1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 165 tổng kết văn học (tiếp theo)

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 23,92 KB

Nội dung

Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Tổ Ngữ văn Giáo viên: Phạm Thị Hà Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 165 Văn bản: TỔNG KẾT VĂN HỌC (TIẾP THEO) Môn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Năng lực: a Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ b Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực nghe, nói, đọc, viết, phân tích, khái quát, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn Phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu chung Vh dân tộc b) Nội dung: Kể tên VB thuộc Vh dân gian mà em biết, xếp theo mẫu: - Thi: Ai nhanh Thể loạiVB Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười c) Sản phẩm hoạt động: Trình bày phiếu học tập… d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: xúc, trải nghiệm cá nhân Kể tên VB thuộc Vh dân gian mà em biết , xếp theo mẫu: -Thi: Ai nhanh Thể loại Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười VB -> Xuất phát từ tình có vấn đề: HS hệ thống dược VB dân gian theo thể loại, tránh nhầm lẫn với VH đại - Giáo viên yêu cầu… - Học sinh tiếp nhận… - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh nhóm ghi vào phiếu học tập - Giáo viên quan sát - Dự kiến sản phẩm… - Bước 3: Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm lên báo cáo kết - Bước 4: Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học … -> Giáo viên nêu mục tiêu học… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: A Nhìn chung văn học Việt Nam (10 phút) HĐ 1: Các phận hợp thành VH Việt Nam a) Mục tiêu: - HS bước đầu nắm diện mạo VH VN gồm hai phận: VH dân gian VH viết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: - Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS - Phiếu học tập nhóm d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: A Nhìn chung VH Việt Nam GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: I) Các phận hợp thành VH Việt Nam - Giáo viên yêu cầu: thảo luận nhóm câu VHVN tạo thành từ hai phận lớn: Văn học dân hỏi gian, VH viết VHVN cấu tạo gồm phận a) Văn học dân gian: VH dân gian: Được hình thành từ thời xa xưa tiếp tục Nêu đặc điểm phận bổ sung phát triển thời kỳ lịch sử tiếp theo; VH nằm tổng thể văn hoá dân gian - Học sinh tiếp nhận… - Là sản phẩm ND lưu truyền miệng Lấy ví dụ vài VB minh họa cho - Có vai trị ni dưỡng tâm hồn trí tuệ ND kho tàng phận Vh cho VH viết khai thác, phát triển - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Tiếp tục phát triển suốt thời kì trung đại VH viết - Học sinh thảo luận nhóm đời - Giáo viên quan sát điều chỉnh… - Về thể loại: Phong phú: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, - Bước 3: Báo cáo kết truyện cười, ngụ ngôn, vè, truyện thơ, chèo, tuồng đồ, ca - Bước 4: Đánh giá kết dao-dân ca - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá b) Văn học viết - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Xuất từ TK X – hết TK XIX ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Bao gồm: VH chữ Hán, VH chữ Nôm, VH chữ quốc ngữ + Ví dụ: Nam quốc Sơn Hà (chữ Hán) + Ví dụ: Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Hồ Xuân Hương (chữ Nôm) - Các TP chữ Hán: chứa chan tinh thần dân tộc, cốt cách người VN - Các TP chữ Nôm: Phát triển phong phú kết tinh thành tựu nghệ thuật giá trị tư tưởng - Các TP chữ quốc ngữ xuất từ cuối TK XIX II/ Tiến trình lịch sử VHVN * VHVN phát triển gắn bó mật thiết với LS dân tộc Hoạt động 2: * VHVN phát triển qua thời kì lớn: II/ Tiến trình lịch sử VHVN (10p) - Từ đầu TK X → Cuối TK XIX a) Mục tiêu: HS nắm cách khái - Từ TK XX → 1945 quát tiến trình lịch sử VH VN - Từ sau CMT8/1945 → b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm Thời kì thứ ba chia làm giai đoạn hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu + Giai đoạn 1945→ 1975 GV + Từ sau 1975→ c) Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập Cụ thể: d) Tổ chức thực hiện: * VHVN phát triển gắn bó mật thiết với LS dân - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: tộc GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * VHVN phát triển chủ yếu qua thời kì: * Chuyển giao nhiệm vụ Giai đoạn PT Đặc điểm Tác giả, tác phẩm - Giáo viên:HS thảo luận nhóm, cặp đơi tiêu biểu câu hỏi nhóm: Từ kỉ X VH thời phong Nguyễn Trãi, ? VHVN chia thời kỳ chủ yếu? đến kỉ kiến Nguyễn Du, Nêu tên gọi nội dung khái quát thời XIX Hồ Xuân Hương kì? Từ đầu TK X Có ảnh hưởng Tản Đà, Thế Lữ, Cặp đơi: → Cuối TK văn hóa phương Xn Diệu, Ngô Tất ?Minh họa số VB? XIX Tây, phát triển Tố, Vũ Trọng - Học sinh tiếp nhận… theo hướng Phụng, - Bước 2:Thực nhiệm vụ đại hóa Nam Cao, Tơ Hồi, - Học sinh thảo luận Tố Hữu… - Giáo viên quan sát, định hướng - Dự kiến sản phẩm: Từ sau Tiếp tục PT theo Nguyễn Đình Thi, - Bước 3: Báo cáo kết CMT8/1945 hướng đại Nguyễn Khải, - Bước 4: Đánh giá kết → hóa, phán ánh Nguyễn Minh Châu, - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá đời sống tâm hốn Nguyễn Quang - Giáo viên nhận xét, đánh giá người VN Sáng, ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng công Bằng Việt, Lê Minh xây dựng bảo Khuê,Viễn Phương, vệ Tổ Quốc Thanh Hải… III/ Mấy nét đặc sắc bật VHVN 1) Về nội dung tư tưởng - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng nội dung tư tưởng đậm nét, xuyên suốt - Tinh thần nhân đạo - Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan Hoạt động 3: VD: + Nam Quốc Sơn Hà (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời đô III/ Mấy nét đặc sắc bật VH VN ( Lí Cơng Uẩn), Bình ngơ đại cáo( Nguyễn Trãi); (10 phút) + Thơ văn Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh, Tố Hữu a Mục tiêu: HS nắm nét đặc - Tinh thần nhân đạo: Truyện Kiều (Nguyễn D), Thơ Hồ sắc giá trị nội dung tư tưởng nghệ Xuân Hương, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) … thuật thể văn - Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan: Hồ Xuân Hương, b Nội dung: HS nghiên cứu trả lời câu Hồ Chí Minh, Tố Hữu… hỏi 2) Về nghệ thuật: c Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng d Tổ chức thực - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên Nêu đặc điểm giá trị nội dung tư tưởng VHVn? Nét bật nội dung tư tưởng thể bao trùm lên cac Vb gì? Chứng minh? Những thành tựu đặc sắc nghệ thuật sử dụng qua VB? - Học sinh tiếp nhận… - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh trao đổi thảo luận cặp đôi - Giáo viên hướng dẫn - Dự kiến sản phẩm: - Bước 3: Báo cáo kết - Bước 4: Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Vẻ đẹp tinh tế, hài hồ, giản dị, động, hàm súc ngơn từ thơ văn xuôi - Thơ Nôm kết tinh cao Truyện Kiều - Văn xuôi truyện ngắn phong phú đặc sắc VD: Thơ thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, thơ cổ phong… - Thơ Nôm kết tinh cao Truyện Kiều - Văn xuôi truyện ngắn phong phú đặc sắc * Ghi nhớ HS nêu xác tên số VB thuộc hai phận VH nói viết Kể tên Vb chương trình lớp chủ yếu thuộc hai giai đoạn phát triển: * VH trung đại (từ tk II - cuối TK XX): Chuyện Người gái…; Hoàng Lê…, Tr Kiều… * VH đại: Đồng chí, Bài thơ… HS kể lại nôi dung câu chuyện, yếu tố gây cười thể tinh thần lạc quan… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 PHÚT) a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức b) Nội dung: - Hỏi - đáp - Viết c) Sản phẩm hoạt động: Bài viết HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu câu hỏi Cặp đôi: 1.Nêu tên số VB thuộc phận VH dân gian VH viết? vào yếu tố em biết? Những Vb chương trình Ngữ văn mà em học thuộc giai đoạn nào? Kể lại truyện cười mà em thích? Phân tích tiếng cười lạc quan, niềm vui sống truyện đó? - Học sinh tiếp nhận… HĐ cá nhân: - Bước 2: thực nhiệm vụ - Học sinh suy nghĩ, thảo luận - Giáo viên định hướng - Dự kiến sản phẩm… -Bước 3: Báo cáo kết - Bước 4: Đánh giá kết NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 PHÚT) a) Mục tiêu: VH thời phong kiến b) Nội dung: Vận dụng trả lời câu hỏi: c) Sản phẩm hoạt động: Bài viết d) Tổ chức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn văn (5- câu) trình bày cảm nhận ca dao mà em yêu thích? - Bước 2: Thực hành nhiệm vụ HS tiếp nhận, suy nghĩ viết  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Bài cũ: Nắm yêu cầu kiểu văn học lớp - Bài mới: Ôn tập để kiểm tra học kì II NỘI DUNG CẦN ĐẠT - HS chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm cá nhân

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:21

w