Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
651,5 KB
Nội dung
BỘ ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CƠ BẢN + NÂNG CAO 12 STT ĐỀ BÀI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác TNĐL Câu 2: Nêu giá trị lịch sử, giá trị văn học, mục đích, đối tượng TNĐL Câu 3: Giải thích mở đầu TNĐL Bác lại trích dẫn bản: Tun ngơn Độc lập nước Mĩ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp Câu 4:TNĐL vạch trần chất tàn bạo, xảo quyệt thực dân Pháp lí lẽ thật lịch sử nào? Câu 5: Việt Minh thực dân Pháp, trung thành, phản bội đồng minh, xứng đáng chủ nhân chân Việt Nam Bản TNĐL làm sáng tỏ câu hỏi lời lẽ vừa đanh thép, vừa hùng hồn, vừa thấu tình đạt lí nào? Câu 6: Phân tích nghệ thuật lập luận Hồ Chí Minh Tun ngơn Độc lập LUYỆN TẬP Đề Anh (chị) phân tích Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh Đề 2: Phân tích “ Tun ngơn độc lập” từ góc độ văn luận Đề 3: Đoạn mở đầu Tun ngơn Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh viết cao tay: vừa khéo léo vừa kiên lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc Anh (chị) phân tích để làm sáng tỏ điều Đề Nhận xét giá trị Tuyên ngơn Độc lập Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vô giá” Ý kiến khác lại nhấn mạnh: “Tun ngơn Độc lập văn luận mẫu mực” Từ việc cảm nhận giá trị Tun ngơn Độc lập, anh/ chị bình luận ý kiến NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU- NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN HỌC DÂN TỘC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu : Nêu hồn cảnh sáng viết Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng) Anh (chị) hiểu nhận định sau tác : “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn tháy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy” Câu : Bài viết chia làm phần? Nêu nét lớn nội dung nghệ thuật phần Câu : Nêu thật ngắn gọn cảm hứng chung viết phác thảo trình tự lập luận Phạm Văn Đồng viết Câu : Phân tích nghệ thuật lập luận Phạm Văn Đồng viết LUYỆN ĐỀ TÂY TIẾN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP ĐỌC HIỂU BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Tây Tiến” Câu 2: Những nét lạ, đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Câu 3: Nỗi nhớ thiên nhiên đồng đội qua 14 câu thơ đầu thơ Câu 4: Phân tích vẻ đẹp tranh thiên nhiên đoạn thơ “Doanh trại… đong đưa” Câu 5: Hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ “Tây Tiến….độc hành” LUYỆN TẬP Câu 1: Cảm nhận anh (chị) tranh thiên nhiên đoạn thơ “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” (Trích Tây Tiến - Quang Dũng) Câu Phân tích đoạn thơ đây: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Trích Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 tr.87) Câu Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ sau thơ Tây Tiến Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa ( ngữ văn, tập 1, NXB Giáo dục 2008) Câu Cảm nhận anh chị đoạn thơ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ Văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.89) Câu Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ qua đoạn thơ sau: “Sông Mã xa rổi Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời Chiều chiều oai linh thác gẩm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” (Tây Tiến – Quang Dũng, Theo sách Ngữ văn 12, tập 1- NXB Giáo dục, 2008) Câu Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ hà nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc đọc hành (Trích Tây Tiến, Ngữ văn 12, NXB Giáo dục) Cảm nhận anh/ chị hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ Từ bình luận ngắn gọn quan điểm nhà thơ Quang Dũng lý tưởng sống họ thơ Tây Tiến Câu Cảm nhận anh/ chị đoạn thơ sau thơ Tây Tiến ( Quang Dũng) “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Từ đó, anh/ chị có suy nghĩ cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng đoạn thơ ? Câu Về đoạn thơ: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng – SGK Ngữ Văn 12, tập – Trang 88) Có ý kiến cho rằng: Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng song đầy dội, khắc nghiệt Ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến gian khổ, hi sinh song đỗi lãng mạn, hào hoa Từ cảm nhận đoạn thơ, anh (chị) suy nghĩ hai ý kiến Câu Phân tích vẻ đẹp hào hùng hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng Câu 10.Anh/ chị phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” (SGK Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục) nhà thơ Quang Dũng Câu 12.Nhận xét hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: “Đối diện với khó khăn mát, người lính mang vẻ đẹp hào hùng” Lại có ý kiến khác: “Trong tận gian khổ, người lính ánh lên vẻ đẹp hào hoa” Bằng cảm nhận hình tượng người lính thơ, anh(chị) bình luận hai ý kiến Câu 13: Có ý kiến cho rằng: Yếu tố tạo nên sức hấp dẫn thơ Tây Tiến (Quang Dũng) cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng Câu 14 Nhà thơ Anh Ngọc có viết thơ Tây Tiến sau: “Hay ta không khỏi ngạc nhiên mà nghĩ rằng: Tại ngày đầu non nớt thơ kháng chiến cách mạng mà lại có tác phẩm thơ tuyệt duyệt đến thế, kinh điển đến đại đến thế?” Qua phân tích thơ Tây Tiến, anh (chị) cắt nghĩa ngạc nhiên Câu 15 Có ý kiến cho “Qua thơ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng vẽ nên tranh đẹp núi rừng Tây Bắc” Lại có ý kiến cho “ Thành cơng lớn Quang Dũng thơ Tây Tiến khắc họa vẻ đẹp bi tráng người lính Việt Nam thời chống Pháp.” Bằng hiểu biết anh( chị) thơ “Tây Tiến”, bình luận ý kiến trên? Câu 16 Nhận xét thơ “Tây Tiến” Quang Dũng, nhà nghiên cứu Nguyễn Trọng Hoàn cho rằng: Qua nỗi nhớ nhân vật trữ tình, Quang Dũng khắc họa thành công vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, hi sinh bi tráng người lính Tây Tiến Dựa vào hiểu biết tác phẩm “Tây Tiến” củ Quang Dũng, anh/chị bày tỏ quan điểm ý kiến 17 Về cách khắc họa hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng, có ý kiến cho rằng: Đó cách khắc họa khơng tơn trọng thật người lính lên có nhiều nét khơng giống với hình ảnh anh đội đời thực Ý kiến khác khẳng định: Đó cách khắc họa tôn trọng thật, tôn trọng thực Từ cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến, anh/chị bình luận ý kiến Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi.” (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục 2016, tr.88) “Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son.” (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục 2016, tr 110) Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận, nhà thơ lại có cách khám phá, thể riêng Trong thơ Tây Tiến, Quang Dũng viết: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Trong thơ Việt Bắc, Tố Hữu viết: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Anh (chị) cảm nhận hai đoạn thơ Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người Việt Nam kháng chiến chống Pháp qua hai đoạn thơ sau: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Ðêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Quang Dũng, Tây Tiến, SGK Ngữ văn 12, chương trình chuẩn) Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên (Tố Hữu, Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, chương trình chuẩn) Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi