1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4 trường tiểu học ngô quyền – thành phố vĩnh yên – vĩnh phúc

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 861,89 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======***======= DOÃN THỊ LOAN oi an H TÌM HIỂU CÁC LOẠI GHI NHỚ CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC ity rs ve ni lU ca gi go da Pe KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS GVC Nguyễn Đình Mạnh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài này, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía thầy cơ, gia đình, bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô Tổ Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khố luận Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo: Tiến sĩ, Giảng viên Nguyễn Đình Mạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em bước để em hồn thành khoá luận an H cách tốt oi Ban Giám hiệu nhà trường, cô giáo em học sinh lớp Pe da trường Tiểu học Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tạo điều gi go kiện, giúp đỡ nhiệt tình thời gian em nghiên cứu thực đề tài lU ca Gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ em ni nhiều q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp rs ve Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế nên ity khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để khóa luận em tiếp tục hồn thiện q trình học tập giảng dạy sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Doãn Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu loại ghi nhớ học sinh lớp trường Tiểu học Ngô Quyền – Thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc” kết mà em trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu em có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Em xin cam đoan kết cá nhân em hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác oi an H Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên gi go da Pe ity rs ve ni lU ca Doãn Thị Loan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ghi nhớ nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu ghi nhớ nước 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khoá luận 1.3 Khái niệm trí nhớ an H 1.4 Các quan điểm tâm lí học trí nhớ oi 1.4.1 Tâm lí học Gestal trí nhớ (thuyết cấu trúc trí nhớ) Pe da 1.4.2 Thuyết liên tưởng trí nhớ gi go 1.4.3 Tâm lí học đại trí nhớ (thuyết hoạt động trí nhớ) 10 lU ca 1.5 Các trình trí nhớ 11 ni 1.5.1 Quá trình ghi nhớ 11 rs ve 1.5.2 Quá trình gìn giữ 12 ity 1.5.3 Quá trình tái 13 1.5.4 Quá trình quên 14 1.6 Các loại ghi nhớ 16 1.6.1 Ghi nhớ không chủ định 16 1.6.2 Ghi nhớ có chủ định 17 1.7 Học sinh tiểu học 20 1.7.1 Khái niệm học sinh tiểu học 20 1.7.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 20 1.8 Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lý học sinh giai đoạn thứ hai Tiểu học có liên quan đến đề tài khoá luận 21 1.8.1 Đặc điểm hoạt động học tập 21 1.8.