chỉnh và thả nổi giá cả Nếu quyền tự chủ kinh doanh của xí nghiệp là tiền đề cần thiết để chủ thể thị

trường hoạt động sáng tạo, thì thả nổi giá cả là điều kiện

quan trọng để chủ thể thị trường thông qua cạnh tranh

Trang 16

chỉnh và nới lỏng đối với các loại quan hệ tỷ giá không

hợp lý, hình thành bước đầu cơ chế giá thị trường tự động

tăng giảm tùy theo tình hình cung cầu Trong tồn bộ

hàng hóa xã hội, sản phẩm là tư liệu sản xuất do kế hoạch quyết định sản xuất đã giảm dưới 30%, và hàng tiêu dùng

đã giảm còn dưới 10% -

d) Thay đổi hình thức lưu thông đơn nhất, thống nhất

thu mua, xây dựng mạng lưới giao thông nhiều luồng Các

xí nghiệp sản xuất và xÍ nghiệp lưu thông ngày càng mở

rộng quyền tự chủ, tự tiêu, chọn mụa, hình thức lưu thơng

liên kết giữa sân xuất và liêu thụ đã phát triển, hình

thành bước đầu cơ chế lưu thông lấy thương nghiệp quốc hữu làm chủ đạo và có nhiều thành phần kinh tế tham gia Làm sôi động cơ chế lưu thông, tạo điều kiện quan

trọng cho việc hình thành thị trường hàng hớa Thị trường

vốn bắt đầu hình thành, thị trường sức lao động có tác

dụng tích cực đối với sự lưu chuyển nhân tài Các loại tổ

chức cung cấp dịch vụ cho trao đổi thị trường da xuất hiện

và bắt đầu phát huy tác dụng

đ) Bước đầu xây dựng hệ thống điều tiết gián tiếp vi

mô, phát huy tác dụng điều tiết của chính sách tài chính-

-_ tiền tệ đối với vận hành kinh tế; cải cách cơ chế thu thuế,

phát huy tác dụng điều tiết của thuế suất đối với phân phối tài chính; cải cách cơ chế đầu tư, thay cấp phát bằng cho vay, bắt đầu dùng biện pháp kinh tế là chủ yếu để khống chế đầu tư; bước đầu xây dựng và kiện toàn các

loại pháp quy kinh tế

e) Phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, xây dựng đặc

Trang 17

biên giới, đẩy nhanh sự tiếp nối giữa thị trường trong nước

- và quốc tế, bắt đầu theo quy tắc chung của thị trường

quốc tế để xử lý mối quan hệ kinh tế với bên ngoài Những cải cách trên đây đã làm thay đổi quan trọng cơ chế vận hành nền kinh tế của Trung Quốc, tác dụng điều tiết của hoạt động kinh tế thị trường được tăng cường mạnh mẽ Thực tiễn đã chứng minh rằng, những khu vực,

ngành nghề, xí nghiệp nào mà ở đó cơ chế thị trường phát huy tương đối tốt thì sức sống kinh tế đều tương đối mạnh, tỉnh hình phát triển tương đối tốt Hiện nay, việc cải cách hệ thống tài chính, thu thuế, tiền tệ, ngân hàng và phần lớn các xí nghiệp quốc hữu chưa có sự đột phá căn bản

Sự vận hành kinh tế còn tồn tại khơng Ít vấn đề, do đó muốn thay đổi tốt hơn nữa cơ cấu, nâng cao hiệu quả, đẩy nhanh sự phát triển, tham gia cạnh tranh quốc tế, thì cần phải tiếp tục phát huy tác dựng của cơ chế thị trường Việc xây dựng mục tiêu cải cách kinh tế là xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được dựa trên cơ _ sở kinh nghiệm thực tiễn của hơn 10 năm cải cách và mở cửa, và thể hiện yêu cầu khách quan cải cách sâu hơn nữa, mở cửa rộng hơn nữa

3 Nội dung kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Chúng ta cần xây dự : nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, nhưng không í nghĩa là chúng ta chia kinh tế thị trường thành họ "xã" hay họ "tư"

Chúng ta cần làm rõ nền kính tế dưới điều kiện chủ

nghĩa xã hội là kinh tế thị trường, chứ không phải là kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ Nó có tính chất chung của nền kinh tế thị trường, về,quy.tắc vân hành của nền

Trang 18

kinh tế có những điểm giống nhau so với kinh tế thị trường dưới điều kiện tư bản chủ nghĩa Đồng chí Đặng Tiểu Bình nơi: "Về phương phán, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa về cơ bản giống với chủ nghĩa tư bán" VÌ vậy, chúng ta nên tiếp nhận và học tập mọi tri thức và kinh nghiệm của các nước kinh tế thị trường trên thế giới ngày nay

Tính chất chung của kinh tế thị trường, chủ yếu có mấy điểm sau đây:

a) Thừa nhận tính độc lập của chủ thể thị trường là cá nhân và xÍ nghiệp, họ tự chủ định ra các quyết định

kinh tế, tự mình gánh chịu rủi ro kinh tế

b) Xây dựng hệ thống thị trường có tính cạnh tranh,

do thị trường hình thành giá cả, bảo đâm lưu chuyển tự

do các loại hàng hóa và yếu tố sản xuất, thị trường cớ tác

dụng nền tảng trong bố trí tài nguyên

c) Xây dựng cơ chế điều tiết kinh tế vĩ mô cớ hiệu quả, thực hiện hướng dẫn và giám sát, khống chế đối với thị

trường, bổ khuyết nhược điểm và thiếu sót của bản thân kinh tế thị trường

d) Cần phải cố pháp quy ku¿h tế đầy đủ, báo đảm sự

vận hành kinh tế pháp quy hớa

đ) Cần tôn trọng quy tắc v: thông lệ trong trao đổi

kinh tế quốc tế

Đồng thời chúng ta cũng cần thấy rằng, có được như ngày nay, kinh tế thị trường thường gắn liền với điều kiện lịch sử và chế độ cơ bản của xã hội, vì vậy khơng thể khơng có các đặc tính riêng Trong điều kiện chủ nghĩa

Trang 19

với chế đệ cơ bản của chủ nghỉa xã hội, nên tất nhiên sẽ hình thành một số đặc điểm của ban than no

Chế độ cơ bản của chủ nghĩa xã hội là: về nền kinh tế

lấy chế độ công hữu làm chủ thể, về chính trị có Đảng

cộng sản lãnh đạo Cả hai đều thực hiện mục tiêu xã hội đều giàu cớ Kinh tế thị trường xã hội chủ nghía vận hành trong điều kiện xã hội như vậy

Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa được vận hành trong điều kiện: có nhiều thành phần kinh tế, bao gồm cả kinh tế tư nhân, chế độ công hữu là chủ thể, và cùng nhau phát triển Hiện nœ:-: hình thức kinh tế công hữu ở Trung Quốc rất đa dạng: chế độ quốc hữu (sở hữu Nhà nước),

chế độ tập thể và chế độ cổ phần gồm nhiều hỉnh thức sở

hữu khác nhau cùng góp vốn Sau này chúng ta sẽ tiếp

tục tìm hiểu hình thức và cơ cấu kinh tế công hữu phù hợp với tình hình Trung Quốc và gồm cả nội dung kinh

tế thị trường Hình thức chế độ quốc hữu hóa trước đây của Trung Quốc chưa hồn tồn thích ứng với kinh tế thị trường Trải qua cải cách và sau khi xử lý thông suốt quan

hệ Nhà nước và xí nghiệp đồng thời chuyển đổi cơ chế kinh doath của xí nghiệp quốc hữu, thì cơ cấu chế độ sở hữu hỗn hợp lấy chế độ công hữu làm chủ thể, đặc biệt các xí nghiệp quốc hữu nòng cốt loại lớn và vừa do Nhà

nước khống chế cổ phần, sẽ có sức sống ngày càng mạnh

hơn, hiệu quả cao hơn, sẽ số thể phát huy ưu thế vốn có

của nó trong việc đâm bảo cơ cấu hợp lý nền kinh tế quốc dân, tiết kiệm nguyên liệu, và thị trường vận hành có trật

tự Đây là một trong những đặc trưng khác với kinh tế

thị trường lấy chế độ tư hữu làm chủ thể

Trang 20

Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cần thực biện nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội là đều giàu cớ Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa lấy chế độ tư hữu làm nền

tang, sở hữu tư nhân về tài sản tất nhiên sẽ dẫn đến phân hóa hai cực Trong đớ, tư bản tư nhân khuyếch trương và thu nhập vô hạn Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa khuyến khích phát triển, nâng cao hiệu suất, triển khai cạnh tranh hợp lý, nhưng không thể dẫn đến phân hóa

hai cực Bởi vì:

- Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa lấy chế độ công hữu làm chủ thể, phát triển của tư bản tư nhân sẽ bị hạn chế về chế độ, việc phân phối dựa vào tư bản tư nhân sẽ

bị hạn chế trong phạm vi nhất định l

- Su phát triển của kinh tế-kỹ thuật, thị trường sức lao

động chín muồi và sức lao động được tự do lưu chuyển sẽ giúp cho việc quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, giảm bớt sự cách biệt thu nhập cá nhân do các nhân

tố phi lao động gây nên giữa các khu vực và các xí nghiệp

khác nhau

- Su khác biệt cá nhân do trời phú và khả năng lao động, cuối cùng là có hạn

- Cuối cùng và cũng là điểm quan trọng nhất: tính chất của chính quyền là chủ nghĩa xã hội ˆ

Để bảo đâm công bằng xã hội, điều hòa sự phát triển

các khu vực, xoa bỏ hiện tượng đới nghèo, chính phủ có

Trang 21

cuối cùng đạt đến cùng giàu có, cho nên một nguyên tắc khác của chúng ta là chính sách của chúng ta không thể dẫn đến phân hóa hai cực, tức là không thể dẫn đến đã giàu lại càng giàu, nghèo lại càng nghèo" Tớm lại, kinh tế thị trường xã hội chủ nghía cho phép chênh lệch hợp lý về thu nhập, nhưng lại tránh phân hóa hai cực, để cuối cùng sẽ thực hiện cùng giàu có Nguyên tắc phân phối và mục tiêu kinh tế đó là một đặc trưng không giống với kinh

tế thị trường tư bản chủ nghĩa

Các loại hình kinh tế thị trường đã thành công trên thé

giới ngày nay, nối chung đều không phải là kinh tế thị

trường tự do, hoàn toàn thả nổi Nền kinh tế thị trường

xã hội chủ nghĩa của chúng ta có sự điều tiết ví mơ của Nhà nước, có ưu thế chính trị lớn mạnh, chính phủ sẽ

thơng qua chính sách kinh tế - xã hội, pháp luật kinh tế, kế hoạch hướng dẫn và quản lý hành chính cần thiết để

tạo một hoàn cảnh xã hội ổn định, an nỉnh, công bằng nhằm đâm bảo cho nền kinh tế thị trường vận hành có

trật tự l

Tom lai, do tính chất của chính quyền là chủ nghĩa xã

hội, có Đảng cộng sản lãnh đạo, chế độ công hữu là chủ thể, cớ mục tiêu mọi người đều giàu có, nên kinh tế thi

trường xã hội chủ nghĩa có thể thành công hơn so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

4 Thúc đẩy nhanh kinh tế kế hoạch hóa truyền thống chuyển sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Kinh tế kế hoạch hóa được nảy sinh từ đầu thé ky XX,

và đến nay đã có hơn 70 năm lịch sử Trong điều kiện

Trang 22

kinh tế xã hội đặc biệt: trình độ phát triển kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế giản đơn, quy mô xây dựng nhỏ, mục tiêu

phát triển đơn nhất Nền kinh tế kế hoạch hóa quả đã

giành được thành công đáng kể Nhưng sau khi điều kiện kinh tế - xã hội đã thay đổi, đặc biệt khi trỉnh độ phát

triển kinh tế đã được nâng cao rất nhiều, cơ cấu kinh tế ngày càng phức tạy, chỉ những khuyết điểm bên trong của kinh tế kế hoạch ngày càng bộc lộ Cuộc chạy đua theo mục tiêu chế độ quốc hữu, làm "một là lớn, hai là công”, loại bỏ hoặc hạn chế chế độ kinh tế phi quốc hữu, kiềm chế cạnh tranh, nên khó làm sống động nền kinh tế Trên

thực tế, kinh tế kế hoạch lấy chủ nghĩa bình quân làm

phương châm phân phối, cho nên đã kìm hãm tính tích

cực và sáng tạo của người sân xuất - kinh doanh Trong hoạt động kinh tế, việc Nhà nước thực hiện quản lý hành chính, mệnh lệnh, trực tiếp, chính quyền và xí nghiệp không tách riêng, đầu vào cao, đầu ra thấp, đã trở thành những căn bệnh cũ của nền kinh tế kế hoạch Điều ấy đã gây trở ngại cho sự phát triển sức sản xuất xã hội Kinh

tế thị trường đương nhiên cũng có nhược điểm và mặt

tiêu cực của nó, nhưng nó có thể thích ứng với điều kiện

kinh tế - xã hội không ngừng thay đổi và phát huy tác

dụng là cơ sở của việc bố trí tài nguyên tối ưu Điều ấy

không chỉ là kinh nghiệm thành công của Trung Quốc

trong cải cách và mở cửa hơn 10 năm qua, mà còn là kinh nghiệm thành công của các nước đã vận dụng các loại hình

kinh tế thị trường khác nhau để thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, việc chuyển kinh tế kế hoạch hóa truyền thống sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là xu thế

Trang 23

Việc quá độ từ kinh tế kế hoạch hóa sang kinh tế thị trường, xây dựng cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là

một quá trình lâu dài, gian khổ Thực tiễn của hơn 10

năm cải cách và mở cửa đã chứng mỉnh rằng, việc sử dụng chiến lược kết hợp giữa tiến từng bước và đột phá có trọng

điểm để phát triển kinh tế thị trường là đúng đắn Cách

làm của chúng ta là tôn trọng thực tiễn, kiên trỉ tiêu chuẩn sức sản xuất; tôn trọng quần chúng, ủng hộ tỉnh thần sáng tạo của quần chúng; sử dụng biện pháp tiến từng bước, mọi biện pháp cải cách đều trải qua thí nghiệm, dễ làm

trước, khó làm sau, tuần tự tiến lên, nhưng không để lỡ thời cơ, tiến hanh đột phá trên những khâu quan trọng nhằm thúc đẩy cải cách toàn cục Như tiến hành cải cách cơ chế ở nông thôn, khôi phục và phát triển nông nghiệp,

ổn định nông nghiệp làm cơ sở của nền kinh tế quốc dân trước, sau đó thúc đẩy cải cách cơ chế kinh tế ở thành

phố Thực hiện cải cách giá cả, điều chỉnh giá cả trước, sau mới thả nổi, điều chỉnh kết hợp với thả nổi, nắm đúng

thời cơ mở rộng phạm vi thả nổi, từng bước xây dựng cơ

chế hình thành giá cả thị trường Thực hiện cải cách xí

nghiệp, điều chỉnh quan hệ phân phối lợi ich giữa xí nghiệp

và Nhà nước trước, sau đó mới từng bước xử lý thông suốt quan hệ quyền sở hữu tư liệu sản xuất, chính quyền và xi

nghiệp tách riêng, biến xí nghiệp trở thành thực thể pháp'

nhân và chủ thể cạnh tranh trên thị trường Trong xây dựng đặc khu kinh tế, trước tiên làm ở khu ven biển, sau đó mới làm ở vùng nội địa, từng bước hỉnh thành cục diện toàn bộ mở cửa với bên ngoài Hoàn thiện thị trường hàng

hóa trước, sau đó mới phát triển thị trường các yếu tố sản xuất, v.v Chiến lược cải cách kết hợp giữa tiến từng bước

Trang 24

với đột phá có trọng điểm là phù hợp với tình hình Trung

Quốc Đương nhiên có thể xuất hiện thời kỳ hai cơ chế mới và cũ cùng tồn tại, tác động lẫn nhau, làm nảy sinh các tệ nạn Dể nhanh chóng khắc phục những tệ nạn ấy, ˆ

chúng ta cần đẩy nhanh cải cách phát triển, để đến cuối

thế kỷ này và thế k* sau xây dựng được cơ chế kinh tế

thị trường xã hội chủ nghĩa Dương nhiên muốn xây dựng

cơ chế mới chín muồi và định hình, đại thể cần có thời gian hai mươi, ba mươi năm

Để có thể nhanh chóng xây dựng cơ chế kinh tế thị

trường xã hội chủ nghĩa, trong Báo cáo chính trị tại Dại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XIV, đồng chí

Giang Trạch Dân đã nêu lên bốn khâu quan trọng:

a) Chuyển đổi cơ chế kinh doanh của các xÍ nghiệp quốc hữu, đặc biệt là các xí nghiệp lớn và vừa

b) Đẩy nhanh việc tạo dựng và phát triển hệ thống thị -_ trường thống nhất mở, cạnh tranh cớ trật tự

c) Cải cách sâu hơn chế độ phân phối và chế độ bảo

hiểm xã hội ¬

d) Dẩy nhanh sự chuyển biến chức năng của “chính phủ Trước mắt, để thúc đẩy sự chuyển đổi cơ chế cần thực

hiện nhanh các mặt cải cách sau đây:

- Tích cực tìm tịi hình thức thực tế mới của chế độ

quốc hữu, xử lý thông suốt quan hệ quyền sở hữu tài sản,

xây dựng chế độ xí nghiệp hiện đại, biến xÍ nghiệp quốc

hữu thật sự trở thành thực thể pháp nhân kinh doanh tự chủ, tự chịu lỗ lãi và chủ thể của cạnh tranh trên thị

Trang 25

tham gia góp cổ phần để ngày càng có nhiều đơn vị sở

hữu tài sản hỗn hợp lấy chế độ công hữu làm chủ thể - Xây dựng thị trường thống nhất trong cả nước, hoàn thiện hệ thống thị trường, bao gồm thị trường hàng hóa, đặc biệt là thị trường các yếu tố sản xuất, nhanh chóng

loại bỏ chế độ hai giá, nhanh chóng xây dựng cơ chế hình

thành giá cả lấy thị trường định giá làm cơ sở

- Cải tiến chế độ phân phối, xây dựng cơ chế tiền lương tăng trưởng bình thường, trong quá trình nâng cao mức lương, xử lý thông suốt quan hệ phân phối về tiền lương, không ngừng nâng cao sức mua của nhân dân ở cả thành

phố lẫn nông thơn

- Nhanh chóng xây dựng chế độ tìm việc làm mới, hoàn

thiện chế độ sử dụng công nhân theo hợp đồng, tạo điều kiện lưu chuyển nhân tài thuận lợi, lựa chọn "hai chiều"

giữa xÍ nghiệp và cơng nhân viên chức, phát huy tác dụng tích cực của cơ chế thị trường đối với việc bố trí hợp lý

nguồn lao động

- Nắm chắc việc xây dựng và kiện toàn hệ thống bảo

hiểm xã hội, đẩy nhanh việc cải cách chế độ bảo hiểm người lao động chờ việc và phúc lợi công nhân, viên chức

- Tăng cường xây dựng pháp chế, có thái độ đối xử bỉnh - đẳng đối với các loại sở hữu kinh tế, thực hiện quy tắc cạnh tranh bình đẳng, bao gồm lãi suất, thuế suất và pháp

luật, pháp quy thống nhất

- Đẩy nhanh cải cách cơ chế kinh tế nơng thơn, kiên trì lâu dài và không ngừng hồn thiện chế độ khốn, lấy khoán sản phẩm gắn với hộ gia đình làm chủ yếu và cơ

Trang 26

chế kinh doanh hai tầng thống nhất và phân chia kết hợp

với nhau

- Xây dựng và kiện toàn nhanh chóng hệ thống điều

tiết kinh tế ví mơ Thay đổi biện pháp chính phủ quản lý kinh tế phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường, chuyển

từ quản lý trực tiếp sang quản lý gián tiếp, cung cấp dịch vụ và tiến hành giám sát, kiểm tra Cần tiến hành nhanh chóng cải cách cơ chế tài chính - tiền tệ, từng bước hình

thành cơ chế phối hợp ràng buộc giữa kế hoạch - tài chính - tiền tệ; phân chia quyền giải quyết và quyền tài chính trong quản lý kinh tế giữa trung ương và tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc, động viên tỉnh thần tích cực của

trung ương và địa phương

- Nâng cao trình độ mở cửa nhiều hướng dựa theo quy chế thương mại quốc tế, cải cách cơ chế quản lý xuất nhập khẩu, thu hút rộng rãi vốn nước ngoài, thu hút kỹ thuật, nhân tài và kinh nghiệm quản lý,

Để bảo đảm cho hai cơ chế mới và cũ chuyển đổi được

thuận lợi, còn cần phải xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách và phát triển Trung Quốc là một nước đang phát triển, tÌm việc làm khó khăn, ngân sách căng thẳng, có rất nhiều việc lớn cần phải làm, do đó phát triển mới là

đạo lý vững chắc Cần phải nắm bắt thời cơ để đẩy nhanh

phát triển, tranh thủ để vài năm lại bước lên một bậc thang mới Muốn vậy cần có tốc độ tăng trưởng nhất định

Nhưng nếu tách rời sức lực kinh tế của đất nước và chạy theo tốc độ một cách mù quáng, thÌ sẽ xuất hiện sự mất cân đối về tổng lượng, kết cấu méo mớ, gây ra nhiều loại

Trang 27

tạo cho cải cách hoàn cảnh kinh tế thuận lợi Cuối thập kỷ 70 - đầu thập kỷ 80 Trung Quốc đã từng dùng biện

pháp kế hoạch và hành chính để điều chỉnh các loại quan

hệ tỷ lệ, và cuối thập kỷ 80 - đầu thập kỷ 90 đã dùng biện pháp kinh tế thát chặt hai mặt ngân sách và tiền tệ để khống chế lạm phát tiền tệ, nhằm tạo nên hoàn cảnh kinh tế tương đối thuận lợi cho cải cách Tốc độ phát triển

hợp lý là cần thiết đối với việc đi sâu vào cải cách và bảo

đảm cho nền kinh tế quốc dân phát triển liên tục với tốc độ cao và hài hòa

Tớm lại, việc lựa chọn sách lược cải cách phù hợp với

tình hình Trung Quốc, nắm chắc khâu then chốt xây dựng cơ chế mới, xử lý đúng đán quan hệ giữa cải cách và phát triển, đã thúc đẩy nhanh việc chuyển cơ chế kinh tế kế

hoạch sang cơ chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa

Trang 28

CHUONG II

NGUYEN LY CHUNG VE VAN HANH KINH TE TH] TRUONG

- Nền kinh tế thị trường có cơ sở lý luận và quy tắc vận

hành riêng Chương này giới thiệu các vấn đề về thị trường và chủ thể thị trường, cơ chế hình thành giá cả thị trường,

sự cạnh tranh có hiệu quả của thị trường và xí nghiệp

tham gia cạnh tranh trên thị trường

I TH] TRUONG, CHU THE THI TRUONG VA QUY TAC THI TRUONG

1 Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là mục tiêu của cải cách kinh tế của Trung Quốc

