Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
324 KB
Nội dung
A Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Du lịch hoạt động bắt đầu xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển nhanh chóng, mệnh danh “ Ngành cơng nghiệp khơng khói” Ngày nhiều quốc gia đầu tư phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn Ở nước ta, ngành du lịch Đảng nhà nước quan tâm, tạo điều kiện phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng, có mức tăng trưởng cao, năm gần đây, thực chủ trương đổi kinh tế đối ngoại với phương châm động Đảng ta: “ Việt Nam bạn tất nuớc” Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, vấn đề phát triển kinh tế du lịch xứng đáng với vị trí, vai trị ngành du lịch lại trở nên cần thiết nghị BCH TW Đảng lần thứ VII, khoá VII rõ: “Phát triển ngành du lịch, hình thành ngành cơng nghiệp du lịch có quy mơ ngày lớn, tương xứng với tiềm nước ta” Hà nội thủ 1000 năm tuổi có lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng giàu sắc, Hà Nội thực trung tâm du lịch lớn Việt Nam Hà Nội đứng đầu nước số lượng di tích lịch sử, mạnh đủ điều kiện để phát triển du lịch văn hóa, tâm linh hội thảo So với tỉnh, thành phố khác Việt Nam, Hà Nội thành phố có tiềm để phát triển du lịch Trong nội ơ, với cơng trình kiến trúc, Hà Nội sở hữu hệ thống bảo tàng đa dạng bậc Việt Nam Thành phố có nhiều lợi việc giới thiệu văn hóa Việt Nam với du khách nước ngồi thơng qua nhà hát sân khấu dân gian, làng nghề truyền thống Mặc dù vậy, thống kê cho thấy du lịch Hà Nội thành phố du lịch hấp dẫn Với nhiều du khách quốc tế, thành phố điểm chuyển tiếp hành trình khám phá Việt Nam họ hiệu khai thác kinh doanh du lịch chưa cao, trình phát triển cịn nhiều bất cập Nếu khơng nghiên cứu cách cụ thể, không đánh giá cách khách quan tiềm thực trạng để đề định hướng, giải pháp khai thác có hiệu tiềm du lịch khơng khơng đạt kết mong muốn mà gây tác động lớn môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng tới nhịp độ phát triển kinh tế chung thành phố Vì việc phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Nội dựa quan điểm phát triển bền vững ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch mà cịn có đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội địa phương Để du lịch Hà Nội tận dụng hết tiềm sẵn có vào việc phát triển du lịch, đưa du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi, em xin chọn đề tài: “ Giải pháp phát triển du lịch bền vững Hà Nội ”, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nhìn nhận đánh giá hoạt động du lịch thành phố năm qua Đồng thời thúc đẩy hoạt động du lịch sở khai thác tài nguyên du lịch cách hợp lý, để đưa du lịch Hà Nội phát triển theo hướng bền vững Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu chủ đề tìm đề xuất phương pháp, phương án để nhằm phát triển du lịch mà bảo tồn tài nguyên hình thành nên du lịch thiết lập mối quan hệ tương hỗ phát triển du lịch với nghành kinh tế khác có liên quan Khai thácdu lịch có hiệu cao hiệu bền vững Hà Nội 2.2 Ý nghĩa Trong thực trạng phát triển du lịch Hà Nội có tốc độ phát triển nhanh, nhiên phát triển du lịch chủ yếu tình trạng tự phát mạnh người làm Phát triển với mục đích thương mại không quan tâm đến tương lai tài nguyên du lịch nói chung.Chưa có đồng quán quản lý,phát triển cịn xâm hại nhiều đến mơi trường tự nhiên,còn chưa hợp lý kinh tế xã hội Gây nhiều tác hại cho môi rường tài nguyên thiên nhiên,nguy ảnh hưởng xấu đến giá trị quý hiêm tự nhiên nhân loại.Vì cần phải có kế hoạch, biện pháp để kinh doanh du lịch phải phát triển đôivới bảo tồn tài nguyên,đem lại hiệu lâu dài cho nghành du lịch Hà nội nói riêng xã hội nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài tập trung vào nghiên cứu sở lý luận tình hình phát triển kinh doanh du lịch bền vững địa bàn Hà Nội Đề tài nghiên cứu phạm vi nhân tố tạo nên du lịch tài nguyên du lịch nghành, lĩnh vực có liên quan mối quan hệ, thực trạng đưa phương hướng cho phát triển bền vững tương lai du lịch Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu áp dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lý thuyết thu thập thơng tin thơng qua giáo trình tài liệu tham khảo,chứng minh B Nội dung Chương I: Những lý luận phát triển du lịch bền vững 1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm Ngày nay, du lịch thực trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác người có cách hiểu du lịch khác Đúng chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi (Tour round the world-cuộc vòng quanh giới; to go for tour round the towncuộc dạo quanh thành phố; tour of inspection- kinh lý kiểm tra, …) Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ Le Tour có nghĩa dạo chơi, dã ngoại, … Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, Du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch lịch lãm, trải, hiểu biết, vây du lịch hiểu việc chơi nhằm tăng thêm kiến thức Như vậy, có nhiều khái niệm Du lịch tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa yếu tố sau: Du lịch tượng kinh tế xã hội Du lịch di chuyển tạm thời lưu trú nơi thường xuyên cá nhân tập thể nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng họ Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng nhằm phục vụ cho hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác cá nhân tập thể họ nơi cư trú thường xuyên họ Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập thể đồng thời có số mục đích định, có mục đích hồ bình Năm 1963, với mục đích quốc tế hố, Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, chuyên gia đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngồi nước họ với mục đích hồ bình.Nơi họ đến lưu trú nơi làm việc họ.Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam (1966) tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Nghĩa thứ (đứng góc độ mục đích chuyến đi): Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật, … Nghĩa thứ hai (đứng góc độ kinh tế): Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doah mang lại hiệu lớn: coi hình thức xuất hàng hố dịch vụ chỗ Việc phân định rõ ràng hai nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch Cho đến nay, khơng người, chí cán bộ, nhân viên làm việc ngành du lịch, cho du lịch ngành kinh tế Do đó, mục tiêu quan tâm hàng đầu mang lại hiệu kinh tế Điều đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để nguồn tài nguyên, hội để kinh doanh Trong đó, du lịch cịn tượng xã hội, góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nước, tính đồn kết, … Chính vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển giáo dục, thể thao lĩnh vực văn hoá khác Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999): Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Các ngành từ kinh tế đến khoa học, xã hội muốn phát triển chịu ảnh hưởng điều kiện, hồn cảnh đem lại cho ngành đó, tức phải có lực đẩy, có tiềm Ngành du lịch khơng nằm ngồi quy luật Tuy nhiên, hoạt động đặc trưng, du lịch phát triển điều kiện mà cho phép Trong điều kiện có điều kiện mang đặc tính chung thuộc mặt đời sống xã hội, bên cạnh đặc điểm vị trí địa lý vùng mà tạo nên tiềm du lịch khác Đó nét đa dạng tạo nên chương trình du lịch độc đáo vùng, miền đích cuối thu hút khách du lịch, tăng hiểu biết, tạo mối giao lưu văn hóa vùng, miền Tuy có phân chia thành nhóm tài nguyên song điều kiện giữ vai trò, ý nghĩa định tác động qua lại đến tác động qua lại đến phát triển du lịch 1.1.2.1 An ninh trị, an tồn xã hội Để du lịch không ngừng phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, phối hợp chặt chẽ quốc phòng an ninh với hoạt động du lịch ngành kinh tế khác có ý nghĩa quan trọng Sự bảo đảm vững quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước khách tới tham quan Du lịch, bên cạnh việc nghỉ ngơi “thẩm nhận giá trị vật chất, tinh thần độc đáo, khác lạ với q hương mình” Điều địi hỏi giao lưu, lại du khách quốc gia, vùng với Bầu trị hịa bình, hữu nghị kích thích phát triển du lịch quốc tế Một giới bất ổn trị, xung đột sắc tộc, tơn giáo làm ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tức khơng làm trịn “sứ mệnh” du lịch, gây nên nỗi hoài nghi, tâm lý sợ hãi cho du khách Bên cạnh đó, nội chiến, chiến tranh xâm lược với nhiều loại trang thiết bị lợi hại làm hủy hoại tài nguyên du lịch, cơng trình nghệ thuật kiến trúc lồi người sáng tạo nên Thiên tai có tác động xấu đến phát triển du lịch Bên cạnh phát sinh lây lan loại dịch bệnh tả lỵ, dịch hạch sốt rét An ninh trị, an tồn xã hội cho khách du lịch nhân tố quan trọng tạo nên thành bại ngành du lịch 1.1.2.2 Kinh tế Một mhững yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến phát sinh phát triển du lịch điều kiện kinh tế chung Nền kinh tế chung phát triển tiền đê cho đời phát triển ngành kinh tế du lịch Theo ý kiến chuyên gia kinh tế thuộc Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc, đất nước phát triển du lịch cách vững nước tự sản xuất phần lớn số cải vật chất cần thiết cho du lịch Sự phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm có ý nghĩa quan trọng với phát triển du lịch Đây sở cung ứng nhiều hàng hoá cho du lịch Khi nói đến kinh tế đất nước, khơng thể khơng nói đến giao thơng vận tải Từ xa xưa, giao thông vận tải trở thành nhân tố cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch quốc tế Giao thông vận tải ảnh hưởng đến phát triển du lịch hai phương diện: Số lượng chất lượng Sự phát triển số lượng làm cho mạng lưới giao thông thông vươn tới miền trái đất Chất lượng phương tiện giao thông ảnh hưởng tới chuyến du lịch mặt sau: tốc độ, an toàn, tiện nghi, giá Ngành du lịch phát triển có khách du lịch Nhân tố hình thành nên khách du lịch bao gồm thời gian rỗi, đông – nhu cầu du lich, khả tài chínhNhư vậu điều kiện kinh tế phát triển sở để ngành du lịch khai thác kinh doanh nguồn khách khác Điều kiện kinh tế có vai trò quan trọng phát triển du lịch Điều đòi hỏi ngành du lịch qua trình phát triển phải quảng bá, góp phần xây dựng kinh tế Có mối quan hệ tác động qua lại lẫn bền vững 1.1.2.3 Văn hóa Trình độ văn hố cao tạo điều kiên cho việc phát triển du lịch Phần lớn người tham gia vào hành trình du lịch người có trình độ văn hố định, người du lịch nước Bởi họ có sở thích(nhu cầu) việc tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sắc văn hố dân tộc hay nói tài nguyên, điểm du lịch tác động đến họ theo q trình: Phải có trình độ văn hố hiểu hết giá trị chuyến tham quan du lịch Trong nước mà nhân dân có trình độ văn hố cao số người du lịch ngồi tăng lên khơng ngừng với cường độ cao … Việc phát triển du lịch phải mang dấu ấn người, tức người thơng qua trí tuệ đưa biện pháp, cách thức để phát triển du lich Một quốc gia giàu có tài nguyên du lịch sử dụng trí óc người để phát huy hết giá trị tài ngun coi “muối bỏ bể” Ngược lai có quốc gia nghèo tài nguyên du lịch biết phát huy hợp lí thu hút lượng khách du lịch lớn ngành du lịch phát triển bền vững 1.1.2.4 Đường lối phát triển du lịch Chính sách phát triển du lịch chìa khóa dẫn đến thành cơng việc phát triển du lịch Nó kìm hãm đường lối sai với thực tế Chính sách phát triển du lịch hai mặt: Thứ sách chung Tổ chức du lịch giới nước thành viên; thứ hai sách quan quyền lực địa phương, quốc gia Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng huy động sức người, vào khả thực tế vùng, quốc gia để đưa sách phù hợp 1.1.2.5 Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển du lịch Tài nguyên nghĩa tất giá trị vật chất tinh thần khai thác ohục vụ cho mục đích phát triển người Theo Buchvakop – Nhà địa lý học người Bungari “Tài nguyên du lịch bao gồm thành phần kết hợp khác cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân văn sử dụng cho dịch vụ du lịch thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi hay tham quan khách du lịch” Xét góc độ cấu tài nguyên du lịch, phân thành hai phận hợp thành: Tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.2.6 Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình: địa hình vùng đóng vai trị quan trọng với việc thu hút khách Địa hình Đồng tương đối đơn điệu ngoại cảnh nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt di tích lịch sử văn hố nơi hội tụ văn minh loài người Địa hình đồi thường tạo khơng gian thống đãng, nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc, lại nơi có di tích khảo cổ tài ngun văn hóa, lịch sử độc đáo, tạo khả phát triển loại hình du lịch tham quan theo chuyên đề Địa hình núi có ý nghĩa lớn phát triển du lịch, đặc biệt khu vực thuận lợi cho tổ chức du lịch mùa đông, loại hình du lịch thể thao leo núi, du lịch sinh thái v.v Khí hậu: Là yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch, tác động tới du lịch hai phương diện : - Ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch hoạt động dịch vụ du lịch - Một nhân tó tạo nên tính mùa vụ du lịch Tài nguyên nước: bao gồm nước chảy bề mặt nước ngầm Đối với du lịch nguồn nước mặt có ý nghĩa lớn Nó bao gồm đại dương, biển, hồ, sơng, hồ chứa nước nhân tạo, suối, Karst, thác nước, suối phun… Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầ, thích ứng cá nhân, độ tuổi quốc gia Trong tài nguyên nước, cần phải nói đến tài ngun nước khống Đây nguồn tài nguyên có giá trị du lịch an dưỡng chữa bệnh giới, nước giàu nguồn nước khoáng tiếng nước phát triển du lịch chữa bệnh Hệ động thực vật: Đây tiềm du lịch khai thác có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Du khách đến với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để tham quan giới động thực vật sống động, hài hòa thiên nhiên để người thêm yêu sống Bên cạnh việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứu khoa học du lịch thể thao săn bắn (phụ thuộc vào quy định vùng) 1.1.2.7 Tài nguyên du lịch nhân văn Tiềm du lịch nhân văn đối tượng tượng văn hóa lịch sử người sáng tạo đời sống So với tiềm du lịch tự nhiên, tiềm du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn, giá trị giải trí thứ yếu Tiềm du lịch nhân văn thường tập trung thành phố lớn, đầu mối giao thông nơi tập trung sở vật chất phục vụ du lịch Đại phận tài nguyên du lịch nhân dân khơng có tính mùa, khơng bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tần suất hoạt động lớn (lượng khách, số ngày khách đến) Di tích lịch sử văn hố: tài sản văn hoá quý giá mỗ địa phương, đất nước nhân loại Di tích hiểu theo nghĩa chung tàn tích, dấu vết cịn sót lại q khứ, tài sản hệ trước để lại cho hệ Các bảo tàng: nơi bảo tồn tài sản văn hoá dân tộc, truyền thụ tri thức, chấn hưng tinh hoa truyền thống Cùng với việc bảo vệ di tích lịch sử – Văn hố, việc xây dựng bảo tàng đặt quốc sách kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia Chính bảo tàng nơi thu hút đơng đảo khách du lịch ngồi nước Lễ hội: Bất thời đại nào, dân tộc nào, mùa có ngày lễ hội Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hoá cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định nhằm nhắc lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để hiểu biết cách ứng xử văn hoá người với thiên nhiên thần thánh người với xã hội Các lễ hội có sứa hấp dẫn du khách khơng di tích lịch văn hố Lễ hội có hai phần: phần nghĩ lễ phần hơị Tiềm du lịch gắn với dân tộc học: Mỗi dân tộc có điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng Và người du lịch tìm “những xúc cảm lạ” mà q khơng có Cảm xúc khác lạ tập tục cư trú, thói quen ăn uống sinh hoạt, kiến trúc cổ, trang phục dân tộc.v.v 1.1.2.8 Văn hóa ẩm thực Người ta nói ăn uống biểu văn hóa Mỗi quốc gia có quan niệm khách hình thành phong cách ẩm thực riêng cho mìnhMột cách trang trí bàn ăn độc đáo, tranh tường phù hợp, khăn trải bàn mang từ miền đất xa xôi với đồ ăn lạ mắt… Tất mang theo câu chuyện, ẩn chứa tò mò thú vị cho khách Ngày nay, việc đưa văn hóa ẩm thực vào chương trình du lịch trở nên phổ biến Đó cách để lấy tiền du khách cách lịch sử Việc xây dựng chương trình du lịch ẩm thực thường cơng ty tổ chức thành lọai: Chương trình du lịch chuyên biệt chương trình du lịch kết hợp