1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp tìm hiểu hứng thú học tập môn tiếng việt của học sinh lớp 4 dân tộc thiểu số tại trường tiểu học qúy hòa – lạc sơn – hòa bình

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - QUÁCH THỊ HUỆ H an oi TÌM HIỂU HỨNG THƯ HỌC TẬP MƠN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC QUÝ HÕA - LẠC SƠN – HÕA BÌNH ity rs ve ni lU ca gi go da Pe KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ VUI HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng tạo điều kiện cho thực khố luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Vui – Giảng viên môn Tâm lý giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình bảo hƣớng dẫn khoa học cho tơi q trình thực hồn H thành khố luận tốt nghiệp an oi Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô học sinh Pe lớp 4A1, 4A2, 4A3, 4A4 trƣờng Tiểu học Quý Hòa - Lạc Sơn - Hòa Bình go da tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi gi ca q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khoá luận ni lU Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, khố luận khơng ve tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo bạn thông cảm ity rs đƣa dẫn quý báu để khoá luận trở nên hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Quách Thị Huệ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt H học sinh lớp dân tộc thiểu số trường Tiểu học Qúy Hịa – Lạc Sơn Hịa Bình ” kết mà tơi trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình thực đề tài tơi sử dụng tài liệu số tác giả Tuy nhiên sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đề tài khố luận cá nhân tơi, hồn tồn khơng trùng đề tài tác giả khác đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu H Cấu trúc khóa luận an oi NỘI DUNG Pe CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỨNG THƯ HỌC TẬP TIẾNG go da VIỆT CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu gi ca 1.2 Một số vấn đề lí luận hứng thú hứng thú học tập ni lU 1.2.1 Hứng thú ve 1.2.2 Hứng thú học tập 16 ity rs 1.3 Hứng thú học tập môn Tiếng việt học sinh lớp vùng dân tộc Thiểu số 24 1.3.1 Khái niệm hứng thú học tập môn Tiếng Việt 24 1.3.3 Biểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt 25 1.4 Những yếu tố hình thành hứng thú học tập Tiếng Việt học sinh 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỨNG THƯ HỌC TẬP MƠN TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC QUÝ HÕA – LẠC SƠN – HÕA BÌNH 30 2.1 vài nét trƣờng Tiểu học Qúy Hòa – Lạc Sơn – Hịa Bình 30 2.2 Thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp trƣờng Tiểu học Qúy Hòa - Lạc Sơn – Hịa Bình 311 2.2.1 Nhận thức hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp trường Tiểu học Qúy Hòa 31 2.2.2 Biểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt qua thái độ hành vi học tập 34 2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng tới hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp trƣờng Tiểu học Qúy Hòa 37 2.3.1 Những yếu tố kích thích hứng thú học Tiếng Việt học sinh .38 H 2.3.2 Những yếu tố làm hạn chế hứng thú học Tiếng Việt học sinh 42 an oi KẾT LUẬN CHƢƠNG 45 Pe CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO go da HỨNG THƯ HỌC MƠN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THIỂU SỐ 47 gi ca 3.1 Tạo động cơ, gây lòng tin, hứng thú say mê, yêu thích học tập ni lU mơn cho học sinh 47 ve 3.2 cải tiến bổ sung sử dụng hợp lý phƣơng tiện học tập 48 ity rs 3.3 Lựa chọn sử dụng hợp lí phƣơng pháp dạy học tiếng Việt 49 3.4 Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá học sinh 51 3.5 Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trƣờng 52 3.6 phía giáo viên 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta chuyển sang thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Đến năm 2020, Việt Nam phải trở thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với nƣớc khu vực giới Văn kiện đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII (6/1996) nhấn mạnh: Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng phát huy nguồn lực to lớn ngƣời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, đồng thời với chăm lo tăng trƣởng kinh tế, phải chăm lo phát triển H an nguồn lực ngƣời, chuẩn bị lớp ngƣời lao động có hệ thống giá trị phù oi hợp với yêu cầu phát triển đất nƣớc thời kỳ da Pe Bậc Tiểu học bậc học tảng Trong hội nghị TW2 yêu cầu: “nâng cao chất lƣợng toàn diện bậc Tiểu học” Để thực mục tiêu đó, nội dung giáo dục go gi Tiểu học phải triển khai đồng lĩnh vực: khoa học, nghệ thuật lối sống, lU ca đạo đức Môn tiếng Việt môn học quan trọng việc dạy trẻ chiếm lĩnh thành tựu văn minh xã hội lĩnh vực nghệ ni ve thuật, góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách ity rs cho học sinh Môn Tiếng Việt mơn học chính, có vai trị đặc biệt quan trọng bậc Tiểu học, phƣơng tiện chủ yếu để học sinh tiếp thu kiến thức môn học khác Môn Tiếng Việt công cụ hữu hiệu hoạt động giao tiếp học sinh, giúp học sinh tự tin chủ động hoà nhập hoạt động học tập trƣờng học, giúp học sinh hình thành rèn luyện kỹ Tiểu học, đồng thời chi phối kết học tập môn học khác Do đó, mơn Tiếng Việt có vị trí quan trọng học sinh Tiểu học Hiện nay, việc dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn vì: Vốn Tiếng Việt em có trƣớc đến trƣờng em chƣa đƣợc làm quen với Tiếng Việt, giao tiếp với bố mẹ, cộng đồng tiếng mẹ đẻ học sinh, môi trƣờng giao tiếp em hạn hẹp Ở trƣờng, học lớp, em chủ yếu đƣợc nghe cô giáo giảng bài, tuần đầu năm học, giáo viên thƣờng phải dùng hai thứ tiếng: Tiếng Việt tiếng mẹ đẻ em để em hiểu đƣợc học; học sinh đƣợc luyện đọc nhƣng để hiểu đƣợc nội dung học điều khó khăn với em, học sinh đƣợc luyện viết nhƣng kỹ để viết chữ điều nan giải Về với gia đình, em lại sống môi trƣờng tiếng dân tộc, vốn tiếng Việt lớp mà em có đƣợc, chữ lại bị lãng quên tiềm thức em Nhƣ việc học Tiếng Việt em học sinh dân tộc vô quan trọng H Tuy nhiên, để học tập tốt môn Tiếng Việt, học sinh dân tộc cần phải có an oi hứng thú mơn học Pe Chính ngun nhân trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm da go hiểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp dân tộc thiểu số ca gi trƣờng Tiểu học Qúy Hịa – Lạc Sơn – Hịa Bình” nhằm góp phần nâng cao nhận thức học sinh ý nghĩa tầm quan trọng môn học, nhƣ lU nâng cao hứng thú học sinh dân tộc thiểu số với môn tiếng Việt ve ni rs Mục đích nghiên cứu ity Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập học sinh lớp dân tộc thiểu số môn tiếng Việt Từ đó, góp phần xây dựng phƣơng pháp gây hứng thú học tập môn tiếng Việt cho học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh dân tộc thiểu số Đối tƣợng nghiên cứu Đặc điểm hứng thú học tập môn tiếng Việt học sinh lớp dân tộc thiểu số Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu gồm 125 em học sinh khối lớp trƣờng tiểu học Qúy Hòa - Lạc Sơn - Hịa Bình Khách thể nghiên cứu bổ trợ gồm giáo viên trực tiếp dạy học sinh đƣợc nghiên cứu khối Giả thuyết khoa học Học sinh dân tộc thiểu số phần lớn chƣa có hứng thú với mơn học Tiếng Việt Nguyên nhân do: việc giảng dạy chƣa làm cho học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng môn tiếng Việt; chƣa đầy đủ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học,…Nếu có tác động sƣ phạm đứng mức làm tăng hứng thú học Tiếng Việt em điều quan trọng để em có hào hứng, say mê, có nhận thức xúc cảm ổn định việc học môn Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu H - Tìm hiểu sở lí luận an oi - Tìm hiểu thực trạng Pe - Đề xuất số biện pháp da Các phƣơng pháp nghiên cứu gi go Đề tài sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu lU ca 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ve ni Phương pháp nghiên cứu tài liệu (còn gọi phƣơng pháp nghiên cứu lý rs thuyết) phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm ity mục đích tìm chọn khái niệm tƣ tƣởng sở cho lí luận đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đốn thuộc tính đối tƣợng nghiên cứu, xây dựng mơ hình lý thuyết hay thực nghiện ban đầu Cách tiến hành: Tiến hành sƣu tầm, tham khảo, phân tích nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ: giáo trình, sách giáo khoa, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu tác giả nƣớc hứng thú, hứng thú đối tƣợng đó, đặc trƣng tâm – sinh lí học sinh Tiểu học, nhằm xác đinh sở lí luận đề tài biện pháp cần thiết để giải đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp vấn Phỏng vấn phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua việc tác động tâm lý xã hội ngƣời hỏi ngƣời đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ nhà nghiên cứu Tiến hành vấn với số giáo viên, học sinh nhằm thu thập thông tin, kiện bổ sung biểu hiện, nguyên nhân hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh Tiểu học vùng dân tộc Cách thực hiện: * Với học sinh: Trị chuyện với nhóm học sinh khác giới H tính, trình độ,…ngồi cịn tiến hành làm quen gặp riêng với số học an oi sinh đặc biệt, nhằm tìm hiểu sâu số vấn đề cụ thể Pe * Với giáo viên: Trao đổi với giáo viên lớp đƣợc nghiên cứu để gi go học sinh lớp da tìm hiểu vấn đề khác đặc điểm hứng thú học môn Tiếng Việt ve ni b Phương pháp quan sát: lU thu đƣợc từ bảng hỏi ca Sử dụng phƣơng pháp nhằm làm phong phú lí giải số liệu rs Quan sát phƣơng pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch kiện, ity tƣợng, trình (hay hành vi cử ngƣời) hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể đặc trƣng cho trình diễn biến kiện, tƣợng Phƣơng pháp phƣơng pháp hỗ trợ cho phƣơng pháp điều tra bảng hỏi cung cấp thông tin trực tiếp hứng thú học Tiếng Việt Bằng cách dự số tiết học Tiếng Việt lớp thuộc khối Ngoài ra, quan sát biệ học sinh học Tiếng Việt hoạt động khác lên lớp học sinh c Phương pháp điều tra bảng hỏi: Điều tra bảng hỏi phƣơng pháp dùng phiếu hỏi ngƣời nghiên cứu thiết kế sẵn phiếu với câu hỏi đƣợc xếp theo trật tự suy luận logic (diễn dịch, quy nạp, loại suy), ngƣời nghiên cứu thu đƣợc thơng tin xác vật tƣợng từ đối tƣợng điều tra Phiếu điều tra đƣợc xây dựng dựa sở lí luận biểu hứng thú học tập môn Tiếng Việt Phiếu điều tra dành cho học sinh: đƣa số câu hỏi nhằm tìm hiểu mức độ u thích, nhận thức – xúc cảm, hành động học tập học sinh Tiểu học trình học tập, yếu tố ảnh hƣởng đến hứng thú học mơn Tiếng Việt em Mục đích phƣơng pháp nhằm: phát đặc điểm hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh lớp vùng dân tộc trƣớc sau học môn Tiếng Việt H d Phương pháp thống kê toán học an oi Để khẳng định tính khách quan kết nghiên cứu, chúng tơi Pe sử dụng tốn thống kê nhằm lƣợng hóa kết thu đƣợc Trên sở da nhận xét kết nghiên cứu cách khách quan Nhằm giúp ngƣời gi go nghiên cứu có thơng tin biệt chuyển thành thơng tin tổng thể, qua ve ni Khố luận gồm: lU Cấu trúc khóa luận ca nhận thức đƣợc đối tƣợng nghiên cứu cách tổng thể, toàn rs Mở đầu ity Chƣơng 1: Cơ sở lí luận hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh dân tộc thiểu số Chƣơng 2: Thực trạng hứng thú học tập môn Tiếng Việt học sinh lớp dân tộc thiểu số trƣờng Tiểu học Qúy Hòa – Lạc Sơn – Hịa Bình Chƣơng 3: Đề xuất số biện pháp để nâng cao hứng thú học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc thiểu số Kết luận kiến nghị CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HỨNG THÖ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC THIỂU SỐ Qua nghiên cứu tình hình hứng thú học tập Tiếng Việt học sinh lớp trƣờng Tiểu học Qúy Hịa, đối chiếu với lí luận tâm lý học học tập, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế chúng tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp để nâng cao hứng thú học tập Tiếng Việt cho học sinh 3.1 Tạo động cơ, gây lòng tin, hứng thú say mê, u thích học tập mơn cho học sinh H an - Động (động hoàn thiện tri thức) động bên oi (động quan hệ xã hội), cho học sinh thấy đƣợc vai trò, tầm quan trọng Pe môn, tạo cho học sinh có nhu cầu nâng cao tri thức mơn học Nắm vững tâm da lí lứa tuổi em học sinh tạo động tâm phấn đấu vƣơn lên để tự go gi khẳng định “Động học tập khơng có sẵn, khơng thể áp đặt, phải hình chức điều khiển thầy” ni lU ca thành trình học sinh chiếm lĩnh đối tƣợng học tập dƣới tổ ve - Để thực đƣợc vấn đề này, điều quan trọng giáo viên phải ity rs gần gũi, điểm tựa đáng tin cậy em học sinh Để học sinh thấy muốn đạt đƣợc mục tiêu học tập, ngồi mơi trƣờng, tác nhân thuận lợi cịn phải có cố gắng tâm thầy trị q trình học tập Sẽ có kết tốt giáo viên tổ chức đƣợc buổi ngoại khóa tìm hiểu vai trị mơn Tiếng Việt đời sống; buổi nói chuyện thơ, câu chuyện,…; tổ chức buổi sinh hoạt giới thiệu gƣơng học tốt, gƣơng chăm học, từ xƣa đến nay, nƣớc nƣớc ngồi nhằm kích thích lịng tự trọng học sinh - Cần giúp học sinh xác định động thái độ học tập: Học để có kiến thức, để làm ngƣời, để chiếm lĩnh tri thức lồi ngƣời, biến kiến thức thành kiến thức mình, học để lập thân, lập nghiệp nhằm phục vụ Tổ 47 quốc, phục vụ nhân dân Có nhƣ học sinh tự giác học tập, chăm học tập, cố gắng vƣơn lên Vậy phải làm để gây lịng tin, tạo hứng thú, say mê, u thích mơn Tiếng Việt? - Tạo hứng thú u thích mơn qua việc cho học sinh thấy đƣợc vai trị, tầm quan trọng mơn Tiếng Việt chƣơng trình phổ thơng; vai trị tầm quan trọng Tiếng Việt đời sống Qua việc sử dụng kiến thức mơn giải tình thực tiễn - Tạo cho học sinh hứng thú thay đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học: linh hoạt đa dạng giờ, phần, ý hoạt động đặc trƣng H môn sử dụng phƣơng tiện kĩ thuật dạy học an oi - Tạo hứng thú từ phong cách làm việc thầy qua giảng Pe trình khai thác nội dung học; từ gần gũi, nhìn nhận thầy da cố gắng, nỗ lực học sinh Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái gi go học (yêu cầu nghiêm túc nhƣng nhẹ nhàng, khơng căng thẳng), ca nghệ thuật sƣ phạm ngƣời thầy nhờ nắm vững kiến thức khoa học lU môn, hiểu nắm vững quy luật nhận thức, tâm lý học lứa tuổi, tâm lí sƣ ve ni phạm , hiểu rõ đồng cảm với đối tƣợng học sinh mà dạy rs - Tạo hứng thú, u thích mơn từ việc lựa chọn tập có ý nghĩa (đặc ity biệt tập có liên quan đến thực tiễn, tập có nhiều cách giải hay, sáng tạo), tập có yêu cầu phù hợp với đối tƣợng học sinh, cho đối tƣợng yếu thực cố gắng hoàn thành đƣợc yêu cầu thầy giao 3.2 cải tiến, bổ sung sử dụng hợp lý phƣơng tiện học tập Phƣơng tiện học tập bao gồm sở vật chất trƣờng, lớp, bàn ghế đồ dùng phục vụ cho cơng tác dạy học Trong q trình dạy học Tiếng Việt, phƣơng tiện trực quan, phƣơng tiện kĩ thuật dạy học đóng vai trị lớn nhƣ: Cung cấp cho học sinh kiến thức đầy đủ, rõ ràng, xác, sâu sắc bền vững; làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập Tiếng Việt; phát triển lực nhận thức, đặc biệt 48 lực quan sát, lực tƣ học sinh, làm thay đổi phong cách tƣ hành động học sinh;… Nhƣ vậy, việc sử dụng phƣơng tiện dạy học vào q trình giảng dạy khơng có tác dụng gây hứng thú cho học sinh mà cịn góp phần nâng cao lực chuyên môn ngƣời giáo viên Việc sử dụng phƣơng tiện dạy học Tiếng Việt thƣờng xun góp phần nâng cao chất lƣợng q trình dạy học giúp cho học sinh thêm u thích mơn Tiếng Việt Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếng Việt phổ biến rộng rãi có ứng dụng vơ quan trọng Ngƣời giáo viên nên làm quen khai thác thiết bị, phần mềm vào H trình dạy học tiết học thêm sinh động, tăng phàn gây hứng thú cho oi an em học sinh Pe 3.3 Lựa chọn sử dụng hợp lí phƣơng pháp dạy học tiếng Việt da Chƣơng trình Tiếng Việt áp dụng trƣờng Tiểu học đƣợc gi go xây dựng nguyên tắc dạy Tiếng Việt cho ngƣời học tiếng mẹ đẻ Những lU tiếng mẹ đẻ ca phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt chƣơng trình phƣơng pháp dạy học ve ni Học sinh dân tộc vùng miền theo chƣơng trình Tiểu học đƣợc rs dạy - học theo phƣơng pháp đặc trƣng môn học Các giáo viên dạy ity Tiếng Việt Tiểu học có trách nhiệm dạy theo phƣơng pháp môn đƣợc chƣơng trình quy định Để đƣợc giúp học sinh dân tộc tiếp thu Tiếng Việt cách thuận lợi, việc vận dụng phƣơng pháp dạy Tiếng Việt nhƣ chƣơng trình quy định, giáo viên dạy vùng dân tộc cần dạy theo số phƣơng pháp sau: a) Phương pháp trực tiếp Giáo viên dạy học sinh dân tộc học Tiếng Việt Tiếng Việt, nghĩa giáo viên dùng Tiếng Việt để dạy Tiếng Việt Học sinh dân tộc đƣợc tiếp nhận Tiếng Việt trực tiếp Tiếng Việt mà không cần liên hệ với tiếng mẹ đẻ em Việc giải thích nghĩa từ đƣợc thực vật thật tài liệu 49 minh họa khác Sau nắm nghĩa từ, em tập sử dụng chúng theo mẫu câu tình giao tiếp cụ thể Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh lúc vừa nhìn vật thật mơ hình, vừa nghe phát âm tên gọi chúng Nhờ tập trung ý vào Tiếng Việt mà góp phần ngăn chặn ảnh hƣởng tiêu cực tiếng dân tộc tới trình học Tiếng Việt học sinh dân tộc Sử dụng phƣơng pháp này, giáo viên tận dụng triệt để vật, mơ hình, vật mẫu, tranh ảnh, điệu bộ, cử chỉ…khi cung cấp từ Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Trong nhiều trƣờng hợp, cần đƣa học sinh trời, tiếp xúc với thiên nhiên để dạy thêm sinh động H b) Phương pháp thực hành an oi - Giáo viên tổ chức hoạt động luyện tập thực hành Tiếng Việt thông Pe qua tập thực hành nhƣ tình đa dạng, đảm bảo cho da học sinh đƣợc nghe, nói, đọc, viết TV thƣờng xuyên Chỉ có luyện tập gi go thực hành, kỹ đƣợc rèn luyện để đạt trình độ tự động hóa ca học sinh Làm em có khả vận dụng kiến thức đƣợc lU tiếp nhận kĩ có vào tình giao tiếp khác ve ni học tập, sống hàng ngày cách chủ động rs - Để thực hiên phƣơng pháp này, giáo viên cần định hƣớng ity chuẩn bị giảng, đảm bảo có cách tổ chức dạy học loại tập khác dạy Chú ý tạo tình ngơn ngữ đa dạng cách dựa vào tranh, vào thực tế hoạt động lớp thực tế sinh hoạt thƣờng ngày học sinh để em vận dụng từ ngữ, mẫu câu cách phù hợp c) Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ học sinh Tiểu học - sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) trình dạy TV để giúp em học sinh dân tộc tiếp nhận ngôn ngữ sở tận dụng đƣợc vốn ngơn ngữ sẵn có mình, tránh đƣợc căng thẳng nhận thức học sinh, với học sinh lớp đầu cấp 50 Thực phƣơng pháp này, giáo viên cần biết tận dụng giống hai ngôn ngữ để thúc đẩy trình học Tiếng Việt học sinh, để em tiếp nhận tái tạo sở kinh nghiệm, kĩ sử dụng tiếng dân tộc sẵn có Đồng thời, giáo viên ý giúp em khắc phục đƣợc khó khăn học Tiếng Việt, lỗi sử dụng TV khác TV tiếng dân tộc gây - Tiếng dân tộc đƣợc sử dụng trình dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc với mức độ khác Khi dạy phát âm, với âm TV khơng có tiếng dân tộc, đƣợc phát âm khác với âm tiếng dân tộc, giáo viên cần giúp học sinh hình H thành kĩ phát âm âm cách xác Trong an oi trƣờng hợp có âm gần gũi với tiếng dân tộc, giáo viên cần lƣu ý học sinh da quen với âm Pe khác giống hai âm để học sinh ghi nhớ làm Trong kiểm tra đánh giá cần: ca gi go 3.4 Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá học sinh lU - Ra đề theo hƣớng đòi hỏi ngƣời học phải hiểu bài, vận dụng kiến thức, ve ni hạn chế học vẹt, ghi nhớ máy móc nhƣng phải phù hợp với đối tƣợng rs - Thực nghiêm túc qui trình kiểm tra, trả kiểm tra thời hạn trả ity kiểm tra cho học sinh - Kiểm tra thƣớc đo chuyển biến vừa nhắc nhở , động viên trình học tập - Kiểm tra thƣờng xuyên với nhiều dạng bài, nhiều hình thức khác nhau: Bài tập trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết, kiểm tra việc ghi chép, kiểm tra chuẩn bị nhà, Đổi hình thức nội dung kiểm tra theo tinh thần Bộ GD & ĐT, “Kiểm tra theo hƣớng đòi hỏi ngƣời học phải hiểu bài, vận dụng kiến thức, hạn chế lối học vẹt, ghi nhớ máy móc” - Kiểm tra đánh giá tiến học sinh, lấy chuyển biến học sinh để động viên khích lệ học sinh nỗ nực phấn đấu vƣơn lên học tập Quan trọng kiểm tra sai sót, lỗi mắc phải học sinh 51 để tìm nguyên nhân dẫn đến sai sót biện pháp khắc phục, học kinh nghiệm rút từ sai lầm (Lƣu ý học sinh mắc lỗi, kết không nhƣ mong muốn, tuyệt đối không biểu bi quan, thất vọng dùng kết để trích, mỉa mai học sinh) 3.5 Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trƣờng - Giúp bậc phụ huynh xác định rõ mục đích cho học: Tạo cho móng vững để bƣớc vào đời, để lập nghiệp, để em hồ nhập đƣợc với xu phát triển xã hội để em có đủ khả để tự tách khỏi vòng tay bố mẹ để tạo dựng nghiệp vững vàcó gia đình độc lập H - Không nên tận dụng sức lao động em q sớm Ngồi an oi bậc phụ huynh phải quan tâm quản lý nghiêm giấc học tập Pe em mình, thƣờng xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn để gi go 3.6 Về phía giáo viên da tìm hiểu việc học tập em ca Đa số giáo viên ngƣời Kinh nơi khác đến giảng dạy xã lU ngơn ngữ dân tộc, biết dừng mức độ nên họ khơng thể so ve ni sánh, đối chiếu, liên hệ gặp tình cần thiết dạy học tiếng rs Việt cho đối tƣợng học sinh đặc biệt Mặt khác, phong tục tập quán, họ ity lại điều kiện tìm hiểu, họ khó tiếp cận với phụ huynh, gia đình em, khó tiếp xúc gần gũi, rút ngắn khoảng cách, xóa ranh giới khơng cần thiết thầy trò, để dạy tiếng Việt hiệu Dạy học cho ngƣời dân tộc thiểu số phải giáo viên ngƣời địa phƣơng đảm nhiệm mang lại hiệu cao đƣợc Tuy nhiên, trình độ chun mơn giáo viên địa phƣơng chƣa đƣợc chuẩn, đa số giáo viên địa phƣơng trải qua lớp đào tạo ngắn hạn, bù vào Đại học Từ Xa, nhà trƣờng Sƣ phạm phải tạo điều kiện trƣờng cho họ để đáp ứng nhu cầu giáo viên địa phƣơng năm trƣớc đây.Nhƣ vậy, hiệu dạy học giáo viên ngƣời dân tộc không cao 52 Quan tâm đến việc học tập học sinh, đặc biệt lại học sinh Tiểu học dân tộc thiểu số khơng có đƣợc ngƣời số tất ngƣời bục giảng vùng khó khăn Và trƣớc tâm đến trƣờng học sinh nhƣ vậy, thiết nghĩ, giảng dạy cho học sinh vùng khó, cần hiểu đƣợc vấn đề tâm lý học sinh, điều kiện, hoàn cảnh sống gia đình em để tìm biện pháp giáo dục, dạy học em hiệu hơn, đƣa em đến với ánh sáng tri thức Giáo viên cần tự bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, học ngôn ngữ địa phƣơng, thâm nhập đời sống văn hóa cộng đồng, đặc biệt năm, sở Giáo dục - Đào tạo, phòng Giáo dục cần có chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên ngƣời dân tộc dài ngày H thƣờng xuyên để việc dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số hiệu an oi Một điều cuối là, giáo viên cần giúp cho học sinh dân tộc thiểu số ity rs ve ni lU ca gi go da Pe hiểu tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông dùng chung cho dân tộc 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Kết nghiên cứu lý luận xác định Hứng thú học tập môn Tiếng Việt thái độ say mê, tự giác, tích cực đặc biệt cá nhân môn Tiếng việt nhận thức tầm quan trọng mơn học gắn bó tình cảm với Hứng thú học mơn Tiếng Việt học sinh Tiểu học đƣợc biểu thành tố: Sự nhận thức rõ ràng vị trí , vai trị hay tầm quan trọng môn Tiếng Việt; Thái độ tích cực học sinh ngồi tiết học Tiếng Việt; Biểu H an hành động học tập mơn Tiếng Việt nhƣ ngồi học oi em da Pe 1.1 Kết nghiên cứu thực trạng hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh lớp trƣờng Tiểu học Qúy Hòa go gi Kết nghiên cứu thực trạng hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh môn Tiếng Việt học sinh nhƣ sau: ni lU ca lớp trƣờng Tiểu học Qúy Hòa xác định đƣợc số đặc điểm hứng thú học ve - Các em có hứng thú học mơn Tiếng Việt Song hứng thú học môn ity rs Tiếng Việt em thấp, phân tán, chƣa bền vững chƣa ổn định - Cơ chế hình thành hứng thú học mơn Tiếng Việt em chủ yếu xúc cảm tích cực mơn Tiếng Việt - Hứng thú học môn Tiếng Việt em phụ thuộc vào phát triển trí tuệ, tích cực học tập thân, vào tác động hồn cảnh; nội dung mơn học; Trong giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng hình thành phát triển hứng thú học môn Tiếng Việt học sinh KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Giáo viên - Mỗi Giáo viên cần coi việc hình thành hứng thú học tập mơn học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng cho học sinh nhiệm vụ hàng đầu, cần đƣợc quán triệt thƣờng xuyên môn học, tiết học 54 - Giáo viên cần áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực q trình dạy học mơn Tiếng Việt Giáo viên cần quan tâm, tổ chức, hƣớng dẫn để tự em phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Tiếng Việt, qua giúp em hình thành tình yêu thiên nhiên sống, hình thành niềm đam mê tri thức hƣớng tới chân – thiện – mĩ, đích cuối giáo dục - Giáo viên cần xây dựng tốt mối quan hệ: thầy – trò, trò – trò Giáo viên nên thƣờng xuyên nên quan tâm, khuyến khích, kiểm tra, đánh giá đúng, công bằng,…đối với học sinh, tạo nên môi trƣờng học tập thân thiện, chia sẻ, kích thích tích cực học tập 2.2 Đối với cha mẹ học sinh H - Tạo điều kiện động viên, giúp đỡ em trình học tập; an oi không nên nặng điểm mà tạo môi trƣờng thoải mái để làm cho học Pe sinh thích thú học tập, lĩnh hội đƣợc điều mẻ, lí thú, nắm đƣợc gi go 2.3 Với cấp quản lý da hay, đẹp Tiếng Việt ca - Cần xem lại nội dung chƣơng trình Tiếng Việt lớp để đảm bảo tính lU vừa sức đa số học sinh dân tộc thiểu số rs tiến hành thƣờng xuyên đƣợc ghi nhận ve ni - Trong việc đánh giá kết học tập học sinh Tiểu học cần đƣợc ity - Đánh giá giáo viên, giáo viên giỏi phải ý phƣơng pháp dạy học tích cực - Bồi dƣỡng giáo viên phải ý đến quan điểm dạy học tích cực phƣơng pháp sƣ phạm, kỹ sƣ phạm cụ thể để tác động đến học sinh - Có biện pháp nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên Tôi xin chân thành cảm ơn! 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Côvaliôp, Tâm lý học cá nhân, NXB Bộ Giáo dục Hà Nội, 1971 A.V.Dapazôgiét, Tâm lý học, NXB Giáo dục Hà Nội, 1974 N.Đ.Lêvitôp, Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm, (Phạm Thị Diệu Vân dịch) NXB Giáo dục Hà Nội, 1970 G.I.Sukina, Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, tài liệu đánh máy thƣ viện trƣờng Đại học sƣ phạm Hòa Nội I – 1973 Một số vấn đề tâm lý học đại cương – tập I, tài liệu lƣu hành nội - ĐHSP Hà Nội I – 1970 H X.L.Xôlôvây trich, Từ hứng thú đến tài năng, NXB phụ nữ Hà Nội, 1975 an oi M.V.Gamezo, Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo dục, 1984 Pe P.A.Rudich Tâm lý học, NXB Mir, Matxcova, 1984 da Tiểu ban tâm lý học, Đề cương giảng tâm lý học trẻ em tâm lý học sư gi go phạm, tài liệu lƣu hành nội - ĐHSP Hà Nội I – 1977 ca 10 Lê Văn Hồng, Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, 1996 lU 11 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB giáo dục, 2003 ve ni 12 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại Học Quốc Gia rs TP.HCM ity 13 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển Bách khoa, 2010 14 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục 15 I.K.Strong, Sự thay đổi hứng thú theo lứa tuổi, NXB Giáo dục 16 Bộ Giáo dục Đào Tạo - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học, NXB Giáo dục 56 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Các em thân mến! Để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt, em đọc kĩ, suy nghĩ đánh dấu (+) vào ý kiến phù hợp với Mong em trả lời cách trung thực Đôi điều thân Họ tên: ………………………………………Năm sinh: …………… Lớp: …………………………………………… Nam / Nữ:…………… Dân tộc: ……………………………………… ……………………… Chỗ gia đình: …………………………………………… H an Em có hứng thú với môn học đây? Trả lời cách oi đánh dấu (+) vào mức độ phù hợp với môn học theo ý kiến em: Kĩ thuật Khoa học Thể dục Âm nhạc Mĩ thuật Lịch sử - Địa lí ity rs Đạo đức ve ni Tốn lU ca Tiếng Việt gi Bình thƣờng Thích go Mơn học da STT Pe Mức độ Khơng thích Trong tiết học Tiếng Việt em có biểu với môn Tiếng Việt mức độ nào? Em đánh dấu (+) vào mức độ với biểu có thực em: Nơi biểu Nơi biểu Có Mức độ Lúc có lúc khơng Chăm nghe giảng Ghi chép đầy đủ, cẩn thận H Tích cực suy nghĩ, hăng hái phát biểu xây dựng Đặt câu hỏi với thầy cô giáo, với bạn bè để hiểu kĩ Trong Thực đầy đủ tập giáo tiếu học viên giao cách đầy Tiếng Việt vui vẻ, tự nguyện Em thích thú với kiến thức thu đƣợc sau tiết học oi an da Pe ity rs ve ni lU ca gi go Mong đến tiết học Tiếng Việt, không muốn vắng mặt buổi học môn Em không cảm thấy mệt mỏi học môn khơng Ngồi tiết học Tiếng Việt, em có biểu với mơn Tiếng Việt mức độ nào? Em đánh dấu (+) vào mức độ với biểu có thực em: Mức độ Nơi biểu Các biểu có Độc lập tự giác việc học tập; Học bài, làm đầy đủ Thích đọc trƣớc đến lớp H an Thích đọc thêm nhiều sách báo, tài liệu để bổ sung kiến thức học Tiếng Việt Thích tham gia vào hoạt động ngoại khóa trƣờng, lớp oi go da Pe Ngoài tiết học Tiếng Việt Luôn vận dụng kiến thức học vào sống hàng ngày lU ca gi Thích kể đọc lại văn, thơ hay cho ngƣời thân, bạn bè, thầy cơ,… ve ni Thích đƣợng nghe kể chuyện, nghe văn, thơ hay ity rs Thƣờng ghi lại câu văn hay, hệ thống lại kiến thức đƣợc học lớp vào sổ tay riêng Lúc có lúc khơng khơng Em đánh dấu (+) vào có mức độ phù hợp với ý em Các yếu tố có ảnh hưởng tới hứng thú học tập em? ảnh Yếu tố ảnh hƣởng STT hƣởng nhiều Khơng hƣởng ảnh hƣởng Em cảm thấy môn dễ học Em thƣờng đạt điểm cao môn Em thấy nội dung môn học cần thiết cho em sống Em thấy có lực mơn H học oi an ảnh Mơn Tiếng Việt mơn học Pe da chƣơng trình học thú, hấp dẫn Giáo viên dạy dễ hiểu, hấp dẫn Nhiều bạn lớp thích mơn Gia đình, xã hội quan tâm đánh giá cao môn 10 thắc mắc cho em môn ity Giáo viên gần gũi, sẵn sàng giải đáp rs ve ni lU ca gi Mơn Tiếng Việt có nhiều học lí go Em đánh dấu (+) vào ô trống có mức độ phù hợp với ý em Những yếu tố có ảnh hưởng khiến em khơng thích học Tiếng Việt? Nhóm yếu Lý khiến học sinh khơng thích tố học Tiếng Việt ảnh ảnh Khơng hƣởng hƣởng ảnh nhiều hƣởng Em thƣờng bị điểm môn Chủ quan Nội dung mơn học cần thiết sống hàng ngày em Em thấy khơng có lực H môn học an oi Môn Tiếng Việt mơn học trừu Pe tƣợng, khó hiểu chán gi go da Khách quan Nội dung môn học khô khan, nhàm ni lU thú, học trầm ca Giáo viên dạy khó hiểu, thiếu hứng Nhiều bạn lớp em khơng Mọi ngƣời quan tâm tới mơn học Tơi xin chân thành cảm ơn! thích học môn ity rs hay cáu gắt ve Giáo viên dạy nghiêm khắc,

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN