Giới hạn xét xử sơ thẩm của tòa án

20 0 0
Giới hạn xét xử sơ thẩm của tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Khái niệm: Quốc hội- quan quyền lực Nhà nước cao trực tiếp thực quyền lập pháp quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy Nhà nước Quyền hành pháp hoạt động quản lí, điều hành xã hội giao cho Chính phủ quan trực thuộc nhằm đưa Nghị Quốc hội, pháp luật, đường lối sách Nhà nước vào sống Quyền tư pháp (hay gọi chức tư pháp) theo nghĩa rộng gồm hoạt động xét xử Tòa án hoạt động quan Nhà nước khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử điều tra, truy tố, kiểm sát, thi hành án, bổ trợ tư pháp Trong Tịa án biểu tập trung quyền tư pháp- nơi mà kết hoạt động điều tra, công tố, bào chữa… kiểm tra, xem xét cách công khai thông qua thủ tục tố tụng luật định để đưa phán cuối mang tính chất quyền lực Nhà nước, nơi phản ánh đầy đủ sâu sắc công lý xã hội ta…Bởi quyền tư pháp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm quyền xét xử Tịa án Để đảm bảo Tịa án hoàn thành chức xét xử, Nhà nước giành cho Toà án quyền hạn định Quyền hạn Tòa án hiểu khả mà pháp luật cho phép Tòa án xem xét định vấn đề cụ thể vụ án phạm vi, giới hạn xác định Giới hạn, phạm vi xét xử pháp luật quy định khác trình tự khác Giới hạn xét xử chế định quan trọng gồm nhiều nội dung phức tạp có liên quan đến nhiều chế định khác tố tụng hình Tuy nhiên khoa học Luật tố tụng hình vấn đề chưa quan tâm nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống Bởi chưa có khái niệm xác, đầy đủ thống giới hạn xét xử phản ánh đầy đủ nội dung tố tụng hình Theo từ điển Tiếng Việt trung tâm Từ điển học- Nhà xuất Đà Nẵng, giới hạn “phạm vi, mức độ định, không phép vượt qua” Trong khoa học Luật tố tụng hình văn pháp luật tố tụng hình nước ta người ta dùng thuật ngữ khác đề cập đến vấn đề giai đoạn tố tụng khác nhau: Ở trình tự xét xử sơ thẩm, giới hạn việc xem xét định vụ án vụ án gọi giới hạn xét xử; trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, giới hạn việc xét xử định vụ án (khi có kháng cáo, kháng nghị) gọi phạm vi xét xử phúc thẩm phạm vi giám đốc thẩm, tái thẩm… chưa có văn hướng dẫn khác Trong đó, theo từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường đại học luật Hà Nội- Nhà xuất Cơng an nhân dân giới hạn việc xét xử “phạm vi tòa án cấp sơ thẩm xem xét định vụ án” Theo quan điểm pháp luật tố tụng hình sự, loại Tịa án (huyện, tỉnh, thành phố, tối cao) cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm) có thẩm quyền xét xử định vụ án hình Ngay với vụ án hình thuộc thẩm quyền mình, Tịa án khơng có quyền xem xét định tất vấn đề có liên quan vụ án mà xem xét định số vấn đề vụ án, tức giới hạn- phạm vi định pháp luật tố tụng hình quy định Chỉ giới hạn- phạm vi Tịa án thực quyền hạn để định vấn đề cụ thể vụ án tủy trường hợp cụ thể giai đoạn xét xử cụ thể Vượt giới hạn, phạm vi này, định vụ án Tòa án bất hợp pháp phải bị hủy bỏ Như giới hạn xét xử quyền hạn Tòa án hai mặt, hai yếu tố vấn đề thống có liên hệ chặt chẽ với tạo thành thẩm quyền xét xử cấp Tòa án Quyền hạn Tòa án biểu mặt nội dung thẩm quyền xét xử Nó xác định Tịa án làm gì, điều kiện giải vụ án Còn giới hạn xét xử biểu mặt hình thức thẩm quyền xét xử Nó xác định Tịa án thực quyền hạn đâu, mức độ, phạm vi Mặt khác, quyền hạn Tòa án việc xem xét định vấn đề cụ thể vụ án hình cịn bị giới hạn quy định pháp luật hình sự, dân sự, kinh tế… Điều có nghĩa định vụ án hình Tịa án khơng phải vào quy định pháp luật tố tụng hình mà cịn phải dựa vào quy định khác pháp luật dân sự, kinh tế… tương úng phát sinh từ vụ án Như từ phân tích nêu trên, hiểu theo nghĩa rộng, giới hạn xét xử “phạm vi, mức độ định, khơng thể khơng phép vượt qua” Tịa án, bao gồm: giới hạn xét xử sơ thẩm, giới hạn xét xử phúc thẩm, giới hạn xét xử giám đốc thẩm, giới hạn xét xử tái thẩm; hiểu theo nghĩa mà nhà luật học quan niệm giới hạn xét xử đặt Tòa án cấp sơ thẩm Trong phạm vi đề tài, ta xem xét giới hạn xét xử sơ thẩm Tòa án II Căn xác định giới hạn xét xử: Giới hạn xét xử Tòa án xác định chung phân định chức chủ thể tố tụng hình chức Tịa án xét xử vụ án hình nguyên tắc Luật tố tụng hình Trong nguyên tắc tố tụng hình sự, nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa; Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật; bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo có vai trị quan trọng việc xác định giới hạn xét xử Là quan thực chức xét xử, tức làm trọng tài phân xử quan điểm bên buộc tội bên gỡ tội, mà tự khơng có chức buộc tội nên Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử Quy định bảo đảm cho bị can, bị cáo thực đầy đủ quyền bào chữa Điều 11 Bộ luật tố tụng hình 2003 (sau viết tắt BLTTHS) quy định rõ: “Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo quy định Bộ luật này” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến quyền bào chữa bị can, bị cáo Có thể khẳng định quyền bào chữa bị cán, bị cáo quyền tố tụng nhất, nhờ có hoạt động bào chữa mà giúp công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án khách quan, toàn diện, đầy đủ, tránh phiến diện, chủ quan tiến hành tố tụng Giới hạn xét xử xác định nhiệm vụ xác định thật vụ án nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Nội dung thể chỗ khuôn khổ việc xét xử phạm vi truy tố bị can Việc xác định bảo đảm cho bị cáo thực quyền bào chữa, phòng ngừa việc xét xử tội không lỗi bị cáo, xét xử người mà truy tố không theo thủ tục pháp luật quy định Bị can, bị cáo địa vị pháp lý bất lợi tất giai đoạn tố tụng Vì bị can, bị cáo có quyền chuẩn bị lời bào chữa hành vi bị truy tố Việc xét xử giới hạn phạm vi cáo trạng khơng q phạm vi Điều để thể nguyên tắc nhân đạo Nhà nước ta thể rõ Điều 201 BLTTHS: “Trong trường hợp bị cáo chưa giao nhận cáo trạng theo quy định khoản Điều 49 định đưa vụ án xét xử thời hạn quy định khoản Điều 182 Bộ luật bị cáo yêu cầu Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa” Theo Điều 182 BLTTHS, “Quyết định đưa vụ án xét xử phải giao cho bị cáo, người đại diện hợp pháp họ người bào chữa, chậm mười ngày trước mở phiên tòa.Trong trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo định đưa vụ án xét xử cáo trạng giao cho người bào chữa người đại diện hợp pháp bị cáo; định đưa vụ án xét xử phải niêm yết trụ sở quyền xã, phường, thị trấn nơi cư trú nơi làm việc cuối bị cáo” Tòa án phải giao định đưa vụ án xét xử cho bị cáo, người đại diện hợp pháp họ người bào chữa, chậm 10 ngày trước mở phiên tòa Việc giao định đưa vụ án xét xử trước mở phiên tòa 10 ngày tạo điều kiện cho bị cáo thực quyền bào chữa đề xuất với Tịa án vấn đề cần giải đưa thêm vật chứng xem xét, đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch; triệu tập them người cần xét hỏi phiên tòa Khi giao định đưa vụ án xét xử, phải lập biên yêu cầu bị cáo kí nhận Đối với trường hợp xét xử vắng mặt bị cáo Tịa án phải giao định đưa vụ án xét xử cáo trạng cho người bào chữa người đại diện hợp pháp bị cáo, đồng thời phải niêm yết định đưa vụ án xét xử trụ sở quyền xã ,phường, thị trấn nơi cư trú nơi làm việc cuối bị cáo Thời gian qua, số Tòa án cho trách nhiệm bị cáo phải báo cho người bào chữa tham gia phiên tòa, trừ trường hợp luật sư định bào chữa, nên Tịa án khơng giao định đưa vụ án xét xử cho người bào chữa, không triệu tập họ đến phiên tòa Quan niệm không với quy định pháp luật Việc giao định đưa vụ án xét xử cho người bào chữa trách nhiệm Tịa án (Cơng văn số 01/CT-TATC ngày 01/08/1990 Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc triệu tập người bào chữa) Với vai trò quan thay mặt Nhà nước thực chức xét xử sở truy tố Viện kiểm sát, để bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, Tịa án hồn tồn có quyền xét xử bị cáo theo hướng sau: - Đình vụ án - Xét xử theo hành vi tội danh Viện kiểm sát truy tố - Xét xử bị cáo theo số hành vi Viện kiểm sát truy tố - Xét xử bị cáo theo khung hình phạt nhẹ Khi xét xử phiên toà, có thay đổi so với tình tiết xác thực nội dung buộc tội mà bị cáo bị đưa toà, trường hợp nội dung định tội bị thay đổi, bị cáo bị định tội hành vi mà bị cáo bị buộc trước bị cáo bào chữa chống lại nó, mà hành vi khác bị cáo chưa biết chưa chuẩn bị cho việc bào chữa Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuân, Tồ án có quyền xét xử vụ án án việc định tội làm giảm khối lượng (mức độ), loại số chi tiết, tình tiết làm tăng trách nhiệm bị cáo không liên quan đến việc xác định tình tiết xác thực mà khác so với nội dung buộc tội ban đầu Nếu kiện (tình tiết) việc xét hỏi phiên tồ định tội nhẹ tội phạm trước áp dụng hình phạt nhẹ hơn, Toà án tiếp tục xử án theo nội dung định tội với điều kiện nội dung định tội gồm tình tiết xác thực nội dung định tội ban đầu Trường hợp ngược lại Tồ án phải trả hồ sơ bổ sung Theo em cách giải hợp lí Nó giúp đảm bảo quyền bào chữa bị cáo, đồng thời thể tính thận trọng Hội đồng xét xử định khơng có lợi so với định tội quan điều tra, Viện kiểm sát bị cáo.Trong trường hợp khơng có thống Toà án Viện kiểm sát Toà án định tội nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tồ án phải đưa vụ án xét xử theo cáo trạng Viện kiểm sát khơng có thống Viện kiểm sát cấp trực tiếp Tòa án cấp trực tiếp, sau kiến nghị lên giám đốc thẩm để xem xét lại án Bên cạnh đó, xét xử ba quyền hợp thành quyền lực Nhà nước pháp quyền Ở nước ta, quyền xét xử không phân lập với quyền lập pháp hành pháp phân định rõ ràng: Chỉ có Tồ án quan có thẩm quyền xét xử Xét xử độc lập trở thành nguyên tắc Hiến định (Điều 130 Hiến pháp 1992 quy định “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”) quy định lại nguyên tắc quan trọng bậc Luật tố tụng hình sự: “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” (Điều 16 BLTTHS) Theo quy định Điều 196 BLTTHS Tồ án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa xét xử, Tồ án khơng xét xử bị cáo theo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Quy định buộc Toà án phụ thuộc vào đánh giá Viện kiểm sát, có nghĩa khẳng định tội danh Viện kiểm sát truy tố hoàn toàn đắn nên Toà án xét xử theo tội danh lựa chọn mức hình phạt quy định điều luật mà Viện kiểm sát Viện dẫn (trừ trường hợp Toà án xét xử tội danh nhẹ tội Viện kiểm sát truy tố) Trong trình giải vụ án, quan điều tra, Viện kiểm sát vào hành vi phạm tội bị can để xác định tội danh bị can thực hiện, định người có tội hay khơng, phạm tội gì, chịu mức hình phạt thuộc Toà án Thực giới hạn xét xử theo quy định BLTTHS, việc xét xử Toà án bị giới hạn tội danh Viện kiểm sát truy tố làm cho tính chất độc lập khơng đảm bảo Thực tế xét xử khó thuyết phục trường hợp Viện kiểm sát truy tố bị can tội danh xét xử, Hội đồng xét xử xác định chắn bị cáo không phạm tội mà phạm tội khác nặng lại không án kết luận bị cáo phạm tội nặng Có ý kiến cho quy định nhằm thể quan hệ chế ước Viện kiểm sát Tòa án Nhưng pháp luật quy định Tịa án có quyền độc lập xét xử kềm theo vế thứ hai thiếu “chỉ tuân theo pháp luật” Điều có nghĩa Tịa án khơng xét xử tùy tiện mà phải tuân theo pháp luật, giới hạn có giá trị pháp lí tối cao với việc xét xử Tòa án Do cần giới hạn bị cáo hành vi bị truy tố đủ, khơng cần giới hạn tội danh Ngồi ra, nguyên tắc khác Luật tố tụng hình để xác định giới hạn xét xử mức độ khác Bên cạnh đó, giới hạn xét xử xác định sở tính đặc thù cấp xét xử Theo từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường đại học luật Hà Nội- Nhà xuất Công an nhân dân sơ thẩm “xét xử lần đầu để định tất vấn đề liên quan vụ án” Tuy nhiên theo quy định pháp luật tố tụng hình hành khái niệm có ý nghĩa tương đối, có nhiều phiên tịa sơ thẩm khơng phải “xét xử lần đầu tiên” vụ án, phiên tịa xét xử sơ thẩm lại Tòa án cấp hủy án để xét xử lại cấp sơ thẩm Vì cần hiểu sở pháp lý làm phát sinh việc xét xử sơ thẩm định truy tố Viện kiểm sát định Tòa án cấp hủy án để xét xử sơ thẩm lại Còn sở pháp lý để xác định giới hạn xét xử nội dung truy tố Viện kiểm sát nội dung tội danh điều khoản ghi định đưa vụ án xét xử Toà án Các riêng kết hợp với chung để xác định giới hạn xét xử Với Tòa án sơ thẩm, riêng gồm: - Cáo trạng Viện kiểm sát- định truy tố bị cáo Tòa án - Quyết định đưa vụ án xét xử Toà án Điều 196 BLTTHS quy định: “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa xét xử Tồ án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố.” Trong quy định Điều 196 BLTTHS có khái niệm “tội danh”, song Bộ luật hình 1999 (sau viết tắt BLHS) chưa có quy định cụ thể khái niệm nên hiểu theo nhiều cách khác nhà nghiên cứu khoa học Luật hình Hiện nói tới tội danh người ta hay gắn với tên điều luật cụ thể quy định phần tội phạm Bộ luật hình 1999 tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình 1999), tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Bộ luật hình 1999) Đây quan điểm phổ biến, nhiên quan điểm lưu ý trường hợp điều luật quy định tội ghép Quan điểm khác lại cho việc gắn với tên điều luật cụ thể quy định phần tội phạm Bộ luật hình 1999 với trường hợp điều luật quy định khung hình phạt Điều 94, 128, 130, 146, 148… Bộ luật hình 1999 Cịn với điều luật nhiều khoản tội danh lại hiểu khoản điều luật Vì định khởi tố, truy tố án phải Viện dẫn điều khoản mà bị can, bị cáo bị khởi tố, truy tố, xét xử Vì việc phân loại tội phạm vào khung hình phạt (khoản điều luật) không vào tên điều luật Với cách hiểu thực chất việc so sánh tội danh so sánh khoản điều luật, chí so sánh mức hình phạt Nếu mức hình phạt vào loại hình phạt việc có hay khơng hình phạt bổ sung, hình phạt thước đo tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm Tội phạm nguy hiểm cho xã hội mức loại hình phạt loại nặng Nghị 04/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 hướng dẫn cách xác định tội danh bằng, nặng hơn, nhẹ Theo quan điểm thạc sĩ Ngơ Thị Ánh việc xác định tội danh theo Nghị 04/2004/NQ-HĐTP xác định cách chung chung, chưa theo khoản Ví dụ: “Đối với tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Bộ luật hình sự), điều luật quy định loại hình phạt nặng tù chung thân, tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình sự), điều luật quy định loại hình phạt nặng tử hình; đó, tội giết người nặng tội cố ý gây thương tích” Nhưng xét theo khoản, với khoản Điều 93 BLHS có loại hình phạt tù có thời hạn mức hình phạt cao 15 năm, với khoản Điều 104 BLHS có loại hình phạt tù chung thân mức hình phạt cao với hình phạt tù có thời hạn 20 năm Rõ ràng cách xác định theo Nghị 04/2004/NQ-HĐTP trường hợp khơng xác Ngồi ra, xác định tội danh theo Nghị 04/2004/NQ-HĐTP có không đồng BLTTHS Nghị 04/2004/NQ-HĐTP Theo Điều 167 Điều 178 BLTTHS nội dung cáo trạng định đưa vụ án xét xử phải ghi rõ tội danh điều khoản BLHS mà Viện kiểm sát áp dụng hành vi bị cáo, đến định tội theo Nghị 04/2004/NQ-HĐTP lại xác định theo điều luật mà thôi, dẫn đến xác định tội không sát với hành vi thực tế bị truy tố đưa xét xử Như hiểu tội danh theo nghĩa khoản điều luật theo Điều 196 BLTTHS Tịa án xét xử bị cáo theo tội danh nặng tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Theo Điều 196 BLTTHS, việc xét xử Tòa án bị hạn chế ba yếu tố: - Tòa án xét xử bị cáo mà Viện kiểm sát truy tố - Tòa án xét xử hành vi mà Viện kiểm sát truy tố - Tòa án xét xử theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Quyết định truy tố Viện kiểm sát không phát sinh giai đoạn xét xử sơ thẩm mà xác định phạm vi hoạt động tất chủ thể tham gia tiến hành tố tụng Việc rút phần toàn định truy tố thay đổi nội dung định truy tố trực tiếp ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động chủ thế, đặc biệt Toà án Viện kiểm sát có chức thực hành quyền cơng tố thực chức cách cáo trạng truy tố bị can trước Toà án tham gia phiên để bảo buộc tội trước phiên tồ Tuy nhiên quan thay mặt Nhà nước buộc tội bị cáo, Viện kiểm sát phải thực việc buộc tội xác, khách quan, khơng làm oan người vơ tơi Vì BLTTHS quy định cho Viện kiểm sát quyền rút thay đổi định truy tố, thấy việc truy tố khơng đúng, khơng xác Trước mở phiên toà, Viện kiểm sát rút tồn định truy tố Hội đồng xét xử định đình vụ án (Điều 181 BLTTHS) Nếu Tồ án xác định có quy định điểm 3,4,5,6,7 Điều 107 BLTTHS Viện kiểm sát khơng rút định truy tố Tồ án định đình vụ án theo quy định Điều 180 BLTTHS Nếu có quy định điểm 1,2 Điều 107 BLTTHS mà Viện kiểm sát khơng rút định truy tố Tồ án đưa vụ án xét xử Tại phiên toà, sau xét hỏi, lời luận tội Kiểm sát viên tun bố rút tồn phần định truy tố kết luận tội danh nhẹ hơn, Hội đồng xét xử phải xem xét toàn vụ án (Điều 195 BLTTHS) Tuỳ theo trường hợp mà Hội đồng xét xử xử lý sau: - Nếu Viện kiểm sát rút tồn định truy tố trước nghị án, Hội đồng xét xử yêu cầu người tham gia tố tụng phiên tồ trình bày ý kiến việc rút truy tố Khi nghị án, Hội đồng xét xử thấy việc rút định truy tố đắn án tuyên bị cáo không phạm tội - Nếu Viện kiểm sát rút toàn truy tố Hội đồng xét xử thấy bị cáo có tội việc rút định truy tố khơng định tạm đình vụ án báo cáo lên Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp thấy định Viện kiểm sát cấp đắn định đình vụ án thơng báo cho Tồ án xét xử; thấy định Viện kiểm sát cấp không định huỷ định Viện kiểm sát cấp đề nghị Toà án phục hồi việc xét xử bị cáo; - Nếu Viện kiểm sát rút phần định truy tố kết luận tội danh nhẹ Hội đồng xét xử tiếp tục xét xử vụ án án theo thủ tục chung Hiện có ý kiến khác vấn đề rút phần định truy tố Thực tiễn xét xử năm qua cho thấy trường hợp Viện kiểm sát rút tội vụ án bị cáo bị truy tố nhiều tội; rút việc truy tố bị cáo vụ án có nhiều bị cáo…cũng coi rút phần định truy tố Nếu phiên toà, sau xét hỏi mà Viện kiểm sát thấy bị cáo có thêm hành vi phạm tội, bị cáo phạm tội nặng , có thêm người đồng phạm…thì khơng có quyền kết luận đề nghị Hội đồng xét xử án theo hướng khơng vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Trong trường hợp này, Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử chuyển trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung Đồng thời theo quy định Điều 196 BLTTHS việc xét xử Tòa án thực sở hai cứ: - Các bị cáo, hành vi tội danh phải Viện