Thị trường có nghĩa rộng và hẹp Thị trường theo nghĩa hẹp là thị trường hữu hình, tức là nơi trao đổi hàng hóa

Trong loại thị trường này, giá cả hang hoa được công khai

ghi rõ, hai bên mua bán tiền hành trao đổi ở một nơi cố định Cửa hàng bách hớa, buôn bán ở các chợ phiên đều thuộc loại thị trường này

Trang 29

nhà buôn trung gian và các hình thức trao đổi khác để tìm nguồn hàng hoặc người mua, khai thông quan hệ hai bên mua bán, thúc đẩy kết Một số thị trường kỹ thuật,

thị trường nhà đất đều l¿ :hị trường vơ hình

Thị trường xuất hiện kiông phải ngẫu nhiên, nó nảy sinh và phát triển theo sự nảy sinh và trao đổi hàng hớa

Trong xã hội nguyên thủy, trình độ sản xuất rất thấp, sân phẩm của những người cùng lao động làm ra rất có hạn, duy trÌ cuộc sống cịn khó khăn, nên khơng thể có sân phẩm dư thừa để trao đổi, do đó khơng tồn tại cơ sở vật chất để hỉnh thành thị trường Trong tình hình ấy, thị trường khơng thể xuất hiện Khi sức sản xuất phát triển,

sản phẩm lao động dư thừa, thì mới bắt đầu có trao đổi

hàng hớa và thị trường cũng mới được hình thành Chợ

phiên là một hình thái thị trường được hình thành sớm nhất sau khi xuất hiện người buôn Sự phân công xã hội

ngày càng được mở rộng đã làm xuất hiện sự sản xuất

hàng hóa có mục đích trao đổi trực tiếp, con người ngày càng dựa nhiều vào thị trường và thị trường đần dần trở nên phồn vinh Trong xã hội ngày nay, thị trường có Hên quan rất chặt chẽ với đời sống con người, trở thành khâu

then chốt của hoạt động kinh tế của lồi người, gắn liền q trình từ sản xuất đến tiêu dùng —

2 Chu thể của thị trường

Những tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động trao đổi trên thị trường gọi là chủ thể của thị trường Khánh thể

Trang 30

các tổ chức có tính doanh lợi, cũng như khơng có tính

doanh lợi Bình thường, chủ thể của thị trường gồm có xÍ nghiệp, cư dân, chính phủ và các tổ chức khơng có tính doanh lợi, trong đó xÍ nghiệp là chủ thể thị trường quan

trọng nhất Ngoài ra, chủ thể của thị trường cũng bao gồm một số cơ cấu trung gian, như phòng luật sư, phịng kế tốn v.v Trong kinh tế thị trường hiện đại, tác dụng của

các cơ cấu trung gian ngày càng quan trọng Cư dân, một mặt là người cung cấp các yếu tố sân xuất như sức lao

động, vốn mặt khác lại là người mua và tiêu thụ cuối cùng hàng hóa và dịch vụ Chính phủ khơng chỉ là người điều tiết, khống chế ví mô sự vận hành kinh tế, mà đồng thời còn dùng những phương thức nhất định để trực tiếp

tham gia hoạt động thị trường Chính phủ còn là người sở

hữu tài sản quốc hữu, người cung cấp vật phẩm công cộng, người mua và người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nối chung Những tổ chức khơng mang tính doanh lợi như bệnh viện, trường học vừa là người cung cấp dịch vụ cho xã hội theo, một phương thức nhất định, vừa là người mua và tiêu thụ

hàng hóa, dịch vụ l

3 Giá cả là yếu tố cơ bản trên thị trường

Bước vào thương trường, bạn có thể thấy hang hoa

muôn màu muôn vẻ, hầu như mọi thứ đều có giá rõ ràng

Như đôi giày cỡ vừa là 99 đồng một đôi; chè loại một là 23 đồng một hộp v.v Việc biểu hiện tỷ lệ trao đổi giữa

tiền tệ và hàng hớa gọi là giá cả hàng hóa,

Trước khi có tiền giấy và tiền kim loại, việc trao đổi trên thị trường được tiến hành giữa vật và vật Như hai

Trang 31

cũng là giá cả vật thực tế Khi sản xuất càng phát triển

và sự trao đổi càng tăng, kim loại có thể phân chia dễ dàng, giá trị cao, dễ mang, đã trở thành vật trung gian

chuyên dùng để trao đổi Lúc ấy giá cả được biểu thị bằng tiền tệ kim loại, như một chiếc rỉu bằng hai lạng bạc Về sau, tiền giấy thay tiền kin loại, giá cả hàng hóa được biểu thị bằng tiền tệ

Theo lý luận giá trị sức lao động của C.Mác, thì giá cả

là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, và giá trị là lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa Cho nên giá cả hàng hóa quy đến cùng là do lượng lao động

xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa quyết định Trong

đời sống thực tế, giá cả cao hay thấp, ngoài việc tùy thuộc vào giá trị của hàng hóa, còn chịu ảnh hưởng rất lớn bởi

cung cầu của thị trường Cầu lớn hơn cung thì giá cá có xu hướng tăng lên; ngược lại cung lớn hơn cầu thì giá cả lại cố xu hướng giảm thấp ,

