Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN THỊ THU THỦY H oi an THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ THỂ HIỆN Pe XÚC CẢM – TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ ca gi go da THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ T ọc ity rs C u ve ni lU HÓA UẬN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC N ƣời ƣớng dẫn khoa học Th.S Lê Thanh Hà HÀ NỘI, 2014 LỜI CÁM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – Th.S Lê Thanh Hà – Giảng viên tổ Tâm lí – Giáo dục trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, cô giáo trường đặc biệt cô giáo với cháu lớp mẫu giáo B1 H trường mầm non Sao Mai – Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, an oi giúp đỡ em trình nghiên cứu thực đề tài Pe Do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu hoa học, thời go da gian nghiên cứu vốn kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đóng gi ity rs ve ni Em xin chân thành cám ơn! lU thiện ca góp ý kiến quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài em hoàn Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Thủy LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo Lê Thanh Hà với giúp đỡ thầy khoa Trong q trình nghiên cứu khóa luận, em đọc tài liệu có liên quan đến vấn đề đề tài Em xin cam đoan đề tài: “Thực trạng ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo nhỡ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề” khơng có trùng lặp chép kết H đề tài khác oi an da Pe Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên ni lU ca gi go ity rs ve Nguyễn Thị Thu Thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề PH : Phù hợp Lúc PH lúc KPH : Lúc phù hợp lúc không phù hợp KPH : Không phù hợp XC – TC : Xúc cảm – tình cảm H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kết tìm hiểu thực trạng việc lập kế hoạch tổ chức trò chơi ĐVTCĐ giáo viên trường Mầm non Sao Mai Bảng 2: Bảng kết tìm hiểu thực trạng tích lũy kinh nghiệm giáo viên làm sống lại kinh nghiệm trẻ trò chơi Bảng 3: Kết tìm hiểu thực trạng quy trình tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trò chơi ĐVTCĐ Bảng 4: Kết tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm H trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề an oi Bảng 5: Kết tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm da Pe trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề so sánh theo tiêu chí go Bảng 6: Kết tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm gi sánh theo giới tính ity rs ve ni lU ca trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề so MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu H an VII Giới hạn nghiên cứu oi PHẦN NỘI DUNG Pe CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN go da 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấ đề .4 1.2 Một số vấ đề lí luận ngơn ngữ hình thành, phát triển ngơn gi lU ca ngữ trẻ mẫu giáo 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ ni ve 1.2.2 Khái niệm ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm ity rs 1.2.3 Chức ngôn ngữ .6 1.2.4 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo – tuổi 1.3 Một số vấ đề lí luận xúc cảm – tình v đặc điểm xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi .7 1.3.1 Khái niệm xúc cảm – tình cảm 1.3.2 Các phương tiện biểu xúc cảm – tình cảm 1.3.3 Đặc điểm xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi 1.4 Trị c vai t eo c ủ đề v ý ĩa ó phát triển ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi 11 1.4.1 Khái niệm trị chơi đóng vai theo chủ đề đặc điểm trò chơi đóng vai theo chủ đề 11 1.4.2 Cấu trúc trị chơi đóng vai theo chủ đề 14 1.4.3 Vai trị trị chơi đóng vai theo chủ đề 15 1.4.4 Ý nghĩa trị chơi đóng vai theo chủ đề phát triển ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi .16 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NGÔN NGỮ THỂ HIỆN XÚC CẢM – TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRONG TRỊ CHƠI H an ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 21 oi 2.1 Nội dung nghiên cứu…… 21 da Pe 2.1.1 Nghiên cứu lí luận .21 2.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 21 go 2.2 Tiến trình nghiên cứu 21 gi lU ca 2.2.1 Nghiên cứu lí luận .21 2.2.2 Phát thực trạng .21 i cứu .22 ve p áp ni 2.3 P ƣơ ity rs 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu lí luận .22 2.3.2 Phương pháp quan sát 23 2.3.3 Phương pháp trò chuyện 24 2.3.4 Phương pháp xử lí thơng tin thống kê tốn học 24 2.4 Ti u c đá giá ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi tro trò c vai t eo c ủ đề 25 2.4.1 Vốn từ 25 2.4.2 Ngữ điệu 27 2.4.3 Tính mạch lạc 31 2.4.4 Đánh giá chung ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ trị chơi đóng vai theo chủ đề 33 2.5 Kết luậ c ƣơ 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGƠN NGỮ THỂ HIỆN XÚC – TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ TRONG TRỊ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 36 3.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 36 3.1.1 Vài nét trường mầm non Sao Mai – Đông Anh – Hà Nội 36 3.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 36 H 3.2 Thực trạng xây dựng nội dung tổ chức trò c an vai t eo c ủ oi đề trƣờng mầm non 37 Pe 3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề go da trường Mầm non Sao Mai 37 3.2.2 Thực trạng tạo môi trường chơi cho trẻ 39 gi ca 3.2.3 Mức độ tích lũy kinh nghiệm làm sống lại kinh nghiệm trẻ trò ni lU chơi 39 ve 3.2.4 Thực trạng quy trình tổ chức hướng dẫn trẻ chơi trị chơi đóng vai ity rs theo chủ đề 40 3.3 Kết tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trị c trẻ mẫu giáo – tuổi tro vai t eo c ủ đề .45 3.3.1 Kết chung 45 3.3.2 Kết tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề theo tiêu chí……………………………………………………………… 47 3.3.3 Kết tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề so sánh theo giới tính .51 3.4 Nguyên nhân thực trạng .53 PHẦN KẾT LUẬN 54 Kết luận .54 Kiến nghị 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lí chọ đề tài Với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi có ý nghĩa vơ to lớn hình thành phẩm chất lực cần thiết để trẻ trở thành người với nghĩa Thơng qua hoạt động vui chơi, đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề (ĐVTCĐ), trẻ có khả nhận biết thể cách xác, chân thực cảm xúc như: vui mừng, yêu thương, ngạc nhiên, sợ hãi, buồn…Trẻ thể cảm xúc thông qua vẻ mặt, cử chỉ, tư thế, ánh mắt…Nhưng thông qua ngôn ngữ trẻ mẫu H giáo nhỡ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt ý nghĩa, xúc cảm – tình cảm an oi (XC – TC) với người xung quanh da Pe Mục tiêu giáo dục mầm non giáo dục nhằm phát triển trẻ em cách toàn diện về: trí tuệ, thể chất, tình cảm xã hội, thẩm mỹ go ngơn ngữ để hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ đến gi ca trường phổ thơng Xúc cảm – tình cảm phận, tảng ni lU hình thành nhân cách trẻ Ngơn ngữ phương tiện để hình thành ve phát triển toàn diện nhân cách Cần phải giáo dục tạo điều kiện để trẻ ity rs bộc lộ xúc cảm – tình cảm thân ngơn ngữ Có thể thấy trẻ bộc lộ ngơn ngữ xúc cảm – tình cảm qua nhiều đường khác thuận lợi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Trẻ em lứa tuổi – tuổi hoạt động chủ đạo trị chơi đóng vai theo chủ đề Thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ nói lên suy nghĩ mình, thể sắc thái tình cảm Nhưng thực tế trường mầm non giáo viên có tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề chưa ý nhiều đến vai trò trò chơi phát triển xúc cảm – tình cảm, chưa quan tâm nhiều đến xúc cảm – tình cảm trẻ, chưa lắng nghe để trẻ bộc lộ xúc cảm Điều khiến trẻ sang góc Lan Hương đóng bác sĩ mặt mày hớn hở, vui vẻ nói “Tôi bị ốm rồi, khám cho với” 3.3.3 Kết tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề so sánh theo giới tính Thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề so sánh theo giới tính thể qua bảng số liệu sau: Bảng 6: Kết tìm hiểu thực trạng ngôn ngữ thể xúc cảm – H tình cảm trẻ mẫu giáo - tuổi tro an trị c vai t eo c ủ đề oi so sánh theo giới tính PH KPH KPH gi go da Pe Mức độ Lúc PH lúc SL Nữ 13 65 Nam 14 % % SL % 30 70 20 10 ca SL lU Tiêu chí ity rs ve ni Nhìn vào bảng số liệu nhận thấy có chếnh lệch ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ nam trẻ nữ Tuy nhiên, chênh lệch bày không nhiều, biểu hiện: + Ở mức độ phù hợp: Trẻ nữ chiếm 65 % (13 trẻ), trẻ nam chiếm 70 % (14 trẻ) Cả trẻ nam trẻ nữ mức độ nâng, hạ giọng nói; tốc độ lời nói nhanh, chậm, nhịp nhàng lời nói âm sắc phù hợp thể sắc thái xúc cảm – tình cảm Số lượng từ nhiều, thể loại phong phú, sử dụng phù hợp theo mẫu câu theo xúc cảm – tình cảm Diễn đạt lời 51 nói đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ chỗ, giọng nói có sắc thái biểu cảm, người nghe dễ nhận xúc cảm – tình cảm Sự liên kết nội dung liên kết hình thức phù hợp thể xúc cảm – tình cảm + Ở mức độ lúc phù hợp lúc không phù hợp: Trẻ nữ chiếm 30 % (6 trẻ), trẻ nam chiếm 20 % (4 trẻ) Cả trẻ nam trẻ nữ mức độ nâng, hạ giọng nói; tốc độ lời nói nhanh, chậm, nhịp nhàng lời nói âm sắc lúc phù hợp lúc khơng phù hợp thể sắc thái xúc cảm – tình cảm Số lượng từ chưa nhiều, thể loại chưa phong phú, sử dụng từ lúc phù hợp,lúc không phù hợp theo mẫu câu theo xúc cảm – tình cảm Diễn đạt lời nói đúng, rõ H ràng, ngát nghỉ chỗ Sự liên kết nội dung liên kết hình thức lúc phù an oi hợp lúc không phù hợp Pe + Ở mức độ không phù hợp: Trẻ nữ chiếm % (1 trẻ), trẻ nam chiếm go da 10 % (2 trẻ) Cả trẻ nam trẻ nữ mức độ nâng, hạ giọng nói; tốc độ lời nói nhanh, chậm; nhịp nhàng lời nói âm sắc khơng phù hợp gi ca thể xúc cảm – tình cảm Số lượng từ ít, thể loại từ nghèo nàn ni