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh giai đoạn thứ hai Tiểu học có liên quan đến đề tài khoá luận 21 Chƣơng THỰC TRẠNG CÁC LOẠI GHI NHỚ CỦA HỌC SINH LỚP 4A1 VÀ LỚP 4A2 TRƢỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN – THÀNH PHỐ VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 23 2.1 Ghi nhớ không chủ định 23 2.1.1 Ghi nhớ không chủ định học sinh mơn Tốn 23 2.1.2 Điều tra ghi nhớ không chủ định học sinh lớp thông qua hành động giải tập học sinh 26 an H 2.2 Ghi nhớ có chủ định 29 oi 2.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến ghi nhớ học sinh 30 Pe go da 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 31 2.3.2 Nguyên nhân khách quan 31 gi lU ca Chƣơng THỬ NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI ni GHI NHỚ CHO HỌC SINH LỚP 4A1 VÀ LỚP 4A2 TRƢỜNG TIỂU HỌC rs ve NGÔ QUYỀN – THÀNH PHỐ VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC 34 ity 3.1 Mở đầu 34 3.1.1 Mục tiêu thử nghiệm 34 3.1.2 Nội dung chương trình thử nghiệm 34 3.1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 36 3.2 Kết nghiên cứu 36 3.2.1 Ghi nhớ không chủ định lớp thử nghiệm đối chứng 36 3.2.2 Ghi nhớ có chủ định học sinh lớp thử nghiệm lớp đối chứng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trí nhớ q trình tâm lí phản ánh vốn kinh nghiệm cá nhân dƣới hình thức biểu tƣợng, cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại nhớ lại điều mà ngƣời trải qua Bởi trí nhớ có vai trị quan trọng đời sống hoạt động ngƣời Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng có hoạt động nào, khơng thể phát triển tâm lí, nhân cách ngƣời Vì muốn hành động, ngƣời phải có khả lặp lại thao tác cũ, vận dụng hiểu biết qua vào cơng việc an H Chẳng hạn, muốn đọc đƣợc học sinh phải nhớ mặt chữ, nhớ âm vần, nhớ oi cách đọc Hoạt động nhân tố định trực tiếp hình thành phát Pe da triển nhân cách, nên khơng có hoạt động khơng thể gi go hình thành nhân cách đƣợc I.M.Xêchênơp- nhà sinh lí học ngƣời Nga ni trẻ sơ sinh” lU ca viết: “Nếu trí nhớ người mãi tình trạng đứa rs ve Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm ngƣời thuộc lĩnh vực: nhận ity thức, cảm xúc, hành động Vì vậy, trí nhớ đặc trƣng quan trọng nhất, có tính chất định đời sống tâm lí ngƣời, định hình thành phát triển nhân cách họ Nó đảm bảo cho thống tồn vẹn nhân cách ngƣời Ngày nay, ngƣời ta xem trí nhớ khơng phải nằm giới hạn hoạt động nhân cách ngƣời, đặc trƣng tâm lí ngƣời đƣợc hình thành sở kinh nghiệm cá thể mặt họ, mà kinh nghiệm cá thể lại trí nhớ đem lại Mức độ đắn, sâu sắc bền vững trí nhớ phần phụ thuộc vào nội dung, tính chất vật tƣợng, tài liệu cần nhớ Mặt khác phụ thuộc vào chủ thể hoạt động nhớ Những vật tƣợng, tài liệu có liên quan nhiều đến nhu cầu, hứng thú, tình cảm ngƣời, đƣợc ghi lại, gìn giữ nhớ lại sâu sắc, đầy đủ Mục tiêu giáo dục tiểu học “Nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ có kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” (Điều 22 luật GD) Bậc Tiểu học chia làm hai giai đoạn: giai đoạn thứ Tiểu học (từ lớp đến lớp 3) hoạt động học bắt đầu đƣợc hình thành học sinh lớp đƣợc hình thành học sinh lớp Giai đoạn thứ hai bậc Tiểu học (lớp lớp 5) giai đoạn cuối Tiểu học chuyển tiếp sang Trung học sở, nên học sinh phải lĩnh an H hội khối lƣợng kiến thức nặng hơn, phức tạp hơn, hoạt động học oi phong phú, phức tạp Trí nhớ điều kiện cần để học tốt Vì vậy, vai trị Pe da trí nhớ giai đoạn trở nên đặc biệt quan trọng gi go Chƣơng trình tiểu học đƣợc triển khai toàn quốc năm lU ca học 2002- 2003 Tuy nhiên chƣa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu loại ve ni ghi nhớ học sinh lớp Do tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu loại rs ghi nhớ học sinh lớp trƣờng Tiểu học Ngô Quyền – Thành phố Vĩnh ity Yên – Vĩnh Phúc” để nâng cao trình ghi nhớ học sinh từ góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng học tập em Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tìm hiểu thực trạng loại ghi nhớ học sinh lớp trƣờng Tiểu học Ngô Quyền – Thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Ngơ Quyền nói riêng trƣờng tiểu học nói chung Giả thuyết nghiên cứu đề tài Ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định khách thể nghiên cứu phát triển mức độ thấp Ghi nhớ ý nghĩa chƣa chiếm ƣu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân quan trọng phƣơng pháp dạy học chƣa phát huy đƣợc tính tự giác, tích cựu, chủ động học sinh Giáo viên chƣa chủ động hình thành rèn luyện cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa, chƣa định hƣớng cho học sinh tài liệu ghi nhớ thời gian ngắn, tài liệu ghi nhớ thời gian dài Vì vậy, đổi phƣơng pháp dạy học, chủ động hình thành cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa chất lƣợng ghi nhớ em đƣợc nâng cao Khách thể nghiên cứu đề tài 80 học sinh lớp 4A1 lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc an H Đối tƣợng nghiên cứu đề tài oi Các loại ghi nhớ học sinh lớp trƣờng Tiểu học Ngô Quyền - da Pe Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc go Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài ca gi Giới hạn đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu loại ghi nhớ lU Giới hạn khách thể nghiên cứu: nghiên cứu học sinh lớp ve ni trình học mơn Tốn trƣờng Tiểu học Ngơ Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - ity rs Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu thực trạng loại ghi nhớ học sinh lớp 4A1 4A2 trƣờng Tiểu học Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc - Tìm hiểu thực trạng loại ghi nhớ học sinh lớp - Đề xuất thử nghiệm tác động biện pháp nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ học sinh lớp Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ học sinh Tiểu học - Nghiên cứu số tài liệu tham khảo giúp cho việc hoàn thành sở lý luận khoá luận 8.2 Phƣơng pháp quan sát - Quan sát học, kiểm tra nhằm tìm hiểu thái độ, tính tích cực học sinh học, tái tài liệu học sinh - Quan sát giáo viên phƣơng pháp giảng dạy, cách thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tiết học 8.3 Phƣơng pháp điều tra - Điều tra sau học để đo thực trạng ghi nhớ học sinh an H - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động oi - Phƣơng pháp trắc nghiệm (test) Pe da 8.4 Phƣơng pháp thử nghiệm sƣ phạm gi go - Soạn tập để đo thực trạng loại ghi nhớ học sinh lU ca - Soạn giáo án giảng dạy số tiết mơn Tốn lớp theo hƣớng tổ rs ve sinh biện pháp ghi nhớ logic ni chức hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh, hình thành cho học ity - Đối tƣợng thử nghiệm học sinh lớp 4A1 lớp 4A2 trƣờng Tiểu học Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 8.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu - Dùng toán thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu, rút kết luận Kế hoạch nghiên cứu đề tài -Tháng 11/2013- 01/2014: Nhận đề tài, đọc tài liệu hoàn thành đề cƣơng nghiên cứu -Tháng 01/2014-02/2014: Đọc sách, tìm hiểu sở lý luận -Tháng 02-03/2014: Điều tra thực trạng, thu thập số liệu tài liệu -Tháng 04-05/2014: Xử lí số liệu tài liệu, hồn thành đề tài 10 Nội dung nghiên cứu đề tài - Phần mở đầu: - Phần nội dung: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chƣơng 2: Thực trạng loại ghi nhớ học sinh lớp Chƣơng 3: Thử nghiệm hình thành phát triển loại ghi nhớ cho học sinh lớp - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục oi an H ity rs ve ni lU ca gi go da Pe PHỤ LỤC Trích giáo án dạy thử nghiệm Khi dạy bài: “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” – Tốn 4, tập tiến hành soạn tổ chức học theo logic sau: GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM TỐN LỚP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu an H Giúp HS: oi - Biết cách giải toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Pe gi go tốn có lời văn da - Vận dụng quy tắc tìm hai số biết tổng tỉ số hai số vào giải lU ca - Hăng hái phát biểu, thảo luận, tích cực làm bài, u thích học tốn ve ni II Đồ dùng dạy học rs - SGK Toán 4, BT Toán ity - Minh họa Bài toán Bài toán nhƣ SGK bảng phụ Hoạt động giáo viên III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ (Giới thiệu tỉ số) -2 HS lên bảng làm bài, HS dƣới -Gọi HS lên bảng làm tập: lớp theo dõi nhận xét bạn Bài tập: Một tổ công nhân ngày đầu may đƣợc 125 quần áo Số quần áo ngày thứ hai may đƣợc số quần áo may ngày đầu Hỏi hai ngày tổ công nhân may đƣợc tất quần áo? Tóm tắt: Bài 2: Giải: Số quần áo ngày thứ hai may Ngày đầu: đƣợc là: ? Ngày hai: 125 x = 100 (bộ) Cả hai ngày may đƣợc số quần áo là: 125+100 = 225 (bộ) -GV nhận xét cho điểm HS Đáp số: 225 Dạy – học 2.1 Giới thiệu H an - em biết cách tìm tỉ số hai số, - Lắng nghe oi hơm tìm hiểu cách giải Pe go hai số da tốn tìm hai số biết tổng tỉ số - Viết tên vào lU ca gi - GV viết tên lên bảng - GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì? -1HS đọc đề - GV yêu cầu HS đọc toán 1: ity a) Bài toán rs biết tổng tỉ số hai số ve ni 2.2 Hƣớng dẫn giải tốn tìm hai số + Bài toán cho biết tổng hai số 96, tỉ số hai số + Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn u cầu tìm hai số đó? -GV nêu: Bài tốn cho biết tổng tỉ số hai số yêu cầu tìm hai số, nên gọi -Lắng nghe tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số chúng -HS vẽ sơ đồ theo ý hiểu, sau -GV yêu cầu HS tóm tắt sơ đồ đoạn phát biểu ý kiến nghe gv nhận thẳng, sau phát biểu ý kiến cách vẽ, xét nhận xét hs -GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng: -Làm theo hƣớng dẫn: + dựa vào tỉ số hai số (nếu HS không + Số bé biểu diễn phần biểu diễn đƣợc GV biểu diễn số bé nhau, số lớn biểu diễn bằng phần nhau, sau hỏi: Nếu phần nhƣ biểu diễn số bé phần + 1hs vẽ bảng, hs lớp vẽ + Yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn số bé, số nháp lớn + hs tiếp tục vẽ an H số lớn phần nhƣ thế? + hs vẽ ghi dấu chấm hỏi (?) oi + Yêu cầu HS biểu diễn tổng hai số Pe vào sơ đồ toán ity Số lớn: 96 rs Số bé: ve ni lU ca + GV thống sơ đồ đúng: gi go da + Yêu cầu HS biểu diễn câu hỏi -GV hƣớng dẫn hs giải tốn: - hs suy nghĩ tìm lời giải + Nhìn sơ đồ cho biết 96 tƣơng ứng với + 96 tƣơng ứng với phần phần nhau? + Làm để tìm đƣợc phần + Đếm số phần nhau? + thực phép cộng + = - Chốt: Để biết 96 tƣơng ứng với phần nhau, tính tổng số phần số bé số lớn: + - Lắng nghe = ( phần) >> Như tổng hai số tương ướng với tổng số phần + Biết 96 tƣơng ứng với phần nhau, + Giá trị phần là: gọi hs tính giá trị phần? 96: = 12 + số bé có phần nhau? + số bé có phần + biết số bé có phần nhau, + số bé là: phần tƣơng ứng với 12, số bé bao 12 x = 36 nhiêu? + Tính số lớn? + số lớn là: 12 x = 60 an H Hoặc: - hs lên bảng trình bày, hs oi - GV yêu cầu hs trình bày lời giải toán 96 – 36 = 60 Pe da lớp làm vào vở: gi go Giải là: ve ni lU ca Theo sơ đồ, tổng số phần rs + = (phần) ity Số bé là: 96 : x = 36 Số lớn là: 96 – 36 = 60 Đáp số: SB: 36 ; SL: 60 b) Bài toán - hs đọc trƣớc lớp, hs lớp đọc - gọi hs đọc đề thầm - GV hỏi: - hs trả lời: + tốn cho biết gì? + Bài tốn cho biết Minh Khơi có 25 Số Minh + tốn hỏi gì? số Khơi + Bài tốn hỏi số bạn + toán thuộc dạng toán gì? Vì em + tốn thuộc dạng Tìm hai số biết? biết tổng tỉ số hai số Vì tốn cho biết tổng số hai bạn, cho biết tỉ số số bạn Minh bạn Khôi - Yêu cầu hs dựa vào tỉ số hai bạn - hs vẽ bảng lớp, lớp vẽ để vẽ sơ đồ đoạn thẳng vào - Nhận xét sơ đồ hs, kết luận: Vì số H số cảu bạn Khôi an bạn Minh oi - Lắng nghe da Pe nên ta vẽ số bạn Minh phần - hs trả lời: + 25 tƣơng ứng với: tƣơng ứng với phần nhau? rs ve + Theo sơ đồ, theo sơ đồ, 25 ni lU - GV hướng dẫn hs giải toán: ca gi phần nhƣ go số bạn Khôi + Vậy phần tƣơng ứng với + Một phần tƣơng ứng với: ity vở? + =5 (phần) 25 : = (quyển vở) + Bạn Minh có vở? + Bạn Minh có: x = 10 (quyển vở) + Bạn Khơi có vở? + Bạn Khơi có: 25 – 10 = 15 (quyển vở) - Yêu cầu hs trình bày lời giải: - hs trình bày bảng, lớp làm vào Giải Ta có sơ đồ: 25 Minh: Khôi: Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần) Số Minh là: 25 : x = 10 (quyển vở) Số Khôi là: 25 – 10 = 15 (quyển vở) an H Đáp số: Minh: 10 oi Khôi: 15 Pe - hs nêu bƣớc giải: giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ + Vẽ sơ đồ minh họa tốn + Tìm tổng số phần + Tìm số bé ve ni lU ca số chúng? gi go da - GV hỏi: Qua hai toán trên, nêu cách ity - GV nêu lại bƣớc giải Giảng: Sau rs +Tìm số lớn tìm đƣợc tổng số phần ta tìm giá trị phần, bƣớc làm gộp với bƣớc tìm số bé 2.3 luyện tập Bài 1: - hs đọc trƣớc lớp, lớp theo - gọi hs đọc đề dõi - toán thuộc dạng tốn gì? - tốn thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - GV: Hãy nêu bƣớc giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - hs nêu trƣớc lớp - Yêu cầu hs giải toán: - 1hs làm bảng, lớp làm vào VBT Giải Ta có sơ đồ: Số bé: 333 Số lớn: Theo sơ đồ, tổng số phần là: Số bé là: oi an H + = (phần) Pe da 333 : x = 74 gi go Số lớn là: lU ca 333 – 74 = 259 - GV nêu: Trong trình bày lời giải tốn em khơng vẽ sơ đồ, thay vào viết câu: Biểu thị số bé phần số lớn phần - GV nhận