Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
344,5 KB
Nội dung
Trường Đại học Ngân hàng TP HCM Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC KHÁCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG GVHD: TS Trịnh Quốc Trung Sinh viên thực hiện: Nhóm 11- Lớp T02 MSSV Phạm Thị Ngọc Diễm 030524085041 Nguyễn Thị Thùy Dung 030524085046 Nguyễn Ngọc Điệp 030524085071 Đào Thái Huy 030524085163 Nguyễn Lê Kiều Linh 030524085190 TP HCM, tháng 06 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Theo Tổng cục Thống kê, việc kinh tế phục hồi với nhiều hoạt động thu hút khách quốc tế tổ chức tốt khắp tỉnh thành khiến lượng khách đến Việt Nam khởi sắc, điển hình năm 2008, Việt Nam đón 4,218 triệu lượt khách quốc tế, số năm 2009 3,8 triệu lượt, giảm 11% so với năm trước đạt mức kỷ lục triệu lượt người vào năm 2010 Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú (nhiều danh lam thắng cảnh đẹp với bờ biển dài, nhiều rừng, núi với hang động) đa dạng tài nguyên du lịch nhân văn (nhiều di tích lịch sử, lễ hội, văn hóa, truyền thống ) tạo cho Việt Nam tiềm du lịch dồi dào, tạo ấn tượng tốt đẹp du khách quốc tế Theo đánh giá tạp chí du lịch danh tiếng Hiệp hội Địa lý quốc gia Mỹ (National Geographic), Việt Nam xếp vào top 13 tour du lịch châu Á tốt năm 2011 50 tour du lịch tốt giới nên đời Chính sách đổi mở cửa, thủ tục hành cải thiện, loại chi phí Việt Nam tương đối rẻ so với nước khác, chẳng hạn chi phí nhân cơng, ngun liệu hội cho nước ta thu hút lượng không nhỏ người nước đến Việt Nam làm việc, thăm thú, chí định cư lâu dài Trong bối cảnh lượng khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng nay, việc hiểu rõ đáp ứng lựa chọn phương thức toán khách hàng quan trọng Theo ơng Jame Murray, Phó Chủ tịch cấp cao Visa International khu vực Nam Đông Nam Á, sở thích khách du lịch muốn sử dụng thẻ tín dụng thẻ ghi nợ toán lớn nhiều số khách muốn sử dụng tiền mặt séc du lịch Cũng theo ông Jame Murray, công tác quan trọng thiết lập mạng lưới hệ thống sở hạ tầng nhằm cung cấp phương thức toán theo yêu cầu khách hàng Tuy nhiên thị trường Việt Nam nay, việc đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ tài – ngân hàng khách quốc tế chưa ngân hàng nội địa quan tâm mức Để làm rõ nhận định này, nhóm chúng em thực đề tài “Phân tích cấu trúc khách nước Việt Nam xu hướng sử dụng dịch vụ tài – ngân hàng” Đề tài tập trung tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ tài – ngân hàng khảo sát ý kiến đánh giá khách nước việc sử dụng dịch vụ Việt Nam Nếu quan tâm ngân hàng, kết khảo sát thu cung cấp thơng tin kỳ vọng nhận định khách quốc tế chất lượng dịch vụ, mức độ phân phối dịch vụ qua ngân hàng thiết kế sản phầm dịch vụ phù hợp với mong đợi khách hàng cải thiện điểm hạn chế Ngoài phần mở đầu phụ lục, đề tài gồm phần chính: Phần Cấu trúc khách nước ngồi đến Việt Nam thời gian gần Phần Thực trạng sử dụng dịch vụ tài chính-ngân hàng khách nước Phần 3: Nhận định xu hướng sử dụng dịch vụ tài chính-ngân hàng khách nước ngồi tương lai Trong đó, phần đưa nhìn tổng quan cấu khách quốc tế hai phương diện: lãnh thổ mục đích đến Phần trình bày cụ thể nhu cầu khách nước sản phẩm dịch vụ tài – ngân hàng đặt chân đến Việt Nam Tiếp theo, phần đưa nhu cầu khách quốc tế đến Việt Nam tương lai, làm sở để ngân hàng Việt Nam đáp ứng tốt nhu cầu tài khách hàng, từ thu hút thêm nhiều khách nước ngồi đến trở lại Việt Nam, làm gia tăng vị đất nước trường quốc tế tâm trí bạn bè năm châu Vì thời gian thực có hạn, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy thơng cảm góp ý cho chúng em Chúng em xin chân thành cảm ơn Phần 1: CẤU TRÚC KHÁCH QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Trước hết, cần hiểu rõ khách quốc tế Hiện nay, ngành du lịch Việt Nam thường dùng thuật ngữ du khách quốc tế thay cho khách quốc tế để công bố số lượng người nước đến Việt Nam Điều gây hiểu lầm khơng đáng có làm cho ban ngành khác đưa kết luận sai dựa nguồn thơng tin thiếu xác Tổng cục Du lịch Trong thuật ngữ du lịch, “international tourist” có nghĩa du khách quốc tế, đến nước khác với mục đích du lịch, nghỉ ngơi túy Còn khách quốc tế “international arrival”, di chuyển tới nơi với mục đích thăm thân, bn bán, đầu tư… kết hợp du lịch Do đó, nghiên cứu này, nhóm sử dụng thuật ngữ cách quán nhằm mang lại cách nhìn nhận xác cho người đọc Sau đây, nhóm phân tích cấu khách quốc tế đến Việt Nam hai phương diện quốc tịch mục đích đến, nhằm phục vụ cho việc phân tích thực trạng xu hướng sử dụng dịch vụ tài chính-ngân hàng khách quốc tế thời gian tới Khách quốc tế đến Việt Nam theo quốc tịch Đơn vị tính: Nghìn lượt người TỔNG SỐ Châu Á Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Thái Lan Châu Âu Pháp Anh Đức Nga Hà Lan 2005 3477.5 2201.8 717.4 338.5 325.9 274.4 86.8 440.5 133.4 82.9 69.4 24.9 22.9 2007 4229.3 2484.0 574.6 418.3 475.4 319.3 167.0 619.8 183.8 107.5 101.8 43.3 36.6 2008 4235.8 2535.3 643.3 393.1 449.0 303.2 182.4 623.9 182.1 107.1 102.8 49.0 35.4 2009 Sơ 2010 3747.4 5049.8 2204.2 3194.9 518.9 905.4 356.7 442.1 360.1 495.9 270.0 334.0 159.6 222.8 617.8 757.0 172.9 199.4 115.5 139.2 101.8 123.2 55.2 82.8 34.7 43.7 Châu Mỹ Hoa Kỳ Canada Châu Đại Dương Australia New Zealand Các nước không phân loại 394.0 330.2 63.8 162.6 148.8 13.8 497.8 408.3 89.5 244.3 224.6 19.7 501.6 414.8 86.8 255.5 234.7 20.8 487.6 403.0 84.6 235.6 217.2 18.4 533.2 431.0 102.2 302.8 278.2 24.6 278.6 383.4 319.5 202.2 261.9 Đơn vị tính: % TỔNG SỐ Châu Á Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Thái Lan Châu Âu Pháp Anh Đức Nga Hà Lan Châu Mỹ Hoa Kỳ Canada Châu Đại Dương Australia New Zealand Các nước không phân loại 2005 100.0 63.3 20.6 9.7 9.4 7.9 2.5 12.7 3.8 2.4 2.0 0.7 0.7 11.3 9.5 1.8 4.7 4.3 0.4 2007 100.0 58.7 13.6 9.9 11.2 7.5 3.9 14.7 4.3 2.5 2.4 1.0 0.9 11.8 9.7 2.1 5.8 5.3 0.5 2008 100.0 59.9 15.2 9.3 10.6 7.2 4.3 14.7 4.3 2.5 2.4 1.2 0.8 11.8 9.8 2.0 6.0 5.5 0.5 8.0 9.1 7.5 2009 Sơ 2010 100.0 100.0 58.8 63.3 13.8 17.9 9.5 8.8 9.6 9.8 7.2 6.6 4.3 4.4 16.5 15.0 4.6 3.9 3.1 2.8 2.7 2.4 1.5 1.6 0.9 0.9 13.0 10.6 10.8 8.5 2.3 2.0 6.3 6.0 5.8 5.5 0.5 0.5 5.4 5.2 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt năm 2010 Nhận xét: Khách quốc tế đến Việt Nam chủ yếu từ Châu Á Mặc dù có biến động, tỷ lệ khách quốc tế quốc gia Châu Á chiếm khoảng 60% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam, đặc biệt khách đến từ vùng Đông Á Cụ thể, lượng khách đến từ Trung Quốc năm 2010 905,4 nghìn lượt người (chiếm 17,9% lượng khách quốc tế đến Việt Nam), Hàn Quốc 495,9 nghìn lượt người (chiếm 9,8%), Nhật Bản có 442,1 nghìn lượt người (chiếm 8,8%), Đài Loan 334 nghìn lượt người (chiếm 6,6%), Thái Lan có 222,8 nghìn lượt người (chiếm 4,4%) Đây điều dễ hiểu chi phí, thời gian để thực chuyến đến VN nước thường tốn so với khách nước thuộc châu lục xa Lượng khách quốc tế đến từ Châu Âu chiếm tỷ trọng cao thứ hai Các quốc gia vùng lãnh thổ Châu Âu có lượng khách đến Việt Nam năm 2010 nhiều là: Pháp có 199,4 nghìn lượt người (chiếm 3,9%), Anh 139,2 nghìn lượt người (chiếm 2,8%), Đức 123,2 nghìn lượt người (chiếm 2,4%), Nga 82,8 nghìn lượt người (chiếm 1,6%), Hà Lan 43,7 nghìn lượt người (chiếm 0,9%) Lượng khách quốc tế đến từ Châu Mỹ chiếm tỷ trọng cao thứ ba Hoa Kỳ Canada quốc gia có số lượng khách đến Việt Nam cao nhất, 431 nghìn lượt người (chiếm 8,5%) 102,2 nghìn lượt người (chiếm 2,0%) Tiếp đến lượng khách quốc tế đến từ Châu Đại Dương Năm 2010, lượng khách Australia đến Việt Nam 278,2 nghìn lượt người (chiếm 5,5%), New Zealand 24,6 nghìn lượt người (chiếm 0,5%) Khách quốc tế Việt Nam phân theo mục đích đến Đơn vị tính: Nghìn lượt người 2005 2007 2008 2009 Sơ 2010 TỔNG SỐ 3477.5 4229.3 4235.8 3747.4 5049.8 Du lịch 2038.5 2605.7 2612.9 2240.9 3110.4 Thương mại 495.6 673.8 844.3 742.1 1023.6 Thăm thân nhân 508.2 601.0 510.5 517.8 574.1 Mục đích khác 435.2 348.8 268.1 246.6 341.7 Đơn vị tính: % 2005 2007 2008 2009 Sơ 2010 TỔNG SỐ 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Du lịch 58.6 61.6 61.7 59.8 61.6 Thương mại 14.3 15.9 19.9 19.8 20.3 Thăm thân nhân 14.6 14.2 12.1 13.8 11.4 Mục đích khác 12.5 8.2 6.3 6.6 6.8 Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt năm 2010 Nhận xét: Theo mục đích đến, lượng khách nước ngồi đến Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 nhằm mục đích tìm hiểu, khám phá, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí ln chiếm tỉ trọng lớn nhất, khoảng 60% Nguyên nhân thu hút khách du lịch Việt Nam có điểm đến hấp dẫn đáp ứng đủ sở thích túi tiền: dải bờ biển dài bất tận chưa có nhiều thay đổi bàn tay người, phế tích văn minh cổ đại văn hóa cổ Hindu Champa; ngơi làng dân tộc thiểu số có nhà sàn gỗ; lễ hội nhiều màu sắc nghề thủ công mỹ nghệ; thành phố mang dấu ấn lịch sử nhà thờ từ thời Pháp thuộc; điểm du lịch gợi nhớ lại chiến tranh, chẳng hạn địa đạo Củ Chi bảo tàng rùng rợn đầy ắp thông tin nơi diễn thảm sát Mỹ Lai; tiềm to lớn cho du lịch sinh thái, có nhiều lồi khám phá vùng núi xa xôi bao phủ rừng Theo khảo sát Tổ chức VISA Hiệp hội du lịch khu vực châu Á - Thái Bình Dương (PATA), lý để đến Việt Nam bao gồm giá hàng hoá dịch vụ thấp (49%), phong cảnh thiên nhiên (44%), văn hoá Việt Nam (41%), du lịch mạo hiểm (38%) người thân thiện (35%) Tiếp đến khách quốc tế đến Việt Nam nhằm mục đích thương mại, đầu tư chiếm tỷ trọng cao thứ hai liên tục tăng Năm 2010, khách nước ngồi đến Việt Nam nhằm mục đích kinh doanh chiếm 20,3 %, tăng 6% so với năm 2005 (14,3%) Tổ chức Phát triển Thương mại Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) báo cáo cuối năm 2007 xếp VN top 10 nước công ty đa quốc gia vào đầu tư giai đoạn 2007-2009, đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga Brazil Tổ chức Tư vấn Kiểm toán giới PriceWaterHouseCoopers xếp VN đứng đầu số 20 kinh tế lên có sức hấp dẫn cao với nhà đầu tư vào ngành sản xuất, có cơng nghiệp phụ trợ Mơi trường kinh doanh an tồn, thuận lợi, có sức hấp dẫn thu hút người nước đến Việt Nam đầu tư, kinh doanh Lượng khách nước ngồi thăm thân nhân đơng, chiếm tỷ trọng 11,4% năm 2010 Số lượng khách có xu hướng giảm nhẹ Năm 2005 số 14,6%, giảm 3,2% năm sau Lượng khách đến Việt Nam mục đích khác giảm 5,7% từ năm 2005 (12,5%) đến năm 2010(6,8%) Phần 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH NƯỚC NGỒI Để nhận định xu hướng sử dụng dịch vụ tài – ngân hàng khách quốc tế, nhóm chúng em thực điều tra vấn sử dụng kết nghiên cứu hãng Visa Hiệp hội Du lịch khu vực châu Á-Thái Bình Dương (PATA) thực mạng Internet vào tháng 5/2010 I Cuộc nghiên cứu nhóm Mục tiêu nghiên cứu: Trong trình thực vấn trực tiếp, mục tiêu đặt là: Trước tiên tìm hiểu dịch vụ tài – ngân hàng mà khách quốc tế sử dụng Việt Nam Thứ hai tìm hiểu mức độ hài lịng khách nước sử dụng dịch vụ tài – ngân hàng Việt Nam Tiếp theo tìm hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ tài – ngân hàng khách quốc tế tương lai Phạm vi nghiên cứu: Trong giới hạn chi phí, nhân lực thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát ý kiến khách nước ngồi đến Việt Nam nhằm mục đích du lịch kinh doanh Việc khảo sát khách quốc tế tiến hành phạm vi công viên 23 tháng (đối diện chợ Bến Thành, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh) khu vực trước Nhà hát lớn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Điều tra: Sử dụng Bảng câu hỏi gồm câu hỏi đóng mở tiếng Anh để thu thập thông tin từ khách quốc tế đến Việt Nam Cỡ mẫu: 31 vị khách nước (đang dạo, ngắm cảnh địa điểm khảo sát trên.) Kết nghiên cứu: a Thực trạng sử dụng dịch vụ thẻ khách quốc tế Việt Nam Đa phần khách quốc tế đến Việt Nam mang theo thẻ ngân hàng để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu, tốn thân gia đình họ Thẻ ngân hàng, bao gồm thẻ ghi nợ (Debit card) thẻ tín dụng (Credit card), dùng để thực giao dịch tự động kiểm tra tài khoản, rút tiền chuyển khoản, tốn hóa đơn, mua thẻ điện thoại v.v từ máy giao dịch tự động (ATM) tốn khơng dùng tiền mặt điểm tốn có chấp nhận thẻ Đặc biệt khách quốc tế muốn giao dịch ngân hàng nội mạng (ngân hàng mà họ sử dụng nước sở tại) để tránh bị tính phí giao dịch ngoại mạng Những vị khách quốc tế chọn việc sử dụng thẻ ghi nợ người muốn kiểm soát chi tiêu Cịn vị khách chọn sử dụng thẻ tín dụng người ln muốn thuận tiện việc vay mượn Tuy nhiên, để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu đột xuất, khách quốc tế thường sử dụng đồng thời loại thẻ Theo điều tra Tổng cục thống kê chi tiêu khách quốc tế đến Việt Nam năm 2009, chi tiêu bình quân lượt khách quốc tế (khơng đăng ký theo tour) chi tiêu ngồi tour bình quân lượt khách quốc tế (đi theo tour) Việt Nam dừng mức 1144,4 USD 600,4 USD, số thấp nhiều so với quốc gia khu vực Thái Lan, Singapore Ở Việt Nam, khách quốc tế tốn khơng dùng tiền mặt đơn vị chấp toán thẻ như: khách sạn, nhà hàng, taxi, công ty du lịch, trung tâm mua sắm, siêu thị, spa, phòng tranh, casino… Tuy nhiên, thực tế, người nước mang theo thẻ đến Việt Nam lại có hội tốn thẻ số ngun nhân Thứ nhất, chi tiêu cho việc lại Việt Nam khách quốc tế chiếm tỷ lệ khơng nhỏ 16,3%, taxi phương tiện thời gian qua ngân hàng trang bị POS, khách quốc tế có nhu cầu lại taxi lại gặp tình trạng tài xế taxi khơng mặn mà với việc khách hàng toán thẻ (nếu khách hàng hỏi đến lấy từ thiết bị POS để cà thẻ chưa sẵn sàng đáp 10