PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THIỆU HĨA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn Thi : LỊCH SỬ THCS Thời gian :150 phút(không kể thời gian giao đề) (Đề thi có câu, gồm trang) PHẦN I LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 ĐIỂM) Câu 1: (3 điểm) Qua công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay: a) Nêu thành tựu đường lối cải cách, mở cửa ? b) Theo em Việt Nam học hỏi học kinh nghiệm từ công cải cách mở cửa Trung Quốc Câu 2:(3.0 điểm): Tại nói: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Cu Ba cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh? PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM: (12.0 điểm) Câu (4,0 điểm) Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX nổ điều kiện lịch sử nào? Cho biết giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Phân tích tính chất phong trào Cần Vương? Câu (4,0 điểm) Nguyên nhân thất bại kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858-1884? Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình đấu tranh giành độc lập Câu (4,0 điểm) :So sánh điểm khác phong trào Đông du (1905-1909) Phan Bội Châu khởi xướng với phong trào Duy Tân (1906-1908) Phan Châu Trinh khởi xướng về: Nhiệm vụ mục tiêu trước mắt, phương pháp hình thức đấu tranh, phương thức hoạt động, sở xã hội, lực lượng tham gia Nguyên nhân khác C - PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (2,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Ngày 13/6/1957, dịp thăm Thanh Hóa lần thứ hai, đánh giá công lao nhân dân Thanh Hóa chiến dịch Điện Biên Phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi: “Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó” Em làm rõ đóng góp nhân dân Thanh Hóa ý nghĩa đóng góp đối chiến dịch Điện Biên Phủ 1954? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP HUYỆN THIỆU HÓA NĂM HỌC 2022- 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (HDC có câu, gồm 05 trang) Mơn thi: Lịch sử I LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1: (3 điểm) Qua công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay: a, Nêu thành tựu đường lối cải cách, mở cửa ? b,Theo em Việt Nam học hỏi học kinh nghiệm từ công cải cách mở cửa Trung Quốc Câu (3 điểm ) Câu 1* Hoàn cảnh: Từ năm 1959 - 1978, đất nước Trung Quốc lâm vào thời kì biến động tồn diện Chính điều đòi hỏi Đảng Nhà nước Trung Quốc phải đổi để đưa đất nước lên Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề đường lối cải cách - mở cửa: Đường lối * Thành tựu: + Từ thực đường lối cải cách đất nước, Trung Quốc có biến đổi Sau 20 năm tiến hành cải cách mở cửa (19782000) Kinh tế phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao giới (GDP tăng trung bình năm 9,6%), đạt 8740,4 tỉ nhân dân tệ đứng thứ giới + Tính đến 1997 có 145 nghìn doanh nghiệp tư nước ngồi đầu tư TQ 521 tỉ USD Năm 2000 GDP Trung Quốc vượt ngưỡng 1000 tỉ USD + Chính trị - xã hội: ổn định, uy tín, địa vị quốc tế TQ nâng cao Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt + Đối ngoại: bình thường hố quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, thu hồi Hồng Công (7-1997), Ma Cao (12-1999) Có quan hệ tốt với Việt Nam, vị nguyên thủ quốc gia nước đến thăm lẫn nhau, thực 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” + Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt + Đạt nhiều thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật, phóng tàu, đưa người lên vũ trụ để nghiên cứu KHKT (Là nước thứ giới) + Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt b, Bài học : + Đường lối + Chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc dân tộc + Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt → kinh tế nội dung quan hệ quốc tế, yếu tố quan trọng để xây dựng thực lực quốc gia 0.5 0.5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,75 Câu (3.0 điểm): Tại nói: Sau Chiến tranh giới thứ hai, Cu Ba cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh? Câu (3 điểm ) *Cu Ba cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh: - Khái quát đất nước Cu-Ba - Được giúp đỡ Mĩ, tháng 3/1952: tướng Ba-ti-xta làm đảo thiết lập chế độ độc tài quân Cu-Ba Chính quyền Ba-ti-xta xóa bỏ hiến pháp tiến - Nhân dân Cu-Ba bền bỉ đấu tranh giành lại quyền, ngày 26/7/1953: 135 niên yêu nước Cu-Ba Phi-đen Cat-xtơ-rô huy công vào pháo đài Môn-ca-đa Tuy thất bại tiếng súng Mônca-đa thức tỉnh tinh thần yêu nước nhân dân - Sau hai năm bị giam cầm: năm 1955 trả tự Phi-đen sang Mê-hicô, ông thành lập tổ chức lấy tên “phong trào 26/7”, tập hợp chiến sĩ yêu nước, luyện tập quân chuẩn bị cho chiến đấu - Tháng 11/1956, Phi-đen 81 chiến sĩ yêu nước đáp tàu Gran-ma trở tổ quốc Khi lên bờ tỉnh Ơ-ri-en-tê bị đánh dội, cịn lại 12 người có Phi-đen - Được giúp đỡ nhân dân, lực lượng cách mạng ngày lớn mạnh phong trào đấu tranh vũ trang lan rộng khắp nước Từ cuối 1958 binh đoàn cách mạng Phi-đen làm tổng huy liên tiếp mở công khắp mặt trận - Ngày 1/1/1959 chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ, cách mạng Cu-Ba thắng lợi + Cách mạng Cu-Ba thắng lợi đưa Cu-Ba trở thành cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ la tinh, cắm mốc chủ nghĩa xã hội Tây bán cầu Làm thất bại mưu đồ thơn tính Cu-Ba Mĩ, Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới 0.25 0.25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,75 Câu ( 4điểm) Phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX nổ điều kiện lịch sử nào? Cho biết giai đoạn phát triển phong trào Cần Vương Phân tích tính chất phong trào Cần Vương? Câu * Điều kiện lịch sử: - Sau gần 30 năm tiến hành xâm lược, với hiệp ước Hác-măng(1883) Patơ-nốt (1884), thực dân dân Pháp hồn thành cơng xâm lược 0.5 nước ta quân Triều đình Nguyễn từ chỗ nhu nhược khơng dám phát động chiến tranh nhân dân chống thực dân Pháp dẫn đến việc dâng nước ta cho Pháp - Xuất phát từ tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu kiên cường chống giặc nhân dân ta Phái chủ chiến, đứng đầu Tôn Thất Thuyết, tiến hành phản công kinh thành Huế ngày 5/7/1885 Khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy Tân Sở (Quảng 0.7 Trị) Tại ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi “Chiếu Cần Vương”, kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước Vì chiếu Cần vương có tác dụng khích lệ, động viên tinh thần chống giặc nhân dân * Các giai đoạn phát triển: - Giai đoạn 1: 1885-1888 + Phong trào diễn sôi khắp nước, phát triển mạnh Bắc, Trung kì + Tháng 11/1888 có tay sai dẫn đường thực dân Pháp bắt vua 0.7 Hàm Nghi đầy sang An-giê-ri - Giai đoạn 2: 1888-1896: Tuy nhà vua bị bắt, phong trào phát triển với quy mơ trình độ tổ chức cao hơn, hội tụ lại thành khởi nghĩa lớn như: Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887) Nga Sơn Thanh Hóa; Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892) Hưng Yên; Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 0.5 1896) Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Bình * Tính chất: Tính chất phong trào Cần Vương phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc - Phong trào mang tính Cần Vương: mục tiêu phong trào đánh đổ 0.5 thực dân Pháp, thiết lập lại vua chế độ phong kiến Sự thất bại phong trào Cần Vương đánh dấu thất bại khuynh hướng phong 0.5 kiến - Phong trào yêu nước: đấu tranh chống Pháp để giành độc lập cho dân tộc, khơng cịn lãnh đạo triều đình phong trào tiếp tục phát triển 0.5 mạnh mẽ Câu 4(4,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thất bại kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ năm 1858-1884? Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình đấu tranh giành độc lập Nội dung Điểm Nguyên nhân thất bại: - Khách quan: Thực dân Pháp có lực lượng quân đội mạnh, vũ khí đại 0,5 tâm xâm lược Việt Nam làm thuộc địa - Chủ quan: + Đường lối kháng chiến triều đình nhà Nguyễn khơng đắn (chiến đấu 0,5 dự, nhượng bộ, cầu hòa, bỏ lỡ nhiều hội…) + Lực lượng quân đội khơng bổ sung, vũ khí khơng cải tiến nên hiệu 0,5 chiến đấu chưa cao… + Khơng tập hợp, đồn kết tổ chức, lãnh đạo nhân dân đứng lên chống Pháp 0,5 + Do tư tưởng thủ cựu nên nhà Nguyễn không tiếp nhận để tân đất nước 0,5 tạo nên sức mạnh chống ngoại xâm + Cuộc kháng chiến nhân dân ta điều kiện diễn sôi 0,5 thiếu lãnh đạo chung, đường lối, chủ trương thống nhất… nên dễ bị thực dân Pháp đánh bại * Bài học: 1,0 - Phải đề đường lối kháng chiến đắn, phù hợp, linh hoạt, biết chớp thời cơ… - Phát động chiến tranh nhân dân để phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc - Có đạo thống liên kết phong trào đấu tranh nhân dân - Luôn tiếp thu để phù hợp với xu chung phù hợp với quy luật phát triển lịch sử Câu (4,0 điểm) :So sánh điểm khác phong trào Đông du (1905-1909) Phan Bội Châu khởi xướng với phong trào Duy Tân (1906-1908) Phan Châu Trinh khởi xướng về: Nhiệm vụ mục tiêu trước mắt, phương pháp hình thức đấu tranh, phương thức hoạt động, sở xã hội, lực lượng tham gia Nguyên nhân khác Câu * So sánh điểm khác nhau: Nội dung Phong trào Đông Du (4,0đ so sánh (1905-1908) ) Nhiệm Đánh Pháp giành độc lập vụ dân tộc tiến hành mục tiêu canh tân đất nước trước mắt Phương pháp hình thức đấu tranh Phương thức hoạt động Cơ sở xã hội Lực lượng tham gia Vũ trang, bạo động, cầu viện nước nồi, dựa vào Nhật để dánh Pháp Bí mật, bất hợp Pháp, có tổ chức Dựa vào tầng lớp trên, quan lại cũ, người giàu có Chủ yếu niên yêu nước sang Nhật học tập Phong trào Duy tân (1906-1908) Đánh đổ chế độ phong kiến, tiến hành cải cách canh tân đất nước, làm cho đất nước phú cường đánh Pháp giành độc lập dân tộc Chủ trương bất bạo động, dựa vào Pháp để cải cách, canh tân đất nước, sau đánh Pháp giành độc lập dân tộc Công khai , hợp pháp, khơng xây dựng tổ chức trị mà đứng kêu gọi, hô hào Dựa vào tầng lớp dưới, người nghèo khổ, đặc biệt nông dân Đông đảo tầng lớp * Nguyên nhân khác đó: - Hồn cảnh xuất thân, yếu tố quê hương, gia đình Phan Bội Châu Phan Châu Trinh không giống nhau: + Phan Bội Châu sinh Nghệ An, nơi có truyền thống yêu nước chống xâm lược, nên đề cao vấn đề dân tộc + Phan Châu Trinh sinh Quảng Nam, nơi buôn bán thương nghiệp phát triển nên đề cao vấn đề dân chủ - Đón nhận tư tưởng bên khác nhau: + Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng gương tự cường Nhật Bản, nên nảy sinh tư tưởng dựa vào Nhật đánh Pháp + Phan Châu Trinh ảnh hưởng tư tưởng Khang Hữu Vi Lương Khải 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Siêu Trung Quốc nên chủ trương dựa vào Pháp để canh tân đất nước - Khă nhận biết thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt cho mõi ơng khác nhau: + Phan Bội Châu nhìn thấy mâu thuẫn dân tộc + Phan Châu Trinh nhìn thấy mâu thuẫn giai cấp 0,5đ C - PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (2,0 điểm) Câu 6: (2điểm) Ngày 13/6/1957, dịp thăm Thanh Hóa lần thứ hai, đánh giá cơng lao nhân dân Thanh Hóa chiến dịch Điện Biên Phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh khen ngợi: “Bây tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa có phần vinh dự đến đó” Em làm rõ đóng góp nhân dân Thanh Hóa ý nghĩa đóng góp đối chiến dịch Điện Biên Phủ? Câu (2 điểm ) a Những đóng góp nhân dân Thanh Hóa… + Nhân dân Thanh Hóa huy động tối đa sức người, sức phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ: - Về sức người: Thanh niên nơ nức tịng qn, tham gia niên xung phong, hàng ngàn dân công huy động lên đường chiến đấu phục vụ chiến đấu… Tính chung đợt chiến dịch Điện Biên Phủ, Thanh Hóa huy động 30% người độ tuổi lao động tham gia dân công tuyến lửa… - Về sức của: Với phương tiện vận chuyển thô sơ xe đạp thồ, thuyền, bò, ngựa , nhân dân Thanh Hóa cung cấp hậu cần cho quân đội chiếm tới 56% số lương thực 40% số thực phẩm sử dụng chiến dịch Điện Biên Phủ … b Những đóng góp nhân dân Thanh Hóa có ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ: - Nhân dân Thanh Hóa hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Trung ương Đảng Chính phủ giao cho Lời khen chủ tịch Hồ Chí Minh dịp thăm Thanh Hóa lần thứ ghi nhận khẳng định đóng góp to lớn, hi sinh nhân dân Thanh Hóa chiến dịch Điện Biên Phủ - Góp phần to lớn vào chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy châu chấn động địa cầu”… 0.25 0.5 0,5 0,25 0,25 0,25