1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở học viện phụ nữ việt nam

196 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảm Bảo Chất Lượng Đào Tạo Đại Học Ở Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Tác giả Trương Thu Trà
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Vân Anh, PGS.TS Nguyễn Xuân Hải
Trường học Học viện Phụ nữ Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 508,73 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquan nghiêncứuvấn đề (0)
  • 1.2. Chất lượngđàotạoởcơsởgiáodục đạihọc (0)
    • 1.2.1. Đào tạo,chấtlượngđàotạo (31)
    • 1.2.2. Quảnlýchấtlượng,quảnlýchấtlượng đàotạo (37)
  • 1.3. Đảmbảochấtlượngđàotạođại họccủacáctrường đạihọc (0)
    • 1.3.1. Đảmbảochấtlượng,đảmbảochấtlượngtronggiáodục đạihọc,đảm bảochấtlượngđàotạo (39)
    • 1.3.2. Mộtsốmô hình đảmbảochấtlượng (42)
    • 1.3.3. Nộidungvàkhungđảmbảochấtlượngđàotạođạihọc (51)
    • 1.3.4. Chủthểquảnlýhoạtđộngđảmbảochấtlượngđàotạoởcáctrườngđạihọc (0)
    • 1.3.5. Cácyếutốảnhhưởngđếnhoạtđộngđảmbảochấtlượngđàotạođạihọc (57)
    • 2.1.1. KinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọcStanford(HoaK ỳ) 49 2.1.2. Kinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọc RotterdamEr amus(HàLan)50 2.1.3. Kinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọc Queensland( Australia) 50 2.1.4. Kinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọc Chulalongkor n(TháiLan) 52 2.1.5. KinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủaHọcviệnGiáo dụcquốcgiaSingapore(Singapore) (62)
    • 2.1.6. Bàihọckinhnghiệmvềđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủacáctr ườngđạihọctrênthếgiới (67)
  • 2.2. Giớithiệuchung vềHọcviệnPhụnữViệtNam (0)
    • 2.2.1. Quátrìnhthành lậpvàđặctrưngcủa HọcviệnPhụnữViệt Nam (68)
    • 2.2.3. BộmáytổchứccủaHọcviệnPhụnữ ViệtNam (0)
    • 2.2.4. QuymôđàotạocủaHọcviệnPhụnữ ViệtNam (72)
    • 2.2.5. CôngtácđảmbảochấtlượngđàotạođạihọcởHọcviệnPhụnữViệtNam 59 2.3. Tổchứckhảosát thựctrạng (72)
    • 2.3.1. Mụcđíchkhảosát (73)
    • 2.3.2. Kháchthểvàđịabànkhảosát (73)
    • 2.3.3. Nội dung khảosát (74)
    • 2.3.4. Đánhgiá kếtquảkhảosát (74)
    • 2.3.5. Cáchtiến hành khảosát (76)
    • 2.3.6. Phươngphápxửlýsốliệu (0)
  • 2.4. Thựctrạngchấtlượngđàotạođại học ởHọcviệnPhụnữViệtNam (0)
    • 2.4.1. Thựctrạng nhậnthứcvềchấtlượngđàotạođại học (76)
    • 2.4.2. ThựctrạngchấtlượngđàotạođạihọcởHọcviệnPhụnữViệt Nam.65 1. Thựctrạngchuẩnđầuracủachương trìnhđàotạo (78)
      • 2.4.2.2. Thựctrạngchấtlượngchươngtrìnhđàotạođạihọc (79)
      • 2.4.2.3. Thựctrạngcấutrúcvànộidungchươngtrìnhđàotạođạihọc (80)
      • 2.4.2.4. Thựctrạngvềphươngthứcđàotạođạihọc (82)
      • 2.4.2.5. Thựctrạngvềkiểmtra,đánhgiá hoạt độnghọctậpcủasinh viên (0)
      • 2.4.2.6. Thựctrạngvềchấtlượngđộingũgiảngviên (84)
      • 2.4.2.7. Thựctrạngchấtlượngđộingũcánbộhỗtrợ (87)
      • 2.4.2.8. Chấtlượng sinhviên vàcáchoạtđộnghỗtrợsinhviên (88)
      • 2.4.2.9. Thựctrạngvềcơsởhạtầngvàtrang thiếtbị (90)
      • 2.4.2.10. Thựctrạngvềcác giảiphápnângcaochấtlượngđàotạo (91)
      • 2.4.2.11. Thựctrạngchấtlượngsinh viêntốt nghiệp (93)
      • 2.5.2.2. Thựctrạngvềhoạtđộnggiámsát (98)
      • 2.5.2.3. Thựctrạngđịnhkỳràsoátcáchoạtđộngcốtlõi (98)
      • 2.5.2.4. Thựctrạngđánhgiáhoạtđộng học tậpcủasinhviên (99)
      • 2.5.2.5. Thựctrạngđảmbảochất lượngcánbộviênchức (100)
      • 2.5.2.6. Thựctrạngđảmbảochất lượngcáctàinguyênhọctập (102)
      • 2.5.2.7. Thựctrạngđảmbảochất lượngdịch vụhỗtrợSV (103)
      • 2.5.2.8. Thựctrạnghoạtđộngtựđánhgiá (103)
      • 2.5.2.9. Thựctrạnghoạtđộngthẩmđịnhnộibộ (104)
      • 2.5.2.10. Thựctrạnghệthốngthôngtin (105)
      • 2.5.2.11. Thựctrạnghoạtđộngcôngbốthôngtin (105)
      • 2.5.2.12. Thựctrạngxâydựngsổtayđảm bảochấtlượng (0)
      • 2.5.2.13. Thựctrạngquytrìnhđảmbảochấtlượng (106)
    • 2.5.3. Thựctrạngmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốđếnđảmbảochấtlượngđàotạo đạihọccủaHọcviệnPhụnữ ViệtNam (109)
  • 2.6. ĐánhgiáchungvềđảmbảochấtlượngđàotạođạihọcởHọcviệnPhụ nữViệtNa (110)
    • 2.6.2. Hạnchế (110)
    • 2.6.3. Nguyênnhâncủanhữngtồntại (111)
  • 3.1. Địnhhướngpháttriểntrongbốicảnhmớivàđảmbảochấtlượngđàotạođạih ọcở HọcviệnPhụnữViệtNam (113)
    • 3.2.1. Đảmbảotínhkhoahọc (114)
    • 3.2.2. Đảmbảotínhhệthốngvà tínhđồngbộ (115)
    • 3.2.3. Đảmbảotínhkhảthi (116)
  • 3.3. Đềxuấtgiảipháp đảmbảochấtlượngđàotạođạihọcởHọcviệnPhụnữViệtNam. 103 1. Tổ chức nâng cao nhận thức về chất lượng đào tạo, đảm bảo chấtlượng đào tạo đại học cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, chuyên viên ở HọcviệnPhụnữ ViệtNam (0)
    • 3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực thực hiện đảm bảo chất lượng đào tạo đạihọcởHọc việnPhụnữViệtNam (128)
    • 3.3.5. TổchứchoạtđộngđàotạotheohướngđápứngyêucầucủaAUN- QAởHọcviện PhụnữViệtNam (134)
    • 3.3.6. Xâydựng môitrường họctậpthânthiện, dânchủ, hợptácvàtăngcường tínhtựchủ,tựchịutráchnhiệmcủasinhviênởHọcviệnPhụnữViệtNam (139)
  • 3.4. Mốiquanhệgiữa cácgiảipháp (0)
  • 3.5. Khảonghiệmvàthửnghiệmgiảipháp đềxuất (0)
    • 3.5.1. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của giải phápđượcđềxuất (145)
      • 3.5.1.1. Tổchứckhảonghiệm (145)
      • 3.5.1.2. Phântích kếtquảkhảonghiệm (147)
    • 3.5.2. Thử nghiệm mộtgiảipháp đềxuất (0)
      • 3.5.2.1. M ụ c đ í c h t h ử n g h i ệ m ................................................................ ................. 3.5.2.2. Thờigianthửnghiệmvàmẫukháchthểthửnghiệm (149)
      • 3.5.2.3. Giảthuyếtvềcácbiệnphápthửnghiệm (149)
      • 3.5.2.4. Nộidungvàcáchthứcthử nghiệm (149)
      • 3.4.2.5. Tiêuchuẩnvàthangđánhgiáthửnghiệm (150)
      • 3.5.2.6. Xửlývàphântíchkếtquảthửnghiệm (151)
  • 1. Kếtluận (0)
  • 2. Khuyếnnghị (156)
    • 2.1. Đốiv ớ i c á c đ ơ n v ị v à c á n b ộ c h u y ê n t r á c h c ủ a H ọ c v i ệ n P h ụ n ữ V i ệ (156)
    • 2.3. ĐốivớiBộGiáodụcvà Đào tạo (156)

Nội dung

Chất lượngđàotạoởcơsởgiáodục đạihọc

Đào tạo,chấtlượngđàotạo

Khái niệm đào tạo có thể được hiểu theo nhiều nghĩa tùy theo góc độ nhìn nhậncủamỗinhànghiêncứu.

Theo Nguyễn Lộc (2010), đào tạo là một chuỗi các hoạt động đưa ra cơ hội đểhọchỏivàhoànthiệncáckĩnăngliênquanđếncôngviệc [44].

Thái Duy Tuyên (2001) [64], Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha (2006)[20], Trần Thị Bích Liễu (2008) [43] cho rằng, đào tạo là một hoạt động quan trọng ởtrong nhà trường mà nội dung của đào tạo được thực hiện theo thứ tự thời gian vớinhững phương thức xác định nhằm đạt tớim ụ c đ í c h h ì n h t h à n h n ê n m ộ t m ẫ u n h â n cáchtheomục tiêuđãhướngđích.

Lê Quang Sơn (2010) cho rằng: “Đào tạo là sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặtdạy và học tiến hành trong một cơ sở giáo dục, mà trong đó tính chất, phạm vi, cấp độ,cấu trúc, quy trình của hoạt động được quy định một cách chặt chẽ, cụ thể về mục tiêu,chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc,đánh giákếtquảđàotạocũngnhưvề thời gian,đốitượngđàotạocụthể”[56].

Theo Từ điển Giáo dục học (2013), đào tạo là “quá trình chuyển giao có hệthống, có phương pháp những kinh nghiệm, những tri thức, những kỹ năng, kỹ xảonghề nghiệp, chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cần thiết vàchuẩn bị tâm thểc h o n g ư ờ i h ọ c đ i v à o c u ộ c s ố n g l a o đ ộ n g t ự l ậ p v à g ó p p h ầ n x â y dựngvàbảovệđấtnước” [67].

Tác giả luận án tiếp cận khái niệmđào tạo là một chuỗi quá trình từ đầu vàođến quá trình triển khai đào tạo và kết quả đầu ra (sinh viên tốt nghiệp) nhằm đáp ứngmục tiêu của trường đại học, thỏa mãn nhu cầu của các bên liên quan với chi phí tiếtkiệmnhất.

Theo Phạm Lê Cường (2016), khi nghiên cứu về đào tạo cần xem xét đến việcthựch i ệ n m ụ c t i ê u v à C T Đ T ; h ì n h t h ứ c v à p h ư ơ n g p h á p t ổ c h ứ c đ à o t ạ o ; k i ể m t r a đánhgiákếtquảhọctậpcủangườihọc[14].MụctiêuĐTĐHđượcxâydựngtrêncơsở định hướng của Bộ GD&ĐT Các nội dung ĐTĐH được cụ thể hóa trong kế hoạchhoạt động giáo dục Mục tiêu ĐTĐH được cụ thể hóa trong CTĐT đại học đã gồm cácyêu cầunănglực cầnthiết(cácchuẩnvềkiến thức,kỹnăng,tháiđộcủa ngườihọc).

Trong đào tạo các hoạt động đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thànhvòng tròn khép kín, đầu ra của hoạt động trước là đầu vào của hoạt động sau Vì thế,hoạt động đào tạo trước có chất lượng là điều kiện cần cho hoạt động đào tạo sau cóchấtlượng,đầuracóchấtlượng.Chuẩnđầurađượchìnhthànhtrêncơsởkhảosát nhu cầu của khách hàng, mô tả tiêu chuẩn vị trí việc làm bằng mức độ đạt được của laođộng trong những nhiệm vụ cụ thể, đối chiếu với cơ sở pháp lý, tổng hợp, khái quátthành chuẩn đầu ra của CTĐT, có ý kiến đóng góp của nhà quản lý, giảng viên, nhânviên, chuyên gia, người quản lý và sử dụng lao động, cựu học sinh, sinh viên và phùhợp với các quy định của nhà nước Như vậy, tất cả hoạt động có chất lượng, sản phẩmđầu ra mới có chất lượng chất lượng đào tạo được thể hiện ở chất lượng của tất cả cáchoạtđ ộ n g đ à o t ạ o ( c h ấ t l ư ợ n g đ ầ u v à o , c h ấ t l ư ợ n g q u á t r ì n h v à c h ấ t l ư ợ n g đ ầ u r a ) được đặt trong bối cảnh cụ thể, chất lượng đào tạo thể hiện ở mức độ đạt được củangườitốtnghiệpvềchuẩnkiếnthức,kĩnăng,tháiđộ,trongđócónănglựclàmviệc,tự tạo việc làm, năng lực tự học, tự đào tạo để thường xuyên cập nhật kiến thức, có khảnăng thay đổi ngành nghề thích ứng với yêu cầu thay đổi thường xuyên của thị trườnglaođộng,…

Tác giả Bùi Minh Hiền và cộng sự (2011) đề cập đến chất lượng theo Lý thuyếtgiá trị gia tăng: Chất lượng được phản ánh qua sự gia tăng ở người học kiến thức, kỹnăng, thái độ sau một quá trình đào tạo Các cơ sở đào tạo có chất lượng tập trung vàothực hiện sự gia tăng này ở người tốt nghiệp và được công chúng thừa nhận Các tiêuchíxác địnhđầuralànhữngdấuhiệuquantrọngcủa chấtlượngđàotạo[25].

Theo quan điểm của tác giả luận án,chất lượng đào tạo là sự đáp ứng mục tiêuđàotạocủanhàtrường,sựphùhợpnănglựccủasinhviêntốtnghiệpvớichuẩnđầur a của CTĐT, đáp ứng nhu cầu xã hội, người sử dụng lao động với chi phí tiết kiệmnhất, chất lượng đào tạo gắn với chất lượng tuyển sinh đầu vào, chất lượng quá trìnhtriểnkhaiđàotạovàchấtlượngkếtquảđầura(sinhviêntốtnghiệp),

Mỗi thành tố chất lượng ĐTĐH của trường đại học đều có đóng góp riêng và cóquan hệ biện chứng để tạo nên chất lượng ĐTĐH AUN-QA đã có sự thay đổi cácthànhtốchấtlượngĐTĐHqua3phiênbản,phiênbản3có11thànhtốcơbảnsau:

- Chuẩn đầu ra phản ánh và được xây dựng dựa trên tầm nhìn và sứ mạng củanhàtrường.Tầmnhìnvàsứmạngcủanhàtrườngđượctuyênbốcôngkhaivàđư ợccánbộ,giảngviên,sinhviênbiếtđến.

- CTĐTphảnánhchuẩnđầuramàsinhviêntốtnghiệpcầnđạt.Mỗimônhọcvà nội dung giảng dạy của từng buổi học cần được thiết kế tương thích với nhữngchuẩnđầuracủachươngtrìnhvàgópphầnđạtđược nhữngchuẩnđầuranày.

- CTĐT được thiết kế bao gồm đầu ra cho kiến thức, kỹ năng chuyên ngành vàđầu ra tổng quát (kỹ năng mềm) như giao tiếp trực tiếp hay qua văn bản, giải quyết vấnđề,sử dụngcôngnghệthôngtin,làmviệcnhóm,…

- Chuẩn đầu ra của chương trình được xây dựng rõ ràng, phản ánh nhu cầu vàyêu cầucủacácbênliênquan.

Nhà trường nên công bố và phổ biến bản mô tả CTĐT và bản mô tả môn học,trong đó trình bày thông tin chi tiết về chương trình nhằm giúp các bên liên quan có đủthôngtinđểlựa chọnchươngtrìnhhọcphùhợp.

- Bản mô tả CTĐT, bản mô tả môn học trình bày các chuẩn đầu ra về kiến thức,kỹnăngvàtháiđộ.

- Tài liệu này giúp sinh viên biết được các phương pháp dạy và học giúp đạtđược chuẩn đầu ra; các phương pháp đánh giá để đo mức độ đạt được chuẩn đầu ra vàmốiliênquangiữaCTĐTvàcácnộidunggiảngdạy.

- CTĐT, phương phápdạy và học, hoạtđộngkiểm tra,đánh giá sinh viên cầntươngthíchvớinhauđểđảmbảoviệc đạtđược chuẩnđầu ra.

- CTĐTđượcthiếtkếđảmbảoviệcđạtđượcchuẩnđầura,trongđó,mứcđộđ ónggópcủatừngmônhọcvàoviệc đạtchuẩnđầurađượcxácđịnhrõràng.

- CTĐT có cấu trúc linh hoạt, cho phép sinh viên vừa có thể đi sâu vào mộtchuyênngành,vừacóthểcậpnhật nhữngthayđổivàtiến bộtrongcùnglĩnhvực.

- Triết lý giáo dục của nhà trường thường quyết định phương thức dạy và học.Triết lý giáo dục có thể được định nghĩa là một hệ thống các tư tưởng tác động đến nộidung và phương thức giảng dạy Triết lý giáo dục xác định mục đích giáo dục, vai tròcủagiảng viên, sinhviên, nộidungvàphươngpháp giảngdạy.

- Học tập có chất lượng được hiểu là sinh viên chủ động tạo ra sự hiểu biết chứkhông thụ động tiếp thu những gì được truyền đạt từ giảng viên Đây là quan điểm họctậpcóchiều sâu-sinh viêntựtạorasựhiểubiếtđểđạtđếnsự thôngtuệtronghọctập.

- Học tập có chất lượng phụ thuộc nhiều vào phương thức học tập của sinh viên.Điều này lại phụ thuộc vào quan điểm của sinh viên về việc học, sự nhận thức về mứcđộlĩnhhộicủabảnthânvàviệclựa chọnchiếnlược học tậpphùhợp.

- Học tập có chất lượng tuân thủ các nguyên tắc học tập sinh viên học hiệu quảnhấttrongmộtmôitrườngthoảimái,thânthiện,cónhiềusựhợptácvàtrợgiúp.

Quảnlýchấtlượng,quảnlýchấtlượng đàotạo

“QLCL là tập hợp các hoạt động có chức năng quản lý chungnhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng, thực hiện bằng nhữngphương tiện như lập kế hoạch, điều chỉnh chất lượng, ĐBCL, cải tiến chất lượng trongkhuôn khổmột hệ thống chất lượng”.

QLCLkhông chỉl à q u ả n l ý đ ơ n t h u ầ n c h ấ t lượngc á c h o ạ t đ ộ n g đ à o t ạ o m à c ò n p h ả i q u ả n l ý q u á t r ì n h t á c đ ộ n g t ớ i t ấ t c ả c á c thànhtốcủahoạtđộngsưphạmcótácdụnghỗtrợ,giúpđỡ,phụcvụchohoạtđộngdạy học của giảng viên, sinh viên, trong đó đặc biệt chú trọng tới những thành tố: Mụctiêu,nộidung,phươngpháp,kếtquả.

Theo Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phương Nga (2000), QLCL gồm các hoạtđộngchínhnhưxácđịnhmụctiêuvàđịnhracáctiêuchuẩncầnđạtđược;đốichiếucác tiêuchuẩncầnđạtvớikếtquảthực hiện; cảitiếnđểcókếtquảtốt hơn[7].

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) cho rằng, QLCL phải thực hiện ở mọi khâu, mọinơi, mọi lúc, từ đầu vào, quá trình đào tạo, đầu ra cho tới nơi làm việc của sinh viên tốtnghiệp[45].

Từ các khái niệm trên, có thể hiểu,QLCL là quản lý các hoạt động toàn diệncủa nhà trường nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học và giáo dục trong quá trình đàotạo.Phương h ướ ng để n â n g ca ochấtl ượ ng dạ yh ọc l à phảicải ti ến các biệ n p há p hoạt động sư phạm và biện pháp quản lý QLCL bao gồm các hoạt động phối hợp đểđịnhhướngvàkiểmsoátmộttổchứctrongkhuônkhổhệthốngchấtlượng.

QLCL các hoạt động cốt lõi của nhà trường đại học nhằm đạt được chất lượng“sản phẩm” đầu ra Trong nhà trường đại học thường có 3 hoạt động chủ yếu đó là đàotạo (giảng dạy - học tập), nghiên cứu và dịch vụ phục vụ xã hội QLCL trong trườngđạihọccơbảnsẽlàquảnlýđàotạo;quảnlýnghiêncứuvàquảnlýcácdịchvụphụcvụ cộng đồng QLCL phân theo chức năng điều kiện: quản lý đội ngũ; quản lý sinhviên, quản lý dịch vụ hỗ trợ đào tạo, quản lý nguồn lực; tài sản; quản lý điều hànhchung.Như vậy, CLĐTcóđược do QLCLtrongtấtcảlĩnhvựcquản lýnêu trên.

QLCLĐTl à c á c h t h ứ c t ổ c h ứ c , b i ệ n p h á p t á c đ ộ n g đ ế n c á c k h â u , c á c b ư ớ c trong quá trình đào tạo, đảm bảo cho các yếu tố trong quá trình đào tạo luôn hoạt độngnhịp nhàng, trôi chảy và hỗ trợ bổ sung cho nhau để đạt hiệu quả tốt nhất mục tiêu đàotạo Phát huy vai trò, trách nhiệm và khả năng của các đối tượng tham gia vào công tácđào tạo, làm chuyển biến nâng cao chất lượng, thực hiện tốt các yếu tố quản lý đào tạo,từđónângcaochấtlượngđàotạo.

Quản lý đào tạo (giảng dạy và học tập): QLCL trong lĩnh vực đào tạo cần xemxét tất cả các vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ đào tạo cho sinh viên, các hoạtđộng trong lĩnh vực này gồm: Thiết kế CTĐT từ việc xác định mục tiêu đào tạo (kếtquả học tập mong đợi), nội dung CTĐT, các điều kiện về nguồn lực để tổ chức thựchiện CTĐT, như đội ngũ giảng viên, đội ngũ nhân viên hỗ trợ, cơ sở vật chất, trangthiết bị, sinh viên, ; Tổ chức thực hiện CTĐT là giám sát giảng dạy và học tập, xâydựng các phương pháp đánh giá và thực hiện đánh giá, kiểm soát các chuẩn mực chấtlượng.Xâydựngbanhànhvàthực hiệncácquytrìnhmộtcáchcôngkhai.

Quản lý đào tạo là lĩnh vực QLCL lớn nhất trong nhà trường đại học, nơi mànhiều quy trình đa dạng được thiết lập và vận hành Chất lượng trong lĩnh vực đào tạođược duy trì nếu như nhà trường đại học xây dựng được các CTĐT với các chuẩn mựcchất lượng phù hợp với yêu cầu của các bên liên quan, không ngừng cải tiến nângchuẩn,raquyếtđịnhphùhợpvàcung cấpCTĐTtheocácquytrình đãcôngbố. ĐBCL là cấp độ QLCL tiến bộ hơn kiểm soát chất lượng, được thực hiện trướcvà trong quá trình sản xuất/đào tạo QLCL ở cấp độ ĐBCL quan tâm đến chất lượngcủa cả 3 công đoạn của quá trình, đó là: “chất lượng đầu vào” (mọi điều kiện cho quátrình hoạt động đượcd i ễ n r a ) - “ c h ấ t l ư ợ n g q u á t r ì n h ” ( c á c b ư ớ c t h ự c h i ệ n đ ể t ạ o r a sản phẩm) -“chất lượng đầu ra” (kết quảcủa hoạt động) ĐBCL gắn với

“hệt h ố n g chất lượng” (hệ thống các tiêu chuẩn, chỉ số thực hiện và quá trình triển khai). ĐBCLchú trọng “phòng ngừa” mọi khiếm khuyết có thể xảy ra từ “đầu vào” cho đến

“quátrình” và cả ở sản phẩm được tạo ra Chất lượng gắn với các chuẩn mực và được tuânthủ trong suốt quá trình đào tạo nhằm bảo đảm sản phẩm đầu ra đạt được những thuộctính(chuẩnđầura)đãđịnhtrước.

Đảmbảochấtlượngđàotạođại họccủacáctrường đạihọc

Đảmbảochấtlượng,đảmbảochấtlượngtronggiáodục đạihọc,đảm bảochấtlượngđàotạo

Theo Freeman, R (1994), ĐBCL là một hệ thống nguyên tắc làm việc có mụcđích,sắpxếpcôngviệctrongmộttổchứcnhằmđảmbảo:Cácmụcđích,sứmệnhcủatổchức đó là rõ ràng và minh bạch; Có các hệ thống chất lượng làm việc, ở đó công việcđược sắp xếp trôi chảy, hết sức rõ ràng và có kế hoạch; Mọi người luôn hiểu rõ ai chịutrách nhiệm về cái gì (tính chịu trách nhiệm); Quan niệm thế nào là chất lượng trong tổchức đó phải được quy định trên giấy tờ, được sự đồng lòng của tất cả mọi người (tínhnhất trí, quy định rõ chuẩn mực); Có một hệ thống nhằm kiểm tra rằng tất cả công việcđềuđượclàmtheokếhoạch;khicósaisótvàchắcchắnsẽcósaisót- cónhữngphươngphápđãđượcđồngýtrướcđểsửachữacácsaisótđó(cơchếQLCL)[94].

Theo Phạm Quang Huân (2010), ĐBCL chú trọng việc tiêu chuẩn hóa chấtlượng, quá trình sản xuất được quản lý bằng hệ thống quy trình đặt trong hệ thốngĐBCL [31] ĐBCL là quá trình xảy ra trước, trong khi thực hiện chất lượng của sảnphẩm được thiết kếngay trongquá trình sảnxuất ra nó, từkhâuđ ầ u đ ế n k h â u c u ố i theon hữ ng t i ê u c h uẩ n n g h i ê m ngặt, đả m b ả o k h ô n g c ó s a i phạ m t r o n g b ấ t k ỳ k hâunào ĐBCL thực hiện chức năng quản lý thông qua các thủ tục, quy trình; phòng ngừasai sót bằng hệ thống phát hiện, sửa lỗi ĐBCL có sự phối hợp giữa người quản lý -ngườithừa hành,giữacấptrên-cấpdưới. Phạm Thành Nghị (2013) cho rằng: “ĐBCL xảy ra trước, trong quá trình sảnxuất,đàotạo.ĐBCLtậptrungphòngngừasựxuấthiệnsảnphẩmchấtlượngthấp.Chấtlượng được thiết kế theo các chuẩn mực và đưa vào quá trình nhằm đảm bảo sản phẩmđầu ra đạt được những thuộc tính đã định trước ĐBCL là phương tiện tạo ra sản phẩmkhông có sai sót kỹ thuật do lỗi trong quá trình sản xuất gây ra, vì thế, trách nhiệm vềchấtlượngđượcgiaochomỗingườilàmviệctrongquátrìnhsảnxuất,đàotạo”[51]. ĐBCL là một khâu của QLCL, một cấp độ QLCL Khi tiếp cận dưới góc độquản lý nhìn nhận ĐBCL, có thể từ chính sách, quy trình, có thể từ góc độ quản lý: lậpkế hoạch, tổchức thựchiện,đánhgiáQLCL,…

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814:“ĐBCL là toàn bộ hoạt động có kếhoạch,hệthốngđượctiếnhànhtronghệthốngchấtlượngvàđượcchứngminhlàđủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể (đối tượng) sẽ thỏa mãn đầyđủ các yêu cầu chất lượng”[60] Trong phạm vi nghiên cứu của Luận án, chúng tôi sửdụngkháiniệmđảmbảochấtlượngtheoTiêuchuẩnViệt Nam5814.

Nhưv ậ y , Đ B C L g ắ n v ớ i q u y trình h o ạ t đ ộ n g t h e o c á c c h u ẩ n m ự c đ ể t ạ o s ự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể (đối tượng) sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chấtlượng.

Khái niệm ĐBCL giáo dục đại học là khái niệm gốc và có nghĩa rất rộng chungcho nhiềuhoạtđộngcủa trường đại học Hiện nay,ở ViệtN a m k h á i n i ệ m n à y đ ư ợ c vận dụng tương đối rộng rãi vào lĩnh vực đào tạo ĐBCL giáo dục đại học là sự vậndụng khái niệm ĐBCL vào lĩnh vực GD&ĐT và gắn với khái niệm chất lượng GDĐH.Do hiện nay có nhiều cách hiểu khácnhau về chất lượng GDĐH nên định nghĩa vềĐBCL GDĐH cũng rất phong phú Với quan niệm chất lượng là sự phù hợp với mụctiêu, Woodhouse

(1999) cho rằng, ĐBCL là hệ thống, chính sách, thủ tục, quy trình,hành động, thái độ được cơ quan có thẩm quyền, cơ sở giáo dục xác định xây dựng,triểnkhainhằmđạtđược,duytrì,giámsát,củngcốchấtlượng[126].

Wilger, A (1999) cho rằng, ĐBCL giáo dục đại học là một quá trình phức hợpmà qua đó các trường đại học đảm bảo rằng, chất lượng của các quy trình giáo dụcđược duy trì theo những tiêu chuẩn đã đề ra Thông qua các hoạt động ĐBCL, trườngđại học có thể làm hài lòng chính nhà trường, sinh viên và những đối tượng khác ngoàinhàtrường[123].

Theo UNESCO (2010), ĐBCL giáo dục đạih ọ c l à m ộ t t h u ậ t n g ữ r ấ t r ộ n g đ ề cập đến quy trình đánh giá liên tục chất lượng của một hệ thống GDĐH, các cơ sở giáodụcvàCTĐT(baogồm:đánhgiá,giámsát,đảmbảo,duytrìvànângcao)[117].

Piper D.W (1993) cho rằng, ĐBCLĐT được xem là tổng số các cơ chế, quytrình được áp dụng nhằm ĐBCL đã được định trước/việc cải tiến chất lượng liên tục(hoạch định, xác định, khuyến khích, đánh giá, kiểm soát chất lượng) và xác định cácchức năng ĐBCL của cơ sở GDĐH (xác lập chuẩn, xây dựng QT, xác định các tiêu chíđánh giá, vận hành, đo lường, đánh giá, thu thập, xử lý số liệu) [111] ĐBCL là quátrình phức hợp, qua đó các cơ sở GDĐH đảm bảo rằng chất lượng của các quá trìnhgiáo dục được duy trì theo tiêu chuẩn đã đề ra Thông qua các hoạt động đảm bảo chấtlượng ĐTĐH,trường đại họccóthể làm hài lòng chính nhàtrường, sinh viên vàc á c đốitượngkhácngoàitrường.

Tác giả Trần Khánh Đức (2014) quan niệm, ĐBCL trong đào tạo có thể đượccoi như là một

“hệ thống các biện pháp, các hoạt động có kế hoạch, được tiến hànhtrongvàngoàinhàtrường vàđượcchứngminh làđủmứccầnthiếtđểtạorasự tin tưởng thỏa đáng rằng các hoạt động và sản phẩm đào tạo (sinh viên tốt nghiệp) sẽ thỏamãnđầyđủcácyêucầuvềchấtlượngđàotạotheo mụctiêuđàotạo dự kiến”[19].

Theo Võ Văn Tuấn (2020) “ĐBCLĐT của trường đại học tư thục là các hoạtđộngdotrườngđạihọctưthụcthựchiện trongquátrìnhđàotạođểđạttớimụctiêuđàot ạo,thoảmãncácnhucầucủakháchhàng, vớichiphítiếtkiệmnhất”[63]. ĐBCLĐT được xem như một hệ thống trong đó những hình thức đánh giá khácnhau được áp dụng để thực hiện quy trình nhất định Kiểm định tập trung, đánh giángoài, sử dụng thanh tra đồng nghiệp, công nhận các CTĐT hay cơ sở giáo dục và đàotạo Đánh giá sản phẩm đầu ra dựa vào chỉ số thực hiện, xem xét sự tiến bộ của sinhviên từ khi vào trường cho tới khi ra trường Trong giáo dục và đào tạo, ĐBCLĐT cóthể coi như là một “hệ thống các biện pháp, các hoạt động có kế hoạch, được tiến hànhtrong và ngoài nhà trường và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo ra sự thỏađáng rằng các hoạt động và sản phẩm đào tạo sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu về chấtlượngđàotạotheomục tiêu đào tạodựkiến”.

Tổ chức ĐBCL giáo dục đại học quốc tế đưa ra khái niệm: ĐBCL có thể liênquan đến một quá trình, một cơ sở hay một hệ thống GDĐH tổng quát Ở mỗi trườnghợp cụ thể, ĐBCL là tất cả quan điểm, đối tượng, hoạt động, quy trình mà đảm bảorằngcáctiêuchuẩnthíchhợpvềgiáodụcđangđượcduytrì,nângcaotrongsuốtsựtồn tại, sử dụng, cùng với các hoạt động kiểm soát chất lượng trong và ngoài mỗichương trình ĐBCL còn là việc làm cho các tiêu chuẩn, quy trình đều được cộng đồnggiáo dục, công chúng biết đến rộng rãi [19] ĐBCL ĐTĐH được sử dụng rộng rãi trênthế giới như là một công cụ nhằm duy trì các chuẩn mực và để không ngừng cải thiệnchất lượng GDĐH ĐBCLĐT được dùng như là một thuật ngữ chung, ở các cấp độkhác nhau và theo rất nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào văn hóa và tình trạng pháttriểnkinhtếxãhộicủamỗinước.

Theo Nguyễn Tiến Hùng (2014), kiểm định nằm trong một khâu của ĐBCL Ởmột số nước ĐBCL còn được gọi là KĐCL Đó là quá trình kiểm định các điều kiệnđảm bảo CLGD: nội dung chương trình giáo dục; nhà giáo; tổ chức quá trình giáo dục, đàotạo;cơ sởvật chấtvàtrangthiếtbịdạyhọc; tàichínhchogiáodục;QLGD[34].

Như vậy, ĐBCLĐT của các trường đại học là một hoạt động nhằm duy trì, cảitiến và nâng cao CLĐT của các trường đại học; giúp cho các trường đại học thực hiệnđượcsứmạngcủamìnhtrongbốicảnhcónhiềuđổimới. ĐBCL ĐTĐH của trường đại học là một nội dung của ĐBCL giáo dục đại học.Kết hợp giữa khái niệm về ĐBCL giáo dục đại học và CLĐT của trường đại học, trongphạm vi nghiên cứu của mình, tác giả luận án quan niệm:ĐBCL ĐTĐH là các hoạtđộng ĐBCL do trường đại học thực hiện trong quá trình đào tạo (đầu vào, quá trìnhtriểnkhaiđàotạovàkếtquảđầura(sinhviêntốtnghiệp)đểđạttớimụctiêuđàotạo, thoảmãncácnhucầucủasinhviên,chamẹsinhviên,nhàquảnlý,ngườisửdụnglaođộng,giảng viên,cánbộ,nhânviên củatrườngđạihọcvớichiphítiếtkiệmnhất. ĐBCLĐTĐHdựatrên5thànhtố sau:

Mộtsốmô hình đảmbảochấtlượng

MôhìnhđảmbảochấtlượngEFQMcủaChâuÂuđượcgiớithiệutừđầu1992vàđược xem như tiêu chuẩn ứng dụng đánh giá chất lượng châu Âu Mô hình EFQM dựathiết kế trên cơ sở nguyên lý của mô hình QLCL tổng thể TQM Mô hình được xâydựng dựa theo chu trình PDCA (Plan - Lập kế hoạch, Do - Thực hiện, Check - Kiểmtra, Act - Hành động), được gọi là chu trình Shewhart Mô hình EFQM thể hiện mốiliênhệcáccôngđoạntrongquảnlý(EFQM,2016)[91].

Mô hình EFQM 2012 là mô hình ưu việt mới nhất của hệ thống EFQMModelđượctrìnhbàytheohướngđicủacácmũitên,cácmũitênnhấnmạnhbảnchấtlinhhoạtcủa mô hình, chỉ ra những cách thức mới giúp cải thiện việc “vận hành” cũng như cảithiện “kết quả” EFQM 2012 dựa trên 9 tiêu chí, 5 trong số 9 tiêu chí là “người hỗ trợ -nhà trường” gồm: (1) Sự lãnh đạo vạch ra nội dung để hướng đến; (2) Chính sách vàchiến lược hoạt động của nhà trường; (3) Quản lý con người; (4) Nguồn lực Dựa trêncác điều kiện đó để đề ra (5) các tiến trình hoạt động, quản lý tiến trình để đạt được kếtquả tốt 4 trong số 9 tiêu chí còn lại là “kết quả”, gồm kết quả hoạt động được đánh giádựa vào 3 đối tượng có liên quan là: (6) Sự thỏa mãn của con người, (7) Sự thỏa mãncủa khách hàng, (8) Tác động đến xã hội Và sau cùng là đánh giá chung (9) kết quảhoạt động Tiêu chí “người hỗ trợ” gồm công việc của một trường thực hiện trong khi“kết quả” gồm thành quả mà tổ chức đạt được “Kết quả” dựa trên sự trợ giúp của“người hỗ trợ” và phản hồi từ “kết quả” để cải tiến hiệu quả của “người hỗ trợ” Để đạtđược kết quả tốt, EFQM 2012 dựa trên khả năng thực hiện nhiệm vụ, mối quan hệ vớikhách hàng - sinh viên/phụ huynh,con người và xã hội thông qua việc lãnh đạo, đưa racácchínhsáchvàchiếnlược.Tómlại,môhìnhEFQM2012gồmquyhoạch,địnhracácmụctiêu,thựchiệnc áchànhđộngđềra,đolườngcáckếtquảcủachúng.Cáckếtquả

Các hoạt động đào tạo

Phục vụ cộng đồng ĐBCL và đối sánh quốc gia/quốc tế

Sự hài lòng của các bên liên quan luônnhậnđượcgópý,từngbướcđượcthựchiệnđểxâydựngquihoạch,hoạtđộngmớithànhchutrìnhkhépkí nPDCAtạicơsởGDĐHcủaChâuÂu.

Có thể kế thừa ưu việt của mô hình EFQM để cải thiện hiệu quả và trình độnghiệpvụcủachukỳkiểmsoátvàhoạchđịnhcủacởsởĐTĐHvìmôhìnhnàycungcấpnhữngyếutố thenchốtchoviệcphântích,đánhgiá,cơcấu,cảithiệnvàquảnlýhiệuquả một cở sở ĐTĐH, đặc biệt, hỗ trợ cho việc ra quyết định chiến lược Tuy nhiên, đókhôngphảilàmộtmôhìnhtheoquytắcđượcthiếtkếđểtrợgiúpcácphântíchquảnlý.

Có 03 mô hình ĐBCL của AUN-QA được áp dụng cho các trường đại học củaASEANvàthốngnhấtgiữa khungĐBCL vùng và quốc tế[78].

Mô hình của AUN ĐBCL cấp đơn vị (cơ sở đào tạo)gồm 11 tiêu chuẩn nhưHình 1.1.

Chiến lược ĐBCL cấp trường với yêu cầu của bên liên quan được coi là tầmnhìn, sứ mệnh, mục đích, mục tiêu của trường Điều này có nghĩa là ĐBCL, đánh giáCL sẽ luôn luônbắt đầu với câuhỏi vềsứmệnh,mụct i ê u ( C ộ t 1 ) v à k ế t t h ú c v ớ i thành quả (Cột 4) để đáp ứng sự hài lòng của các bên liên quan Cột 2 là cột nói về nhàtrường làm cách nào để đạt được các mục tiêu đề ra Cột 3 nói về các hoạt động chủchốt của nhà trường Để tiếp tục cải tiến, nhà trường nên thực hiện hiệu quả hệ thốngĐBCLvàđốisánh đểđạtđược sựhiệuquảtronggiáodục.

Hình1.1 Môhìnhđảm bảochấtlượngcấpđơnvị (Nguồn:AUN-QA,2017)

Q A c h o h ệ t h ố n g Đ B C L b ê n t r o n g ( I Q A ) c ó1 2 t i ê u c h u ẩ n : Khung ĐBCL trong; Công cụ giám sát; Công cụ đánh giá; quá trình ĐBCL đặc biệt;Công cụ ĐBCL đặc biệt, hoạt động tiếp theo để cải tiến chất lượng [78] Một hệ thốngĐBCL bên trong là hệ thống tổng thể trong đó nguồn lực, thông tin dùng để thiết lập,duytrìvàcảitiếnchấtlượngcũngnhưtiêuchuẩnvềgiảngdạycủagiảngviên,kinh ĐánhgiáGVdoS Vthựchiện Đánh giá môn họcvàCTĐT Đánh giá kết quảnghiên cứu

Nhucầucủacácbênliênquan ĐBCLvà đốisánh quốcgia/quốctế ĐBCL BÊN TRONG ĐBCL công tác hỗ trợ SV toán nội bộ/đánh g đồng nghiệp SWOT Kiểm iáHệ thống thông tin Sổ tay CL Phân tích ĐBCL cơ sở vật chất, thiết bị Đội ngũ chuyên trách ĐBCL ĐBCL hoạt động đánh giá SV ĐBCL đặc biệtCác công cụ

Các QT ĐBCL đặc biệt nghiệmhọctập,nghiêncứucủangườihọcvàcácdịchvụcộngđồng.Đólàmộthệ thốngđả mbảosựhài lòngvềsự vậnhành,duytrìvànângcaochấtlượngGDĐH.

Hình1.2.Môhìnhhệ thốngđảmbảochấtlượngbêntrong(Nguồn: AUN-QA, 2017)

Mô hình ĐBCL nguyên bản được xem xét, bổ sung các hướng dẫn, sự hiệu quả,hiệu lực của việc đánh giá Bản điều chỉnh (phiên bản 3.0)mô hình AUN-QA ĐBCLcấpchươngtrìnhđượcmôtảởhình1.3:tậptrungvàogiảngdạy,họctậpvớiyếutốchấtlượngđ ầ u v à o ; q u á t r ì n h ; đ ầ u r a Đ ể d u y t r ì , n â n g c a o h o ạ t đ ộ n g Đ B C L , n â n g c a o Đầura Nângcaochấtlượng

K ết qu ảh ọc tậ p m on gđ ợi

Tỷ lệ bỏ học, tỷlệđỗtốtnghiệp

Phản hồi từ thị trườnglaođộngvàcựu SV

CLGD, AUN thành lập Hội đồng đánh giá dữ liệu, quy trình để tài liệu được duy trì,cậpnhậtthíchhợp.

Có thể kế thừa mô hình này để xây dựng hệ thống ĐBCL bên trong và tạo dựngvăn hóa chất lượng, đây là chính sách và ưu tiên quan trọng nhấtt r o n g c ơ s ở g i á o dục.Chìakhóachosự thànhcôngcủacáchoạtđộngĐBCLlàsựthayđổit ừnhậnthứctầmnhìnvàquyết tâmcủalãnhđạo,cơ cấutổchứcvàcơ chếhoạtđộn g,sẵn sàng tạo nguồn lực cho các bên liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ ĐBCL Cácyêu cầu của mô hình có nhiều điểm tương đồng với các yêu cầu của Bộ GD&ĐT Tuynhiên mô hình này quan tâm nhiều đến cách thức để ĐBCL, đưa ra các công cụ đểđánh giá và ĐBCL đối với các hoạt động của nhà trường Đặc biệt mô hình chú trọngđếnđốitượng kháchhàng(ngườihọc)vàcácyếutốđápứngnhucầucủangườihọc.

Bước khởi đầu hình thành hệ thống QLCL toàn diện là từ kiểm soát chất lượngtoàn diện - TQC do Armand V Feigenbaum xây dựng từ những năm 50 thế kỷ XX khiông làm việc ở hãng General Electric với tư cách là một người lãnh đạo của hãng chịutrách nhiệm về QLCL và quản lý sản xuất Từ những năm 50 và 60 của thế kỷ XX, sauchuyến thăm Nhật Bản của Deming và Juran thì phong trào kiểm soát chất lượng toàncông ty bắt đầu phát triển và ông Ishikawa là người đi đầu trong phong trào đó và ôngđã có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của TQM Đến giữa những năm 60 thìhoạt động kiểm soát chất lượng tổng thể bắt đầu lan rộng ở Nhật Bản - là tiền đề choviệcra đờicủamôhìnhTQM.

Cũng giống như một hệ thống ĐBCL, TQM tập trung vào năm lĩnh vực: sứmạng và chú trọng đến khách hàng; cách tiếp cận các hoạt động có hệ thống; việc pháttriển mạnh mẽ nguồn nhân lực; các tư tưởng dài hạn; và sự phục vụ hết mực (Sherr &Lozier, 1991 [103]; Lewis & Smith, 1994 [105]) Theo Sherr và Lozier (1991), có nămthành phần chính ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng ở ĐH: sự trung thực, chia sẻquan điểm, kiên nhẫn, hết lòng làm việc, và lý thuyết TQM.

Trong năm thành tố trên,chỉcócáicuốicùnglàcóthểdạyvàhọcđược[103].Vềmặtlýthuyết,TQMđòihỏicó sự tham gia của tất cả các bộ phận và nhân viên của một tổ chức (Ellis, 1993) [90].Tuy nhiên, dù TQM được xem làmột hệ thống có hiệu quả trongv i ệ c Đ B C L t r o n g lĩnh vực kinh doanh thì chỉ có một số nhỏ các trường đại học thông báo là họ suy nghĩđến khả năng áp dụng TQM trong trường của mình. Điều đó cho thấy rằng phần lớncác trường có vẻ nghi ngờ mức độ hiệu quả của TQM trong lĩnh vực chuyên môn Đốivới những trường nghĩ đến việc áp dụng TQM thì hầu như họ chỉ làm điều này trongcáclĩnhvựcnhư quảnlývìgiốngnhưquảnlýkinhdoanhhaytrongcôngnghiệphơn.

Mô hình TQM là mộthệ thống kiểm soát và ĐBCL toàn diện Trong mô hìnhnàycáchoạtđộngkiểmtra,đánhgiá,cảitiếnChấtlượngđượcthựchiệnliêntụcđể phát hiện kịp thời sai sót và cải tiến ngay tức thì Các hoạt động kiểm tra - đánh giá -cải tiến được thực hiện thường xuyên để nâng cao dần chất lượng hoạt động của hệthống QLCL toàn diện có mức độ cao nhất trong 03 quy trình QLCL Hiện nay môhình này ngày càng được các trường đại học tiên tiến trên thế giới sử dụng Mô hìnhTQM -mộtmô hình cũng có xuấtx ứ t ừ t h ư ơ n g m ạ i v à c ô n g n g h i ệ p n h ư n g k h á p h ù hợp hơn với GDĐH Đặc trưng của mô hình TQM ở chỗ không áp đặt một hệ thốngcứng nhắc cho bất kỳ cơ sở ĐTĐH nào, tạo ra một nền “Văn hóa chất lượng” bao trùmlêntoànbộquátrìnhđàotạo.Các nguyêntắccơbảncủaMôhìnhQLCLtoàndiệnn hư sau: Xem khách hàng là trung tâm: nhu cầu, kỳ vọng, mong muốn của khách hàngđược xem là mục tiêu của mô hình Từ đó, những quy trình dịch vụ phục vụ hiệu quảcho các nhu cầu này được thiết lập Cam kết về chất lượng của lãnh đạo và thực hiệnviệctraoquyềntựchủchotừngđơnvị.Camkếtcủatậpthểđốivớikháchhàngvềch ất lượng phục vụ Tập thể thấm nhuần giá trị của “văn hóa chất lượng”, có tinh thầnđoàn kết Có tư duy hệ thống, thực hiện QLCL ở tất cả các khâu nhằm ngăn ngừa saisót và liên tục cải tiến chất lượng dựa trên việc đánh giá chất lượng từ các thành phầncóliênquanbênngoài.CóthểthấyrằngcốtlõicủaMôhìnhQLCLtoàndiệnlà3C.

(1) Văn hóa chất lượng, toàn thể tổ chức thống nhất với nhau về những giá trị văn hóacốt lõi và xem các giá trị này là niềm tự hào và là nguồn động lực để liên kết từngthành viên trong tổ chức với nhau để nhằm đạt được; (2) Sự cam kết về chất lượng,đồng thuận với nhau để xây dựng và phát triển các mục tiêu chất lượng đã đề ra; (3)Thông tin và truyền thông về chất lượng, có hệ thống thông tin hiệu quả về chất lượngđể tạo sự hiểu biết lẫn nhau về chất lượng của từng bộ phận trong các cấp và các thànhphần liên quan Nếu xem “chất lượng GDĐH là sự trùng khớp với mục tiêu” thì sửdụng môhìnhTQMlàphùhợphơncả.

Các cơ sở GDĐH có thể kế thừa mô hình này ở góc độ nghiên cứu đề ra cácmụctiêuchiếnlượccủaGDĐHtrongtừngthờikỳtrêncơsởtrìnhđộpháttriểnkinhtế

- xã hội của đất nước và các chính sách lớn của Chính phủ đối với GDĐH Từ đó,tùy thuộc vào nguồn lực hiện có, các nhà quản lý chất lượng GDĐH có thể chủ độngtác động tới những khâu, những lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới chấtlượngđểnângcaodần chấtlượngGDĐHtheokếhoạchđãđềra.

Theo VũThịDung (2018) [15], bảnchất củamô hình ISO 9000làm ộ t h ệ thống các văn bản quy định tiêu chuẩn và quy trình chi tiết, nghiêm ngặt ở mỗi giaiđoạn của quá trình sản xuất đảm bảo mọi sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫumã, quy cách, các thông số kỹ thuật quy định trước đó với mục tiêu là tạo một đầu ra“phù hợp với mục đích” ISO

Nộidungvàkhungđảmbảochấtlượngđàotạođạihọc

1.3.3.1 Nhận thức của cán bộ, giảng viên, sinh viên về đảm bảo chất lượng đào tạođạihọc

Nhận thức là điều kiện tiên quyết, cơ bản để con người thay đổi thái độ, thựchiện hành vi đảm bảo chất lượng ĐTĐH trong giai đoạn hiện tại là một sự thay đổimới so với cách thức đảm bảo chất lượng ĐTĐH trước đó Chính vì vậy, mỗi CBQL,giảng viên cần có nhận thức sâu sắc, am hiểu tường tận về CLĐT, đảm bảo chất lượngĐTĐH, đặc biệt là tiêu chí đánh giá CLĐT và xây dựng Chuẩn đầu ra của CTĐT Khicó quan điểm và nhận thức đúng đắn, họ sẽ thực hiện và tham gia vào công tác ĐBCLđào tạo một cách chủ động, sáng tạo Nâng cao nhận thức cho CBQL các cấp, giảngviênsẽlàcơsởtạosựđồngthuậntrongđảmbảochấtlượngĐTĐH.

Nhận thức cho đội ngũ CBQL các cấp, giảng viên, sinh viên về tầm quan trọng,những nội dung cơ bản về CLĐT (tiêu chí, cách thức đánh giá CLĐT); về ĐBCL đàotạo Nói một cách đơn giản, họ cần hiểu lý do tại sao cần đảm bảo chất lượng ĐTĐH,cần làm gì, làm như thế nào để thay đổi và có làm được không? Để tổ chức nâng caonhậnthứcchođộingũnàycầnthực hiện:

Xây dựng đề án, kế hoạch nâng cao nhận thức Đề án, kế hoạch phải được phâncông cụthể, rõràngchứcnăngnhiệmvụcủatừng đơn vị Huyđộng đượcnhiều nguồn lực tham gia Lưu ý tính khả thi của các đề án, kế hoạch Một trong những điểm khácbiệt lớn trong xây dựng đề án, kế hoạch theo AUN-QA đó chính là xây dựng đề án, kếhoạchvì ngườihọcvàtăngcườngsự thamgiacủa ngườihọc.

- Lồng ghép nội dung về CLĐT, ĐBCLĐT theo AUN vào tuần sinh hoạt đầunămhọc củasinhviên.

- Bên cạnh, các nội dung thường xuyên của hội nghị công nhân viên chức nhưbáo cáo tổng kết, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ,… thì một nội dung cần được lồngghépđólàĐBCLĐTĐH.

- Tổ chức các lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo chuyên đề về chất lượng đào tạo,ĐBCLĐTĐH.

Kiểm tra, đánh giá việc triển khai các đề án, chương trình nâng cao nhận thứcchoCBQLcáccấp,giảngviên,sinhviên vềCLĐTvàĐBCLĐTĐH.

AUN-QA đã thiết lập 12 tiêu chuẩn và được cụ thể hóa thành 42 tiêu chí đánhgiá cho hệ thống ĐBCL bên trong, phù hợp với cácy ê u c ầ u đ ư ợ c t h i ế t l ậ p b ở i

(1) Về chính sách, gồm 3 tiêu chí: nhà trường có chính sách rõ ràng; có chiếnlược chính thức rõ ràng về ĐBCL bên trong; vai trò của các bên có liên quan được môtảrõràng.

(2) Về giám sát, gồm 4 tiêu chí: tiến bộ của người học; hệ thống theo dõi sự tiếnbộ của người học; phản hồi có hệ thống từ thị trường lao động; phản hồi có hệ thống từcựusinhviên.

(3) Về định kỳ rà soát các hoạt động cốt lõi, gồm 3 tiêu chí: định kỳ rà soát cáchoạt động giảng dạy/học tập; định kỳ rà soát các hoạt động nghiên cứu; định kỳ rà soátcácđóng góp cho xãhộivàcộngđồng.

(4) Về ĐBCL việc đánh giá người học, gồm 4 tiêu chí: các tiêu chí cho việckiểm tra đánh giá; các quy trình kiểm tra đánh giá; các quy định để ĐBCL của việckiểmtrađánhgiá;cácthủtục khiếunại.

(5) Về ĐBCL CB viên chức, gồm 3 tiêu chí: các quy trình bổ nhiệm CB viênchức;hệthống đánhgiáCBviênchức;các hoạtđộngbồidưỡngCBviênchức.

(6) Về ĐBCL các tài nguyên học tập, gồm 3 tiêu chí: kiểm tra hệ thống máytính;kiểmtrahệthống thư viện;kiểmtrahệthốngphòng thínghiệm.

(7) Về ĐBCL dịch vụ hỗ trợ người học, gồm 5 tiêu chí: cung cấp thông tin chongười học; tư vấn cho người học; chế độ chính sách đối với người học; ký túc xá chongườihọc;sânbãi,phòngtậpthểdục thể thao.

(8) Về tự đánh giá, gồm 5 tiêu chí: tự đánh giá hệ thống ĐBCL bên trong; tựđánh giá hoạt động dạy và học; tự đánh giá hoạt động NCKH; tự đánh giá đóng gópchoxã hộivàcộngđồng;tựđánhgiácủanhàtrường.

(9) Về thẩm định nội bộ, gồm 4 tiêu chí: thẩm định nội bộ các hoạt động giảngdạy/học tập; thẩm định nội bộ các hoạt động nghiên cứu; thẩm định nội bộ đóng gópchoxã hộivàcộngđồng;thẩmđịnhnộibộnhàtrường.

(10) Về hệ thống thông tin, gồm 3 tiêu chí: hệ thống thông tin quản lý chung; hệthống thông tin quản lý về giảng dạy và học tập; hệ thống thông tin quản lý về hoạtđộngnghiêncứu.

(11) Về công bố thông tin, gồm 3 tiêu chí: công bố thông tin về nhà trường;công bố thông tin về các CTĐT và bằng cấp; công bố thông tin về các hoạt độngnghiêncứu.

(12) Vềsổ ta ychấtlượng, gồm2tiêuchí:cósổ tayĐBCL;sổ tayđượcphổ biếnđếngiảngviênvàsinhviên.

Một trong những lời khuyên hữu ích cho những người tham gia QLCL là: Thựchiện quy tắc 6Ws và 1H: Who: Ai làm?; What: Làm việc gì?; Where: Làm việc đó ởđâu?; When: Làm khi nào? Why: Tại sao làm việc đó? Whom: Ai là đối tác nhận kếtquả? How: Làm việc đó như thế nào? Mỗi mảng công việc được thực hiện bởi các bộphận của nhà trường Trong từng bộ phận cần phải “mô tả công việc” theo chức năngnhiệm vụ của mình và gắn với các chuẩn mực của công việc (bảng mô tả đó cần có cácmục: nội dung công việc; người chịu trách nhiệm chính; kết quả cần đạt với các chuẩnmực cụ thể (đầu ra công việc); đối tác “hưởng thụ” và mức độ hài lòng của họ ) Bảnmô tả công việc này phải được thực hiện ở tất cả các bộ phận và gắn với các địa chỉ cụthể và đây là một phần của “viết những điều cần làm” để thực hiện công việc một cáchcóchấtlượng.Saukhiđãcócácbản“môtảcôngviệc”cầnthựchiệnđúngquytrìnhvì vậy phải xây dựng quy trình cho từng “bản mô tả công việc” trên Nguyên tắc củaquytrìnht ri ển kh ai côngv iệc l à cănc ứv à o “ q u y môcôn gv iệc ” và các“l ực l ư ợ n g p hốihợp”đểvẽ “đường điđếnđích”củacôngviệctheom ộ t logic hợplínhất,phùhợp với các quy định tiến hành công việc của cơ quan và mong đợi của đối tác tiếpnhậnkếtquảcôngviệcđó.

Quá trình ĐBCL một cơ sở GD&ĐT rất gần với quy trình kiểm định chất lượngnhưngchủyếulà“tựkiểmđịnh”,cũngphảitrảiquacáccôngđoạntựđánhgiátheocáctiêu chuẩn, tiêu chí đã xác định (do chính cơ sở mình tự xác định) với minh chứng thựchiệnđượclưugiữ,tiếpđếnlàđánhgiáthẩmđịnhbảntựđánhgiácủanhàtrường(cóthểphản biện chéo) để khẳng định mức độ đạt được, tính chính xác của tự đánh giá, tự đưarakếtluậnvềmứcđộđạtđượcchấtlượngcủamình/củacácbộphậncủanhàtrường.

Lập kế hoạch:xác định mục tiêu chất lượng theo chuẩn đã đề ra dựa trên chiếnlượcchính sáchchất lượngcủanhà trườngvàcácđiềukiệnđểthựchiện.

Kiểm tra:kiểm tra kết quả đạt được so với mục tiêu, tiêu chí mà kế hoạch đã đềrađểkịpthờikhắcphục cácsai lệchvàđiềuchỉnhkếhoạch(nếucần).

Cácyếutốảnhhưởngđếnhoạtđộngđảmbảochấtlượngđàotạođạihọc

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐBCL ĐTĐH tác động đa chiều đến hoạtđộngĐBCLcủacáctrườngđạihọc.

(i) Yêu cầu cấp bách, vấn đề quan tâm của ngành GD&ĐT cũng như của toàn xã hộiđốivớichấtlượngvàĐBCLĐTĐH

Chưa khi nào chất lượng và ĐBCL ĐTĐH được quan tâm như hiện nay Sựquan tâm này không chỉ dừng lại trong ngành GD&ĐT mà mở rộng ra trong toàn xãhội.Mụctiêuđ ổi m ớ i căn bản, toàndiệnG D& ĐT đãchỉr õ:“ Tạ o chuyển bi ếncă n b ản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả GD&ĐT; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộcxây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân” [22; tr.119] Hơn ai hếtcác trường đại học cần thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc đảm bảo và nâng caochất lượng đào tạo, quan trọng nhất là chất lượng của sinh viên khi ra trường đáp ứngđược yêu cầu của các nhà tuyển dụng nói riêng và của sự phát triển kinh tế xã hội nóichung.Đ ể đ ổ i m ớ i c ă n b ả n v à t o à n d i ệ n C L Đ T , c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c p h ả i t h ự c h i ệ n nhiềuviệc,trongđóĐBCLđàotạolàmộttrongnhữngviệclàmquantrọnghàngđầu.

(ii) Xuất hiện ngày càng nhiều mô hình ĐBCL có tính chuẩn mực cao, tầm khu vực vàquốctế

Hoạtđ ộ n g Đ B C L đ ã c ó s ự p h á t t r i ể n v ề n h i ề u m ặ t n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u chuẩn hóa và không ngừng nâng cao chất lượng GDĐH Hiện nay, trong khu vực vàquốc tế đã xuất hiện nhiều mô hình ĐBCL phù hợp với trình độ phát triển GDĐH: Môhình của ENQA; Mô hình của APQN; Mô hình của AUN, Trong các mô hình ĐBCLnóitrên,môhìnhcủaAUNtỏraphùhợphơnđốivớiGDĐHViệt Nam,tuynhiên, mỗi trường đại học sử dụng mô hình phù hợp với thực tiễn và đặc thù, chẳng hạn HọcviệnPhụnữ sửdụngmôhìnhAUNk ế t hợpmô hìnhISO9001.

Trongx u t h ế t o à n c ầ u h ó a n h a n h c h ó n g v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế m ạ n h m ẽ , v i ệ c nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo chuẩn quốc tế là vấn đề cấp thiết Để làmđược điều đó, GDĐH từng bước nâng cao chất lượng đào tạo Việc đó chỉ có thể thànhcông bằng quá trình hội nhập sâu với GDĐH quốc tế trên tất cả các lĩnh vực để cónhững sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Đó là một xu thế tấty ế u c ủ a c á c t r ư ờ n g đ ạ i học Việt Nam, bắt buộc các trường phải áp dụng ĐBCL ĐTĐH với các chuẩn mựcquốc tế, đẩy mạnh các hoạt động trao đổi CTĐT các ngành, mô hình và phương thứcđào tạo cho mỗi ngành; nghiên cứu vận dụng lý luận và kinh nghiệm ĐBCL trường đạihọcvớicácnướctrongkhuvực vàtrên thếgiới.

(i) Năng lực (nhận thức, kỹ năng, thái độ) của các thành viên trong trường về hoạtđộngĐBCL

Năng lực thực hiện hoạt động ĐBCL là yếu tố có tác động quan trọng đối vớiviệcthực hiệnhiệuquảhoạtđộngnày.

- Để hoạt động ĐBCL ở các trường đại học đem lại hiệu quả cao thì trước tiêncác thành viên trong nhà trường phải nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tính cấp thiết của việcnâng cao chất lượng đào tạo; tầm quan trọng của hoạt động ĐBCL Khi CBQL, giảngviên, sinh viên nhận thức đầy đủ, đúng đắn về các vấn đề trên, họ sẽ tự giác, tích cựctham gia các hoạt động ĐBCL, từ đó tạo ra sự đồng thuận để triển khai hoạt độngĐBCL trong trường Ở một số trường đại học, trong đó có Học viện Phụ nữ Việt Nam,vẫn có giảng viên thỉnh giảng, không ít trong số đó không quan tâm nhiều đến sảnphẩm đầu ra của trường và không muốn bị quản lý chặt chẽ Một số sinh viên chưanhận thức vấn đề một cách đầy đủ nên cũng không muốn bị đánh giá kết quả nghiêmtúc Nhận thức của các thành viên về bản thân hoạt động ĐBCL của nhà trường về vaitrò,tráchnhiệmphảiđảmnhậnvànhiệmvụphảithựchiệntronghoạtđộngnàycũnglà điều kiện để ĐBCL của nhà trường thực hiện có chất lượng Vì vậy, để hoạt độngĐBCL ở các trường đại học đạt hiệu quả cao thì trước tiên phải nâng cao nhận thức;giúp họ nhận thức đầy đủ, đúng đắn về các vai trò, vị trí, ý nghĩa của ĐBCL, thực hiệnhoạtđộngĐBCLmộtcáchtự giác,tíchcực; tạorasự đồngthuận.

- Kĩ năng thực hiện các hành động trong quá trình ĐBCL của các thành viên làyếu tố quyết định trực tiếp đối với hiệu quả của hoạt động này ĐBCL làm ộ t h o ạ t động phức tạp bao gồm nhiều hành động có tính cụ thể khác nhau, chỉ có chất lượngkhi các thành viên thực hiện tốt các hành động mà mình đảm nhận và phối hợp đượcvới các thành viên khác Mặt khác, khác với các hoạt động giảng dạy, học tập, hànhchính,… mà kĩ năng thực hiện đã quen thuộc, ĐBCL là hoạt động mà các kĩ năng cầncó tương đối mới mẻ đối với các thành viên của các trường đại học Vì vậy việc hìnhthành cho các thành viên những kĩ năng tương ứng với vai trò, vị trí của họ trong hệthốngĐBCLcủanhàtrườnglàviệclàmquan trọng.

- Thái độ tích cực với hoạt động ĐBCL là động lực để các thành tích cực và tựgiác thực hiện tốt công việc của mình, phát huy hết hiểu biết và kĩ năng trong quá trìnhhoạt động ĐBCL là một hoạt động mới mẻ, hơn nữa đưa ra những đòi hỏi cao hơn vềcông việc so với trước đây nên khó được sự hưởng ứng tích cực của toàn bộ các thànhviênnhà tr ườ ng Đ i ề u đ ó sẽ l à m ộ t r àoc ản c ủ a việc th ực hi ện ĐBC L Vì vậ y, vi ệc hình thành thái độ tích cực và tự giác đối với hoạt động ĐBCL cho các thành viêntrườngđạ ih ọc l à m ộ t vi ệc l à m cầnt hi ết T h á i độ n à y đượchì nh t h à n h t r ư ớ c h ế tt ừ nhận thức - nhưng đó chỉ mới là điều kiện cần, điều kiện đủ là những lợi ích mà hoạtđộng này mang lại cho nhà trường cũng như mỗi cá nhân và những điều kiện vật chấtvàtinhthầnmànhàtrườngtạorachochínhbảnthânhoạt động.

(ii) Vaitrò củađơnvịĐBCLởcáctrườngđạihọc Ở các trường đại học, đơn vị ĐBCL có chức năng tư vấn, triển khai và giám sáthoạtđộngĐBCL.Cụthểlàgiúpcáctrườngđạihọctrongviệcxâydựngchiếnlược, chính sách, kế hoạch và báo cáo đánh giá chất lượng, xây dựng văn hóa chất lượng;thực hiện sứ mạng; duy trì hệ thống QLCL bên trong; định kỳ giám sát, đánh giá chấtlượng đào tạo của nhà trường, Khi vai trò của đơn vị ĐBCL được phát huy sẽ gópphầnnângcaohiệu quảhoạtđộngĐBCLởcáctrườngđạihọcvàngượclại.

Hoạtđộnghợptácquốctếcóảnhhưởnglớnđếnsựpháttriểncủacáctrườngđại học nói chung, đến ĐBCL ở các trường đại học nói riêng Sự hợp tác này lại càngcó ý nghĩa hơn khi GDĐH nước ta đang trong quá trình triển khai hệ thống ĐBCLGDquốc gia Nhờ hợp tác quốc tế chúng ta mới có điều kiện để học tập lý luận và kinhnghiệm, qua đó, nâng cao năng lực, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ ĐBCL; từ đó xâydựng, triển khai và hoàn thiện hệ thống ĐBCL của mình Tùy theo điều kiện của từngtrường đại học, hoạt động hợp tác quốc tế trong ĐBCL có thể tiến hành ở các mức độkhác nhau, từ thấp đến cao: tư vấn, trao đổi kinh nghiệm; tập huấn, đào tạo chuyên gia;tham gia đánh giá ngoài; đưa ra quyết định Mức độ hợp tác càng cao, chất lượng củahoạt động ĐBCL sẽ càng được nâng lên để tiến tới hội nhập không chỉ trong lĩnh vựcĐBCL màcòntoànbộquátrìnhđàotạocủatrường.

Hầu hết các trường đại học đã chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tuynhiên,khôngphảitrường đạihọcnàocũngquảnlýquá trìnhđàotạotheođúnghọcc hếtínchỉ.ĐiềuđódẫnđếnnhữngkhókhăntronghoạtđộngĐBCLcủacáctrườngđạihọc. Môi trường văn hóa chất lượng là môi trường mà ở đó sự duy trì, cải tiến vànâng cao chất lượng đào tạo đã trở thành mục tiêu chung của mọi thành viên trong nhàtrường Chính vì thế, môi trường văn hóa chất lượng ảnh hưởng lớn đến hoạt độngĐBCL ở các trường đại học Khi xây dựng được môi trường văn hóa chất lượng cónghĩa là đã tạo lập vàduy trì bầukhông khí chủđộng tìm tòi, sáng tạom ộ t c á c h thường xuyên,liên tục, với nhiềuhình thứchoạt động đểc ả i t h i ệ n , n â n g c a o c h ấ t lượng đào tạo của nhà trường Hoạt động ĐBCL ở các trường đại học chỉ thực sự bềnvữngkhidiễnratrongmôitrườngvănhóachấtlượng.

Chương 1 đã tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài mộtcách có hệ thống, khoa học, làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo, ĐBCLĐTở các trường đại họcViệt Nam và cho thấy: ĐBCL là một công cụ để duy trì các chuẩnmực và nâng cao chất lượng GDĐH; ĐBCL ĐTĐH được xem như một hệ thống, baogồm nhiều thành tố với các tiêu chuẩn, tiêu chí/chỉ báo cụ thể Các thành tố cơ bản củamộtmôhìnhĐBCLĐTĐHgồm3thànhtốchínhlà:Cácyếutốđầuvào,cácyếutố quá trình và các yếu tố đầu ra; có nhiều mô hình ĐBCL được nghiên cứu và áp dụng,nổi bật là mô hình AUN-QA (phiên bản 3.0) ĐBCL hệ thống, bên trong và ISO 9000được Học viện Phụ nữ Việt Nam áp dụng Luận án cũng đã phân tích các yếu tố kháchquan và các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động ĐBCL ĐTĐH Kết quả nghiêncứulýluậnlàmcơsởchoviệcnghiêncứuthựctrạngởChương2củaLuậnán.

CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI

2.1 Kinhnghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của một số trường đại họctrênthếgiới

KinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọcStanford(HoaK ỳ) 49 2.1.2 Kinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọc RotterdamEr amus(HàLan)50 2.1.3 Kinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọc Queensland( Australia) 50 2.1.4 Kinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủađạihọc Chulalongkor n(TháiLan) 52 2.1.5 KinhnghiệmđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủaHọcviệnGiáo dụcquốcgiaSingapore(Singapore)

Stanford là một trong những trường ĐH danh giá nhất nước Mỹ, nổi tiếng trêntoàn thế giới với điều kiện nhập học vô cùng khắt khe, đòi hỏi thí sinh là những ngườixuất sắc ĐH Stanford áp dụng một tập hợp có chủ ý các quá trình ĐBCL tại mỗi cấpđộ thực hiện của tổ chức và xây dựng một hệ thống ĐBCL chặt chẽ Quá trình ĐBCLgồmcáckhâuphêchuẩn,đánhgiátheođịnhkì,đánhgiáliêntục,thuthậpdữliệuvàsử dụng các kết quả đánh giá vào xem xét, cải thiện, điều chỉnh hoạt động cũng nhưCTĐT Stanford đặc biệt coi trọng CTĐT. Ban giám hiệu có trách nhiệm phê chuẩn vàđánh giá tất cả các CTĐT thông qua một Ủy ban đánh giá các chuyên ngành học - Ủyban chuyên môn Ủy ban này có trách nhiệm đưa ra các ý kiến tư vấn cho từng CTĐT,để tất cả chương trình được đưa vào giảng dạy đều đảm bảo các chuẩn mực CL. Nhiềuchương trình cấp bằng mới ở cấp độ ĐH và sau ĐH đều được toàn thể Ban giám hiệuđánh giá và phê chuẩn Là một phần của quá trình đánh giá liên tục, các khoa và cácchương trình đều được yêu cầu phải hoàn thành việc tự đánh giá mà bao gồm trong đóđánh giá chương trình giảng dạy, ý kiến phản hồi mang tính xây dựng từ các SV hiệntại và cựu SV, xếp hạng cấp quốc gia, kinh phí hỗ trợ việc nghiên cứu Các báo cáohàng năm gửi về cho các Ủy ban đánh giá Ban giám hiệu cũng có quyền lực tối caotrong việc đánh giá và quyết định những thay đổi nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dụcchungvàcácCTĐTcủa trường.

Tất cả GV phải có trách nhiệm về quá trình giảng dạy của bản thân và tham giatích cực vào các cuộc điều tra, khảo sát liên tục nhằm đánh giá hiệu quả của quá trìnhgiảng dạy, NCKH. Kết quả của các cuộc điều tra, khảo sát sẽ được sử dụng vào việcthiết kế các chương trình học, thiết kế và đưa vào ứng dụng các phương pháp giảngdạy,ápdụngđểcảithiệncácphương phápđánhgiávàphươngphápgiáodục.

Thành lập nhóm thu thập và xử lý thông tin với nhiệm vụ thu thập và phân tíchnhiềudữliệu,từviệcxửlýmẫuphiếukhảosátSV,báocáotựđánhgiácủacácđơnvị Một số kết quả của việc phân tích dữ liệu được công bố rộng rãi, một số chỉ đượccung cấp cho lãnh đạo (Trưởng khoa, Trưởng phòng ban và Hiệu trưởng) để đưa ra cácquyết định Đồng thời, đây là một trong những cơ sở để phát triển các chỉ số đánh giáthànhtíchhiệuquảhơn cũngnhưđểđảmbảo sựliêntụcvàhữu íchcủacácdữliệu.

Stanford cũng rất quantâm đến công tác tự đánh giá,y ê u c ầ u c á c đ ơ n v ị đ ị n h kỳ phải có báo cáo tự đánh giá về công việc của mình, gửi cho Ủy ban đánh giá của.Lãnh đạo sẽ căn cứ vào báo cáo tự đánh giá của các đơn vị, ý kiến thẩm định của Ủyban đánh giá để quyết định những thay đổi trên tất cả phương diện, từ quy mô, CTĐTđến định hướng NCKH, dịch vụ xã hội, Stanford duy trì việc lấy ý kiến phản hồi từSV, cựu SV và các nhà tuyển dụng để xem các chương trình đangg i ả n g d ạ y c ó đ á p ứng được yêu cầu của thị trường lao động hay không; SV và nhà tuyển dụng có nhữngkỳvọnggìđốivớitrường;SVđánhgiáhoạtđộnggiảngdạynhư thếnào?,

2.1.2 Kinhnghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của đại học RotterdamEramus(HàLan)

Rotterdam Eramus là một trong những trường ĐH hàng đầu của Hà Lan, cótuyển sinh đầu vào rất cao SV đang theo học tại đây phải qua nhiều vòng phỏng vấn,xét tuyển và chỉ những SV thực sự xuất sắc mới vượt được các thử thách đầu tiên tạitrường Rotterdam Eramus là nơi đào tạo những lãnh đạo và CEO cho công ty đa quốcgiatrêntoànthếgiới. Mọi hoạt động của Rotterdam Eramus đều hướng vào việc đảm bảo và nâng caoCLĐT Nhà trường cung cấp một nền văn hóa trí thức đặc trưng, kết hợp chặt chẽ giữalý thuyết và thực hành Đối với SV quốc tế, trường có hoạt động hỗ trợ để giúp họnhanh chóng hòa nhậpv à o c ộ n g đ ồ n g v à p h á t h u y t ố i đ a k h ả n ă n g t ư d u y s á n g t ạ o , linh hoạtcủabảnthân Trườngcũngliênkết vớicôngty đa quốc giađ ể S V t r ả i nghiệm cơ hội thực tập và làm việc thực tế tại môi trường quốc tế. Điều đó giúp SV dễdàng có được công việc như ý muốn sau khi tốt nghiệp Với cách tiếp cận đặc biệt này,Nhà trường đã xây dựng được nhiều CTĐT có chất lượng hàng đầu thế giới, cũng nhưhuy động các nhà đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho sự nghiệp giáo dục củatrường theo tiêu chuẩn bậc nhất thế giới Rotterdam Eramus có đơn vị ĐBCL chuyêntrách,baogồmnhữngchuyêngiavề ĐBCLvớinhiệmvụgiúplãnhđạonhàtrườ ngxây dựng chiến lược phát triển chất lượng; triển khai các hoạt động để cải tiến và nângcao CLĐT; xây dựng các chuẩn mực chất lượng cho từng lĩnh vực hoạt động với mộthệthốngtiêuchícụthể,tườngminh.RotterdamEramuscũngrấtcoitrọngviệcxây dựng các giá trị cốt lõi trên nền chất lượng Bởi vậy, văn hóa chất lượng đã trở thành“thóiquenứngxử”đốivớimọithànhviên,mọitổchứctrongtrường.

2.1.3 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của đại học Queensland(Australia)

Queensland là trường ĐH công lập đa ngành, đa lĩnh vực của Australia, là mộttrong những học viện đứng hàng đầu ở Úc về giảng dạy và nghiên cứu; Queenslandcam kết cung cấp một mô hình kiểu mẫu về quản lý, ĐBCL và CLĐT là vấn đề đượcquantâmhàngđầu.Vìthế,mọihoạtđộngcủaNhàtrường,cácthànhviênđềuhướng vào việc cải tiến, nâng cao CLĐT Hệ thống ĐBCL gắn liền với các quá trình, văn hóatổ chức của Nhà trường, đảm bảo ở mọi nơi, mọi cấp độ đều có động lực thúc đẩy lànâng cao CLĐT Đó là một hệ thống liên tục, với chu kỳ nối tiếp nhau, từ lập kế hoạchđếnbáocáo,đánhgiá,baogồmnhiềunhântốchính:

Quá trình báo cáo, lập kế hoạch tổ chức và chiến lược hằng năm và đánh giá lạitheođịnhkìcáckếhoạchdanhsách đầutư vàcácđịnhhướngchiếnlượcchính;

Một chu kì toàn diện đánh giá các trường học; trung tâm và học viện; các đơn vịtổ chức trung tâm; các chương trình và chính sách; cam kết cấp phép chuyên nghiệpchocác chươngtrìnhchuyên môncóđầyđủđiềukiện; Một cơ cấu thực hiện cấp trường hàng năm, mà cơ cấu tổ chức này xác địnhnhững mong đợi về thành quả cho một bộ gồm 20 tiêu chí biểu thị thành quả đạt đượccóliênquanđếnviệc họctập,khámphávàsự camkết;

Chu kì đánh giá các trường; các học viện và các chương trình giáo dục, mà sựđánhgiánàydoBangiáodụcxemxét;

Quá trình kiểm soát mở rộng hàng năm về nghiên cứu (ví dụ phân tích quá trìnhtrích dẫn) và cả việc dạy - học (ví dụ quá trình đánh giá chất lượng dạy học, chươngtrìnhhọc); Đánh giá thành tích hàng năm cho các nhân viên và cán bộ giảng dạy, việc đánhgiácóliênquanđến việc thiếtlậpmụctiêuvàbáocáokết quảđạt được.

Các cơ chế sử dụng ngân quỹ tạo ram ố i l i ê n h ệ g i ữ a v i ệ c s ử d ụ n g s ố t i ề n v ớ i kết quả thu được và tiếp tục thực hiện so sánh với các trường khác để rút ra những bàihọccầnthiết, màviệcthựchiệnphảiđượctiếnhànhởnhiềucấp độtạitrườngĐH.

Mỗi môn học hay khóa học đều phải nêu rõ mục đích, mục tiêu và trình lên Hộiđồng khoa học duyệt Các cán bộ, GV viết báo cáo và trình lên khoa, từ đó trình lênBanchủnhiệmkhoavàHộiđồngkhoahọc;

Các chương trình được đề xuất bởi cán bộ, GV cấp khoa, trình lên Ban chủnhiệm khoa duyệt, sau đó được đưa lên một trong các ban của Hội đồng khoa học (Bangiáo dục hoặc Ban Sau ĐH) Ban đó sẽ xem xét chương trình có đápứ n g c á c t i ê u chuẩn của trường hay không đồng thời trình lên Hội đồng khoa học duyệt và sau cùnggửilênHộiđồngtrường.

Quy trình đánh giá chất lượng giảng dạy của Queensland gồm: (1) Trưởng khoachịutráchnhiệmvềCLcácchươngtrìnhcủakhoađó;

(2)SVđánhgiácôngtácgiảngdạyquabộtiêuchuẩn;(3)Tiếnhànhđánhgiácáckhoatheochukỳ10năm/ lần,trongđóbaogồmcáctiêuchuẩnvềgiảngdạy;

(5)ĐềnghịxinđihọccủaGVđượcxemxéttheonhữngtiêuchuẩnchặtchẽvềchấtlượnghọcthuậtcủacác chương trìnhhọctậpđểnângcaotrìnhđộtronggiảngdạycũngnhưtrongnghiêncứu.Cáchtiếpcậnđốivớiviệcđảmbả ovàQLCLcủatrườngđangnỗlựcđểđảmbảorằngcácquátrìnhcho các hoạt động, ở mọi cấp độ của trường ĐH đều có động lực thúc đẩy là nâng caochấtlượng. Đánh giá được tiến hành thường xuyên (đối với CTĐT, hoạt động giảng dạy,NCKH, dịch vụ xã hội, ) và theo định kỳ (đối với các trung tâm, khoa, ) Kết quảđánh giá là căn cứ để đưa ra những quyết sách về chiến lược phát triển trên tất cả cácphươngdiện,đặc biệtlàtrongpháttriểnCTĐT.

2.1.4 Kinh nghiệm đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của đại học Chulalongkorn(TháiLan)

Chulalongkorn là trường ĐH lớn nhất, lâu đời nhất và danh tiếng nhất của TháiLan Ngay từ năm 1996, trường đã có ý tưởng phát triển hệ thống ĐBCL, đặt mục tiêuđến năm 2002, các đơn vị trong trường đều có hệ thống ĐBCL, sẵn sàng đi vào hoạtđộng Bước đầu, các đơn vị này tiến hành tự đánh giá trên cơ sở 3 kiểu hoạt động cănbản (được xem là cơ sở cho hệ thống ĐBCL của trường): kiểm soát, hỗ trợ và thanh traCLGD, với sự tham vấn của đội ngũ chuyên gia Nhân dịp kỷ niệm 84 năm ngày thànhlập( 0 1 / 2 0 0 1 ) , T r ư ờ n g đ ã c ô n g b ố đ ề á n “ĐBCL- Đ H C h u l a l o n g k o r n ”.T r ư ờ n g đ ã xem xét kỹ lưỡng sự phong phú của 72 đơn vị về quy mô, năm thành lập và công bốvới 4 tiêu chuẩn cơ bản: Giảng dạy - học tập; Nghiên cứu; Điều hành và hỗ trợ; Dịchvụ học thuật cũng như cung cấp các hướng dẫn để các đơn vị phát triển hệt h ố n g ĐBCL của mình (Chulalongkorn University, 2001) [54] Hoạt động ĐBCL được triểnkhai ở cấp trường, khoa, bộ môn và ở cả 3 giai đoạn: đầu vào, quá trình và đầu ra.Trong tiêu chuẩn ĐBCL giảng dạy - học tập nêu rõ một tổ chức phải hình thành cáchoạt động dạy - học trong đó bao gồm CTĐT, đội ngũ, quá trình giảng dạy - học tập,SV, các yếu tố hỗ trợ cần thiết cho các hoạt động giáo dục nhằm đào tạo những SV tốtnghiệp có CL cao: (1) Chương trình, cơ sở đào tạo phải phát triển chương trình trongđó đảm bảo những yêu cầu về mặt học thuật và chuyên môn Chương trình này phảiđược đánh giá dựa trên những yêu cầu cơ bản, giám sát về hiệu quả và tương thích vớisự thay đổi; (2) Đội ngũ, đơn vị phải có hệ thống tuyển dụng, duy trì và nâng cao CLđội ngũ về các mặt thu nhập, kinh nghiệm, đạo đức và tư cách; (3) Quá trình giảngdạy-học tập, đơn vị phải thiết lập hệ thống chất lượng cao và hiệu quả trong các hoạtđộng giảng dạy-học tập Điều này được thực hiện bởi yêu cầu về kế hoạch giảng dạy,chuẩnbịbà i giảng,tàil iệ ucầnth iế tch om ỗi mô n học,đổi m ớ i p hư ơn g phápg iả n g dạy, đánh giá SV và các hoạt động giảng dạy - học tập được thực hiện bởi Khoa;(4)SVvà S V t ố t ng hi ệp, đ ơ n v ị phả ic ó h ệ t h ố n g h oạt đ ộ n g h iệ uq u ả t r o n g v iệc t u y ể n c họn SV và giám sát kết quả đạt được của SV Hơn thế nữa, việc đánh giá SV tốtnghiệpphảiđượcthựchiệnđốivớinhữngSVtiếptụchọctậpởbậccaohơncũngnhư

SV đi làm; (5) Đo lường và đánh giá kết quả học tập, đơn vị phải đo lường và đánh giákếtquảhọctậpcủaSVtrongđốisánhvớitiêuchuẩnvềkếtquảhọctậpcầnđạtđược;

(6) Các yếu tố hỗ trợ quá trình giảng dạy-học tập: Cung cấp các yếu tố hỗ trợ để thúcđẩy có hiệu quả quá trình học tập của SV; Đồng thời cần phải phát triển hệ thống xuấtbản tài liệu tham khảo bổ sung thêm kiến thức cho SV Cung cấp các điều kiện nhằmthực hiện các hoạt động giảng dạy bằng nhiều hình thức khác nhau; Cung cấp giáotrình, tạp chí, tài liệu tham khảo và ấn phẩm giáo dục tiếng Thái Lan và bằng ngoạingữ; Cung cấp môi trường thuận lợi cho việc học tập, sáng tạo, phát triển trí tuệ củaSV.

Một trong những mục tiêu chiến lược của Chulalongkorn là tập trung xây dựnghệ thống ĐBCLĐT để được công nhận ở cả cấp độ quốc gia và quốc tế, trong đó coiviệchợptácvớicácĐHthànhviêncủaAUN-QAlàbướcđiđầutiên,quantrọng.

2.1.5 Kinh nghiệmđảmbảochất lượng đào tạo đại học của Học viện Giáod ụ c quốcgiaSingapore(SingaporeNationalInstituteofEducation -NIE)

Bàihọckinhnghiệmvềđảmbảochấtlượngđàotạođạihọccủacáctr ườngđạihọctrênthếgiới

Trêncơsởnghiên cứukinhnghiệm ĐBCLcủa cáctrườngđạihọctrênthếgiới,tácgiảđưaramộtsốbàihọcsauđây:

- Chiếnlượcpháttriển của mộttrường ĐHkh ôn g thểtáchrờichiếnlược c ảitiến,nângcaoCLĐT;

- CầnphảixâydựngđượcmộthệthốngĐBCLchặtchẽ,trongđómỗicấpđộthực hiệnđượcgiaochomộttổchức nhấtđịnh;

- ViệclấyýkiếnphảnhồitừSV,cựuSVvàcácnhàtuyểndụngcầnđượctiếnhànhmộ tcáchthườngxuyênlàmcơsởchosự thayđổicủatrườngĐH;

TừthựctiễnĐBCLĐTcủacáctrườngĐHtrên,cóthể họctập,vậndụngvàoh oạtđộngĐBCLĐTĐHcủatrườngĐHViệtNamnhữngkinhnghiệmsau:

Giớithiệuchung vềHọcviệnPhụnữViệtNam

Quátrìnhthành lậpvàđặctrưngcủa HọcviệnPhụnữViệt Nam

Học viện Phụ nữ Việt Nam là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Trung ương HộiLHPN Việt Nam được thành lập ngày 18/10/2012 theo Quyết định số 1558/QĐ- TTgtrênc ơ s ở n â n g c ấ p T r ư ờ n g C á n b ộ P h ụ n ữ T r u n g ư ơ n g H ọ c v i ệ n k ế t h ừ a t r u y ề n thống 60 năm xây dựng và phát triển của Trường Cán bộ phụ nữ Trung ương, đượcthành lập ngày 08/3/1960 Sự ra đời của Học viện là kết quả của quá trình chuẩn bị vềcơsởvậtchấtvànguồnnhânlựctronghơn11năm.

Học viện là đơn vị GDĐH công lập, trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển,Học viện ngày càng lớn mạnh và khẳng định uy tín trong xã hội Đặc biệt, giai đoạn từ2000-2012 là giai đoạn có nhiều thay đổi lớn về tổ chức bộ máy của nhà trường Bắtđầu với ngành học đã có kinh nghiệm đào tạo trung cấp và bồi dưỡng từ trước là Côngtác xã hội, và đến nay, Học viện Phụ nữ Việt Nam đã đào tạo 10 ngành trình độ ĐH, 1hệ CL cao, 1 hệ liên kết quốc tế và 2 ngành thạc sỹ Năm 2023, tuyển sinh thạc sỹ vàtiếnsỹ2cácngành:CôngtácxãhộivàQuảntrịkinhdoanh.

TrongĐTĐH,từnăm2015đếnnay,HọcviệnPhụnữViệtNamlàcơsởGDĐHduynhấttạiViệtNamđàot ạocửnhânngànhGiớivàPháttriển,đâylàngànhhọcnhânvăn và cần thiết cho sự phát triển bền vững của cộng đồng Chương trình Giới và

PháttriểntạiHọcviệnđượcxâydựngtrênnềntảngmôitrườngtôntrọngsựđadạng,khuyếnkhíchSVphábỏcác khuônmẫu,thúcđẩysứcsángtạovàpháthuynộilực.Quacáchọcphầnmônhọc,GVvàSVcóthểtraođổi,chia sẻcáckiếnthứcvềcácvấnđềvàlĩnhvực phát triển như văn hóa, y tế, giáo dục, môi trường dưới lăng kính giới Sinh viên sẽ cócơhộikhámphácácvấnđềmớinhư:Cáchtiếpcậnvấnđềgiớivàbìnhđẳnggiớitrongtruyền thông, tôn giáo, kinh tế và chính trị Những thách thức về giới đặt ra trong pháttriển bền vững và các lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống Xã hội có cái nhìn đa dạng,phongphúđốivớisựđónggópcủaphụnữvànamgiới.

Học viện cũng đã có sự quan tâm vào những chuyên ngành đặc thù, đặc biệt làngành Giới và phát triển, Công tác xã hội để khẳng định được thương hiệu, thế mạnhđặc thù của một cơ sở đào tạo thuộc tổ chức cam kết tiên phong vì bình đẳng giới vàphát triển của phụ nữ đó là Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Học viện đã đặc biệtquan tâm tới khả năng, năng lực làm việc cho SV theo cách tiếp cận chung và đặc thùcủa Hội, hỗ trợ để SV sau khi ra trường, đi làm có khả năng lồng ghép giới trong lĩnhvực công tác của bản thân và hướng dẫn, hỗ trợ được cho đồng nghiệp, góp phần thựchiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam đến năm 2030, đặc biệt là về đảmbảobìnhđẳnggiới,traoquyềnchophụnữ vàtrẻemgái.

Thông qua ĐTĐH, Học viện có thêm căn cứ tham mưu, đề xuất với Hội LHPNViệtNam,vớiNhànướccácvấnđềliênquanđếnbìnhđẳnggiới,phụnữvàtrẻemgái.ĐTĐHcủa Họcviệncũngmangnétđặcthùtrongviệctiếptụcgópphầngiữgìn,pháthuytruyền thống, hình ảnh và phẩm chất tự tin, tự trọng của phụ nữ Việt Nam, năng động,sángtạo,cókhátvọngvươnlênđểlàmchủtươnglai,làmchủcuộcsốngcủamình.

Ngoàivi ệcđà ot ạo ch í n h q u y cònt ri ển k h a i c h ư ơ n g t rì nh (1 ) c h u y ể n đổ i S V cho SV ngành khác, choS V c ó c ơ h ộ i d u h ọ c , c h u y ể n t i ế p c h ư ơ n g t r ì n h n ư ớ c n g o à i với các trường liên kết với Học viện nên SV sau khi tốt nghiệp gần như có việc làmngay; (2) học song ngành: SV học ĐH hết năm thứ nhất có thể học song ngành, ví dụsinh viên năm thứ 2 học ngành Giới và phát triển và có thể học thêm năm thứ nhấtngànhLuật,…

(3)mởrộngđàotạovănbằng2vàđàotạoliênthôngngànhCôngtácxãhội,Quảntrịkinhdoanh; (4)đàotạohệchất lượngcaongànhQuảntrịkinhdoanh.

Hiệnnay,Họcviệnđãkýkết,hợptácvớikhoảngtrên50doanhnghiệp,tổchức,hiệphộinghềnghiệpliênkết vềđàotạo,tuyểndụngnhânsựđủđiềukiện,xâydựngchoSVmôitrườnghọctập,làmviệcchuẩnquốctế.Tr ongmôhìnhđàotạotheocơchếđặcthù Học viện lựa chọn doanh nghiệp, đối tác; chịu trách nhiệm kiểm tra điều kiệnĐBCL, năng lực tham gia đào tạo của doanh nghiệp, đối tác trong quá trình phối hợpđào tạo, tổ chức cho

SV thực hành, thực tập; khuyến khích công nhận tín chỉ lẫn nhau,phốihợpxâydựngnguồnhọcliệudùngchung,đặcbiệtlànguồnhọcliệuđiệntử.

Ngoàithựchiệnnhiệmvụchínhtrị,Họcviệncónhữngđặcthùnhấtđịnhnênxu hướng đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng của địa phương,doanhnghiệp,tổ chứcđangđượctriểnkhaivàthựchiệnnhưtổ chứccáclớpbồidưỡngvề giới và bình đẳng giới, lãnh đạo quản lý, công tác xã hội cho các công ty, doanhnghiệp,trườnghọc,hội phụnữcác cấp, bệnhviện,hộibảotrợ,…

Học viện có chính sách thu hút nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài, chuyêngia quốc tế tham gia công tác đào tạo, NCKH; khuyến khích chuyên gia, CBQL cókinhnghiệmhoạt độngnghềnghiệpcủadoanhnghiệpthamgiađàotạonhânlực.

Phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp thực hiện công tác dự báo nhucầu về số lượng,yêu cầu vềC L đ ố i v ớ i n h â n l ự c t r ê n t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g ; p h ố i h ợ p đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa, tập trung quantâmxâydựngphòngthínghiệm, phòngthựchànhcho các ngànhtheoyêucầu,…

2.2.2 Sứmệnh,tầmnhìnvàcácgiátrị cốtlõicủa HọcviệnPhụnữ ViệtNam

Học viện Phụ nữ Việt Nam có sứ mệnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ HộiLHPN Việt Nam, cán bộ nữ trong hệ thống chính trị; tham gia đào tạo nguồn nhân lựcchấtl ư ợ n g c a o , đ a n g à n h c h o đ ấ t n ư ớ c ; t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ k h o a h ọ c v à c ô n g nghệ,cóưutiênnghiên cứucáclĩnhvựcliênquanđếnphụnữ vàbìnhđẳnggiới.

Cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên, nhân viên, học viên, SV Học viện Phụ nữViệtNamcamkếtđạt được cácgiá trịcốtlõisautrongquátrìnhxâydựngHọc viện: Đoànkết-Tậntụy-Sángtạo-Chấtlượng.

2.2.2.3 Tầmnhìn củaHọcviệnPhụnữViệt Namđếnnăm2030 Đếnnăm2030,HọcviệnPhụnữViệtNamtrởthànhmộtcơsởgiáodụcđạihọc định hướng ứng dụng được xếp hạng 1 trong khung xếp hạng của Chính phủ ViệtNam; là một trung tâm có uy tín ở Việt Nam trong việc bồi dưỡng cán bộ Hội, cán bộnữ,cán bộlàmcôngtácphụnữ tronghệthốngchínhtrị.

Bộ máy tổ chức Học viện được kiện toàn, bổ sung ngay sau khi thành lập Họcviện,trêncơsởcơcấu tổchức của TrườngCánbộPhụnữ Trungương.

Ban Giám đốc: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc phụ trách hành chính - quản trị; 1phógiámđốcphụtráchnghiêncứu,1phógiámđốc phụtráchPhânhiệu.

Cáckhoa:Khoahọccơbản,Côngtácxãhội,Quảntrịkinhdoanh,Luật,GiớivàPhátt riển,Truyềnthôngđaphươngtiện.

Các phòng: Tổ chức - Hành chính, Đào tạo, Hợp tác quốc tế và Quản lý khoa học, Công tác SV, Tài chính - Kế toán, Khảo thí và Bảo đảm chất lượng (mới đượcthành lậptrên cơ sởbộ phậnBảo đảm chấtlượng thuộcP h ò n g Đ à o t ạ o ) C á c t r u n g tâm: Bồi dưỡng cán bộ, Đào tạo và nâng cao năng lực phụ nữ Các viện: ViệnNghiêncứuPhụnữ,ViệnCôngnghệthôngtin(mớiđượcthànhlậpdựatrênTrungtâmCông

Khoa h c ọc cơ b n ản T ch c ổ chức ức

Công tác xã h i ội Đào t o ạo Phòng

H p ợp tác qu c ốc tế

Vi n công ện công ngh ện công thông tin

Lu t ật Công tác SV đào t o & ạo nâng cao Khoa

Truy n ền thông Khảo thí &

Viện nghiên cứu phụ nữ

Khoa Khoa h c c b n ọc ơ ản Phòng Đào t o ạo nghệ thông tin và Thư viện) Phân hiệu tại TP Hồ Chí Minh gồm: Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Đào tạo, Khoa Khoa học cơ bản, Khoa Công tác phụ nữ Các tổchứcđảng,côngđoàn,đoànthanhniên,chihộiphụnữ.

Bảng2.1 CơcấubộmáytổchứccủaHọcviệnPhụ nữ Việt Nam

(Nguồn:PhòngTổchức-Hànhchính) ĐâylàthờikỳpháttriểnvượtbậccủaHọcviệnvềsốlượngvàchấtlượngđộingũcánbộ.Trìnhđộchuyên môncủacáccánbộ,GVngàycàngđượcnângcao.Vớiđộingũcánbộ,GVcóphẩmchấtđạođứctốt,tươngđốiđ ồngbộvềcơcấuvàđạtchuẩnvềtrìnhđộchuyênmônnghiệpvụcóthểđápứngđượcyêucầucủacôngtácĐTĐH.Trongnhữngnămgầnđây,ngoàiđộingũcánbộ,GVcơhữutạiHọcviệntíchcựchọctập,nghiêncứunâng caotrìnhđộ,Họcviệnđãthuhútđượcđộingũnhânsựcótrìnhđộcaolàcáctiếnsĩ,phógiáosưvềcôngtáctạiHọcviệ n.Tínhđếnnăm2023,độingũgiảngviêncơhữucủaHọcviệncó153người,baogồm:Phógiáosư:6người,chi ếm3,9%%;Tiếnsĩ:35người,chiếm 22,8%; Thạc sĩ: 97 người, chiếm 63,4%; Thạc sĩ - Nghiên cứu sinh: 15 người,chiếm9,9%;vàkhôngcóđộingũtrìnhđộcửnhânvàcaođẳng.Cácgiảngviêncơhữuđã được đào tạo và có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm của Đại học Sư phạm Hà Nội và ĐạihọcQuốcgiaHàNội,trìnhđộđàotạocủađộingũngàycàngnângcao.Tuynhiên,tỉlệGVcótrìnhđộtiế nsĩchưacao.

QuymôđàotạocủaHọcviệnPhụnữ ViệtNam

Từnăm2012,saukhicóQuyếtđịnhcủaThủtướngChínhphủvềviệcthànhlậpđếnnay,Họcviện đãtuyểnsinhvàđàotạo10khóaSVĐHhệchínhquy,trongđócó7khóađãtốtnghiệpratrường,tỷlệcóviệcl àmđềuđạttrên80%.Họcviệnluônnắmbắtnhucầuxãhộiđểmởcácngànhhọcphùhợp.Đếnnăm2021,Họcv iệnđàotạo11ngànhhọc,trongđó2ngành(QuảntrịkinhdoanhvàCôngtácxãhội)tuyểnsinhnămhọc201 3;2 ngành (Giới và phát triển, Luật) tuyển sinh năm 2015; 2 ngành (Truyền thông đaphươngtiệnvàQuảntrịdịchvụdulịchvàlữhành)tuyểnsinhnăm2017;3ngành(Kinhtế,Luậtkinhtế,Tâm lýhọc)tuyểnsinhnăm2020;2ngành(CôngnghệthôngtinvàXãhộihọc)tuyểnsinhnăm2021.Năm2021t uyểnsinhngànhQuảntrịkinhdoanhCLcaotrình độ ĐH và liên kết đào tạo ngành Quản trị kinh doanh giữa Học viện Phụ nữ ViệtNamvớiĐàiLoan.Từnăm2022,Họcviệntuyểnsinhcòn10ngànhhọc.

Quy mô SV ĐH của Học viện liên tục tăng, từ hơn 300 SV trong năm 2012 đếnnaylàhơn3.700SVthuộc10ngànhđàotạođạihọcchínhquy.

CôngtácđảmbảochấtlượngđàotạođạihọcởHọcviệnPhụnữViệtNam 59 2.3 Tổchứckhảosát thựctrạng

Hệ thống ĐBCL của Học viện Phụ nữ Việt Nam được xây dựng trên cơ sở giữasứmệnh,tầmnhìn,mụctiêucủaHọcviệnvới3chứcnăngchínhcủatrườngĐH,đólà: đào tạo, NCKH và phục vụ cộng đồng Đầu vào chính là nhu cầu của các bên liênquan và dưới tác độngc ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g Đ B C L c ủ a B a n g i á m đ ố c H ọ c v i ệ n v à c á c đơn vị trong Học viện thông qua các quy trình và công cụ ĐBCL tạo đầu ra chính là sựhàilòngcủacácbênliênquan.

VớimụctiêukhôngngừngnângcaoCLĐT,NCKHvàcáclĩnhvựchoạtđộngcủaHọcviện,trongthờigi anqua,ĐBCLĐTĐHluônđượcquantâmnhằmcungcấpnguồnnhânlựcchấtlượngcao,đápứngyêucầuđổi mớicủaViệtNam.

Học viện xây dựng, triển khai hoạt động ĐBCL ĐTĐH theo chiến lược ĐBCL.Tầm nhìn là “Đến năm 2030, xây dựng thành công văn hóa chất lượng, theo đó, mọihoạt động chính, hoạt động hỗ trợ của Học viện và đơn vị trực thuộc được thực hiệnđầy đủ theo các tiêu chuẩn chất lượng quốc gia và quốc tế, trên cơ sở không ngừng cảitiếnchấtlượng”.Đểthựchiệnđượctầmnhìn,cácmụctiêuvềchấtlượng,Họcviệnđãthựcthichỉđạotheođúnghướngvềchín hsáchchấtlượngtrongmọihoạtđộngcủamình.ChínhsáchĐBCLĐTĐHcủaHọcviệnluônhướngtớilà chấtlượng.ĐâylàquanđiểmquantrọngđểHọcviệnthựchiệntốtĐBCLĐTĐHtrongthờigianhiệntạivàtươn glai.

Học viện cam kết cung cấp những CTĐT và các dịch vụ hỗ trợ chất lượng caocho người học, sản phẩm NCKH và phục vụ cộng đồng hiệu quả cho xã hội CLGD làvấnđềchủđạovàlàvấnđềquantâmhàngđầutrongchiếnlượcpháttriểncủaHọcviện.chất lượng được ưu tiên lồng ghép xuyên suốt trong mọi hoạt động của Học viện.

Việcxâydựngkếhoạchcôngtácvàđánhgiákếtquảthựchiệnkếhoạchcủacácphòng,ban,đơnvị,khoa,bộm ônphảicăncứvàocáctiêuchuẩnchấtlượngcủaBộGD&ĐTvàcủaHọcviện.Chấtlượnglàtráchnhiệmc ủacảhệthốngchínhtrị,củatấtcảcáccấplãnhđạo,củamỗicánbộ,GVvàngườilaođộngtrongtoànHọcv iện.Chấtlượngđượcquảnlýtrênnguyênlýcảitiếnthườngxuyên,liêntục,dựatrêncáctiêuchuẩnchấtlượngq uốcgiavàquốctế,đốisánhcácđiểnhìnhtốtnhấttrongnước,khuvựcvàthếgiới;khuyếnkhíchsựsángtạotrongc ơchế,bộmáyhoạtđộngcủađơnvị.PhảnhồicủaSV,cựuSVvàngườisửdụngSVtốtnghiệplànhữngngu ồnthôngtinquantrọngtrongviệccảitiếnchấtlượngCTĐT,hoạtđộnggiảngdạycủaGVvàcácdịchvụhỗtr ợkháccủaHọcviện.HọcviệntriểnkhaiđồngbộvàhiệuquảcáchoạtđộngbảođảmCLGDtrướckhitiến hànhđánhgiávàkiểmđịnhchấtlượng.

Hiệnnay,Họcviệnđangcóbướcpháttriểnđộtphá,nângcaoCLĐTvớisựthayđổi mạnh mẽ trong mọi mặt hoạt động, tác động toàn diện đến các yếu tố ĐBCL củaHọcviện.Họcviệnđãvàđangxácđịnhrõnhucầuxãhộivềnguồnnhânlựctrongthờikỳ hội nhập quốc tế sâu rộng và cách mạng công nghiệp 4.0 để cung cấp sản phẩm đàotạochấtlượngcaonhằmđápứngnhucầungàycàngcaocủaxãhội.Trongthờigiantới,Họcviệntiếptụctăng cườngphốihợpchặtchẽvớicácđốitác,cácdoanhnghiệp,cáctổchứctuyểndụngnhânsựthamgiavàoquátrì nhđàotạovàđánhgiáchấtlượngĐTĐH,góp phần khẳng định thương hiệu của Học viện Ngày 29/9/2020, Học viện được nhận“Giấy chứng nhận kiểm định CLGD” của Trung tâm Kiểm định CLGD - Hiệp hội cáctrườngĐHvàCaođẳngViệtNam(CEA-AVU&C).

Mụcđíchkhảosát

Trêncơsởkhunglýthuyếtđượcxâydựng,lựachọncáctiêuchícầnkhảosátđể thiết kế bộ công cụ khảo sát, lập kế hoạch khảo sát và tiến hành điều tra khảo sát,tiến hành đánh giá thực trạng và cùng với kết quả nghiên cứu lý luận làm cơ sở choviệcđềxuấtcácgiảipháp ĐBCLĐTĐHởHọcviệnPhụ nữViệtNam.

Kháchthểvàđịabànkhảosát

TT Tênđơnvị CBQL GV Tổng

- Hà Nội và các tỉnh lân cận, nơi các cựu SV và tổ chức, doanh nghiệp có SV đãtốtnghiệpcủa Họcviệnđangcôngtác.

Nội dung khảosát

2) Thực trạngĐBCLĐTĐH của Học viện theoAUN-QA(12 tiêuc h u ẩ n ) v à mô hình ISO 9000 (1 tiêu chuẩn về Quy trình ĐBCL) (Mẫu phiếu 4 được thể hiện tạiphụlục2).

3) Các yếu tố ảnh hưởng tới ĐBCL ĐTĐH của Học viện (Mẫu phiếu 4 được thểhiệntạiphụlục2).

Đánhgiá kếtquảkhảosát

a) Tất cả các dữ liệu thu được từ nghiên cứu thực trạng sẽ được xử lý bằngphương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm SPSS hay Microsoft Office Excel,sau đó trích lục để phân tích và rút ra kết luận nghiên cứu Cùng với thống kê về sốlượng,tính

%,côngthức thốngkêtoán học đ ượ c ápdụngđó là điểmsốtrung bình

Thứbậccủacácnộidungkhảosáttrongmộtbảngđượccăncứvàođiểmtrungbìnhcộngđểxếpthứ tự từcao xuốngthấp. c) Sửd ụ n g t h a n g đ o L i k e r t v ớ i 4 m ứ c đ ộ d à n h c h o c á c c â u h ỏ i v ề s ự ả n h hưởng,phùhợp,khảthi,cầnthiết,

DựavàoĐTBthangđocủacáctiêuchuẩnđểđánhgiámứcđộphùhợp,sựcầnthiết,đáp ứngtốthaykhông,…theoquyướctheobảngsau:

Mứcđộ kếtquả Mứcđộđồngý Mứcđộ ảnhhưởng

1 1≤ĐTB

Ngày đăng: 25/09/2023, 16:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.21. Nhận thức về sự cần thiết của đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ởHọcviệnPhụnữViệtNam - Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở học viện phụ nữ việt nam
Bảng 2.21. Nhận thức về sự cần thiết của đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ởHọcviệnPhụnữViệtNam (Trang 96)
Hình ảnh trường đại học có thể được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau, trongđó một trong 2 yếu tố   thuộc   phạm   vi   kiểm   soát   của   trường   là   chất   lượng   của   các dịchvụhỗtrợngườihọc.Chấtlượngdịchvụhỗtrợsinhviênlàmộttiềntốcótácđộngtrực t - Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở học viện phụ nữ việt nam
nh ảnh trường đại học có thể được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau, trongđó một trong 2 yếu tố thuộc phạm vi kiểm soát của trường là chất lượng của các dịchvụhỗtrợngườihọc.Chấtlượngdịchvụhỗtrợsinhviênlàmộttiềntốcótácđộngtrực t (Trang 103)
Bảng 2.36. Ảnh hưởng của các yếu tố đến đảm bảo chất lượng đào tạo đại học  củaHọcviệnPhụnữViệtNam - Đảm bảo chất lượng đào tạo đại học ở học viện phụ nữ việt nam
Bảng 2.36. Ảnh hưởng của các yếu tố đến đảm bảo chất lượng đào tạo đại học củaHọcviệnPhụnữViệtNam (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w