Giá cá trong kinh tế thị trường có các chức năng chủ

yếu sau đây: ,

a) Chức năng thông tin Giá cả phản ánh tình hình cung cầu Người ta có thể nhìn nhận sự khan hiếm tương đối của hàng hóa qua sự biến đổi giá cả Vì vậy, tin tức về giá có thể hướng dẫn các đơn vị kinh tế có liên quan (người sản xuất, người kinh doanh và người tiêu dùng) định ra những quyết sách đúng đắn Chẳng hạn, trong lĩnh vực sản xuất, sự biến đổi của giá cả thể hiện hàng hóa

thiếu thốn hoặc dư thừa, thể hiện sự biến đổi của tinh

Trang 32

mù quáng Trong lĩnh vực phân phối, lưu thông và tiêu

dùng, sự biến đổi của giá cả cũng cung cấp những thông

tin cần thiết để chính phủ, xÍ nghiệp và cá nhân định ra các quyết sách

b) Chức năng bố trí tài nguyên Sự biến động của giá cả có thể dẫn đến sự biến động của cung và cầu, sản xuất và tiêu dùng, và dẫn đến sự biến động về lưu chuyển tài nguyên Khi giá cả một loại hàng hóa nào đó tăng lên thì người sản xuất nơi chung có thể tăng sản xuất mặt hàng ấy, và tất nhiên sẽ thu hút tài nguyên xã hội lưu chuyển vào ngành ấy, nhưng giá cả tăng lên lai cd thé lam cho

người tiêu dùng giảm nhu cầu về loại hàng hóa ấy Khi

giá cả giảm, người sản xuất nói chung có thể giảm sản xuất loại hàng hóa ấy, và do đó một phần tài ngun có thể khơng lưu chuyển vào ngành ấy, nhu cầu về loại hàng

hóa ấy của người tiêu dùng lại có thể tăng lên Chính thơng qua q trỉnh này mà giá cả điều tiết quy mô sản xuất của xÍ nghiệp, sự bố trí tài nguyên giữa các ngành ‘va can đối giữa tổng cầu và tổng cung của xã hội

c) Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, giảm lượng lao động xã hội trung bình cần thiết

Ảnh hưởng của các chức năng chủ yếu của giá cả có mối quan hệ thống nhất Giá cả lên xuống giống như một bàn tay vơ hình điều tiết lợi ích của mọi người, chỉ huw hành động của người sản xuất, làm lay động dây thần kinh của người tiêu dùng Nhưng giá cả chỉ có thể phát huy các chức năng trên dựa vào tiền đề giá cả có đầy dủ tính

Trang 33

lý giá cả xơ cứng, "vật giá bị đông kết”, giá cả lâu ngày

không thay đổi, vừa không phản ánh giá trị, vừa không phân ánh cung cầu, vì vậy giá cả đã mất chức năng cần có Giá cả như vậy chỉ là đơn vị đo lường sân vật thực

tế Hoặc nếu xuất hiện trong thời gian lâu đài tinh trang lạm phát tiền tệ trầm trọng, hoặc giá cả độc quyền làm

cho giá cả tách rời quá xa giá trị, thì giá cả cũng không thể truyền đi một cách bình thường những thơng tin về cung cầu của thị trường Trong tỉnh huống ấy, chức năng bình thường của giá cả cũng không tồn tại nữa

II CỔ CHẾ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ

1 Nhu cầu và những nhân tố ảnh hưởng đến như

cầu

_ Muốn biết giá cả được hình thành và biến động như

thế nào, trước hết cần phải hiểu rõ nhu cầu là gì, những

nhân tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu Nhu cầu nới ở đây là nhu cầu của người tiêu dùng có khả năng thanh toán, khác với nhu cầu của con người trên ý nghĩa chung Trong kinh tế học, nhu cầu thường được đề cập với hai biến số: một là, giá cả tiêu thụ của hàng hóa; hai là, số lượng hàng

hóa người ta muốn mua và có khả năng mua với một mức

giá nào đớ Thông thường, giá cả hàng hóa càng cao, thỉ đgười muốn mua càng Ít; giá cả càng thấp, thÌ người muốn mua càng nhiều Do đớ, khi nói đến số lượng nhu cầu của

con người đối với một loại hàng hóa nào đó thì cần phải

nói rõ giá cả tương ứng với số lượng nhu cầu như vậy là bao nhiêu

Trang 34

Cố năm nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến nhu cầu:

a) Hiệu quả và tác dụng của hàng hóa, nhu cầu của

người tiêu dùng, như con người cần lương thực để ăn, cần áo quần để chống rét Ngồi ra, cịn có sự ham thích hoặc

ưa thích của người tiêu dùng và những sự biến đổi khác,

cịn có ảnh hưởng của phong tục tập quán xã hội lúc ấy và nơi ấy Chẳng hạn, sự thay đổi nhu cầu về chủng loại,

mẫu mã quần áo chủ yếu tùy thuộc vào sự thay đổi của

mốt ăn mặc; sự thay đổi ham thích, ưa thích đối với một loại hàng hóa nào đó có thể ảnh hưởng đến nhu cầu của hàng hóa ấy

b) Thu nhập của người tiêu dùng Nói chung nếu các

điều kiện khác không thay đổi thì thu nhập của người ta

càng cao, nhu cầu về hàng hóa càng lớn

c) Giá cả hàng hớa Thông thường giá cả hàng h hóa càng cao thì người mua càng Ít, và ngược lại, giá cả càng thấp

thi người mua càng nhiều

d) Giá cả liên quan đến hàng hớa Nhu cầu đối với một hàng hóa nào đớ, ngoài giá cả tùy thuộc bản thân hàng

hóa, cịn chịu ảnh hưởng giá cả của hàng hóa cd thé thay

thế và giá cả của các hàng hóa khác có mối quan hệ với hàng hóa ấy Như giá xăng tăng lên sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu về số lượng xe hơi

d) Giá cả được người ta dự kiến về một loại hàng hóa nào đó và các loại hàng hóa khác Như khi người ta dự kiến giá bông sau này sẽ tăng lên, thì họ sẽ mua nhiều

vải bông hơn; khi người ta dự kiến giá cả thịt lợn tăng lên, thì sẽ mua nhiều hơn để bỏ vào tủ lạnh Những điều

Trang 35

và các loại hàng hóa cố liên quan cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến lượng nhu cầu hàng hóa

2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cung

Muốn làm rõ giá cả được hỉnh thành như thế nào, ngoài việc cần phải hiểu rõ nhu cầu là gi, còn cần phải hiểu cung là gì Cung là một điều kiện cơ bản của hoạt động thị trường Lượng cung một loại hàng hớa nào đớ là chỉ số lượng hàng hơa người bán muốn bán ra với giá cả nhất

định Xét về mật cung, giá cá được xác định đối với hàng

hda nhất định do người sản xuất cung cấp gọi la gid cA

cụng Giá cả cung ‹':› một loại hàng hóa càng cao, người ta càng muốn tăng loại hàng ấy nhiều hơn, càng có nhiều, tài nguyên dùng cho sản xuất loại hàng ấy Giữa lượng cung với giá cả hàng hóa có mối quan hệ như sau: giá cả _ càng cao, người sân xuất bán loại hàng ấy càng nhiều; giá

cả càng thấp, người sản xuất bán loại hàng ấy càng Ít Đó

là quy luật biến động của cung

Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cung gồm có:

a) Giá thành sản phẩm Trong phân tích kinh tế, nói

chung đều giả thiết mục tiêu của xí nghiệp là với giá thành nhỏ nhất thu được tiền lãi lớn nhất, hoặc nói cách khác,

chỉ phí ít nhất cho giá thành để thu được tiền lãi nhất

định Vì vậy, giá thành là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến cung Đương nhiên cũng cố trường hợp riêng Nếu ;

Trang 36

nghiệp có mục tiêu kiếm càng nhiều tiền lãi Có thể thấy

rằng, ngoài nhân tố giá thành, mục tiêu sản xuất của người

sản xuất cũng có thể ảnh hưởng ít hay nhiều đối với lượng

cung :

b) Giá cả hàng hóa Trong điều kiện các nhân tố khác

ảnh hưởng đến cung một loại hàng hóa khơng thay đổi, thì giá bán hàng hớa càng cao, người sân xuất càng muốn cung sân lượng nhiều

c) Giá cả hàng hóa liên quan Chẳng hạn, khi giá lúa

mì khơng thay đổi, nhưng giá bơng:tăng, thì người sân: xuất sẽ giảm bớt diện tích trồng lúa mì và tăng diện tích | trồng bơng Diều ấy chứng tỏ, giá bông tăng sẽ dẫn đến giảm bớt cung về lúa mì VÌ vậy, giá cả hàng hơa liên

quan cũng có ảnh hưởng đến cung

d) Giá cả của các yếu tố sản xuất Tiến bộ kỹ thuật sản xuất và sự biến đổi giá cả của các yếu tố sản xuất có ảnh hưởng rất rõ đến cung Tiến bộ kỹ thuật và các nguyên nhân khác có liên quan đến tiến bộ kỹ thuật sẽ làm cho

giá cả các yếu tố sản xuất giảm, dẫn đến giảm giá thành đơn vị sản phẩm, do đó sẽ làm tăng lượng cung sân phẩm

tương ứng với giá cả ấy

đ) Chính sách thuế của chính phủ Chính sách thuế của chính phủ cũng có ảnh hưởng đến cung Nếu tăng thuế

một loại hàng hóa nào đó (như thuốc lá, rượu) thì giá bán hàng hda đó sẽ cao Trong điều kiện nhất định, có thể thơng qua giảm nhu cầu để giảm cung; ngược lại, nếu

giảm thuế hàng hóa hoặc chính phủ trợ giá (như đối với

Trang 37

Có hai loại cung: cung dài hạn và cung ngắn hạn Cung

ngắn hạn là xí nghiệp trong thời kỳ nhất định, trong điều

kiện quy mô nhà xưởng và thiết bị không thay đổi, điều

chỉnh các yếu tố sân xuất có thể thay đổi được (như nguyên

liệu, năng lượng và sức lao động) để có một lượng cung

sản phẩm Ngắn han noi 6 day là trong thời gian ngắn, quy mô nhà xưởng và thiết bị không thay đổi

Cung dài hạn là trong thời gian nhất định, xí nghiệp đạt đến một lượng cung sản phẩm sau khi đã điều chỉnh

quy mô nhà xưởng và thiết bị và đầu tư các yếu tố sản xuất có thể thay đổi được Dài hạn nơi ở đây là trong một

thời gian khá dài, xÍ nghiệp được điều chỉnh bất kỳ yếu

tố sản xuất nào, bao gồm cả việc tăng thêm nhà xưởng

và thiết bị

3 Giá thành, tổng giá thành và giá thành bình quân

Giá thành (giá thành sân xuất) là giá cả các yếu tố sản

xuất được sử dụng trong hoạt động sản xuất Yếu tố sản _ xuất gồm có lao động, vốn và đất đai Tương ứng với các: yếu tố này là tiền công của người lao động, tiền lãi của vốn và tiền thuê đất đai, v.v

Giá thành lại có thể chia thành tổng giá thành và giá thành bình quân

a) Tổng giá thành Tổng giá thành là tổng số giá thành cần để sản xuất một khối lượng sản phẩm nhất định Nó

gồm hai bộ phận: giá thành bất biến và giá thành khả

biến Giá thành bất biến là chỉ phí khơng thay đổi theo số

lượng trong hạn độ nhất định, rõ ràng nhất là nhà xưởng Sự tiêu hao của nhà xưởng không thể gắn với sản lượng,