xét cho điểm hs Bài 2: + Vì tỉ số hai số số lớn phần nhau? ity + Vì em lại vẽ sơ đồ số bé phần rs - GV chữa bài, hỏi hs: ve ni Đáp số: Số bé: 74 ; số lớn: 259 nên biểu thị số bé phần số lớn phần nhƣ - Lắng nghe - nêu tiến hành tƣơng tự nhƣ Yêu cầu hs vẽ sơ đồ minh họa toán giải - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào BT Giải Ta có sơ đồ: Kho 1: 125 Kho 2: Theo sơ đồ, tổng số phần là: an H + = (phần) oi Số thóc kho thứ là: Pe da 125 : x = 75 (tấn) gi go Số thóc kho thứ hai là: lU ca 125 – 75 = 50 (tấn) ity Bài 3: rs - GV nhận xét tuyên dƣơng hs ve ni Đáp số: Kho 1: 75 thóc ; Kho 2: 50 thóc - Gọi hs đọc đề - 1hs đọc trƣớc lớp, lớp theo dõi - Hỏi: Tổng hai số bao nhiêu? Vì - Tổng hai số 99 Vì 99 số sao? lớn có hai chữ số - yêu cầu hs vẽ sơ đồ toán giải: - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào BT Giải Số lớn có hai số 99, tổng hai số 99 Ta có sơ đồ: Số bé: 99 Số lớn: Theo sơ đồ, tổng số phần là: Số bé là: oi an H + = (phần) Pe 99 : x = 44 da go Số lớn là: ca gi 99 – 44 = 55 - Cho hs tổ thi nêu lại bƣớc - Đại diện tổ nêu: giải tốn Tìm hai số biết tổng + Vẽ sơ đồ minh họa tốn tỉ số hai số + Tìm tổng số phần ity Củng cố, dặn dò rs ve - nhận xét làm hs cho điểm ni lU Đáp số: Số bé: 44 ; số lớn: 55 + Tìm số bé +Tìm số lớn - Hỏi: Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa - Dựa vào tỉ số hai số để vẽ tốn tìm hai số biết tổng tỉ sơ đồ Nếu tỉ số hai só số chúng Hai số có tỉ số a với a, b b a b với a, b khác ta vẽ số thứ khác 0, em vẽ sơ đồ nhƣ nào? a phần nhau, số thứ - Nhận xét tiết học hai b phần nhƣ - Dặn hs làm tập chuẩn bị sau - HS lắng nghe thực Biên dự TOÁN LỚP PHÉP CHIA PHÂN SỐ I Mục tiêu - Học sinh biết cách thực phép chia phân số Lấy phân số thứ an H nhân với phân số thứ hai đảo ngƣợc oi - Học sinh biết phân số đảo ngƣợc Pe gi go nhanh (bài tập 3) da - Áp dụng đƣợc quy tắc tìm thừa số chƣa biết phân số để tính lU ca - Vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải tốn có lời văn (bài tập ve ni 4) rs - Hăng hái phát biểu, thảo luận, tích cực làm bài, yêu thích học tốn ity II Đồ dùng dạy học - SGK Toán 4, BT Toán - Vẽ hình minh họa nhƣ phần học SGK bảng phụ III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ Tìm giá trị phân số số: a) Tính x b) Tìm 75kg - yêu cầu HS khác làm vào - Hà Duy lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét làm bạn -GV nhận xét cho điểm HS a) 5 x 20 x   7 x3 21 3x75 225 x75    25 5 b) 2.Bài 2.1 Giới thiệu Nhƣ vậy, em biết cách nhân hai phân số, phép chia hai phân số sao? Muốn chia hai phân số ta làm nhƣ nào? - HS lắng nghe Để biết điều đó, em tìm hiểu bài: Phép chia phân số -GV ghi bảng, nhắc HS đọc tên đề ghi an H vào đề ghi tên vào oi 2.2 Hướng dẫn thực phép chia phân -Từ bạn Hà đọc nối tiếp tên da Pe số ity rs ve + Đề cho biết gì? ni - GV hỏi: lU - GV cho HS đọc đề -HS quan sát lắng nghe ca giáo khoa gi go - Treo bảng phụ có sẵn hình vẽ sách + Phúc: đề cho biết diện tích hình chữ nhật m, 15 chiều rộng hình chữ nhật m + Đề hỏi gì? + Khi biết diện tích chiều rộng hình chữ nhật, muốn tính chiều dài phải thực phép tính gì? + Minh: đề hỏi chiều dài hình chữ nhật? + Mạnh: ta thực phép tính chia - Hãy đọc phép tính chiều dài hình chữ nhật - Nhật Linh: nêu phép tính: ABCD? : 15 - Hƣớng dẫn học sinh thực phép chia: - HS lắng nghe Muốn thực phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngƣợc + Đảo ngƣợc ngƣợc lại Vậy phân số đảo ngƣợc? + Trong toán trên, phân số đƣợc gọi là phân số ngƣợc lại phân số cho trƣớc Từ ta oi an H phân số đảo ngƣợc phân số + Trang: Phân số đảo ngƣợc - Kết phép tính go da 7 21 :  x   15 15 30 10 Pe thực phép tính nhƣ sau: gi - Vậy chiều dài hình chữ nhật ca - Vậy chiều dài hình chữ nhật là lU m 10 ni mét? 10 phép chia hai phân số, ta ity hai phân số rs ve - Gọi HS nhắc lại cách thực phép chia - Quân nhắc lại: Muốn thực - Kết luận: Đó quy tắc chia hai phân lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngƣợc số - Ghi quy tắc yêu cầu HS nhắc lại - Nhận xét - 3- 4HS nêu quy tắc 2.3 Luyện tập thực hành Bài 1: Viết phân số đảo ngƣợc phân số sau: 10 ; ; ; ; 7 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - 2- 3HS đọc đề - AiLy: Viết phân số đảo ngƣợc phân số cho - GV yêu cầu HS làm miệng trƣớc lớp - Chẳng hạn : Phân số đảo ngƣợc - Hiền July lên bảng, - GV nhận xét làm HS Nhƣ vậy, tập em thực hành bạn làm hai phần Cả lớp làm miệng theo nhóm đơi tìm phân số đảo ngƣợc phân số cho, vận dụng để thực phép chia tập an H Bài 2: Tính: oi - Ghi đề lên bảng - Khoa nhắc lại go số da Pe - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia hai phân - 2- 3HS đọc đề - Long, Nga, Xuân lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp (mỗi rs ve ni lU học ca gi - Gọi HS lên bảng làm theo quy tắc vừa ity dãy làm phép tính) - GV chữa bảng lớp - Nhận xét làm HS a) 24 :  x  35 b) 8 32 :  x  7 21 c) 1 2 :  x  3 Bài 3: Tính: - Ghi đề lên bảng - 2- 3HS đọc đề - GV cho HS thảo luận tính theo hàng - 3HS lên bảng làm ba phép tính (câu a) Cả lớp theo dõi nhận xét 10 a) x  21 1 b) x  15 10 10 70 :  x   21 21 105 10 10 30 :  x   21 21 42 1 5 :  x   15 15 15 1 3 :  x   15 15 15 - Nhận xét làm bảng - Yêu cầu HS tìm MQH phân số -HS suy nghĩ phép tính với phân số phép tính 1? - Kết luận: Bài tập áp dụng quy tắc tìm thừa số chƣa biết Quy tắc không áp - Lắng nghe dụng đƣợc với số tự nhiên mà áp dụng oi an H với phân số Pe Từ quy tắc này, vận dụng để go da tính nhanh số phép tính mà khơng cần ca gi đặt tính vận dụng để giải tốn tìm lU x Vậy khơng bắt buộc lúc ve ni phải thực phép tính kết Cả lớp điền nhanh kết nhanh phần b) ity rs - Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc để làm - Dũng lên bảng làm vào sách giáo khoa - Nhận xét làm học sinh Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề - 1HS đọc đề - Vừa đặt câu hỏi vừa tóm tắt lên bảng - Trả lời: + Đề cho biết gì? + Yến: Cho biết diện tích HCN 2 m chiều rộng 3 m + Đề hỏi gì? + Vũ: Tính chiều dài HCN - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Hà lên bảng làm Cả lớp làm vào tập - Chấm học sinh làm nhanh - Nhận xét làm bảng làm học sinh Giải Chiều dài hình chữ nhật : :  (m) an H oi Củng cố- dặn dò Đáp số : m Pe da - Trong học này, cần lƣu ý điều -HS trả lời lU - HS ghi nhớ thực ity rs ve ni - Dặn HS chuẩn bị sau ca - Nhận xét tiết học gi go gì?

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN