1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất đại học sư phạm hà nội trong giai đoạn học online

119 18 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 351,17 KB

Nội dung

Khi sinh viên gặp tâm lý căng thẳng trong hoạt động học mà không có biện pháp ứng phó với nó thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả học tập và rèn luyện, đến đời sống cá nhân và sự phát triển của nhà trường, do đó cần phải tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để thăm dò tâm lý căng thẳng của sinh viên để từ đây đưa ra những biện pháp cần kíp ứng phó với nó. Xuất phát từ lý do này, tôi đã chọn đề tài: “Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất Đại học Sư phạm Hà Nội trong giai đoạn học online”. Mục đích nghiên cứu: Phát hiện, làm rõ mức độ và biểu hiện của tâm lý căng thẳng trong hoạt động học tập online của sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội. Trên cơ sở đó, đề xuất và thực nghiệm biện pháp giúp sinh viên đối phó với tâm lý căng thẳng trong hoạt động học tập online.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC  ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HỌC ONLINE Sinh viên thực hiện: Mã SV: Cán hướng dẫn: Hà Nội, 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống người, đặc biệt sinh viên Điều mang lại nhiều lợi ích cho người dân lĩnh vực hoạt động Đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp, hoạt động học tập, làm việc nghiên cứu kết nối trực tuyến thông qua tảng Zoom Google Meet ứng dụng khác Hoạt động học online giúp người giảm lại, tiếp xúc với mà mang lại suất thông thường giáo dục, sinh viên trì việc học đảm bảo an toàn Tuy nhiên, việc chuyển đổi sang phương thức làm việc học tập nảy sinh nhiều khó khăn chất lượng mạng kém, thiếu kỹ sử dụng công nghệ thông tin khả tương tác hạn chế Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không ngoại lệ Việc chuyển đổi từ học trực tiếp sang học online công nghệ cao… khiến số sinh viên có nguy gặp khó khăn, căng thẳng tâm lý hoạt động học tập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Học online mang lại nhiều mặt tích cực cho người học Tuy nhiên, hình thức đào tạo đặt yêu cầu cao người dạy người học Vì yêu cầu cao vậy, tạo áp lực khó khăn cho sinh viên, địi hỏi bạn phải vượt qua, sinh viên có thói quen học tập truyền thống lớp khơng có kỹ sử dụng cơng nghệ Đây ngun nhân gây căng thẳng tâm lý cho sinh viên Về lý luận, tâm lý căng thẳng hoạt động học tập tượng ngày phổ biến giai đoạn học online mà tình hình dịch bệnh bùng phát khắp nơi, lệnh hạn chế lại số khu vực phải bị phong toả, nghiên cứu biện pháp đối phó với tâm lý căng thẳng điều cần thiết, nhìn thấy khía cạnh khác tâm lý căng thẳng lại nhân tố tích cực tâm lý căng thẳng buộc cá nhân phải tập trung vào công việc ứng phó cách thích hợp Tuy nhiên, tâm lý căng thẳng cịn có sức mạnh hủy diệt sống cá nhân tâm lý căng thẳng q lớn khơng giải tỏa Thực tế cho thấy, nghiên cứu lí luận tâm lý căng thẳng học tập online biện pháp đối phó với vấn đề chưa giải nên cần thiết tập trung nghiên cứu, đặc biệt trường hợp sinh viên đại học bối cảnh dịch bệnh Covid-19 Về thực tiễn, ý thức tầm quan trọng việc đối phó với tâm lý căng thẳng sống, nhiều nhà khoa học nghiên cứu để phổ biến giảng dạy cho người Đã có khơng đề tài, báo nghiên cứu tâm lý căng thẳng cách ứng phó với tâm lý căng thẳng lứa tuổi khác có lứa tuổi sinh viên Vì vậy, việc đưa học kinh nghiệm xử lý đối phó với tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online nói riêng nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm trở thành yêu cầu cấp bách Khi sinh viên gặp tâm lý căng thẳng hoạt động học mà khơng có biện pháp ứng phó với ảnh hưởng lớn đến hiệu học tập rèn luyện, đến đời sống cá nhân phát triển nhà trường, cần phải tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để thăm dò tâm lý căng thẳng sinh viên để từ đưa biện pháp cần kíp ứng phó với Xuất phát từ lý này, chọn đề tài: “Căng thẳng tâm lý sinh viên năm Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn học online” Mục đích nghiên cứu Phát hiện, làm rõ mức độ biểu tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội Trên sở đó, đề xuất thực nghiệm biện pháp giúp sinh viên đối phó với tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu: 150 sinh viên năm thứ trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Giả thuyết khoa học Mức độ tâm lý căng thẳng học tập online Sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội khơng đồng nhau, cách để giải toả tâm lý căng thẳng sinh viên quan tâm, thể rõ sinh viên quan tâm, thể yếu kĩ nhận diện tâm lý căng thẳng Có thể đối phó giảm thiểu tâm lý căng thẳng học tập online cho sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội biện pháp tổ chức bồi dưỡng kiến thức khả ứng phó với tâm lý căng thẳng tổ chức rèn luyện hình thành lực ứng phó với tâm lý căng thẳng theo quy trình xác định Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online sinh viên năm Đại học Sư Phạm Hà Nội Phân tích làm rõ thực trạng tâm lý căng thẳng yếu tố ảnh hưởng đến căng thẳng hoạt động học tập online sinh viên năm Đại học Sư Phạm Hà Nội Đề xuất tổ chức thực nghiệm biện pháp tác động tâm lý-sư phạm tâm lý căng thẳng cách đối phó với học tập online sinh viên năm Đại học Sư Phạm Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu mức độ biểu tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online góc độ Tâm lí học Trên sở đề biện pháp để cải thiện tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online sinh viên Khách thể Địa bàn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu 150 bạn sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: Đánh giá thực trạng tâm lý căng thẳng học tập online sinh viên Đại học Sư Phạm; Tìm hiểu số nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý căng thẳng học tập online sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội; Trên sở kết nghiên cứu, đưa số biện pháp nhằm cải thiện tâm lý căng thẳng học tập online sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Đây phương pháp chủ đạo sử dụng để nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề tài Mục đích điều tra: Khảo sát thực trạng tâm lý căng thẳng học tập online sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý căng thẳng học tập theo online sinh viên Đại học Sư Phạm Hà Nội (theo thang đo căng thẳng ConnorSmith cộng sự, 2000) - Phương pháp vấn sâu: Phương pháp vấn sâu sử dụng để thu thập, bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu từ khảo sát thực tế Tiến hành vấn sinh viên để tìm hiểu mức độ biểu Tâm lý căng thẳng học tập sinh viên năm thứ Đại học Sư Phạm Hà Nội - Phương pháp thống kê toán học o Phương pháp sử dụng để tính tốn, xử lý số liệu thu qua điều tra phiếu hỏi Một số cơng thức sử dụng: o Tính phần trăm: tỉ lệ % = m.100 n xi o Tính trung bình cộng: X´ = x 1+ x 2+ x 3+ + xn = ∑ n n n o ( Xi− X´ )² Tính phương sai: S² = ∑ n−1 o Tính độ lệch chuẩn: S = √ n ´ ² ∑ (Xi− X) n−1 Ngồi cịn số phương pháp như: - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, khố luận gồm có chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu căng thẳng tâm lý sinh viên giai đoạn học online Chương Đánh giá Tâm lý căng thẳng hoạt động học tập online sinh viên năm Đại học Sư Phạm Hà Nội CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CĂNG THẲNG TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HỌC ONLINE Tổng quan đề tài nghiên cứu liên quan 1.1 Các nghiên cứu giới Căng thẳng trở nên phổ biến gia đình, nhà trường quan, xã hội Hiện xung quanh tràn ngập thông điệp căng thẳng, cách thức phòng ngừa, loại bỏ, cách quản lý sống chung với căng thẳng Đây lý làm xuất ngày nhiều nghiên cứu lý thuyết căng thẳng Trên giới nghiên cứu tập trung vào đối tượng khác Trong chủ yếu tập trung nhiều vào nghiên cứu căng thẳng nhà quản lý, người lao động Nghiên cứu căng thẳng sinh viên năm dường chiếm tỉ lệ không nhiều so với nghiên cứu căng thẳng đối tượng khác, thời kỳ học online ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Có thể thấy, căng thẳng bệnh xã hội, bị ảnh hưởng bối cảnh xã hội thời điểm cá nhân tồn xã hội – xét từ góc độ lịch sử Nghiên cứu căng thẳng xuất giới từ kỷ 17 Trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, nghiên cứu căng thẳng có thành tựu định từ việc đưa định nghĩa, tiêu chí để xác định căng thẳng, thang đo, trắc nghiệm đánh giá phương pháp nghiên cứu căng thẳng Thế kỷ XVII, nghiên cứu Hooke quan tâm tới cách thể người tạo nên cấu trúc đặc biệt (giống cầu) xuất để chịu đựng tải mà không bị sụp đổ (Engel, 1985) Hooke đưa Định luật Độ co giãn, nhu cầu người coi “trọng tải” (load) đặt lên cấu trúc, “căng thẳng” bị ảnh hưởng hàng loạt nhu cầu “Trạng thái căng thẳng” thể kết từ tương tác trọng tải (load) căng thẳng (Engel, 1985) Những phát Hooke ảnh hưởng đến phát ngày với ý tưởng cho căng thẳng nhu cầu bên đặt hệ thống sinh học-xã hội tâm lý (Lazarus & Launier, 1993) Các nghiên cứu Hooke đánh dấu cho giai đoạn quan trọng lịch sử nghiên cứu căng thẳng (Doublet, 2000) Hai ý tưởng lý thuyết tương đồng cấu trúc ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng nghiên cứu căng thẳng thời Ý tưởng xuất phát từ lý luận cho thể người cỗ máy Ý tưởng coi căng thẳng có tác động lên thể tạo hao mòn sống (Doublet, 2000, tr 70) Ý tưởng thứ hai xuất phát từ đặc trưng cỗ máy phải bị hư mòn mài mòn theo thời gian, cần có nhiều nhiên liệu để hoạt động Cơ thể người vậy, cần có lượng để hoạt động Tùy vào lượng điều khiển hệ thần kinh mà thể hoạt động có hiệu hay khơng, chí ngừng hoạt động Năng lượng giả định sản phẩm hệ thần kinh nhà khoa học nhanh chóng sử dụng khái niệm “sự cạn kiệt lượng thần kinh” “rối loạn thần kinh” (Doublet, 2000) Cũng kỷ XVII, tác phẩm Renne Descartes để lại dấu ấn lớn, không khái niệm căng thẳng, mà lĩnh vực tâm lý học nghiên cứu căng thẳng, việc xây dựng nguyên tắc nghiên cứu căng thẳng mà nhà nghiên cứu căng thẳng sử dụng Nghiên cứu Descartes liên quan đến tuổi già, ông cho có mối quan hệ tâm trí thể, “Tinh thần phi vật chất ảnh hưởng đến thể vật chất” (Hergenhahn, 1992) Tác giả nhấn mạnh người có trải nghiệm thể lý, tinh thần mối quan hệ chúng (Hergenhahn, 1992) Trong suốt nhiều kỷ, hầu hết tranh luận nhằm mục đích cố gắng giải thích chất mối quan hệ tâm trí thể (Hergenhahn, 1992) đặc biệt làm để giải bế tắc đời sống tinh thần giới vật chất Trong giới vật chất bao gồm não thể Đến kỷ XVIII, trạng thái thần kinh bị kích động, ngất, hysteri coi nguyên nhân gây bệnh khác Việc sử dụng trạng thái cơng cụ để giải thích thắc mắc khác dẫn tới kết luận thời cho có 1/3 bệnh có nguồn gốc từ thần kinh (Doublet, 2000) Các nhà khoa học nhà bình luận xã hội thời tiếp tục cho thấy tốc độ sống bị đẩy nhanh điều ảnh hưởng đến sức khỏe hạnh phúc hệ thần kinh người tỏ thích nghi khơng thể đương đầu với phức tạp ngày gia tăng sống đại (Wozniak, 1992) Vào kỷ XIX, cơng trình nghiên cứu của George Beard (18391883), bác sĩ người Mỹ chuyên nghiên cứu bệnh liên quan đến hệ thần kinh cho thấy đòi hỏi cấp thiết đời sống kỷ dẫn đến tình trạng q tải hệ thần kinh Beard mô tả trạng thái “Suy nhược thần kinh” hay gọi “Sự suy yếu hệ thần kinh” (Rosenberg, 1962) Theo tác giả cho “Suy nhược thần kinh” đặc trưng triệu chứng lo âu, bệnh tật, mệt mỏi khơng có lý do, xuất nỗi sợ vô lý Nguyên nhân hệ thần kinh không đáp ứng yêu cầu sống hàng ngày Quan điểm cho căng thẳng áp lực sống đại gây bệnh tâm thần Lúc việc chẩn đoán suy nhược thần kinh trở thành “một phần công việc hầu hết bác sĩ điều trị” (Rosenberg, 1962) Từ năm 1870 đến kỷ 19, việc chẩn đoán bệnh suy nhược thần kinh cho bệnh nhân lời giải thích hợp mang tính

Ngày đăng: 25/09/2023, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng - Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất đại học sư phạm hà nội trong giai đoạn học online
Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu thực trạng (Trang 48)
Bảng 2.1: Tỷ lệ mức độ căng thẳng ở sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=443) - Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất đại học sư phạm hà nội trong giai đoạn học online
Bảng 2.1 Tỷ lệ mức độ căng thẳng ở sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=443) (Trang 68)
Bảng 2.2. Thực trạng căng thẳng ở sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội phân bố theo đặc tính của đối  tượng nghiên - Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất đại học sư phạm hà nội trong giai đoạn học online
Bảng 2.2. Thực trạng căng thẳng ở sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội phân bố theo đặc tính của đối tượng nghiên (Trang 69)
Bảng 3.7. Thực trạng căng thẳng ở sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội  phân  bố theo đặc  tính  của đối tượng  nghiên  cứu(n=443) - Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất đại học sư phạm hà nội trong giai đoạn học online
Bảng 3.7. Thực trạng căng thẳng ở sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội phân bố theo đặc tính của đối tượng nghiên cứu(n=443) (Trang 70)
Bảng 2.1 Các sự kiện học tập online gây căng thẳng cho sinh viên - Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất đại học sư phạm hà nội trong giai đoạn học online
Bảng 2.1 Các sự kiện học tập online gây căng thẳng cho sinh viên (Trang 80)
Bảng 2.2 Tỉ lệ sự kiện gây căng thẳng giữa sinh viên nam và sinh viên nữ - Căng thẳng tâm lý của sinh viên năm nhất đại học sư phạm hà nội trong giai đoạn học online
Bảng 2.2 Tỉ lệ sự kiện gây căng thẳng giữa sinh viên nam và sinh viên nữ (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w