Trang 38

cho dù sản lượng biến đổi như thế nào, xí nghiệp cớ làm

việc hay không Sự tiêu hao của nhà xưởng là bất biến,

chi phi ca no là giá thành bất biến Giá thành khả biến là chi phí biến đổi theo sản lượng Chi phí về nguyên vật

liệu và năng lượng đều có thể biến đổi theo sự biến đổi của sản lượng, vÌ vâ; nó thuộc về giá thành khả biến

b) Giá thành bỉnh quân Giá thành bình quân là giá thành phân chia cho mỗi đơn vị sản phẩm Nó gồm hai

bộ phận: giá thành bất biến bình quân và giá thành khả biến bình quận Giá;zthành bất biến ,khơng- thay déi theo

sản lượng, nên trong một đơn vị sản phẩm ở một hạn độ

nhất định, giá thành sẽ giảm dần khi sản lượng tảng lên Giá thành khả biến thì thay đổi theo sự biến đổi của sản lượng, nhưng cần dựa vào tình hình cụ thể của sản xuất để xác định xu thế biến đổi Sau khi sản lượng tăng, giá thành khả biến trong một đơn vị sản phẩm mới bát đầu có khả năng giảm thấp, nhưng sản lượng sau khi tăng đến hạn độ nhất định, giá thành khả biến bình quân sẽ có thể dân dần tăng lên -

4 Giá thành cơ hội

_Giá thành cơ hội là sự mất mát thu nhập khi sử dụng tài nguyên để sản xuất một loại hàng hóa nào đó đã bỏ mất việc sử dụng cớ hiệu quả nhất loạt tài nguyên ấy Nơi

cách khác, giá thành cơ hội là khi sử dụng tài nguyên nhất định đã đem lại thu nhập nào đớ, lại bỏ mất loại thu nhập khác Chẳng hạn, một mẫu đất (mẫu Trung Quốc) có thể

sản xuất 650 kg thóc, nhưng cũng với chỉ phí lao động và

tiền vốn ấy dùng trên mẫu đất đó có thể sản xuất 200 kg

Trang 39

200 kg bơng Một ví dụ khác, công nhân của một xưởng

chế tạo máy móc nào đó, tiền lương cả năm của anh ta là 8.000 đồng, nhưng với lượng lao động bỏ ra đại thể giống nhau, anh ta có thể làm việc ở mỏ than với tiền lương hàng năm là 15.000 đồng, như vậy giá thành cơ hội của người thợ với tư cách là thợ chế tạo máy là 15.000

đồng -

"Khái niệm giá thành cơ hội phản ánh phương pháp

quyết sách của kinh tế thị trường Điều đó đòi hỏi trước

khi định ra bất kỳ quyết sách gì, cơng trình hết mấy tỷ đồng, hay thay đổi một sản phẩm nhỏ, đều cần phải cân

nhắc tổng hợp lợi và hại, được và mất của quyết sách ấy Cần phân tích tồn diện các loại phương án thay thế Nắm

vững khái niệm giá thành cơ hội, có thể giúp chúng ta

nâng cao trình độ quyết sách kinh tế

- 5 Ảnh hưởng của cung và cầu đối với giá cả

Như đã nêu ở trên, giá cả cuối cùng do giá trị quyết định, giá cả là sự biểu hiện bằng : tiền của gi giá trị Quy luật giá trị quyết định giá cả, nhưng quy luật giá trị phát huy

tác dụng thông qua tỉnh hình cung cầu Quyết định của

gìá trị đối với giá cả không thể không chịu ảnh hưởng của quan hệ cung cầu Như giờ công và nguyên liệu sản xuất tmột chiếc đồng hồ đeo tay tuy ít hơn so với trước đây, nhưng nếu trong thời gian nhất định, đồng hồ trên thị,

trường cung kbông đáp ứng cầu, thì giá đồng hồ khó giảm,

thậm chí lại có thể tăng

Trang 40

bồ trên thị trường là 8 đồng/kg, lúc ấy thịt bò muốn bán ra (cung) là 150kg, nhưng số lượng thịt bò muốn mua

(cầu) với giá ấy chỉ là 100 kg Lúc này cung lớn hơn cầu

là 50 kg Cung lớn hơn cầu, giá có thể giảm (một số người

bán bắt đầu giảm giá) Nếu giá giảm xuống còn 4 đồng/1kg,

lúc ấy lượng thịt bò muốn bán giảm xuống còn 100 kg, lượng thịt bò muốn .aua vào lại là 150 kg Lic này cung

nhỏ hơn cầu, giá có thể tăng Giá cả biến động sẽ có thể dẫn đến mức 6 đồng/lkg Trong điều kiện ấy số lượng muốn bán ra (cung) vừa bằng số lượng muốn mua vào

(cầu), cung cầu ngang nhau và giá cả trong trường hợp này gọi là giá cân đối Tốớm lại, bất kỳ chênh lệch cung cầu trên thị trường là bao nhiêu, chỉ cần giá cả có thể tự do tăng giảm, thì tác dụng qua lại của cung và cầu sẽ làm cho giá cả tương đối ổn định, mức giá cả cân đối Quá trình ấy là quá trình cung cầu ảnh hưởng đến giá cả

Đương nhiên, tác dụng của cung cầu ánh hưởng đến

giá cả là có điều kiện, nếu giá một loại sản phẩm nào đó

trong một thời gian dài cao hơn giá trị, loại sản phẩm ấy cố thể được sản xuất quá nhiều, cuối cùng buộc sản phẩm

ấy phải giảm giá; ngược lại, sẽ làm cho giá cả tăng Xét

cho cùng, giá cả chỉ có thể do giá trị quyết định, và giá cả chỉ có thể xê dịch xung quanh giá trị

- Quy luật giá trị quyết định giá cả thông qua cung cầu có một ý nghĩa quan trọng trong kinh tế thị trường Giá cả do giá trị quyết định, người sản xuất nào tiến hành cải tạo kỹ thuật, giảm giá trị đơn vị sản phẩm, thì có thể có

giá thành thấp nhất và thu được tiền lãi lớn nhất Tình

Ngày đăng: 13/03/2015, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w