lU sử dụng từ không phù hợp theo mẫu câu theo xúc cảm – tình cảm ity rs liên kết hình thức khơng phù hợp, rời rạc ve Diễn đạt lời nói chưa đúng, chưa rõ ràng, khó hiểu Sự liên kết nội dung Chẳng hạn: Tại góc bán hàng, Uyên Nhi đóng vai chủ cửa hàng bách hóa Khi có người đến mua hàng, bé mời chào khách hàng với giọng điệu hào hứng, sơi nổi: “Bác muốn mua nào? Bác nua rau bán rẻ cho?”, gương mặt tươi tắn, rạng rỡ Người mua hàng nói: “Bán cho tơi củ su hào” Uyên Nhi đưa su hào cho khách hàng nói với giọng điệu nhẹ nhàng, vui vẻ: “Đây! Su hào bác đây!” Người đóng vai khách hàng cầm su hào không trả tiền Uyên Nhi tỏ ngạc nhiên mắt mở to, lơng mày rướn lên cao, nói với giọng điệu bất ngờ, nhịp điệu nhanh “Ơ! Cậu phải trả tiền chứ!” 52 3.4 Nguyên nhân thực trạng ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi tro trị c vai t eo c ủ đề Qua trình nghiên cứu thực trạng ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo – tuổi trị chơi đóng vai theo chủ đề, chúng tơi nhận số nguyên nhân khiến việc sử dụng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ trị chơi đóng vai theo chủ đề chưa tốt sau: +Về phía giáo viên: - Do cô chưa thực quan tâm dành nhiều thời gian tới chơi trẻ, chưa coi trọng hoạt động chơi mà ý đến tiết dạy H - Việc tổ chức chơi cho trẻ dừng lại với hình thức thực an thời gian biểu, chí cịn cắt xén thời gian oi Pe - Biện pháp tổ chức cách hướng dẫn cô không cụ thể rõ ràng, da giáo viên không vận dụng hết hiểu biết vào hướng dẫn trẻ chơi go - Cơ cịn cho trẻ tự chơi, không khai thác vốn sống hiểu biết ca gi trẻ vào trò chơi, chơi áp đặt, xếp từ trước giáo viên lU - Trong q trình chơi chưa động viên khuyến khích trẻ, chưa tạo tình ni để trẻ sử dụng ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm rs ve thân khuyến khích trẻ Kết thúc chơi cô nhận xét hời hợt, chung chung ity - Chưa có trao đổi biểu xúc cảm – tình cảm trẻ phụ huynh giáo viên +Về phía trẻ: - Do trẻ chưa có nề nếp chơi nên chơi cịn hời hợt tẻ nhạt - Trẻ khơng tạo hoàn cảnh chơi để làm phong phú nội dung chơi, nên trẻ chưa tích cực giao tiếp với , chưa thể hết xúc cảm – tình cảm thân, dẫn đến việc trẻ khơng trì hứng thú chơi - Một số trẻ cịn rụt rè, lúng túng, khơng tự tin thể xúc cảm – tình cảm ngôn ngữ 53 KẾT LUẬN Kết luận Vấn đề ngơn ngữ vấn đề xúc cảm – tình cảm hai mặt quan trọng đời sống tâm lí người Ngơn ngữ điều kiện định có ảnh hưởng to lớn đến hình thành, phát triển đặc điểm tâm lí khác cá nhân Ngôn ngữ công cụ, phương tiện tư duy; ngôn ngữ tăng sâu sắc cho q trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ý, hành động, ý chí, cảm H xúc…Đối với trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, tình cảm thống trị tất mặt an oi hoạt động tâm lí đứa trẻ Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ đời sống tình cảm lứa tuổi trước go da Pe đứa trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, vừa phong phú vừa sâu sắc Hiện nay, giáo dục xúc cảm – tình cảm trường mầm non cịn gi ca nội dung mẻ Vấn đề giáo dục trẻ biết cách thể xúc cảm – tình ni lU cảm thân ngôn ngữ chưa quan tâm nhiều Chủ yếu trẻ ve thể xúc cảm – tình cảm thân hành vi (thông qua nét mặt, cử ity rs chỉ, điệu bộ…) nhiều thơng qua ngơn ngữ nói Giáo viên chưa thực quan tâm tạo điều kiện cho trẻ thể xúc cảm – tình cảm thân ngơn ngữ nói Qua bước đầu tìm hiểu thực trạng ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo nhỡ trị chơi đóng vai theo chủ đề lớp mẫu giáo nhỡ B1 trường Mầm non Sao Mai – Đông Anh – Hà Nội nhận thấy: Đa số trẻ thể xúc cảm – tình cảm ngôn ngữ cách phù hợp với đặc điểm lứa tuổi (67,5 %), số trẻ thể phù hợp lúc khơng phù hợp với tình huống, hồn cảnh (25 %) cịn lại khơng phù hợp (7,5 %) Ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ tiêu chí 54 có khác biệt khác biệt không lớn Trẻ nam trẻ nữ thể xúc cảm – tình cảm ngơn ngữ khơng có khác biệt rõ rệt Việc thể xúc cảm – tình cảm thấy trẻ mẫu giáo nhỡ qua phản ứng hành vi trẻ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, tư thế…mà cịn thể rõ qua ngơn ngữ nói Nhờ ngơn ngữ nói trẻ thể sinh động sắc thái xúc cảm – tình cảm khác qua ngữ điệu làm cho lời nói mang tính biểu cảm cao Kiến nghị Đối với Bộ giáo dục đào tạo: Cần triển khai có hiệu chương trình H giáo dục mầm non có lĩnh vực phát triển ngôn ngữ lĩnh vực giáo dục an oi xúc cảm – tình cảm, giáo dục trẻ biết cách thể xúc cảm – tình cảm Pe thân giới xung quanh ngơn ngữ nói trường mầm non go da có tập huấn chu đáo, cẩn thận cho giáo viên mầm non, vấn đề quan trọng việc giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mầm non gi ca Đối với cấp quản lí giáo dục mầm non: ni lU + Bồi dưỡng kiến thức, tổ chức tập huấn cho giáo viên mầm non ve lĩnh vực phát triển ngơn ngữ, lĩnh vực giáo dục xúc cảm – tình cảm, giáo dục ity rs trẻ thể xúc cảm – tình cảm ngơn ngữ nói vận dụng chúng hoạt động giáo dục hoạt động vui chơi (trị chơi đóng vai theo chủ đề) trường mầm non + Biên soạn tài liệu vấn đề phát triển ngôn ngữ, phát triển ngôn ngữ thể xúc cảm – tình cảm, vấn đề giáo dục trẻ khả nhận biết thể xúc cảm cho trẻ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề Đối với giáo viên mầm non: + Tổ chức tốt nội dung rèn luyện ngôn ngữ cho trẻ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Đồng thời tổ chức giáo dục cho trẻ có khả 55 nhận biết thể xúc cảm – tình cảm thân người xung quanh góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc trẻ + Cần quan tâm đến đời sống tình cảm trẻ, giúp trẻ tự tin thể xúc cảm – tình cảm ngơn ngữ + Thường xun cho trẻ thay đổi vai chơi để trẻ trải nghiệm nhiều xúc cảm – tình cảm khác + Tăng cường hoạt động cho trẻ kể chuyện, đóng kịch để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cách thể xúc cảm – tình cảm khơng qua nét mặt, điệu mà cịn qua ngơn ngữ nói Hãy tạo điều kiện để trẻ thể H xúc cảm – tình cảm ngơn ngữ nói lắng nghe trẻ nói lên an oi xúc cảm – tình cảm ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm, Về phương pháp tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6, 1992 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Nguyễn Kế Hào – Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lí học, Nhà xuất Giáo dục, 1991 Nguyễn Xuân Khoa, Tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa , Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nhà xuất Đại học Sư phạm H Đinh Hồng Thái, Giáo trình phát triển ngơn ngữ tuổi mầm non, Nhà xuất an oi Đại học Sư phạm Pe Lê Minh Thuận , Một số biện pháp giáo dục trẻ – tuổi nhận biết thể go da xúc cảm – tình cảm thân qua trị chơi đóng vai theo chủ đề, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 gi ca Lê Minh Thuận, Trò chơi phân vai theo chủ đề việc hình thành nhân ni lU cách trẻ mẫu giáo”, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 ve Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa, ity rs Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy – Đinh Văn Vang, Giáo trình tâm lí học đại cương, Nhà xuất Đại học Sư phạm 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bả điểm xếp loại tìm hiểu thực trạng ngơn ngữ thể xúc cảm – tình cảm trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B1 tro trị c vai theo chủ đề STT Họ tên Tính Giới Vốn Ngữ tính từ điệu Nam 15 mạch Xếp loại lạc Nguyễn Đức Anh Nam 23 PH Nguyễn Lan Anh Nữ 22 PH Nguyễn Mai Anh Nữ 25 PH Nguyễn Quỳnh Anh Nữ 23 PH Nguyễn Tuấn Anh Nam KPH Phan Ngọc Anh Nữ 24 PH Trần Nhật Quang Anh 24 PH Vũ Nguyễn Quỳnh Anh Nữ 24 rs PH 10 Đào Minh Ánh Nữ ity KPH 11 Khuất Duy Bảo Nam 23 PH 12 Hồng Nguyễn Bình Chi Nữ 16 13 Nguyễn Quỳnh Chi Nữ 25 14 Hoàng Minh Đạo Nam 17 15 Nguyễn Anh Đức Nam 24 oi an gi go da Pe ve ni lU Nam 2 H Phùng Minh An ca Lúc PH lúc KPH Lúc PH lúc KPH PH Lúc PH lúc KPH PH Nguyễn Trí Dũng Nam 23 PH 17 Vương Đức Dũng Nam 20 PH 18 Nguyễn Cao Nhật Duy Nam 16 19 Nguyễn Khánh Hà Nữ 18 20 Đặng Bảo Hân Nữ 15 21 Nguyễn Đại Hiệp Nam 25 PH 22 Đặng Văn Minh Hiếu H Nam 24 PH 23 Nguyễn Lan Hương Nữ 27 PH 24 Phạm Tấn Khang Nam 24 PH 25 Nguyễn Trung Kiên Nam 20 PH 26 Ngô Tuệ Linh 16 27 Nguyễn Khánh Linh Nữ 20 PH 28 Nguyễn Phương Linh Nữ 26 PH 29 Phạm Thành Long Nam 17 rs KPH 30 Tô Quang Minh Nam 25 PH 31 Thịnh Hoàng Minh Nam 25 PH 32 Nguyễn Duy Nam Nam KPH 33 Trịnh Kim Ngân Nữ 22 PH 34 Lê Như Ngọc Nữ 21 PH 35 Lê Uyên Nhi Nữ 26 PH 36 Đinh Thái Sơn Nam 21 PH 37 Nguyễn Minh Thành Nam 27 PH oi an 16 gi go da Pe lU ca Nữ Lúc PH lúc KPH Lúc PH lúc KPH Lúc PH lúc KPH Lúc PH lúc KPH ve ni ity 38 Nguyễn Anh Thư Nữ 18 39 Trần Ngọc Minh Thư Nữ 16 40 Nguyễn Thanh Vân Nữ 25 Lúc PH lúc KPH Lúc PH lúc KPH PH H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT BIÊN BẢN QUAN SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THỂ HIỆN XÚC CẢM – TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO oi an H – TUỔI TRONG TRÕ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ (Dành cho người nghiên cứu) Năm sinh: Giới tính: da Pe Họ tên trẻ: Trường mẫu giáo: Lớp mẫu giáo: Thời gian quan sát: gi go Họ tên người quan sát: ca Nội dung quan sát: lU Nội dung 1: Vốn từ ve ni Vốn từ ity rs Số lượng từ thể sắc thái xúc Lựa chọn sử dụng từ phù hợp theo cảm – tình cảm vui, buồn, tức giận, mẫu câu tiếng Việt theo xúc cảm – yêu thương, sợ hãi, ngạc nhiên tình cảm vui, buồn, tức giận, yêu Sự phong phú cấu thể loại thương, sợ hãi, ngạc nhiên Nhiều (3 điểm) Chưa nhiều (2 điểm) Ít Phù hợp (1 điểm) (3 điểm) Lúc phù hợp lúc không phù hợp (2 điểm) Không Phong Chưa phong phù hợp phú phú (1 điểm) (3 điểm) (2 điểm) Nghèo nàn (1 điểm) Nội dung 2: Ngữ điệu Ngữ điệu Giai điệu Ngạc nhiên Tức giận Sợ hãi Buồn đau (Nâng, hạ giọng nói thể sắc thái gắt gỏn, cáu bẳn) (Nâng, hạ giọng nói thể sắc thái hoảng hốt, lo lắng, khiếp sợ) (Nâng, hạ giọng nói thể sắc thái u sầu, buồn bã) 1 lU ca gi go da Pe (Nâng, hạ giọng nói thể sắc thái bất ngờ, đột ngột) oi an H Vui mừng Yêu thương (Nâng, hạ giọng nói (Nâng, hạ thể giọng nói sắc thái thể sắc thích thú, thái mềm sơi nổi) mại, êm ái) Nhịp điệu Âm sắc (Nhanh, chậm thể xúc cảm – tình cảm: vui, buồn, tức giận, yêu thương, sợ hãi, ngạc nhiên (Sự nhịp nhàng lời nói, tách bạch từ, âm tiết thể xúc cảm – tình cảm: vui, buồn, tức giận, yêu thương, sợ hãi, ngạc nhiên (Âm sắc lời nói thể xúc cảm – tình cảm: vui, buồn, tức giận, yêu thương, sợ hãi, ngạc nhiên) ve ni Tốc độ 3 3 2: Lúc phù hợp lúc không phù hợp (2 điểm) 3: Không phù hợp (1 điểm) 3 Ghi chú: : Phù hợp (3 điểm) ity rs 3 Nội dung 3: Tính mạch lạc Tính mạch lạc Sự liên kết nội dung liên kết hình thức lời nói thể xúc cảm – tình cảm xúc cảm – tình cảm oi an H Diễn đạt lời nói thể da Pe Diễn đạt lời nói đúng, rõ Diễn đạt lời Diễn đạt lời Sự liên kết nội dung Sự liên kết nội dung Sự liên kết nội dung ràng, ngắt nghỉ nói đúng, rõ nói chưa liên kết hình thức liên kết hình thức liên kết hình thức go ngắt đúng, thái biểu cảm, người nghỉ rõ ràng, khó thể xúc cảm hợp lúc không phù hợp thể xúc buồn, tức giận, sợ cảm – tình cảm: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, yêu (3 điểm) (3 điểm) hãi, yêu ngạc nhiên ngạc nhiên ity hãi, ngạc nhiên thương, buồn, tức giận, sợ yêu rs hãi, ve (1 điểm) ni tức giận, yêu thương, sợ (2 điểm) – tình cảm: vui, hợp thể xúc cảm – tình cảm: vui, lU – tình cảm: vui, buồn, hiểu ca nghe dễ nhận xúc cảm chỗ chưa lời nói phù hợp lời nói lúc phù lời nói khơng phù gi chỗ, giọng nói có sắc ràng, (2 điểm) thương, thương, nhiên (1 điểm) ngạc PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng việc xây dựng kế hoạch tổ chức trò c ĐVTCĐ giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên: Tuổi: Trình độ chun mơn: Phụ trách lớp: H Trường: an oi Để nâng cao chất lượng chơi ĐVTCĐ cho trẻ MG Pe Xin chị vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau go da cách đánh dấu (X) vào nội dung chị cho phù hợp: Câu 1:Theo chị việc lập kế hoạch tổ chức trò c ĐVTCĐ giáo viên ƣt ế o đến kết c trẻ? ca ƣở gi có ả ni lU A Ảnh hưởng lớn đến kết chơi trẻ ve B Ảnh hưởng vừa phải đến kết chơi trẻ ity rs C Không ảnh hưởng đến kết chơi trẻ Câu 2: Khi tổ chức cho trẻ c ĐVTCĐ c ị lập kế hoạch cho trẻ c ƣ t ế nào? A Chưa lập kế hoạch tổ chức, hướng dẫn trẻ chơi B Có xây dựng kế hoạch sơ sài không thường xuyên C Xây dựng kế hoạch chi tiết, đảm bảo chất lượng thực C u Việc t c trẻ tro ũ ki iệ bả t số ại ki iệ trò c ĐVTCĐ? A Thường xuyên quan tâm đến việc tĩnh lũy kinh nghiệm, tìm tịi biện pháp khác B Khơng thực việc tích lũy kinh nghiệm, tìm tịi biện pháp khác C Việc tích lũy kinh nghiệm giáo viên khơng ảnh hưởng tới q trình chơi trẻ C u C ị t ực iệ biệ p áp o tro ữ biệ p áp sau để tổ c ức c o trẻ c ơi? A Thực khơng theo quy trình nào, để trẻ chơi tự theo ý thích khơng có định hướng, giáo viên không tham gia B Thực rập khuôn, máy móc theo quy trình xây dựng H an C Thực theo quy trình cách hợp lí, khơng rập khn, máy oi móc, tơn trọng tính sáng tạo trẻ go da Pe Xin chân thành cám ơn chị cho biết ý kiến mình! Người khai gi ity rs ve ni lU ca (Kí tên)