Tìm hiểu hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khoẻ Người có công với cách mạng tại phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Từ đó chỉ rõ kết quả hoạt động chăm sóc sức khoẻ Người có công, các yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc sức khoẻ Người có công và đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khoẻ Người có công tại phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI PHƯỜNG AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người thực hiện: Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .10 6.1 Ý nghĩa khoa học 10 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Kết cấu luận văn 11 PHẦN II: DỰ ĐỊNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ người Việt Nam với tinh thần yêu nước, thương nịi, với ý chí kiên cường, bất khuất lịng thủy chung, nhân hậu đem máu xương, cơng sức, cải để gìn giữ độc lập, tự do, thống Tổ quốc, xây đắp giang sơn tươi đẹp cho muôn đời cháu mai sau Kế thừa truyền thống quý báu dân tộc, thời đại Hồ Chí Minh, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta viết nên trang sử vẻ vang đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giành độc lập, tự thống đất nước Hàng triệu người ưu tú, mà phần lớn niên hiến dâng tuổi xuân sống cho Tổ quốc Nhiều người nằm lại khắp chiến trường, trở mang thương tật suốt đời Thấu hiểu hy sinh to lớn đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Máu đào liệt sĩ làm cho cờ cách mạng thêm đỏ chói Sự hy sinh anh dũng liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết tự Nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn liệt sĩ ” Ngày 16-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 20/SL ban hành chế độ hưu bổng thương tật tiền tuất tử sĩ, đồng thời đồng ý với đề xuất chọn ngày 27-7 năm Ngày Thương binh toàn quốc, dịp tôn vinh công ơn anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh người có cơng với cách mạng Thực tâm nguyện Bác, 74 năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng lãnh đạo, đạo công tác thương binh - liệt sĩ người có cơng với cách mạng Theo đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng xây dựng, ban hành tương đối toàn diện, đầy đủ kịp thời, ghi Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chế định thành văn bản, Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng, Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng” nhiều sách ưu đãi khác; thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành sở pháp lý cho việc triển khai thực đồng sách, chế độ ưu đãi người có cơng thân nhân Với quan điểm, mục tiêu quán Đảng, Nhà nước phải gắn kết, thống kinh tế với sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 15-NQ/TW “Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020” dấu mốc quan trọng tiếp tục khẳng định quan tâm Đảng thực sách xã hội nhằm mục tiêu phát triển nhanh bền vững, tập trung vào nhóm sách bản, quan trọng hệ thống sách xã hội sách ưu đãi người có cơng sách an sinh xã hội Ngày 5-11-2020, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 92-KL/TW “Về tiếp tục thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020” đánh giá sâu sắc thành đạt thời gian qua, khẳng định chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta công tác sách xã hội, có sách ưu đãi người có cơng với cách mạng Văn kiện Đại hội XIII Đảng đặt yêu cầu hoàn thiện thực tốt luật pháp, sách người có cơng sở nguồn lực Nhà nước xã hội, bảo đảm người có cơng gia đình có mức sống từ trung bình trở lên địa bàn cư trú Trên sở tổng kết thực tiễn cụ thể hóa quan điểm đạo Đảng cơng tác người có cơng, có triển khai nội dung, nhiệm vụ cụ thể Chỉ thị số 14-CT/TW, ngày 19-7-2017, Ban Bí thư “Về tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng công tác người có cơng với cách mạng”, năm 2020, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thơng qua Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng (sửa đổi) vào ngày 9-12-2020 Phiên họp lần thứ 51 Pháp lệnh gồm chương 58 điều sửa đổi bản, tồn diện, bổ sung nhiều sách nhằm tiếp tục khẳng định nguyên tắc quán Đảng Nhà nước: Chăm lo sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần người có cơng thân nhân người có cơng với cách mạng trách nhiệm Nhà nước xã hội; chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng với cách mạng phải xác định điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ, bảo đảm mức sống người có cơng với cách mạng cao mức trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú Có thể khẳng định, hệ thống sách ưu đãi người có cơng ngày hồn thiện hệ thống trị tham gia triển khai đồng bộ, tồn diện; cơng tác chăm sóc người có cơng có chuyển biến mạnh mẽ, tạo phong trào Đền ơn đáp nghĩa sâu rộng, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương Hiện nước xác nhận 9,2 triệu người có cơng, có 1,3 triệu người có cơng hưởng trợ cấp tháng Mỗi năm giải chế độ trợ cấp lần nghìn trường hợp, đưa 580 nghìn lượt người có cơng điều dưỡng định kỳ hỗ trợ giáo dục cho khoảng 40 nghìn lượt người Người có cơng nhóm đối tượng yếu dễ bị tổn thương ảnh hưởng vết thương sức khỏe thể chất tinh thần, thay đổi tâm sinh lý, khủng hoảng tâm lý tuổi già đem lại Ngoài việc chăm lo vật chất tinh thần cho người có cơng, Đảng Nhà nước ln đề sách ưu đãi người có cơng phù hợp điều kiện phát triển kinh tế đất nước Những sách là: trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, đất đai, nhà ở… Do vậy, việc trợ giúp người có cơng sống việc thực sách ưu đãi xã hội cần thiết Chính sách ưu đãi xã hội cung cấp chế độ trợ cấp không đảm bảo sống cho người có cơng mà cịn có ý nghĩa ghi nhận tơn vinh đóng góp họ.Việc trợ giúp, chăm sóc sức khỏe người có cơng khơng trách nhiệm Đảng Nhà nước ta mà cịn trách nhiệm tổ chức, đồn thể cá nhân khắp địa phương nước Phường An Tường, Thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang xã miền núi, đời sống kinh tế - xã hội người dân bước phát triển Cơng tác chăm sóc sức khỏe người có cơng triển khai, thực đem lại hiệu định như: Luôn chi trả thời gian đủ số tiền trợ cấp hàng tháng, việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế thời gian quy định, có hoạt động tổ chức khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí hoạt động vận động nguồn lực cộng đồng việc cung cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hoạt động nâng cao đời sống tinh thần người có cơng Các hoạt động phần đáp ứng nhu cầu, mong muốn người có cơng, đem lại hài lòng định cho đối tượng người có cơng Thơng qua hoạt động địa phương cộng đồng ý thức tự chăm sóc thân đối tượng giúp người có cơng có sức khỏe tốt Tuy nhiên trước nhu cầu, nguyện vọng ngày cao người có cơng chăm sóc sức khỏe việc đáp ứng nhu cầu người có cơng cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng hết đòi hỏi đối tượng Sau q trình thực sách đối tượng yếu xã hội nói chung đối tượng người có cơng nói riêng cần có đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe người có cơng để rút học kinh nghiệm, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm người thực sách, để xem xét mức độ hài lịng người có cơng sách nhằm đề xuất số khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc sức khỏe người có cơng Vì vậy, tơi chọn hướng nghiên cứu: “ Hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người có công với Cách mạng tại phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài cho luận văn Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hồng Thúy Hằng (2011) có luận văn ngành Công tác xã hội Thực trạng công tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe người có cơng phường Đề Thám thị xã Cao Bằng Tác giả nghiên cứu cơng tác xã hội hóa chăm sóc Người có cơng phường, thực trạng hạn chế cơng tác xã hội hóa người có cơng Theo nghiên cứu có 56,7% ý kiến cho chương trình chăm sóc người có cơng địa phương thực tốt, 26,7% người có cơng cho chương trình chưa thực tốt Từ đề giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe người có cơng tốt địa phương Thông qua nghiên cứu trên, biết thêm thực trạng chăm sóc sức khỏe người có cơng địa phương khác từ tiếp thu, học hỏi giải pháp pháp nâng cao hiệu công tác chăm sóc sức khỏe người có cơng phù hợp với người có cơng địa phương Hồ Thị Vân Kiều (2011) nghiên cứu Chăm sóc sức khỏe người có cơng cách mạng: Thực trạng giải pháp (điển cứu trung tâm Hồi Ân, tỉnh Bình Định) Tác giả nghiên cứu Huyện Hoài Ân nguồn nhân lực chăm sức khỏe người có cơng có 36,9% ỷ kiến cho bác sĩ, y tá, thiếu trách nhiệm, 13,8% có cán tôn trọng bệnh nhân Theo đánh giá người có cơng, đội ngũ y, bác sĩ, có thái độ ân cần, chu đáo, có trách nhiệm chiếm 50% bệnh viện tinh, 21,6% khám tư, 4,4% trạm y tế xã.Tình trạng thiếu trách nhiệm, thiếu tơn trọng bệnh nhân cao trạm y tế 62.5%, 16,2% phòng khám tư, bệnh viện tinh chiếm 20%.Tác già hầu hết người có cơng cách mạng huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định chăm sóc sức khỏe theo sách Đảng Nhà nước Đề tài nghiên cứu đa số người có cơng cách mạng huyện Hồi Ân, tỉnh Bình Định có nhu cầu cao chăm sóc sức khỏe chất lượng hiệu công tác chưa cao nhiều khó khăn mang lại, thiếu thốn tài chính, đội ngũ y, bác sĩ, sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu Từ tác giả đề giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người có cơng Tác giả Đinh Thị Hằng Nga, (2015), Cơng tác chăm sóc sức khỏe người có cơng vai trị nhân viên cơng tác xã hội Nghiên cứu Trung tâm nuôi dưỡng Điều dưỡng người có cơng Hà Nội) Tác giả mơ tả thực trạng sống người có cơng trung tâm Thơng qua thể vai trị nhân viên cơng tác xã hội q trình trợ giúp xã hội người có cơng trung tâm Nguyễn Đình Liêu, Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Luận án Phó tiến sỹ Luật học (1996) Qua nghiên cứu tác giải, Luận án nêu lên đề như: Khái nhiệm Pháp luật ưu đãi người có cơng Lịch sử hình thành phát triển pháp luật Thực trạng pháp luật Việt Nam giai đoạn việc hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Qua nghiên cứu tác giả, tơi hiểu rõ khái niệm pháp luật ưu đãi người có cơng, biết lịch sử hình thành phát triển pháp luật ưu đãi người có cơng từ có cách nhìn nhận xác vấn đề minh nghiên cứu Nguyễn Đinh Liêu, Trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam (2002) Qua viết này, tác giả nêu lên khái quát phát triển mạng lưới an sinh xã hội Việt Nam, đưa binh luận sâu vấn để trợ cấp ưu đãi xã hội hệ thống an sinh xã hội, góp phần ổn định, bước nâng cấp đời sống đối tượng sách, hợp với lịng dân, đảm bảo công việc thụ hưởng chế độ ưu đãi người có cơng cộng đồng dân cư, cơng người có cơng Đồng thời tác giả đưa số hạn chế định việc thự chế độ sách với người có cơng nước ta số biện pháp nhằm thực có hiệu sách ưu đãi xã hội hệ thống an sinh nước ta Nguyễn Hiến Phương (2004), Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội Tạp chí Luật học số 4/2004 Qua nghiên cứu này, tác giả đưa phân tích số khái niệm nội dung Pháp luật Ưu đãi người có cơng (Khái niệm người có cơng, tiêu chuẩn xác nhận người có cơng ) luận đánh giá thành tựu phân tích rõ điểm cịn hạn chế sách với người có cơng (chế độ trợ cấp hàng tháng ưu đãi giáo dục, y tế, việc làm tín dụng, nhà ở, đất đai ) Đồng thời, đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện sách ưu đãi với người có cơng Nghiên cứu giúp hiểu rõ khái niệm người có cơng, nắm bắt hạn chế cịn tồn sách đánh cho người có cơng biết thêm giải pháp để hồn thiện hệ thống sách ưu đãi người có cơng Tác giả Lê Thị Thanh Vân (2016), với đề tài Thực sách ưu đãi cho người có cơng địa bàn quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội tác giả mô tả thực trạng việc thực sách ưu đãi với người có cơng địa bàn quận tử nêu lên yếu tố ảnh hưởng vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc thực sách Tử đó, đưa giải pháp nhằm thực tốt sách ưu đãi cho người có cơng địa quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ Người có cơng với cách mạng phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Từ rõ kết hoạt động chăm sóc sức khoẻ Người có cơng, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc sức khoẻ Người có cơng đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu chăm sóc sức khoẻ Người có cơng phường An Tường, thành phố Tun Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe Người có cơng Nghiên cứu thực trạng hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khỏe người có cơng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người có cơng địa phương Đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chăm sóc sức khỏe người có cơng địa phường An Tường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ Người có cơng với cách mạng phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang + 3.2.2 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ ……đến ……… + Phạm vi nội dung: Hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người có cơng thơng qua hoạt động: Chỉ trả trợ cấp hàng tháng, cấp phát thẻ BHYT, tổ chức khám chữa bệnh cấp phát thuốc định kỳ, vận động hỗ trợ phương tiện trợ giúp - dụng cụ chỉnh hình hoạt động trợ giúp chăm sóc sức khỏe tình thần cho người có cơng tử hoạt động cộng đồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn áp dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu sau: - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập, xử lý tài liệu, số liệu thông tin khoa học: Điều tra, khảo sát thực trạng, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trường, văn hóa lịch sử - Thu thập liệu thứ cấp, sơ cấp: Thu thập qua báo cáo, tài liệu thống kê, cơng trình khoa học thực qua Internet….Thu thập liệu từ cộng đồng cư dân, tăng cường tham gia cộng đồng dân cư - Phương pháp quan sát: Quan sát sở vật chất, thiết bị, dụng cụ y tế hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ người có công Quan sát thái độ, hành vi, cử cán lao động – thương binh xã hội, cán y tế người có cơng với cách mạng hoạt động địa phương - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng với cách mạng địa phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Đề tải vận dụng hệ thống hóa kiến thức lĩnh vực an sinh xã hội sách xã hội, khái niệm công cụ, số liệu hoạt động cơng tác chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng để phục vụ cho q trình nghiên cứu Nghiên cứu dụng lý thuyết: thuyết nhu cầu, thuyết hệ thống để giải thích cho hoạt động chăm sóc sức khỏe người có cơng Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa nhìn tổng thể thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe người có cơng địa phương góp phần giúp địa phương có điều chỉnh, quy hoạch, hỗ trợ phù hợp q trình ban hành sách phát triển kinh tế xã hội, sách an sinh xã hội, góp phần nâng cao đời sống người dân nói chung đảm bảo chăm sóc đời song, chăm sóc sức khỏe cho người có cơng nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối với Nhà nước: Kết nghiên cứu giúp cho q trình hoạch định, điều chỉnh, bổ sung sách, hoạt động chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng Đối với địa phương: Nghiên cứu đưa nhìn tổng thể hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe người có cơng địa phương Góp phần giúp địa phương có điều chỉnh, trợ giúp, hỗ trợ phù hợp trình thực hoạt động chăm sóc sức khỏe người có cơng 10 Đối với thân người nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế nhà nghiên cứu có hội áp dụng lý thuyết, phương pháp học vào thực tiễn sống Từ đó, giúp nhà nghiên cứu nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ có thêm nhiều kinh nghiệm nghiên cứu trình cơng tác thân Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thựuc tiễn hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng với cách mạng phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Chương 2: Thực trạng hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng với cách mạng phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 11 PHẦN II: DỰ ĐỊNH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Luận văn hướng tới giải nội dung sau: Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰUC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI PHƯỜNG AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Người có cơng 1.1.2 Chính sách xã hội sách ưu đãi xã hội 1.1.3 Khám sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ 1.1.4 Khái niệm công tác xã hội, nhân viên cơng tác xã hội vai trị nhân viên công tác xã hội 1.1.5 Khái niệm hoạt động hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng với cách mạng 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng với cách mạng 1.2.1 Yếu tố thuộc hệ thống sách 1.2.2 Sự quan trâm quyền địa phương đến hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng với cách mạng 1.2.3 Yếu tố thuộc người thực sách 1.2.4 Yếu tố thuộc người thực sách 1.2.5 Yếu tố thuộc thân người có cơng với cách mạng 1.2.6 Yêu tố thuộc đội ngũ nhân viên công tác xã hội 12 1.3 Lý thuyết áp dụng 1.3.1 Lý thuyết nhu cầu 1.3.2 Lý thuyết hệ thống 1.4 Quan điểm Đảng Chính sách Nhà nước chăm sóc Người có cơng với cách mạng Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI PHƯỜNG AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.2 Đặc điểm Người có cơng địa phương 2.2.1 Quy mô, cấu đối tượng 2.2.2 Khái quát độ tuổi giới tính 2.2.3 Trình độ học vấn 2.2.4 Việc làm 2.2.5 Thu nhập 2.2.6 Số lượng thành viên gia đình 2.2.7 Tình trạng sức khoẻ 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng phường An Tường, Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 2.3.1 Thực trạng chi trả trợ cấp 2.3.2 Cấp phát thẻ bảo hiểm y tế 2.3.3 Tổ chưc khám chữa bệnh, cấp phát thuốc định kỳ 13 2.3.4 Vận động nguồn lực cung cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ Người có cơng với cách mạng 2.3.5 Chăm sóc sức khoẻ tinh thần Người có cơng với cách mạng 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có công phường An Tường, Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 2.4.1 Yếu tố từ quyền địa phương 2.4.2 Những yếu tố thuộc nhóm cán thực sách địa phương 2.4.3 Những yếu tố thuộc tâm lý người có cơng với cách mạng 2.4.4 Những yếu tố thuốc nhóm gia đình cộng đồng làng xóm 2.5 Đánh giá chung hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ người có cơng phường An Tường, Thành phố Tun Quang, tỉnh Tuyên Quang 2.5.1 Thành tựu đạt 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ NGƯỜI CÓ CÔNG TẠI PHƯỜNG AN TƯỜNG, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Những mong Người có cơng với hoạt động cơng tác xã hội chăm sóc sức khoẻ Người có công 14 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội chăm sóc sức khoẻ Người có cơng phường An Tường, Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.2.1 Giải pháp sách 3.2.2 Giải pháp phía quyền địa phương 3.2.3 Về phía cán thực sách 3.2.4 Giải pháp phía Người có cơng 3.2.5 Giải pháp gia đình cộng đồng Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14 ưu người có cơng với cách mạng Hoàng Đinh Cầu (1995), Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nhà xuất y học Hà Nội Đảng phường An Tường (2020), Lịch sử Đảng nhân dân phường An Tường Hồng Thúy Hằng (2011), Thực trạng cơng tác xã hội hóa chăm sóc sức khỏe người có cơng phường Đề Thám, tỉnh Cao Bằng (Luận văn thạc sĩ) Nguyễn Thị Hằng (2005), Tiếp tục thực tốt sách ưu đãi xã hội Thương binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng, Tạp Cộng sản số 7/2005; Nguyễn Duy Kiên (2012), Chính sách người có cơng – trách nhiệm tồn dân, Tạp chí tun giáo số 7/2012/ Hồ Thị Văn Kiểu (2011), Chăm sóc sức khỏe người có cơng với cách mạng: Thực trạng giải pháp (Luận văn thạc sĩ) ThS Đặng Thị Phương Lan ThS Phạm Hồng Trang (2012), Giáo tỉnh ưu đãi xã hội Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Liêu (1996) Hồn thiện pháp luật ưu đãi người có cơng Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ Luật học TS Bùi Thị Xn Mai (2010), Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội, Nhà xuất Lao động – xã hội Hà Nội 10 Đinh Thị Hằng Nga (2015) Công tác chăm sóc sức khỏe người có cơng vai trị nhân viên cơng tác xã hội (Nghiên cứu Trung tâm nuôi dưỡng Điều dưỡng người có cơng Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ 11 Nguyễn Hiền Phương (2004), Một số vấn đề pháp luật ưu đãi xã hội, Tạp chí Luật học số 4/2004 16