1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 36,37 ôn tập truyện trung đại

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Lý Tự Trọng, Lâm Hà, Lâm Đồng Tổ Ngữ văn Giáo viên: Phạm Thị Hà Dạy lớp: 9A1,9A4, 9A6 Tiết 36, 37 ƠN TẬP TRUYỆN TRUNG ĐẠI Mơn học: Ngữ văn; Lớp Thời gian thực hiện: tiết I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Năng lực: Hệ thống hoá kiến thức văn học trung đại Việt Nam Phân tích, tổng hợp tất kiến thức học phần văn học trung đại Phẩm chất: Trân trọng,giữ gìn phát huy giá trị tác phẩm văn học dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bình giảng N.văn 9, Ngữ văn nâng cao, Tư liệu ngữ văn 9, v.v => soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Học cũ, đọc & soạn (Chuẩn bị theo sách giáo khoa phân công giáo viên) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS b Nội dung: HS theo dõi câu hỏi trình chiếu thực yêu cầu GV c Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chia sẻ suy nghĩ, - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ cảm xúc, trải nghiệm cá thời gian phút nhân - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học GV dẫn dắt: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV nêu tình tạo tâm định hướng nội dung học cho HS Để củng cố kiến thức học lớp truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu, học hôm giúp em củng cố lại kiến thức truyện trung NỘI DUNG CẦN ĐẠT -GV mời tổ HS lên bảng, chia nhóm: Nhóm 1: nêu tên tác giả đọc câu thơ văn để đố nhóm Nhóm trả lời đố lại nhóm Mỗi nhóm hỏi câu hỏi Giám khảo bạn lớp Cho điểm đại số cánh tay giơ lên B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu nỗi nhớ cha mẹ Kiều a Mục tiêu: Hệ thống nội dung nghệ thuật văn Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân Hướng dẫn giúp học sinh xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu, trải nghiệm sáng tạo, trả lời câu hỏi để cảm nhận giá trị văn qua việc: Tìm hiểu giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm; Phát biện pháp nghệ thuật nội dung cảm xúc, trình bày suy nghĩ, đánh giá, cảm nhận giá trị phần, câu thơ, (từng đoạn văn, câu văn, hình ảnh) hiểu phân tích hay, đẹp ý nghĩa tác phẩm, tư tưởng, tình cảm tác giả; Định hướng phát triển lực: tự học, giải vấn đề sáng tạo, thẩm mỹ, hợp tác b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT GIÁO VIÊN VÀ HS Bước 1: Chuyển giao I.CỦNG CỐ KIẾN THỨC nhiệm vụ: Bảng thống kê văn Trung đại: - GV hướng dẫn HS S Tên văn Tác Nội dung chủ Đặc sắc nghệ thuật Củng cố kiến thức T (đoạn giả yếu văn học trung đại T trích, tác Bước 2: Thực phẩm) nhiệm vụ: trình bày Chuyện Nguy Thể niềm - Khai thác vốn văn theo nhóm người ễn thương cảm với học dân gian -GV yêu cầu HS lập gái Nam Dữ số phận oan - Sáng tạo nhân bảng thống kê theo Xương (Thế nghiệt khẳng vật, sáng tạo mẫu (Truyền kì kỉ định vẻ đẹp cách kể chuyện, sử HS ý lập theo trình mạn lục) XVI) truyền thống dụng yếu tố truyền kì tự day- học tác người phụ - Sáng tạo nên kết phẩm nữ thúc khơng mịn sáo - HS cần nắm rõ tác giả, tác phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Phần nội dung, nghệ thuật cần ghi tóm Hồng Lê thống chí (trích tiểu thuyết) Đầu kỉ XIX Ngô Gia Văn Phái (thế kỉ XIX Ca ngợi chiến công thần tốc đại phá quân Thanh Nguyễn Huệ Quang Trung - Sự thảm bại quân Thanh, - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc họa nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động - Có giọng điệu trần thuật thể rõ thái lược nét chủ yếu đặc sắc - Treo bảng phụ HS theo dõi - Số phận bi đát Vua Lê Chiêu Thống 1.Truyện Nguy - Ca ngợi vẻ Kiều: ễn đẹp tài (Đầu kỉ Du chị em XIX) (176 Thuý Kiều, - Chị em 5dự cảm kiếp Thuý 1820 người tài hoa Kiều ) bạc mệnh Cảnh - Là tranh ngày xuân thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, - Kiều sáng lầu Ngưng Bích - Cảnh ngộ đơn, buồn tủi, lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều 2.Truyện Lục Vân Tiên (Giữa kỉ XIX) - Lục Vân Tiên cứu Kiều N uyệt Nga Nguy ễn Đình Chiể u (182 21888 ) - Vẻ đẹp, sức mạnh nhân nghĩa người anh hùng, khát vọng hành đạo giúp đời tác giả khắc học phẩm chất đẹp đẽ hai nhân vật: LVT trọng nghĩa khinh tài,tài ba,dũng cảm độ tác giả * Nghệ thuật: Sử dụng hình ảnh tượng trưng, ước lệ.Sử dụng nghệ thuật địn bẩy.Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ miêu tả tài tình * Nghệ thuật: Sử dụng ngơn ngữ miêu tả giàu hình ảnh ,giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế mang tâm trạng nhân vật.Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em TK *Nghệ thuật: miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ - Miêu tả nhân vật qua hành động , cử , lời nói -> mang tính dân gian - Ngơn ngữ thơ mộc mạc , giản dị , gần với lời nói thơng thường , mang màu sắc địa phương Nam rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện GV hướng dẫn HS ôn tập giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm GV hướng dẫn HS tóm tắt tác phẩm theo bố cục phần ? Hãy nêu giá trị nhân đạo truyện Kiều thơng qua đoạn trích? -? Những thành cơng nghệ ND truyện Kiều? -GV lấy dẫn chứng đoạn trích học làm sáng tỏ cho HS ? Phân tích vẻ đẹp số phận đầy bi kịch người phụ nữ qua tác phẩm « CNCGNX » qua đoạn trích « TK » ? ? Bộ mặt xấu xa thối nát giai cấp thống trị, xã hội phong kiến -KNN nết na, thùy mị,ân tình Giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm * Nguyễn Du Truyện Kiều / (Xem SGK 77,78) a Cuộc đời Nguyễn Du:(1765-1820 ) -Tên chữ : Tố Như ,hiệu : Thanh Hiên Quê: Tiên Điền- Nghi Xuân – Hà Tĩnh -Ông sinh trưởng gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan có truyền thống văn học Cha Nguyễn Nghiễm làm đến chức tể tướng ,mẹ Trần Thị Tần người Kinh Bắc Ơng sớm mồ cơi cha mẹ Chứng kiến biến động dội lịch sử phong kiến Việt Nam, Nguyễn Du hiểu sâu sắc nhiều vấn đề đời sống xã hội => Cuộc đời ông chìm gian truân , trải, nhiều, Những thăng trầm sống tạo cho Nguyễn Du sống phong phú niềm thơng cảm sâu sắc với nỗi khổ nhân dân > làm nên kiệt tác truyện Kiều b Tóm tắt Truyện Kiều: phần c.Giá trị tác phẩm: * Giá trị thực: phản ánh sâu sắc thực XH đương thời với mặt tàn bạo tầng lớp thống trị số phận người bị áp đau khổ đặc biệt bi kịch người phụ nữ *Giá trị nhân đạo Truyện Kiều qua đoạn trích : - Khẳng định đề cao người (Chị em Thúy Kiều) - Lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên người (Mã Giám Sinh Mua Kiều) - Thương cảm trước đau khổ, bi kịch người (Kiều lầu Ngưng Bích) - Đề cao lòng nhân hậu, đề cao ước mơ cơng lí, nghĩa,ước mơ hạnh phúc d.Thành cơng nghệ thuật Truyện Kiều : - Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên da dạng : + Trực tiếp miêu tả thiên nhiên (Cảnh ngày xuân) + Tả cảnh ngụ tình (Kiều lầu Ngưng Bích) - Nghệ thuật miêu tả nhân vật : + Khắc họa nhân vật bút pháp nghệ thuật ước lệ (Chị em Thúy Kiều) + Khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, cử (Mã Giám Sinh MuaKiều + Miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình (Kiều lầu NB) -Thành công ngôn ngữ thể loại: thể : “ CCTPCT” “HLNTC” ? Phân tích hình tượng nhân vật : Nguyễn Huệ : Lục Vân Tiên ? + Tiếng Việt đạt đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật: chức biểu đạt, biểu cảm vừa có chứa thẩm mĩ (T Việt giàu đẹp) +Nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc : Ngơn ngữ kể chuyện có hình thức: trực tiếp (lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp (lời tác giả mang Bước 4: Kết luận, suy nghĩ giọng điệu nhân nhân vật); nhận định: GV đánh Nhân vật: xuất với người hành động (dáng vẻ bề giá kết HS, ngoài), người cảm nghĩ (đ/s nội tâm bên trong) sở dẫn dắt HS vào học * Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Giúp học sinh cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội để giải câu hỏi tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -GV hướng dẫn HS phân tích hình tượng hai nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận trình bày vào phiếu học tập NỘI DUNG CẦN ĐẠT II LUYỆN TẬP 1/Phân tích vẻ đẹp số phận đầy bi kịch người phụ nữ qua tác phẩm « Chuyện người gái Nam Xương » qua đoạn trích « Truyện Kiều » : * Chuyện người gái Nam Xương : - Ca ngơi vẻ đẹp Vũ Nương : thùy mị, nết na, hết lịng gia đình,hiếu thảo, thuỷ chung, nhân hậu Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ em cho nội dung sau: a Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương b Vẻ đẹp, tài Thúy Kiều Bước 3: Báo cáo, thảo c Người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung đoạn trích luận: GV gọi số HS Hồi thứ 14 Trích Hồng Lê thống chí trả lời, HS khác nhận d Người anh hùng Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên xét, bổ sung cứu Kiều Nguyệt Nga Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học * Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học để phát giải tình huống/ vấn đề sống Đồng thời giúp học sinh không dừng lại với học mà ln tìm tịi, mở rộng kiến thức học a Mục tiêu: Giúp học sinh cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội để giải câu hỏi tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh viết văn đời số phận người phụ nữ xã hội cũ thông qua tác phẩm học Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tiếp nhận phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhóm học sinh làm nhà Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV phân công tổ trưởng kiểm tra việc làm HS Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết làm nhà - Mời HS giỏi lên trình bày kiểm tra cũ NỘI DUNG CẦN ĐẠT (1) Vẽ Bản đồ tư khái quát văn (2) Sưu tầm số tác phẩm khác tác giả (3) Viết đoạn văn cảm nghĩ nhân vật em thích (4) Chuẩn bị bài: +Bài cũ: Học thuộc thơ, thuộc ý nghĩa, làm tập + Bài mới: Soạn Chương trình địa phương Tìm hiểu tác giả địa phương *************************

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:21

Xem thêm:

w