kiểm sát truy tố - Đồng thời với việc truy tố Viện kiểm sát, bị cáo, hành vi tội danh phải Tòa án định đưa xét xử sau nghiên cứu hồ sơ vụ án giai đoạn chuẩn bị xét xử (Điều 176 BLTTHS) Hai hình thức cần đủ việc xác định giới hạn xét xử Tuy nhiên hiểu hành vi Tòa án định đưa xét xử khó xác định Vì Điều 178 BLTTHS định đưa vụ án xét xử có ghi tội danh điều khoản Viện kiểm sát viện dẫn hành vi bị cáo mà không đề cập đến hành vi phạm tội Thực tiễn cho thấy Tòa án không định trả hồ sơ để điều tra bổ sung khơng định đình tạm đình vụ án định đưa vụ án xét xử tức Tòa án định đưa hành vi mà Viện kiểm sát truy tố xét xử Như hình thức định truy tố định đưa vụ án xét xử độc lập thực tế định Tòa án phụ thuộc nhiều vào định Viện kiểm sát Dù muốn xét xử tội danh khác, Tịa án khơng thể thực định đưa vụ án xét xử Tồ án vượt ngồi giới hạn nếu: tuyên bố bị cáo vô tội, xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố, loại bỏ số hành vi tình tiết vụ án…Tồ án xét xử bị cáo tội nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố tội nhẹ tất tội mà Viện kiểm sát truy tố tất hành vi phạm tội “Ví dụ: Viện kiểm sát truy tố bị cáo M năm hành vi phạm tội, hai hành vi phạm tội bị truy tố tội cướp tài sản, ba hành vi phạm tội bị truy tố tội cướp giật tài sản, Tồ án xét xử bị cáo M tội cướp giật tài sản năm hành vi phạm tội mà Viện kiểm sát truy tố (tội cướp giật tài sản nhẹ tội cướp tài sản) Tồ án xét xử bị cáo M tội cưỡng đoạt tài sản năm hành vi phạm tội mà Viện kiểm sát truy tố (tội cưỡng đoạt tài sản nhẹ tội cướp giật tài sản tội cướp tài sản).”(tiểu mục 2.3 mục phần II Nghị 04/2004/NQ-HĐTP) Có ý kiến cho yêu cầu khởi tố vụ án hình người bị hại tội quy định Điều 105 BLTTHS để xác định giới hạn xét xử Toà án sơ thẩm Quan điểm khơng xác yêu cầu khởi tố để quan tiến hành tố tụng khởi tố vụ án, sở để xác định nội dung truy tố nội dung giới hạn xét xử Ví dụ: Người bị hại yêu cầu khởi tố tội cưỡng dâm quan thấy hành vi phạm tội cấu thành tội hiếp dâm có quyền khởi tố, truy tố xét xử tội hiếp dâm tội cưỡng dâm III Các quan điểm vấn đề giới hạn xét xử sơ thẩm Khi chưa có Bộ luật tố tụng hình 1988, giới hạn xét xử Tòa án nhân dân tối cao đề cập Thông tư 16-TATC 27/09/1974 hướng dẫn trình tự sơ thẩm hình Theo đó, trường hợp Tịa án có ý kiến khác Viện kiểm sát vấn đề: cấu thành tội phạm, lực chịu trách nhiệm hình bị cáo, tội danh, điều luật áp dụng bắt buộc Tịa án phải họp trù bị với Viện kiểm sát 15 ngày từ ngày thụ lí hồ sơ vụ án Tại họp trù bị, vấn đề đưa tranh luận, qua Viện kiểm sát trí với Tịa án việc phải điểu tra bổ sung tội phạm bị cáo bị truy tố, điều tra thêm tội phạm khác người phạm tội khác mà tách để xử riêng Tịa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát điều tra bổ sung.Trường hợp Viện kiểm sát khơng trí với Tịa án việc đổi cáo trạng Tịa án phải đưa vụ án xét xử định đưa vụ án xét xử phải ghi tội danh Viện kiểm sát truy tố tội danh mà bị cáo bị xử phiên tòa Hội đồng xét xử vào kết thẩm vấn tranh luận để định tội danh bị cáo Sau có Bộ luật tố tung hình 1988, Tịa án Viểm sát họp trù bị với Điều 170 quy định: “Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án định đưa xét xử” hướng dẫn cụ thể Thơng tư liên ngành 01/TTLN 08/12/1988 Tịa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình 1988, theo Tồ án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Như ta thấy quy định Điều 196 BLTTTHS sửa đổi Điều 170 Bộ luật tố tụng hình 1988 cách bổ sung phần hướng dẫn Thông tư liên ngành 01/TTLN, tính chất quy định giới hạn xét xử khơng có thay đổi Trong trường hợp Tịa án đề nghị Viện kiểm sát đổi tội danh nặng trao đổi mà Viện kiểm sát không trí, hai bên phải báo cáo với cấp Thủ trưởng hai quan cấp cần trao đổi để thống ý kiến hướng dẫn cấp thi hành, khơng thống ý kiến Tịa án cấp phải xét xử theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố, không tuyên bố “bị cáo không phạm tội mà Viện kiểm sát truy tố” Nhưng có nhiều ý kiến cho nội dung hướng dẫn nêu mang tính chất “thỏa hiệp” Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc phân định thẩm quyền, khơng phải phương án tối ưu giải vấn đề giới hạn xét xử Với phân tích trên, có hai quan điểm trái ngược vấn đề Quan điểm thứ ủng hộ quy định BLTTHS phù hợp với ngun tắc phân công thực chức máy Nhà nước Viện kiểm sát quan phân cơng thực hành quyền cơng tố, Tịa án xét xử không buộc tội, nên Viện kiểm sát truy tố đến đâu Tịa án xét xử đến Quy định cịn thể ngun tắc nhân đạo Luật tố tụng hình sự, quy định theo hướng có lợi cho bị cáo, đảm bảo đầy đủ quyền bào chữa bị cáo Quy định giúp giải tốt vấn đề xác định thẩm quyền xét xử Tòa án với vụ án cụ thể Việc lấy tội danh khung hình phạt mà Viện kiểm sát truy tố làm giới hạn cao cho việc xét xử giúp việc xác định thẩm quyền xét xử xác từ truy tố bị can trước tòa, tránh trường hợp sau Tòa án xác định tội danh hay khung hình phạt xét xử có sở xác định thẩm quyền xét xử Quan điểm thứ hai cho quy định bất hợp lí, trái với nguyên tắc độc lập xét xử Tịa án Là quan tiến hành quyền cơng tố, Viện kiểm sát có quyền truy tố hành vi trước Tịa án, cịn hành vi cần xử lí thẩm quyền độc lập Tòa án Còn việc định tội danh, xuất phát từ nhiệm vụ chung tố tụng hình xét xử người, tội, pháp luật mà quan người tiến hành tố tụng phải tuân thủ, đặc điểm máy Nhà nước ta tổ chức sở tập trung quyền lực phân công thực chức rành mạch Viện kiểm sát có quyền cơng tố Viện kiểm sát quan có nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm, Viện kiểm sát Tịa án cịn có quan hệ phối hợp Việc phân biệt chức buộc tội trường hợp trái với tính phối hợp nhiệm vụ chung quan tiến hành tố tụng Bên cạnh đó, nhiều trường hợp, quy định gây mâu thuẫn, vướng mắc khơng đáng có Viện kiểm sát Tòa án truy tố, xét xử Trường hợp Tòa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố tội danh nặng hơn, Tòa án chuyển vụ án cho Tòa án cấp cao để xét xử thẩm quyền Viện kiểm sát khơng đồng ý; Tịa án giám đốc thẩm hủy án Tòa án cấp để xét xử lại theo tội danh nặng Viện kiểm sát không đồng ý… Dù muốn đảm bảo đầy đủ nguyên tắc xét xử theo hướng có lợi cho bị cáo ta xây dựng Nhà nước pháp quyền không vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc xét xử độc lập Tòa án Một điều đáng lưu ý theo quy định khoản Điều 249 BLTTHS, “Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị người bị hại kháng cáo yêu cầu Tịa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; tăng mức bồi thường thiệt hại, có kháng nghị Viện kiểm sát kháng cáo người bị hại, nguyên đơn dân sự” so với tội bị truy tố xét xử cấp sơ thẩm Điều lí giải khơng phải lí đảm bảo quyền bào chữa bị cáo mà Tòa án phải xét xử theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố quan điểm thứ Vấn đề hồn tồn giải thỏa đáng quy phạm pháp luật khác khơng liên quan đến việc buộc Tịa án phải xét xử theo tội danh Viện kiểm sát truy tố Bên cạnh đó, cịn quan điểm thứ ba, cho quy định Điều 196 BLTTHS đầy đủ Vấn đề phải áp dụng quy định cho hợp lý Khi quy định Tịa án xét xử cần hiểu Tịa án xét xử người mà Viện kiểm sát khơng truy tố, cịn việc Tịa án định với bị cáo lại phải vào tình tiết khách quan vụ án Tòa án xét xử hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố tức hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tịa án khơng xét xử hành vi Viện kiểm sát không truy tố Điều 196 BLTTHS nói Tịa án xét xử khơng nói Tịa án kết án Tịa án kết tội Tòa án xét xử hai khái niệm hoàn toàn khác Ở nhà làm luật sử dụng từ “xét xử” “kết án”, Tịa án hồn tồn có quyền kết tội bị cáo theo tội danh nặng tội Viện kiểm sát truy tố Do đồng hai khái niệm nên dẫn đến việc hiểu giải thích khơng tinh thần Điều 196 BLTTHS Quan điểm khơng q trình xét xử bao gồm việc án kết tội bị cáo Tòa án bị giới hạn xét xử phân tích Trong điều kiện phát triển hội nhập để tìm phương án tối ưu, không tham khảo pháp luật nước Điều 232,331 BLTTHS Nga quy định, Tịa án thấy có để buộc tội nặng tội ghi cáo trạng Tịa án định trả hồ sơ để điều tra bổ sung tội phạm Quyết định bị kháng nghị Trong BLTTHS Trung Quốc khơng có điều luật cụ thể quy định giới hạn xét xử Tòa án, mà thẩm quyền Tòa án loại việc, giai đoạn xét xử quy định cụ thể Ví dụ Điều 108 BLTTHS Trung Quốc quy định Tòa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát điều tra bổ sung buộc tội chưa đầy đủ (chứ khơng phải bị cáo phạm tội khác với tội cáo trạng) Pháp quy định Tịa án có thẩm quyền tun bố phạm tội khơng có quy định hạn chế BLTTHS Hàn Quốc quy định Toà án có quyền thay đổi nội dung truy tố, trường hợp Tòa án thấy bất lợi cho bị cáo (tội nặng hơn) Tịa án tự định theo đề nghị bị cáo, luật sư bào chữa hỗn phiên tịa thời gian định để bị cáo chuẩn bị bào chữa Theo quy định Thái Lan, Nhật, Malayxia có điều luật cụ thể cho phép Tòa án định tội, kết án bị cáo theo kết thẩm tra phiên tịa, khơng bị hạn chế quyền xét xử Qua nghiên cứu ta thấy cần xác định đắn pháp lý thực tiễn để giải vấn đề giới hạn xét xử Trước hết phải không trái với quy phạm Điều 130, 127, 72 mà Hiến pháp 1992 quy định Nội dung quy phạm cụ thể hóa ghi nhận thành nguyên tắc BLTTHS Vì quy phạm cụ thể, có giới hạn xét xử, không trái với nguyên tắc Theo đó, ta thấy quan điểm thứ hợp lý BLTTHS bao gồm nhiều nguyên tắc bản, để đảm bảo đầy đủ tất ngun tắc điều vơ khó Khi ta cố gắng đảm bảo dung hịa ngun tắc cách hợp lí Nếu theo quan điểm thứ hai dường ta trọng vào nguyên tắc độc lập xét xử Tịa án mà khơng coi trọng ngun tắc khác Với nguyên tắc thứ nhất, ta lưu ý đến nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án, đồng thời để thể rõ Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa, ta đảm bảo cách đầy đủ quyền bào chữa bị cáo từ cấp sơ thẩm phân định rõ chức hai quan Viện kiểm sát Tòa án Nhưng theo em, ta nên hiểu tội danh theo nghĩa khoản điều luật phân tích trên, vừa có ý nghĩa mở rộng giới hạn xét xử Tòa án, lại đảm bảo việc xét xử người tội thống việc xét xử với định truy tố đưa vụ án xét xử Viện kiểm sát Tòa án TÀI LIỆU THAM KHẢO  Từ điển Tiếng Việt trung tâm Từ điển học- Nhà xuất Đà Nẵng  Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học Trường đại học luật Hà NộiNhà xuất Công an nhân dân  Bộ luật tố tụng hình 2003; Bộ luật tố tụng hình 1988  Bộ luật hình 1999  Thông tư liên ngành 01/TTLN 08/12/1988 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình 1988  Thơng tư 16-TATC 27/09/1974 hướng dẫn trình tự sơ thẩm hình  Nghị 04/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003  Giới hạn xét xử Tố tụng hình : Luận án thạc sĩ luật học / Trần Văn Tín  Giới hạn xét xử tố tụng hình Việt Nam : Luận văn thạc sĩ luật học / Ngô Thị Ánh  Một số vấn đề giới hạn việc xét xử / ThS Đinh Văn Quế // Tạp chí Kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 4/2006, tr 26 – 30

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:26