1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giữ gìn và phát bản sắc văn hóa thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững tại hà nội

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu .1 Ch¬ng I: Những vấn đề lý luận văn hoá, Bản sắc văn hoá phát triển du lịch bền vững 1.1 Tổng quan văn ho¸ 1.1.1 Các khái niệm văn hoá 1.1.2 So sánh tơng đồng khác biệt khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến văn vËt 1.1.3 Các thành tố văn hoá .11 1.2 Bản sắc văn hoá 13 1.2.1 Kh¸i niÖm 13 1.2.2 Nội hàm sắc văn hoá Hà Nội 14 1.3 Phát triển du lịch bền vững 20 1.3.1 Kh¸i niƯm .20 1.3.2 Những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Hà Nội 20 1.4 Mối quan hệ phát triển du lịch bền vững với giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến Hà Nội: 21 Chơng II: Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hoá kinh doanh du lịch Hà Nội .23 2.1 Những thành công việc phát triển du lịch mang đậm sắc văn hoá Hµ Néi 21 2.1.1 Kh¸i qu¸t phát triển du lịch văn hoá Hà Nội thêi gian qua .23 2.1.2 Những thành công việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội để kinh doanh du lÞch .29 2.2 Mét sè tån t¹i vỊ giữ gìn sắc văn hoá Hà Nội kinh doanh loại hình du lịch văn hoá Hà Nội thêi gian qua 31 Chơng III: Các giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững Hà Néi .34 3.1 Việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững thành phố Huế - Những học cho Hà Nội 34 3.1.1 Tæng quan sắc văn hoá Huế .34 3.1.2 Mét sè thµnh công việc giữ gìn, phát huy sắc văn hoá Huế để phát triển du lịch bền vững cố đô Huế 37 3.1.3 Một số tồn giữ gìn sắc văn hoá dân tộc kinh doanh du lịch thành phố Huế 39 3.1.4 C¸c bµi häc rót cho Hµ Néi 41 3.2 Mét sè gi¶i pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội để phát triển du lịch theo hớng bền v÷ng 42 3.3.1 Định hớng phát triển du lịch Hà Nội 42 3.3.2 Những giải pháp để giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội 44 3.3 Đẩy mạnh xúc tiến du lịch Hà Nội 51 KÕt luËn 59 Danh môc tài liệu tham khảo 60 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong trình hội nhập toàn cầu hoá, phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đạt đợc to lớn phải đối mặt với mặt trái kinh tế thị trờng Đó khuynh hớng "thơng mại hoá" mặt cđa cc sèng, víi sù x¸o trén vỊ bËc thang giá trị, với du nhập văn hoá lai căng thực dụng đà làm cho giá trị văn hoá truyền thống bị phai mờ lúc hết nhu cầu giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc trở nên ngày thiết Đặc biệt Hà Nội thành phố phát động đợt thi đua thực nghị lần thứ XIVcủa đảng thành phố Hà Nội" Xây dựng ngời Hà Nội lịch văn minh" Xây dựng văn hoá ứng xử ngời Hà Nội từ "Lời nói hay việc làm tốt, phong cách đẹp" để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến khơi dậy lòng yêu nớc, tính tự hào dân tộc để giáo dục ngời nhằm thu hút khách du lịch đến với Thủ đô yêu dấu Văn hoá dân tộc với sắc tài nguyên vô giá để xây dựng nên sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn để thu hút khách du lịch quốc tế Bởi sắc văn hoá dân tộc sắc văn hoá Hà Nội đối tợng tìm hiểu, khám phá, suy xét du khách quốc tế đà hình thành nên cầu du lịch Biết giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc yếu tố quan trọng để phát triển du lịch bền vững Theo h ớng cha có công trình đề cập tới cách hệ thống có sở lý luận Với tinh thần đà chọn "Giữ gìn phát sắc văn hoá Thủ đô ngàn năm văn hiến để phát triển du lịch bền vững Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Kết nghiên cứu đề tài trớc hết phục vụ cho việc biên soạn giáo trình: Văn hoá Việt Nam du lịch - Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo tốt cho ngời Hà Nội đặc biệt quan quản lý doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng biết giữ gìn phát huy sắc văn hoá Thủ đô để phát triển du lịch bền vững, góp phần xây dựng Thủ đô đại văn minh để chào mừng kỷ niệm Thủ đô 1000 năm tuổi, từ xây dựng sắc đậm nét thơng hiệu điểm đến Hà Nội - Là tài liệu bổ ích cho giáo viên sinh viên ngành du lịch Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Nội - Bản sắc văn hoá Việt Nam sắc văn hoá Hà Nội Đối tợng nghiên cứu: - Bản sắc văn hoá Hà Nội - Phát triển du lịch bền vững - Kinh nghiệm thành phố Huế giữ gìn sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững - Thực trạng giữ gìn sắc văn hoá để kinh doanh du lịch Hà Nội Nội dung nghiên cứu: - Lý luận văn hoá, sắc văn hoá - Xác định yếu tố làm nên sắc văn hoá Hà Nội - Tìm hiểu phát triển du lịch bền vững - Các học rút từ kinh nghiệm Thành phố Huế giữ gìn bẳn sắc văn hoá dân tộc để phát triển du lịch bền vững - Đề nghị giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá Hà Nội để phát triển du lịch Thủ đô Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thu thập thông tin thứ cấp - Phơng pháp thu thập thông tin sơ cấp quan sát điều tra - Phơng pháp chuyên gia - Phơng pháp phân tích, tổng hợp Chơng I : Những vấn đề lý luận văn hoá, sắc văn hoá phát triển du lịch bền vững 1.1 Tổng quan văn hoá: 1.1.1 Các khái niệm văn hoá: Thuật ngữ "Văn hoá" có nhiều nghĩa đợc dùng để khái niệm nhng lại có nội hàm khác Trong tiếng Việt Văn hoá đợc dùng theo nghĩa thông dụng để trình độ học thức lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn lịch sử; phát triển xà hội, giai đoạn định Uỷ ban UNESCO( Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hiệp quốc) lại xếp văn hoá bên cạnh khoa học giáo dục, tức đặt hai lĩnh vực ngoại diên khái niệm văn hoá Tổng giám đốc UNESCO, Federico Mayor nói rằng: " Đối với số ngời văn hoá bao gồm kiệt tác lĩnh vực t sáng tạo ngời khác, văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Cách hiểu thứ hai đà đợc cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên Chính Phủ sách văn hoá họp năm 1970 Venise" Chính với cách hiểu rộng văn hoá đối tợng đích thực văn hoá học Tuy nhiên với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác Ngày giới có khoảng 400 - 500 định nghĩa khác văn hoá có ngời cho có bao nhiều ngời nghiên cứu văn hoá có nhiêu định nghĩa Điều đủ nói lên văn hoá biển mênh mông tợng bao trùm lên mặt đời sống ngời xà hội khiến cho định nghĩa đa khó bao quát hết đợc nội hàm Bởi vậy, điều quan trọng định nghĩa nh mà định nghĩa nói lên đợc gì, thâu tóm đợc phơng diện văn hoá Nhìn chung, phân chia định nghĩa văn hoá thành loại sau đây: Các định nghĩa miêu tả: Trong trọng tâm đợc đặt vào việc liệt kê tất mà khái niệm văn hoá bao hàm Ngời tiêu biểu cho kiểu định nghĩa nh văn hoá Tạp chí : Ngời đa tin UNESCO, tháng 11/1989 trang 5 E.B.Taylor Ông định nghĩa Văn hoá nh mét "Phøc hỵp bao gåm tri thøc, tÝn ngìng, nghƯ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, nh khả thói quen khác mà ngời nh thành viên xà hội tiếp thu đợc." Hay nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói :" Vì lÏ sinh tån cịng nh mơc ®Ých cđa cc sèng, loài ngời sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức pháp luật, khoa học, tôn giáo văn học nghệ thuật công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn phơng thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá" Các định nghĩa lịch sử: Trong nhấn mạnh trình kế thừa xà hội truyền thống (chẳng hạn nh E.Sapir) định nghĩa kiểu dựa việc giả định tính ổn định bất biến văn hoá, bỏ qua tÝnh tÝch cùc cđa ngêi ph¸t triĨn kinh tế Tính lịch sử văn hoá đợc trì truyền thống văn hoá Truyền thống đợc hình thành trình đợc tích luỹ qua nhiều hệ Truyền thống văn hoá giá trị tơng đối ổn định thể dới khuôn mẫu xà hội đợc tích luỹ tái tạo cộng đồng, ngời qua không gian thời gian đợc cố định hoá dới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ luật pháp, d luận Các định nghĩa giá trị, chuẩn mực: Trong từ "văn hoá" văn có nghĩa "vẻ đẹp" (= giá trị) hoá " trở thành", văn hoá có nghĩa trở thành đẹp, trở thành có giá trị Văn hoá chứa đẹp, chứa giá trị Nó thớc đo mức độ nhân xà hội ngời Theo L.White văn hoá phạm trù khoa học biểu thị lĩnh vực hoạt động đặc biệt có riêng xà hội loài ngời với quy luật hình thành phát triển riêng Tuy nhiên tính giá trị cho phép phân biệt văn hoá với hậu tợng phi văn hoá, loại cách hiểu rộng, giữ văn hoá hoạt động ngời Các định nghĩa tâm lý học: Trong nhấn mạnh vào trình thích nghi với môi trờng, trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử nguời Chẳng hạn W.Sumner v A.Keller định nghĩa "Tổng thể thích nghi ngời với điều kiện sinh sống họ văn hoá, hay văn minh thích nghi thích nghi đợc bảo đảm đờng kết hợp thủ thuật nh biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa" Các định nghĩa cấu trúc: Chú trọng tới tổ chức cấu trúc văn hoá R.Linton trọng tới hai khía cạnh văn hoá: "a) Văn hoá suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xà hội ; b) văn hoá kết hợp lối ống ứng xử mà ngời ta học đợc kết ứng xử mà thành tố đợc thành viên xà hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa" Các định nghĩa nguồn gốc: Trong văn hoá đợc xác định từ góc độ nguồn gốc nó, nhà xà hội học P.Sorokin định nghĩa: "Với nghĩa rộng từ, văn hoá tổng thể đợc tạo ra, hay đợc cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tơng tác với tác động đến lối sống ứng xử nhau" Định nghĩa theo cách tiếp cận hệ thống: Theo cách tiếp cận tợng kiện thuộc văn hoá có liên quan mật thiết với nhau, tạo thành mét chØnh thĨ cã tÝnh chÊt hƯ thèng Theo lèi tiếp cận có hai định nghĩa tiêu biểu theo định nghĩa mà chia sẻ Đó định nghĩa UNESCO Trần Ngọc Thêm Theo UNESCO "Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống cá nhân cộng đồng đà diễn khứ nh diễn tại, qua hàng bao kỷ đà cấu thành nên hệ thống giá trị truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc từ khẳng định sắc riêng mình" Còn tác giả Trần Ngọc Thêm giáo trình "Cơ sở văn hoá Việt Nam" dùng chung cho trờng đại học đà định nghĩa" Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn tơng tác nguời với môi trờng tự nhiên xà hội" Việc hệ thống hoá sơ loại định nghĩa nói đà cho thấy tính chất để ngỏ khái niệm văn hoá Bởi đời sống ngời xà hội, khiến định nghĩa đa khó bao quát hết đợc nội hàm Mỗi loại định nghĩa thâu tóm phơng diện văn hoá Cho nên cần coi định nghĩa nh trừu tợng cần sử dụng trừu tợng theo cách bổ sung lẫn để tái văn hoá nh chỉnh thể thống Với t cách chỉnh thể hay hệ thống phức tạp, văn hoá chứa đựng đặc trng vốn có nh sau: - Văn hoá mang tính hệ thống với t cách đối tợng bao trùm hoạt động xà hội thực đợc chức tổ chức xà hội Chính văn hoá thờng xuyên làm tăng độ ổn định xà hội, cung cấp cho xà hội phơng tiện cần thiết để đối phó với môi trờng tự nhiên xà hội - Văn hoá phân biệt ngời với động vật, văn hoá đặc trng riêng xà hội loài ngời không đợc kế thừa mặt sinh học mà phải học tập giao tiếp, văn hoá cách ứng xử đà đợc mẫu thức hoá - Văn hoá mang tính giá trị: Theo mục đích giá trị văn hoá chia thành giá trị vật chất tinh thần, theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ Nhờ có giá trị mà văn hoá đà thực đợc chức điều chỉnh xà hội - Văn hoá mang tính nhân sinh: Văn hoá tợng xà hội sản phẩm hoạt động thực tiễn ngời Do gắn liền với ngời hoạt động ngời xà hội, văn hoá trở thành công cụ giao tiếp quan trọng, trở thành chức quan trọng văn hoá chức giao tiếp, ngôn ngữ hình thức giao tiếp văn hoá nội dung - Văn hoá có tính lịch sử Tính lịch sử văn hoá thể chỗ hình thành trình đợc tích luỹ qua nhiều hệ Tính lịch sử văn hoá đợc trì truyền thống, văn hoá truyền thống chế tích luỹ truyền đạt kinh nghiệm qua không gian thời gian cộng đồng Truyền thống văn hoá tồn đợc nhờ giáo dục chức giáo dục chức quan trọng văn hoá 1.1.2 So sánh tơng đồng khác biệt khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến văn vật: - Khái niệm văn minh: Văn minh danh từ Hán Việt (văn vẻ đẹp, minh sáng) tia sáng vẻ đẹp đạo đức, biểu trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh/Pháp từ Civization/Civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có từ gốc La Tinh Civitas với nghĩa gốc đô thị, thành phố nghĩa phát sinh: Thị dân, công dân Thực ra, văn minh trình độ phát trioảitong thời kỳ định văn hoá phơng diện vật chất, ®Ỉc trng cho mét khu vùc réng lín, mét thêi đại nhân loại Theo tác giả Trần Ngọc Thêm văn minh khác với văn hoá ba điểm: Thứ văn hoá có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Thứ hai, văn hoá bao gồm văn hoá vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kỹ thuật Thứ ba văn hoá mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thờng mang tính quốc tế Ví dụ văn minh công nghiệp, văn minh hậu công nghiệp hay văn minh tin học văn hoá Việt Nam văn hoá Pháp, văn hoá ấn Độ thích nghi Và thấy văn hoá văn minh có điểm gặp gỡ giao ngời sáng tạo ngời sống - Khái niệm văn hiến: phơng Đông có Việt Nam, từ xa xa đà phổ biến khái niệm văn hiến Có thể văn hiến văn hoá theo cách dùng, cách hiểu lịch sử Văn hiến (hiến = hiền tài) truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp Giáo s Đào Duy Anh giải thích từ "Văn Hiến" khẳng định : "Là sách vở" nhân vật tốt đời Nói cách khác văn văn hoá, hiến hiền tài, nh văn hiến thiên giá trị tinh thần ngời có tài đức chuyên tài, thể tinh thần dân tộc tính lịch sử - Khái niệm văn vật: Văn vật (Văn văn hoá, vật vật chất) Văn vật khái niệm để công trình vật (Vật chất) có giá trị nghệ thuật lịch sử Khái niệm văn vật thể sâu sắc tính dân tộc tính lịch sử Khái niệm văn hiến, văn vật thờng gắn với phơng Đông nông nghiệp khái niệm văn minh thờng gắn với phơng Tây đô thị Cho nên hai khái niệm dịch ngôn ngữ phơng Tây đợc Văn vật văn minh thiên giá trị vật chất, nhng lại khác xa Để dễ phân biệt khái niệm văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật điều nói trích dẫn bảng so sánh tác giả Trần Ngọc Thêm tác phẩm: Tìm sắc văn hoá Việt Nam Bảng 1.1 : So sánh văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật: Văn hoá Văn hiến Văn vật Chứa giá trị vật Thiên giá trị Thiên giá trị vật chất lẫn tinh thần tinh thần chất Có bề dày lịch sử Có tính dân tộc Gắn bó nhiều với phơng đông nông nghiệp Văn minh Thiên giá trị vật chất kỹ thuật Chỉ trình độ Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với Phơng Tây đô thị Nguồn: Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hoá Việt Nam NXB TP Hồ Chí Minh 2004 trang 27 1.1.3 Các thành tố văn hoá - cấu trúc văn hoá: Theo cách tiếp cận truyền thống văn hoá có cấu trúc nh hệ thống bao gồm hai phần đơn giản văn hoá vật chất (material culture) văn hoá tinh thần (spriritual culture) Xuất phát từ quan điểm cho tất sáng tạo mặt vật chất tinh thần ngời văn hoá, nhà khoa học đà kế tục nghiên cứu văn hoá ngành dân tộc học đà chia văn hoá làm hai loại văn hoá vật chất tất đối tợng vật chất hay sản phẩm nhân tạo ngời làm gắn cho chúng ý nghĩa Còn văn hoá tinh thần đợc hiểu bao gồm sáng tạo nguời nh giá trị niềm tin, luật lệ, phong tục, hệ thống nhà nớc, ngôn ngữ nhiều thứ khác mà không thuộc đối tợng vật chất Theo phân biệt này, nhiều ngành khoa học xà hội nhân văn đà sử dụng để tiến hành khảo sát mặt đời sống xà hội tộc ngời Gần UNESCO sử dụng thuật ngữ văn hoá vật thể (Material Culture hay tangible Culture) để khía cạnh vật chất kỹ thuật đời sống hàng ngày nh ăn, nhà ở, nhà máy công xởng, nhà ở, công trình kiến trúc, sản vật văn hoá nghệ thuật mang khía cạnh vật chất thích nghi Còn văn hoá phi vËt thĨ (non material Culture hay intangible Culture) ®Ĩ chØ c¸ch thøc hay phong tơc tËp qu¸n, niỊm tin, tôn giáo, hình thức ứng xử giao tiếp lễ hội, hình thức diễn xớng nh múa, âm nhạc thích nghi Khái niệm văn hoá đợc đem đối lập với tự nhiên dùng chØ mét thÕ giíi thø hai mang tÝnh ngêi - xà hội loài ngời Thế giới thứ hai lại chia lµm hai nưa: VËt chÊt (vËt thĨ) tinh thần (phi vật thể) Song cần phân biệt đối lập hai khái niệm vật chất tinh thần không tơng đơng so với phạm trù vật chất tinh thần triết học Phạm vi mà văn hoá đề cập tới hẹp hơn, xác định ngời sáng tạo Mặc dù phân chia văn hoá thành văn hoá vật chất văn hoá tinh thần nhng cần phải nhận thức ranh giới chúng khó mà phân biệt rạch ròi có ý nghĩa tơng đối Ví dụ nh sản phẩm vật chất ngời sáng tạo thấy chúng chứa đựng biểu đạt lợng tinh thần mà ngời đà gửi gắm phóng chiếu vào làm nhằm thoả mÃn nhu cầu Chẳng hạn nh công trình kiến trúc, sản phẩm hội hoạ Và ngợc lại văn hoá phi vật thể hay văn hoá tinh thần không tồn giới, nhận thức, chúng phải đợc biểu đạt bên thông qua hoạt động ngời đợc hàm chứa sản phẩm vật chất cụ thể số hình thức vật chất, văn hoá tinh thần, đợc kết tinh cao Do vậy, sản phẩm ngời làm khó tách bạch đợc hàm lợng vật chất hàm lợng tinh thần có lẽ trí với văn hoá mang tính hệ thống hÃy tiếp cận văn hoá nh hệ thống để nghiên cứu văn hoá Và trên, sở theo cách phân chia tác giả Trần Ngọc Thêm cách phân chia mạch lạc, dễ hiểu cho tranh tổng quan văn hoá Việt Nam cách khoa học đầy đủ mang tính hệ thống hợp lý 10

Ngày đăng: 19/09/2023, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w